Kinh tế môi trường - Bổ sung kiến thức cao học - ĐH Kinh tế quốc dân

153 2.3K 30
Kinh tế môi trường - Bổ sung kiến thức cao học - ĐH Kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Kinh tế môi trường sử dụng học bổ sung kiến thức cao học trường Đại học Kinh tế quốc dân.Nội dung gồm:- Môi trường và phát triển- Kinh tế học chất lượng môi trường- Đánh giá tác động môi trường và phân tích chi phí - lợi ích- Quản lý môi trường

GIỚI THIỆU MÔN HỌC KTMT Hệ kinh tế Sản xuất Tiêu dùng Hãng sản xuất Hộ gia đình Đầu ra Đầu vào Hệ tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống (Không khí, đất, nước, nguyên nhiên li u, ti n nghi, )ệ ệ Lấy ra Trả lại Mặt trời Kinh tế môi trường là gì? Kinh tế môi trường là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề môi trường theo quan điểm và phương pháp phân tích của kinh tế học, tập trung vào các nội dung sau:  Ứng dụng công cụ kinh tế để nghiên cứu các nguồn tài nguyên môi trường được sử dụng và quản lý như thế nào? (phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh).  Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến các môi trường tự nhiên ra sao.  Xem xét cách thay đổi các thể chế và chính sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường. Kinh tế môi trường là gì? KTMT trả lời các câu hỏi sau đây:  Đâu là nguyên nhân kinh tế cơ bản là suy thoái tài nguyên môi trường? (Tiếp cận nguyên nhân kinh tế)  Mức chất lượng môi trường bao nhiêu là có thể chấp nhận được?  Làm sao có thể đo lường bằng tiền giá trị của tài nguyên môi trường để đưa vào quá trình ra quyết định?  Giải pháp nào giải quyết các vấn đề suy thoái tài nguyên môi trường? Nội dung  Chương 1: Môi trường và phát triển  Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường  Chương 3: Đánh giá tác động môi trường và Phân tích chi phí – lợi ích  Chương 4: Quản lý môi trường CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN MA: Nguyen Quang Hong Neu Nội dung trình bày  Môi trường  Tài nguyên  Liên kết giữa kinh tếmôi trườngMôi trường và phát triển  Phát triển bền vững I. Môi trường 1. Khái niệm môi trường 2. Phân loại môi trường 3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống môi trường 4. Các chức năng cơ bản của môi trường 5. Biến đổi môi trường I. Môi trường 1. Khái niệm Theo nghĩa rộng: Môi trường là tập hợp các vật thể hoàn cảnh bao quanh và ảnh hưởng đến một đối tượng nào đó. Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Theo nghĩa hẹp: MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố do con người tạo ra trong đó con người bằng các hoạt động sống của mình đã khai thác các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo để thoả mãn nhu cầu của con người.(UNESCO)  Theo luật MT Việt Nam Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại và phát triển của con người và tự nhiên. [...]... biến đổi môi trường 5 1 Ô nhiễm môi trường - Là sự thay đổi tính chất của môi trường vi phạm tiêu chuẩn môi trường - Tiêu chuẩn môi trường là các chuẩn mực, giới hạn về chất lượng môi trường được nhà nước quy định để quản lý môi trường - Gồm: Tiêu chuẩn môi trường xung quanh, Tiêu chuẩn về mức thải Tiêu chuẩn công nghệ Nguyên nhân ô nhiễm + Do các hoạt động kinh tế đưa lượng chất thải vào môi trường. . .Môi trường sống: Là tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học ảnh hưởng đến sự sống sự tồn tại phát triển của sinh vật  Môi trường sống của con người: Tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và xã hội ảnh hưởng đến sự sống, sự tồn tại phát triển của con người  2 Phân loại môi trường 2.1 Theo thành phần môi trường Có 4 loại môi trường cơ bản: môi trường đất, môi trường không khí, môi trường. .. liên kết (a): Nghiên cứu vai trò cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế gọi là “ kinh tế tài nguyên thiên nhiên” – natural resource economics  Mối liên kết (b): nghiên cứu dòng chu chuyển các chất thải từ hoạt động kinh tế và tác động của chúng lên môi trường gọi là kinh tế môi trường – Environmental economics  2 Cân bằng vật chất Môi trường thiên nhiên Đã tái tuần hoàn (Rrp) Nguyên Chất thải (RP)... khí, môi trường nước và môi trường sinh vật 2.2 Theo nguồn gốc và quan hệ với con người - Môi trường tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên và các hiện tượng tự nhiên tồn tại khách quan - Môi trường nhân tạo: Các yếu tố vật chất do con người tạo ra trong quá trình sống - Môi trường xã hội: Quan hệ giữa con người với con người 2.3 Theo quy mô: Dựa trên những khu vực có điều kiện môi trường tương đồng VD: MT... dụng Phân loại (tiếp)  Theo khả năng tái tạo của tài nguyên - Tài nguyên có khả năng tái tạo: có thể tái tạo nếu được khai thác, sử dụng hợp lý - Tài nguyên không có khả năng tái tạo: Khai thác dẫn đến cạn kiệt nguồn, bản thân TN không có khả năng phục hồi III Liên kết kinh tế và môi trường 1 Sơ đồ quan hệ kinh tế - môi trường Hệ kinh tế Đầu ra Sản xuất Hãng sản xuất Hộ gia đình Đầu vào Lấy ra (a)... điều kiện sống khó khăn - Đây là khả năng đặc biệt, riêng có của môi trường và nó có ý nghĩa định hướng để bảo vệ tính đa dạng sinh học, sự tồn tại của các loài 4 Các chức năng cơ bản của môi trường - Cung cấp không gian sống cho con người - Cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế - Chứa đựng chất thải từ hoạt động của con người - Giảm nhẹ các tác động của tự nhiên đến con người - Lưu giữ và cung cấp... kinh tế đưa lượng chất thải vào môi trường vượt quá khả năng hấp thụ của môi trường + Do sự thay đổi của thời tiết - Tác hại Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người Tuỳ thành phần môi trường bị ô nhiễm, mức độ ô nhiễm mà tác động là khác nhau - 5 2 Suy thoái môi trường Là sự làm suy giảm số lượng chất lượng các thành phần môi trường có ảnh hưởng đến con người và tự nhiên VD suy thoái nước gây suy giảm... của TN - Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nhân văn: Kinh nghiệm, kĩ năng, các yếu tố văn hoá, truyền thống… Giá trị của TN nhân văn ngày càng được đề cao, được coi là nguồn lực cơ bản để phát triển Theo địa điểm xuất phát: - Tài nguyên trong lòng đất - Tài nguyên trên bề mặt trái đất 3 Phân loại (tiếp)  Theo bản chất tài nguyên - Tài nguyên đất - Tài nguyên nước - Tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên... vực có điều kiện môi trường tương đồng VD: MT vùng miền núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển… 3 Các đặc trưng cơ bản của môi trường 3.1 Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp - Hệ thống môi trường là tập hợp của nhiều phần tử với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những quy luật khác nhau - Tính phức tạp còn thể hiện qua cấu theo chức năng và thang cấp Theo chức năng: hệ thống MT là tập hợp của nhiều phần... bằng động) - Các phần tử trong hệ thống môi trường luôn có sự thay đổi trong cấu trúc, trong mối quan hệ giữa các phần tử (động) - Các phần tử được sắp xếp tổ chức tạo sự cân bằng thông qua các dòng trao đổi vật chất năng lượng và thông tin (cân bằng) 3.3 Tính mở - Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin luôn chuyển động từ phân hệ này sang phân hệ khác, trạng thái này sang trạng thái khác - Các phần

Ngày đăng: 10/04/2014, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU MÔN HỌC KTMT

  • PowerPoint Presentation

  • Kinh tế môi trường là gì?

  • Kinh tế môi trường là gì?

  • Nội dung

  • CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

  • Nội dung trình bày

  • I. Môi trường

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Ví dụ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • VD: Chức năng sinh thái Rừng ngập mặn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan