Tài liệu môn Cơ sở Văn hoá Việt Nam - Bài tham khảo

17 5.3K 1
Tài liệu môn Cơ sở Văn hoá Việt Nam - Bài tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cư dân các dân tộc ít người ở Tây Nguyên đã đạt đến những hiểu biết sâu và các kỹ thuật điêu luyện trong việc sử dụng cồng chiêng trong văn hoá và âm nhạc của mình Điều này thể hiện ở việc chỉnh âm chiêng mua về với tư cách là một hàng hoá để nó trở thành một nhạc cụ trong dàn cồng chiêng của dân tộc; thể hiện ở việc lựa chọn các biên chế dàn chiêng, ở việc quy định giới tính, tư thế và kỹ xảo diễn tấu. Ngoài ra, họ còn sáng tác nhiều bản nhạc chiêng cho những công dụng khác nhau. Cồng chiêng Tây Nguyên giá trị như một bằng chứng độc đáo của đặc trưng truyền thống văn hoá Cồng chiêng mặt trong nền văn hoá của nhiều nước trên thế giới (nhất là châu Á). Tuy nhiên, dạng cồng chiêng được tổ chức thành dàn để diễn tấu độc lập hoặc kết hợp với các nhạc cụ khác thì chủ yếu thấy ở các nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, hầu như tất cả các tộc người đều sử dụng cồng chiêng. Nhưng các dân tộc thường chỉ dùng 1-2 cồng phối hợp với một trống dùng trong nghi lễ hoặc giữ nhịp cho múa. Người Mường ở các tỉnh miền núi phía Bắc dàn cồng sắc bùa, bao gồm một biên chế 8-12 chiếc cồng núm. Biên chế chiêng thành dàn là đặc trưng trong văn hoá của các tộc người Tây Nguyên. Các dàn cồng chiêng Tây Nguyên nhiều điểm tương đồng với cồng chiêng Đông Nam Á. Tuy vậy, nó những nét khác biệt: Văn hoá và âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên là văn hoá và âm nhạc dân gian. Nó là sở hữu cộng đồng, là chuẩn mực văn hoá cho thành viên cộng đồng thực hiện. Ở những tộc người mà cồng chiêng dành riêng cho nam giới thì mọi chàng trai tộc người đó phải biết đánh chiêng. Ở những tộc người, nơi cồng chiêng do nữ giới đảm nhiệm thì mọi gái phải biết thực hiện nhiệm vụ này (ở nhóm Noong dân tộc Mnông thì đó là nhiệm vụ của cả nam lẫn nữ). Là sở hữu của cộng đồng, cồng chiêng Tây Nguyên vai trò như một biểu tượng cho năng lực sáng tạo văn hoá, âm nhạc của người dân trong không gian văn hoá Tây Nguyên. Cho đến nay, cồng chiêng và sinh hoạt văn hoá gắn bó với cồng chiêng vẫn tồn tại trong từng gia đình, p’lei, bon, buôn. Trong khi ở một số nước Đông Nam Á, cồng chiêng hầu như đã trở thành hoạt động âm nhạc tính chuyên nghiệp như các dàn Gamelan của Inđônêxia, dàn Khong wong trong Mahori của Thái Lan, trong Pin Peat của Campuchia. Đặc điểm này cho thấy cồng chiêng Tây Nguyên thể còn lưu giữ nhiều yếu tố cổ xưa hơn. Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đang đứng trước nguy của sự mai một Trước hết là sự suy giảm nhanh chóng về số lượng các dàn cồng chiêng. Theo thống kê của Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai, trước năm 1980 trong các p’lei/p’lơi của người Giarai, Bana trong tỉnh hàng chục ngàn bộ cồng chiêng. gia đình sở hữu 2-3 bộ, mỗi p’lei hàng chục bộ. Đến năm 1999, cả tỉnh 900 p’lei và chỉ còn 5.117 bộ, năm 2002 còn lại chưa đến 3.000 bộ. Tỉnh Lâm Đồng chỉ còn lại 3.113 bộ. Từ năm 1982 đến 1992, tỉnh Đắc Lắc đã mất 5.325 bộ chiêng, từ năm 1993 đến 2003 lại mất tiếp 850 bộ, hiện tại cả tỉnh chỉ còn 3.825 bộ cồng chiêng. Nguy mai một cồng chiêng còn thể hiện ở các bài bản nhạc chiêng dần dần bị lãng quên. Các nghệ nhân trải qua thời gian, do nhiều tác động khác nhau đã quên nhiều bản nhạc chiêng. Người Mnông trước đây 40 bản nhạc chiêng, nay các nghệ nhân chỉ còn nhớ, lưu truyền và trình diễn được 10 bản nhạc chiêng. Mặt khác, những nghệ nhân đôi tai thẩm âm, năng khiếu trong việc chỉnh chiêng cũng thưa vắng dần trong các cộng đồng cư dân. Đáng tiếc nhất là khi những người già, những nghệ nhân Tây Nguyên chết đi đã mang theo cả kho tàng di sản văn hoá cồng chiêng mà không dễ dàng tạo dựng và khôi phục được. Sự đứt gãy dòng chảy của văn hoá truyền thống dẫn đến sự thờ ơ, hờ hững của lớp trẻ với văn hoá của các thế hệ tiền nhân, trong đó văn hoá âm nhạc cồng chiêng. Trở thành kiệt tác truyển khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại, Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đặt ra những vấn đề cấp thiết trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị của nó. Bài toán bảo tồn sẽ cực kỳ phức tạp, vất vả. Vì, khác với Nhã nhạc cung đình Huế, là một hiện tượng văn hóa, để bảo tồn chúng ta chỉ cần đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển nghệ nhân biểu diễn, cồng chiêng không chỉ là nghệ thuật biểu diễn đơn thuần, mà gắn bó chặt chẽ với nghi lễ, với đời sống hằng ngày, với chính không gian của vùng đất ấy. Vì vậy, cần một chương trình tổng thể, quy mô cho công việc này. Trước mắt, cần đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép và nghiên cứu một cách bài bản, hệ thống về cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Tiến hành phục hồi và giữ gìn các sinh hoạt văn hóa để tạo môi trường diễn xướng của sinh hoạt văn hóa cồng chiêng trên quan điểm kế thừa chọn lọc. Từng bước xây dựng phòng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Trung tâm Dữ liệu Di sản văn hóa (Viện Văn hóa-Thông tin) và tại các bảo tàng tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Ðác Lắc, Ðác Nông và Lâm Ðồng. Ðồng thời kế hoạch đào tạo dài hạn, bản đội ngũ cán bộ khoa học am hiểu về âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên, chú trọng đào tạo cán bộ là người dân tộc thiểu số. Mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng tại cộng đồng. Muốn làm tốt công việc này cần phải xác định một số định hướng như sau: Cần một chương trình nghiên cứu khoa học cho Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên với 3 nhóm công việc: Sưu tầm và nghiên cứu; bảo tồn và phục hồi; truyền dạy và quảng bá. Trước mắt, phải chặn đứng nạn “chảy máu” cồng chiêng, tiến hành bảo tồn tĩnh lẫn bảo tồn động đối với di sản văn hoá này, tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu là người dân tộc ít người tại địa phương. Bản chất của cồng chiêng Tây Nguyên là sáng tạo của cộng đồng và cũng chính cộng đồng bảo tồn, lưu giữ, trao truyền nó. Vì vậy, phát huy vai trò của cộng đồng phải là yêu cầu tính nguyên tắc trong hệ thống các công việc trên. Xử lý thoả đáng, biện chứng quan hệ giữa hai phạm trù “bảo tồn và phát huy” đối với hàng loạt vấn đề đặt ra của đời sống hàng ngày trong Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên. Muốn bảo tồn cồng chiêng và văn hoá cồng chiêng, phải giữ gìn, khôi phục các sinh hoạt văn hoá – tín ngưỡng liên quan đến cồng chiêng, trong đó không nhất thiết phải kế thừa y nguyên (không nên đưa cồng chiêng thành đoàn văn công chuyên nghiệp, sân khấu hoá việc trình diễn cồng chiêng). Khai thác tiềm năng kinh tế của kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể này nhưng không phá vỡ hay làm tăng thêm nguy mai một của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Là một sáng tạo mang tầm kiệt tác của nhân loại, Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Đây cũng là hội tốt để tuyên truyền, quảng bá về giá trị của di sản: Tạo ra các tour du lịch, đưa khách du lịch đến xem, nghe trình diễn cồng chiêng tại cộng đồng, in ấn, xuất bản những sản phẩm như sách, băng đĩa, tờ rơi… để khai thác tiềm năng kinh tế của di sản, phục vụ sự phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, bảo vệ sự bền vững của kiệt tác này cũng là yêu cầu đặt ra và là cam kết của chúng ta với cộng đồng thế giới. Những nỗ lực đưa Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hoá Phi vật thể của nhân loại đã được đền bù xứng đáng. Việc chuẩn bị hồ trình UNESCO là công việc rất vất vả, khó khăn. Trong đợt xét duyệt đầu tiên (2001), Việt Nam đã đệ trình hai hồ là múa rối nước và hát chèo tàu, nhưng do chưa kinh nghiệm nên di sản chưa được công nhận. Ðối với Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, chúng ta chưa sự nghiên cứu toàn diện, các nhà khoa học nước ngoài cũng chưa chuyên luận nào. Ðịa bàn của không gian văn hóa cồng chiêng lại trải rộng trên năm tỉnh, với 11 dân tộc. Mà thời gian để chuẩn bị hồ lại không nhiều, chỉ vỏn vẹn sáu tháng. Vấn đề quan trọng là phải xây dựng bộ hồ theo đúng mẫu của UNESCO, gồm: các băng video 120p, 40p, 10p; một bộ ảnh (kèm phim âm bản, phim dương bản); 1 băng ghi âm, 1 báo cáo khoa học đánh giá di sản và chương trình hành động để phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị di sản; 1 thư mục nghiên cứu về di sản; cam kết và thỏa thuận của cộng đồng và quan quản lý, ngoài ra là các tài liệu tham khảo như đồ, các công trình nghiên cứu, giới thiệu về di sản…, tất cả đều phải được dịch và giới thiệu bằng tiếng Anh. Ðể xây dựng hoàn chỉnh hồ về cồng chiêng, ngoài các tư liệu lưu trữ sẵn có, cán bộ của Viện đã phải chia thành nhiều bộ phận, phụ trách những phần việc khác nhau như đi điền dã, biên tập, dịch thuật, lồng tiếng… Với danh nghĩa là nghệ thuật biểu diễn của từng dân tộc thì cồng chiêng cũng đã mặt trong một số ngày hội của quốc gia, đã từng đi trình diễn ở nước ngoài, nhưng với tư cách là cồng chiêng Tây Nguyên, thì chuyện lại không đơn giản. Sau lễ công bố danh hiệu, đã lời mời đưa cồng chiêng đi biểu diễn ở nước ngoài, Bộ Văn hóa – Thông tin đã đồng ý trên nguyên tắc, nhưng phương thức tiến hành thì chúng tôi đang phải cân nhắc. Cần nhấn mạnh đây là một không gian văn hóa, vì vậy, khi giới thiệu, nhất là ra quốc tế, cần hết sức thận trọng. Tôi không đồng ý quan điểm sân khấu hóa nghệ thuật cồng chiêng. Chúng ta đã bài học đau xót từ việc sân khấu hóa, chuyên nghiệp hóa quan họ Bắc Ninh. Với cồng chiêng, tất nhiên sẽ phải hình thức quảng bá cho giá trị độc đáo của Di sản, nhưng làm thế nào, thì cần sự bàn soạn và đồng thuận của các nhà khoa học, và nhất là các cộng đồng làng, những chủ thể trực tiếp của Di sản. Tìm giải pháp để đưa các đoàn nghệ nhân đi biểu diễn và xây dựng một số buôn làng thành điểm du lịch, với đầy đủ một không gian sinh hoạt và diễn xướng cồng chiêng. Sắp tới, Bộ Văn hóa- Thông tin sẽ tiến hành xây dựng một trung tâm bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể tại TP Hồ Chí Minh, hy vọng sẽ kéo gần một không gian văn hóa đến với đông đảo nhân dân. Hiện nay, chúng tôi đang xây dựng kịch bản cho lễ đón bằng công nhận Kiệt tác truyền khẩu và Di sản phi vật thể nhân loại, dự kiến sẽ tổ chức thành một liên hoan cồng chiêng tại Tây Nguyên, khoảng cuối tháng giêng năm Bính Tuất. Bởi vì nếu làm không khéo thì sẽ tăng nguy mai một vốn truyền thống. Ðược trao danh hiệu là niềm tự hào lớn, nhưng cũng đừng nghĩ rằng điều đó là vĩnh viễn. Cứ hai năm một lần, UNESCO tiến hành xem xét lại các di sản được trao danh hiệu, và giám sát quá trình thực hiện các cam kết bảo tồn, nếu không làm tốt, thể bị tước danh hiệu. Thế hệ hôm nay tràn đầy niềm tự hào bởi trong 90 di sản của các nước trên thế giới được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại, Việt Nam Nhã nhạc cung đình Huế và Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Niềm tự hào này cũng đặt trên vai chúng ta trách nhiệm phải bảo vệ, giữ gìn các di sản này cho hôm nay và mai sau. Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII lần đầu tiên khẳng định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đại hội VIII (năm 1996) xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Và mốc đánh dấu sự đổi mới toàn diện trong tư duy về văn hóa của Đảng thể hiện ở Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là văn kiện mang tính cương lĩnh của Đảng về văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu từng vấn đề cụ thể về chăm lo phát triển văn hóa, trong đó phương hướng củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng. Thời gian qua, hoạt động văn hóa ngày càng mở rộng, từng bước được nâng chất, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân. Tuy nhiên, văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế, một số lĩnh vực quản lý còn thiếu chặt chẽ; môi trường văn hóa còn bị ô nhiễm, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa và dịch vụ văn hóa độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh thiếu niên hiện nay khiến dư luận quan tâm, lo ngại. Công tác tuyên truyền, giáo dục và biện pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chưa thật sự đi vào chiều sâu; chưa phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác của chủ thể văn hóa; thiếu những công trình văn hóa để lại dấu ấn lịch sử, thiếu sân chơi lành mạnh. Trong khi đó nơi, lúc văn hóa tiêu cực, tệ nạn xã hội… lấn át. Từ thực tế đó, cần những giải pháp hợp lý nhằm khắc phục những tồn tại nêu trên, tránh chạy theo hình thức; phát triển kinh tế và văn hóa gắn với môi trường tự nhiên và xã hội, nhất là giữ gìn không gian văn hóa của cộng đồng Chính vì vậy, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng là điều kiện để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, làm cho đời sống văn hóa tinh thần của người dân thêm phong phú, đủ sức đề kháng với sự du nhập của những sản phẩm văn hóa không tốt từ bên ngoài, tránh nguy bị hòa tan trong quá trình hội nhập quốc tế, mặt khác, cũng tạo điều kiện để văn hóa dân tộc được giao lưu, hợp tác và phát triển. Trên sở chủ trương xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa ở tất cả các cấp, đồng thời kế hoạch cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới một số công trình văn hóa nghệ thuật, TDTT hiện đại. Tôi đề nghị đưa vào nghị quyết đại hội nội dung cụ thể về đầu tư xây dựng các công trình văn hóa trọng điểm hiện đại, đạt tầm khu vực và thế giới. Trong đó, đầu tư cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa, phát triển bảo tàng là một nhu cầu bức xúc, cần quy hoạch phát triển lâu dài, sự quan tâm đầu tư đúng mức và chế đặc thù cho thiết chế văn hóa quan trọng này. Riêng với TPHCM, là một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa lớn của cả nước, cũng là địa phương hệ thống bảo tàng nhiều nhất. Thời gian qua, TP đã sự đầu tư đáng kể nhiều công trình văn hóa - xã hội nhưng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân. Vấn đề đặt ra là tiếp tục đầu tư, phát triển, hoàn thiện các thiết chế văn hóa với những công trình, dự án được triển khai thực hiện đồng bộ, trọng tâm, trọng điểm, phân kỳ phù hợp. Bản sắc văn hóa dân tộc là khái niệm bao quát một cách uyển chuyển, linh hoạt các đặc điểm làm nên diện mạo, sắc thái văn hóa riêng của dân tộc. Về nội hàm, bản sắc văn hóa là tổng hòa các giá trị, các yếu tố vừa đa dạng, vừa lâu dài, không ra đời một cách ngẫu nhiên, mà hình thành, khẳng định và phát triển như sản phẩm của điều kiện kinh tế, địa lý, của quá trình dựng nước và giữ nước, của quá trình sáng tạo các giá trị văn hóa "nội sinh" kết hợp với tiếp thu chọn lọc một số yếu tố tinh hoa văn hóa "ngoại sinh". Bản sắc văn hóa vừa gắn với những giá trị bản, cốt lõi làm nên cốt cách của dân tộc, vừa được biểu thị trong sinh hoạt hằng ngày. Ðể các giá trị thiêng liêng làm nên bản sắc văn hóa, dân tộc phải đổ mồ hôi và cả máu mới được. NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ NĂM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG (KHÓA VIII) VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thụ tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc. Văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số bước tiến đáng kể. Đội ngũ những nhà văn hoá người dân tộc thiểu số phát triển cả về số lượng, chất lượng, đã những đóng góp quan trọng vào hầu hết các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Nền văn hoá Việt Nam là nên văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Hơn 50 dân tộc sống trên đất nước ta đều những giá trị và sắc thái văn hoá riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hoá Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc là sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa dạng văn hoá của các dân tộc. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá nước nhà. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước. Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá. Văn hoá là một mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hoá mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống của toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy "xây" làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hoá quí báu của dân tộc, tiếp thụ những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình". Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính sau: - tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung. - lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. - Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực. Tạo ra ở các đơn vị sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, quan, xí nghiệp, nông trường, lâm trường, trường học, đơn vị bộ đội , các vùng dân cư (đô thị, nông thôn, miền núi ) đời sống văn hoá lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hoá đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân. Gìn giữ và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Nêu cao vai trò gương mẫu của các bậc cha mẹ. Coi trọng xây dựng gia đình. Xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hoá, nâng cao tính tự quản của cộng động dân cư trong công cuộc xây dựng nếp sống văn minh. Thu hẹp dần khoảng cách đời sống văn hoá giữa các trung tâm đô thị và nông thôn, giữa những vùng kinh tế phát triển với các vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới, hải đảo, giữa các tầng lớp nhân dân. Phát triển và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết chế văn hoá sở; đầu tư xây dựng một số công trình văn hoá trọng điểm tầm quốc gia. Tăng cường hoạt động của các tổ chức văn hoá, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển phong trào quần chúng hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Phát triển sự nghiệp văn hoá, nghệ thuật và Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá Di sản văn hoátài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống (bác học và dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể. Nghiên cứu và giáo dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha ông để lại. Đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) về giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ. Coi trọng giáo dục đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lòng yếu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hoá, lịch sử dân tộc và bản sắc dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của mỗi người và tiền đồ của đất nước, bồi dưỡng ý thức và năng lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hoá nhân loại. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số "Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng, phát triển những giá trị mới về văn hoá, văn học, nghệ thuật của các dân tộc thiểu số. Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc. Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo, tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học nghệ thuật là người dân tộc thiểu số. Đầu tư và tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số. Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, mở rộng mạng lưới thông tin ở vùng dân tộc thiểu số. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số, sớm giảm tỉ lệ hộ đói nghèo, ổn định và cải thiện đời sống, xoá mù chữ, nâng cao dân trí, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hoá lành mạnh trong xã hội, trước hết trong từng gia đình. Kiên quyết loại bỏ những phần tử thoái hoá biến chất về đạo đức. Nghiêm trị bọn tội phạm. Ngăn chặn và đẩy lùi các hoạt động phản văn hoá, các sản phẩm văn hoá độc hại. Xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, đẩy lùi hủ tục, các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm, bạo lực, gây rối trật tự công cộng. Cải thiện đời sống văn hoá ở những vùng đời sống văn hoá còn quá thấp kém, nhất là những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất về đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. - Chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc hướng vào cả văn hoá vật thể và phi vật thể. Tiến hành sớm việc kiểm kê, sưu tầm, chỉnh lý vốn văn hoá truyền thống (bao gồm văn hoá bác học và văn hoá dân gian) của người Việt và các dân tộc thiểu số; phiên dịch, giới thiệu kho tàng văn hoá Hán Nôm. Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hoá và các danh lam thắng cảnh, các làng nghề, các nghề truyền thống Trọng đãi những nghệ nhân bậc thầy trong các ngành, nghề truyền thống. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và mạng thông tin toàn cầu, "ngôi nhà" thế giới dường như trở nên "nhỏ bé" hơn. "Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển" (1) . Sự ảnh hưởng của quá trình này không chỉ về phương diện kinh tế. Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế thì văn hóa dân tộc đều phải tiếp xúc, giao thoa với các nền văn hóa khác trên thế giới, đều thôi thúc từng dân tộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch sử này như thế nào. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một sản phẩm của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, đến lượt mình, tổ chức này lại thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn và trở nên hiệu quả hơn. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam hội phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng đứng trước nhiều vấn đề mới trong việc giữ vững sự độc lập tự chủ của nền kinh tế còn non trẻ và kém phát triển; trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Thế giới đương đại đang chứng kiến hai yếu tố lớn tác động mạnh mẽ đến bức tranh kinh tế toàn cầu là: sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia. Những công ty tư bản xuyên quốc gia, những thế lực chủ yếu chi phối "luật chơi" của kinh tế thế giới không phải không mong muốn kiến tạo "một thế giới theo hình ảnh của nó" (2) - như cách diễn đạt của C.Mác, Ph.Ăng-ghen cách đây gần 160 năm - cả về chính trị và văn hóa. Với góc tiếp cận này, việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO lại là một "thời cơ" lớn đối với các thế lực thù địch thực thi chiến lược "diễn biến hòa bình", chống phá cách mạng Việt Nam. Sự chống phá đó, trong nhiều trường hợp, được ẩn náu, che dấu kín đáo trong các quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác, đầu tư làm cho chúng ta khó nhận biết chính xác, rõ ràng, và vì thế, cuộc đấu tranh chống "diễn biến hòa bình" trở nên phức tạp, khó khăn hơn. hội và thách thức khi gia nhập WTO không phải là "nhất thành bất biến", mà đan xen lẫn nhau, tác động sâu rộng không chỉ đến lĩnh vực kinh tế, mà đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đến từng tổ chức và con người. Tận dụng được hội, vượt qua và đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành hội để phát triển, phụ thuộc vào việc chúng ta phát huy nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, bản sắc văn hóa, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường của cả dân tộc như thế nào. Văn hóa, cũng như các lĩnh vực khác, chịu sự tác động sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Bản thân văn hóa không chỉ thể hiện ở những sản phẩm văn hóa tinh thần, trong các hoạt động văn hóa tinh thần mà còn ẩn chứa bên trong tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, trong tất cả các nhóm dân cư, trong đời sống tâm lý, tình cảm, tư tưởng của con người, trong các thể chế chính trị - xã hội của đất nước Lĩnh vực sản xuất vật chất đơn thuần cũng hàm chứa trong nó những nội dung văn hóa, phản ánh đặc tính văn hóa của con người, của cộng đồng người trong lĩnh vực sản xuất vật chất đó. Một sản phẩm vật chất cụ thể bao giờ cũng kết tinh những giá trị văn hóa nào đó. Một công ty liên doanh kinh tế không phải đơn thuần chỉ nội dung kinh tế mà chứa đựng trong đó những giá trị văn hoá, những mối quan hệ văn hóa giữa các bên liên doanh: văn hóa giao tiếp, ứng xử; văn hóa sản xuất, kinh doanh và cả những yếu tố chính trị - tư tưởng. Sự tác động của quá trình này đối với văn hóa vừa biểu hiện trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại và các lĩnh vực khác, vừa trực tiếp tác động đến văn hóa, đến các giá trị văn hóa, đến phong tục tập quán, các giá trị truyền thống và các thiết chế văn hóa của xã hội mà hiện nay chúng ta khó thể dự lường hết được. Việc thực hiện những cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, hội phát triển và làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tôn vinh hình ảnh Việt Nam trong cộng đồng thế giới. Những giá trị văn hóa mới phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện phát triển mạnh mẽ. Lớp cán bộ trẻ trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ, tin học, năng động, tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám cạnh tranh, ý thức dân tộc cao, tác phong công nghiệp từng bước xuất hiện và phát triển. Biết làm giàu chính đáng cho bản thân, cho cộng đồng và cho xã hội trở thành một giá trị tiêu biểu và là một biểu hiện sinh động của tình yêu quê hương, đất nước. Lòng nhân ái, tình thương con người biến thành hành động cụ thể giúp nhau vượt khó, vươn lên làm giàu Tuy nhiên, là thành viên của WTO, dưới sự tác động của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái của kinh tế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch, thì những thách thức đối với giá trị văn hóa truyền thống cũng gia tăng. Các nấc thang giá trị sự thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt "đúng - sai", "tốt - xấu" trong nhiều trường hợp trở nên hết sức phức tạp. Những yếu tố ngoại lai, lai căng điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội. Những "nọc độc" về văn hóa, chính trị thâm nhập vào bằng nhiều con đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống con người dễ bị nhiễm độc; vấn đề "bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an ninh xã hội" được đặt ra một cách gắt gao hơn. Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống vì đồng tiền, làm giàu bằng mọi giá, các tệ nạn xã hội điều kiện phát triển. Trong bối cảnh đó, nếu không chiến lược văn hóa phù hợp, thì sự ảnh hưởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Nhận thức đúng vấn đề đó, tại Đại hội X của Đảng, ngay khi nước ta chưa chính thức là thành viên của WTO, Đảng ta đã chỉ rõ: "Khai thác hiệu quả các hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)" (3) . Chiến lược văn hóa, trong điều kiện mới, cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng trên đây của Đảng. Say sưa tìm kiếm sự phát triển kinh tế mà không quan tâm đúng mức đến vấn đề văn hóa trong chiến lược phát triển thì đó là một hành động tự làm suy yếu sức mạnh của bản thân mình. Chiến lược văn hóa, trong điều kiện đó, phải tập trung giải quyết hai nội dung bản và cấp thiết quan hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau: thứ nhất, giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của đất nước trong quá trình hội nhập. Xây dựng và phát triển, giữ gìn và phát huy gắn bó chặt chẽ với nhau trong chiến lược văn hóa. Ở nội dung thứ nhất, để giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống nó vừa là "trầm tích" của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết tinh của tinh thần [...]... luôn chú trọng làm cho đất nước Việt Nam tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hoá của các nền văn hoá thế giới Hồ Chí Minh không phải là con người theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi mà là một con người ý thức chủ động, tích cực tiếp nhận văn hoá của nước khác Hồ Chí Minh yêu mến văn hoá Pháp, yêu mến văn hoá Mỹ trong khi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược đất nước Việt Nam Quá trình tiếp nhận như vậy... luôn chú trọng làm cho đất nước Việt Nam tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hoá của các nền văn hoá thế giới Hồ Chí Minh không phải là con người theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi mà là một con người ý thức chủ động, tích cực tiếp nhận văn hoá của nước khác Hồ Chí Minh yêu mến văn hoá Pháp, yêu mến văn hoá Mỹ trong khi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược đất nước Việt Nam Quá trình tiếp nhận như vậy... yếu tố văn hoá nền (cốt cách, bản sắc) của mỗi dân tộc không còn thì cũng tức là dân tộc đó bị mất đi Là một nhà văn hoá đồng thời là một nhà chính trị, Hồ Chí Minh chú ý ngay đến việc giữ gìn văn hoá bản địa khi đã chính quyền cách mạng trong tay Chính văn hoá bản địa là cái nền để tiếp biến Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc (ethny), hiện theo phân loại, 54 dân tộc Đây là một nền văn hoá thống... giao lưu văn hoá vẫn cứ diễn ra, vấn đề là ở chỗ nó diễn ra như thế nào mà thôi Quá trình giao lưu văn hoá là quá trình tiếp nhận những giá trị văn hoá tốt đẹp của nhau, làm giàu thêm văn hoá của bản địa và từ đó mỗi một dân tộc đóng góp tích cực chung vào kho tàng văn hoá của nhân loại Tình trạng đóng cửa của triều đình nhà Nguyễn, thái độ cực đoan trong chính sách thực dân của Pháp ở Việt Nam đã... trong chính sách thực dân của Pháp ở Việt Nam đã làm chậm quá trình giao lưu văn hoá của Việt Nam với thế giới Ngay cả phong trào duy tân (đổi mới), những cải cách, những làn gió mới thổi vào xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX đã làm nên cuộc cách mạng thật sự trong đời sống văn hoá của Việt Nam nhưng chính quyền phong kiến Việt Nam cũng không ưng Không ưng bởi vì những cải cách đó trên thực tế đã nã những... lưu văn hoá là quá trình tiếp nhận những giá trị văn hoá tốt đẹp của nhau, làm giàu thêm văn hoá của bản địa và từ đó mỗi một dân tộc đóng góp tích cực chung vào kho tàng văn hoá của nhân loại Tình trạng đóng cửa của triều đình nhà Nguyễn, thái độ cực đoan trong chính sách thực dân của Pháp ở Việt Nam đã làm chậm quá trình giao lưu văn hoá của Việt Nam với thế giới Ngay cả phong trào duy tân (đổi... yếu tố văn hoá nền (cốt cách, bản sắc) của mỗi dân tộc không còn thì cũng tức là dân tộc đó bị mất đi Là một nhà văn hoá đồng thời là một nhà chính trị, Hồ Chí Minh chú ý ngay đến việc giữ gìn văn hoá bản địa khi đã chính quyền cách mạng trong tay Chính văn hoá bản địa là cái nền để tiếp biến Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc (ethny), hiện theo phân loại, 54 dân tộc Đây là một nền văn hoá thống... mình về văn hoá thế giới, nhưng cũng tránh nguy chúng ta trở thành những kẻ bắt chước; rằng, không thể lấy từ nghệ thuật của dân tộc khác những mặt nào đó mà không chú ý chọn lọc; văn hoá của dân tộc khác cần phải nghiên cứu toàn diện, chỉ trong trường hợp đó mới thể thu lại nhiều hơn cho văn hoá của chính mình Nói chủ động tiếp thu văn hoá của nước khác là nói trong cái thế của Việt Nam trong... mình về văn hoá thế giới, nhưng cũng tránh nguy chúng ta trở thành những kẻ bắt chước; rằng, không thể lấy từ nghệ thuật của dân tộc khác những mặt nào đó mà không chú ý chọn lọc; văn hoá của dân tộc khác cần phải nghiên cứu toàn diện, chỉ trong trường hợp đó mới thể thu lại nhiều hơn cho văn hoá của chính mình Nói chủ động tiếp thu văn hoá của nước khác là nói trong cái thế của Việt Nam trong... đường chiến tranh xâm lược Việt Nam không may, chủ yếu lại thông qua con đường thứ tư này Ngày nay, Việt Nam đang mạnh lên qua con đường thứ ba Còn trước đây, thực ra con đường thứ nhất, con đường thứ hai đều thông qua con đường thứ tư Do vậy, việc giao lưu văn hoá Việt Nam mới những nét đặc biệt Chính bản thân Hồ Chí Minh là người thấu hiểu và muốn tăng cường giao lưu văn hoá qua con đường thứ ba, . đem những cái tốt đẹp trong văn hoá của nhân loại hoà vào và phát triển cùng văn hoá dân tộc, nâng tầm văn hoá dân tộc lên, đưa văn hoá dân tộc đóng góp chung vào văn hoá thế giới, thúc đẩy sự. đem những cái tốt đẹp trong văn hoá của nhân loại hoà vào và phát triển cùng văn hoá dân tộc, nâng tầm văn hoá dân tộc lên, đưa văn hoá dân tộc đóng góp chung vào văn hoá thế giới, thúc đẩy sự. phong trào quần chúng hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Phát triển sự nghiệp văn hoá, nghệ thuật và Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng

Ngày đăng: 10/04/2014, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan