Tài liệu môn cơ sở văn hoá việt nam - Tham khảo

17 5.6K 0
Tài liệu môn cơ sở văn hoá việt nam - Tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình thì cộng đồng các dân tộc Việt đã giao lưu tiếp xúc với văn hoá , văn học Đông Nam Á , Aán Độ , Trung Hoa . Trong đó , sự tiếp xúc với văn học Trung Hoa là có biểu hiện rõ ràng và sâu sắc nhất .Theo các nhà nghiên cứu văn học, thì quá trình tiếp xúc giũa văn học Trung Hoa và Đại Việt trải qua nhiều thời kỳ khác nhau: Trước và sau thời kỳ bắc thuộc; thời kỳ nước Đại Việt xây dựng nền tự chủ, độc lập dân tộc và thời kỳ hiện đại.Tuy nhiên thời kỳ nước Đại Việt xây dựng một nên tư chủ và độc lập dân tộc là thời kỳ trước Đại Việt ảnh hưởng văn hoá văn học Trung Hoa là toàn diện nhất, và sâu đậm nhất. Thời kỳ trước Đại Việt xây dựng nền tự chủ độc lập được tính từ thế kỷ X ,bắt đầu từ năm 839, cho đến cuối thế kỷ XIX , được gọi là thời Trung đại Trong thời kỳ này, các thi nhân Đại Việt đã nhập tịch hầu hết những thành tố của văn học Trung Hoa, nói một cách khác, người Đại Việt đã di thực, bứng trồng văn học Trung Quốc sang gieo trồng trên mảnh đất của mình; điều này là đương nhiên, nếu ta khảo sát văn học Việt Nam và đặt nó trong cầu trường văn hoá Hán. Văn học Việt Nam chỉ văn học vệ tinh, xoay quanh văn học kiến tạo vùng Trung Hoa. Sự di thực, bứng trồng văn học Trung Hoa sang Đại Việt, là sự đi thực bứng trồng của cả một hệ thống văn học, chứ không phải đơn lẻ diễn ra vài thành tố. Cái hệ thống những thành tố tạo ra văn học chính là: ngôn ngữ văn tự; tư duy nghệ thuật, quan niệm mỹ học (cái hay và cái đẹp) loại hình, thể loại văn học (hệ hình văn học).Nhìn vào thời Trung Đại ở Việt Nam chúng ta sẽ thấy: Về văn tự, cái chất liệu tạo tác văn, thơ, chúng ta sử dụng chữ Hán. Các nhà nho Đại Việt đọc sử, truyện, Chiến quốc sách, học từ thơ ngũ kinh và sáng tác văn thơ trực tiếp bằng chữ hán . Về thể loại văn học, Chúng ta tiếp nhận các thể loại văn học của người Hán: Thơ ca, Từ khúc, Phú dịch, Chiếu, Tấu, Biểu Minh, Thư, Tín……Chúng ta hãy tham khảo hệ thống thể loại văn học thời Lý, Trần được trình bày trong khảo luận văn bản thơ văn Lý, Trần.Thơ ca: Thơ sấm vĩ, Thơ suy lý, Thơ trữ tình, Thơ tự sự. Về tư duy nghệ thuật:Người Việt tiếp nhận 3 dòng tư tưởng Nho, Phật, LãoVề quan niệm văn học, mỹ học:Tiếp nhận quan niệm những cái hay cái đẹp, tiếp nhận nhiều quan niệm về văn học của truyền thống Trung Hoa như quan niệm văn dĩ tải đạo,thi sĩ ngôn chí , các quan niệm về văn, quan niệm đề cao chữ tâm….Tình hình tiềp nhận hệ hình của văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt là như vậy, soi rọi vào văn học Trung Hoa, và Đại Việt chúng ta sẽ thấy một điều khá thú vị là giữa các nhà nho thi nhân Đại Việt và các nhà nho Trung Hoa, xuất hiện một mẫu số chung về quan niệm văn học, tư tưởng thế giới quan…..Con đường hoạn lộ , giáo dục thi cử giữa các nhà nho. Thi nhân hai nước lánh giềng cũng không hiện một ranh giới rõ ràng.Sự tương đồng này là tương đồng do ảnh hưởng là chính, chứ không phải do tương đồng loại hình,mà Trung Hoa là bên cho bên ảnh hưởng, Đại Việt là bên nhận bên bị ảnh hưởng, mà nguyên nhân sâu xa của nó là sự tương đồng về mô hình chính trị , xã hội. Tình hình tiềp nhận hệ hình của văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt là như vậy, soi rọi vào văn học Trung Hoa, và Đại Việt chúng ta sẽ thấy một điều khá thú vị là giữa các nhà nho thi nhân Đại Việt và các nhà nho Trung Hoa, xuất hiện một mẫu số chung về quan niệm văn học, tư tưởng thế giới quan…..Con đường hoạn lộ , giáo dục thi cử giữa các nhà nho. Thi nhân hai nước lánh giềng cũng không hiện một ranh giới rõ ràng.Sự tương đồng này là tương đồng do ảnh hưởng là chính, chứ không phải do tương đồng loại hình,mà Trung Hoa là bên cho bên ảnh hưởng, Đại Việt là bên nhận bên bị ảnh hưởng, mà nguyên nhân sâu xa của nó là sự tương đồng về mô hình chính trị , xã hội.Thế nhưng, chúng ta cần chú ý một điều là sự tiếp nhận của các thi nhân Đại Việt đối với văn học Trung Hoa không phải là sự tiếp nhận thụ động và gieo trồng những thứ tiếp nhận trên một mảnh đất trống không .Sự tiếp nhận văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt là sự tiếp nhận có chọn lọc, lựa chọn chỉ những gì phù hợp với điều kiện lịch sử, cần thiết với cuộc sống của mình , đồng thời gieo trồng những gì tiếp nhận trên một mảnh đất được chuẩn bị sẵn, vốn giàu truyền thống văn hoá.Sư tiếp thu chọn lọc này, diễn ra trong mọi thàng tố của hệ thống văn học.Ở mặt thể loại văn học , nhìn theo cái nhìn hệ thống thì chúng ta sẽ thấy ở Đại Việt tồn tại nhiều thể loại văn học, nhưng khi đem với thể loại văn học này so sánh vớiTrung Hoa trong một thời kì cụ thể, tương ứng thì hệ thống thể loại giữa hai quốc gia không có sự trùng khít. Như ở thời Lý (1009-1225)có: Thơ ca (thiền ) văn ngữ lục, văn chiếu văn bia,còn ở Trung Quốc thời Tống(960-12790) thì lại là: Thơ ca ,trù ,phú chí quái, truyện kí, thoại bản, chư cung điệu, lí luận phê bình… và ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể của Đại Việt thì mỗi thể loại văn học nhất định chiếm vị trí độc tôn( chứ không chỉ có thơ) khi so sánh với Trung Hoa thì cũng không có sự tương ứng (1009-1225)có: Thơ ca (thiền ) văn ngữ lục, văn chiếu văn bia,còn ở Trung Quốc thời Tống(960-12790) thì lại là: Thơ ca ,trù ,phú chí quái, truyện kí, thoại bản, chư cung điệu, lí luận phê bình… và ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể của Đại Việt thì mỗi thể loại văn học nhất định chiếm vị trí độc tôn( chứ không chỉ có thơ) khi so sánh với Trung Hoa thì cũng không có sự tương ứng (1009-1225)có: Thơ ca (thiền ) văn ngữ lục, văn chiếu văn bia,còn ở Trung Quốc thời Tống(960-12790) thì lại là: Thơ ca ,trù ,phú chí quái, truyện kí, thoại bản, chư cung điệu, lí luận phê bình… và ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể của Đại Việt thì mỗi thể loại văn học nhất định chiếm vị trí độc tôn( chứ không chỉ có thơ) khi so sánh với Trung Hoa thì cũng không có sự tương ứng Hệ quả của sự tiếp nhận này , không thể lấy việc xuất hiện trước sau của các thể loại bên Trung Hoa , và sự xuất hiện trước sau của nó ở xã hội Việt Nam để kết luận được mà phải dựa vào nỗ lực lựa chọn của người Đại Việt , cộng đồng dân tộc Việt trong quá trình giao lưu ,tiếp xúc với nước ngoài , và luôn phải sống bên cạnh một nước lớn với dã tâm xâm lược, đã đúc kết được một quy luật tiếp thu tinh hoa của bên ngoài, đó là: Thủ(giữ,lấy)những gì cần thiết , thích hợp cho cuộc sống bỏ những gì không phù hợp khác lạ với truyền thốngcủa dân tộc mình, để xây dựng và phát triển đất nước. Điều này , sẽ lý giải tại sao, sau thời kì bắt thuộc, Đại Việt nỗ lực tiếp thu văn hoá, văn học Hán.ở đây, người Việt đã thức nhận rõ ràng tính ưu việt của văn hoá, văn học Hná đối với sự phát triển , xây dựngmột đất nước tự chủ , và khả năng bù đắp những tinh hoa của nguời Hán. Trong quá trình tìm kiếm những khả năng bù đắp những thiếu hụt của dân tộctừ bên ngoài, nguời Việt Nam đã chấp nhận văn hoá , văn học Hán trên tinh thần tiếp thu có chọn lọc để củng cố xây dựng văn hoá , văn học của mình, thế nhưng những thành tựu văn hoá , văn học từ bên ngoài như thế cộng đồng dân tộc Việt cũng không thụ động sử dụng những thành tựu văn hoá ấy mà luôn ý thức rõ ràng những gì mình tiếp nhận được và nỗ lực cải biến, sáng tạo thêm, nỗ lực việt hoá của dân tộc . Nếu như sự tiếp nhận văn học Trung Hoa của nguời Đại Việt diễn ra trên cả một hệ thống thì, sự cải biến, sáng tạo cũng diến ra trên các hệ thống ấy. Khó để có thể nhận diện sự cải biến, sáng tạo của cộng đồng Đại Việt bắt đầu từ thành tố nào của văn học. Ơû đây chúng tôi chỉ khảo sát sự cải biến từng thành tố của hệ hình văn học mà thôi. Trước tiên là phải nói đến chữ Hán làm hệ thống văn tự chínhviết bằng chữ Hán, sử dụng chữ Hán làm văn, làm thơ. Nhưng người Đại Việt lại suy nghĩ bằng ngôn ngữ Hán Việt, đọc chữ Hán theo âm Hán Việt-Đường âm và bị ảnh hưởng bởi ngữ âm tiếng Việt cho nên xảy ra tình trạng những ông nghè , ông trạng của ta đi sứ sang Trung Hoa không thể giao tiếp bằng tiềng nói với người Trung Hoa, mà sự giao tiếp chỉ diễn ra trên giấy tờ . Đó là một nửõa của sự sáng tạo. Sự sáng tạo không chỉ dừng ở đấy, mà người Việt đã biến đổi âm , biến đổi từ vựng , kết cấu , biến đổi về nghĩa của chữ Hán theo tinh thần Việt , phục vụ cho đời sống phong phú phúc tạp của người Việt. Ví dụ: Tiếng hán: ngưu-bòTiếng việt: ngưu -trâuBiến đổi về nghĩa: Tiếng Hán : khốn nạn - khó khănTiếng Việt :khốn nạn – hèn kém.Biến đổi về kết cấu :Tiếng Hán Mệnh lệnh –Tiếng Việt là lệnh.Đảm đang đảmHành hạ HànhĐổi vị trí trong từ ghép: cáo tố – tố cáo.Lợi quyền – quyền lợicác mối quan hệ xã hội theo tư tưởng thân ái ,bình đẳng không còn tỏ ra thích hợp khi mà mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển đến đỉnh điểm . Thực tế lịch sử đòi hỏi cần phải có sự thay đổi trong tư duy để tạo ra một sự cải biến sáng tạo của người Việt , đặc biệt có một ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội. Là dựa trên cơ sở chữ Hán và theo ngữ âm tiếng Việt , người Việt đã sáng tạo một loại chữ mới: chữ Nôm. Chữ Nôm là một văn tự có hệ thống và có căn cứ khoa học .Đó là một thứ chữ ghi âm.Chữ Nôm xuất hiện với tư cách là một văn tự dân tộc, nhưng do sức ép truyền thống văn hoá Hán quá lớn , nên không thay thế chữ Hán, không thể dùng trong những vấn đề quốc gia dân tộc , trong các văn kiện đối nội, đối ngoại đây là một ứng xử khôn kheó của Đại Việt khi phải sống bên cạnh một nước lớn- Nhưng những nhà nho thâm căn cố đế còn rêu rao :”Nôm là cha mánh qué”. . Mặc dù vậy , người Việt đã sử dụng chữ Nôm ( chữ quốc ngữ để sáng tạo nên một nền văn họcbên cạnh một nền văn học bằng chữ Hán . Xét một số phương diện nền văn học chữ Nôm còn tỏ rõ sự vượt trội đối với văn học chữ Hán ở mặt số lượng lẫn chất lượng .Dùng chữ Nôm đểû sáng tạo văn học có sự góp mặt của cả những vị vua , và quần thần của họ : Nguyễn Trãi với Quốc Aâm thi tập, vua Lê Thánh Tông va cácø quân thần với Hồng Đức Quốc Aâm Thi qué”. . Mặc dù vậy , người Việt đã sử dụng chữ Nôm ( chữ quốc ngữ để sáng tạo nên một nền văn họcbên cạnh một nền văn học bằng chữ Hán . Xét một số phương diện nền văn học chữ Nôm còn tỏ rõ sự vượt trội đối với văn học chữ Hán ở mặt số lượng lẫn chất lượng .Dùng chữ Nôm đểû sáng tạo văn học có sự góp mặt của cả những vị vua , và quần thần của họ : Nguyễn Trãi với Quốc Aâm thi tập, vua Lê Thánh Tông va cácø quân thần với Hồng Đức Quốc Aâm Thi Tập , Nguyễn Khuyến , Tú Xương, và đặc biệtvới sự hiện diện của nữ sĩ Hồ Xuân Hương với những bài thơ Nôm truyền tụng đã vượt ra ngoài ranh giới của quốâc gia , dân tộc để đến với thế giới … Việc đưa chữ Nôm trở thành một thứ văn tự chính trong xã hội , được nhà nước thừa nhận trước toàn quần chúng nhân dân của Nguyễn Huệ , là sự thể hiện của bản sắc ,bản lĩnh dân tộc, vừa đáp ứng được nhu cầu của thời đạïi là một việc làm đích đáng song đáng tiếc , cuối cùng Nguyễn Huệ không thực hiện được vai trò cầm lái của mình . Chữ Hán trở lại địa vị thống trị của mình, chữ Nôm lâm vào hoàn cảnh lép vế, là một thực tế lịch sử , nhưng không phù hợp với quy luật phát triển của xã hội , của đời sống văn học.Thứ đến là tư tưởng , tư duy văn học , như đã nói ở trên là chúng ta tiếp nhận ba dòng tư tưởng : Nho Phật Lão . Nhưng sự tiếp nhận này có quá trình phứctạp và không phải đồng thời ,mà ở trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau . Ngoài nguyên nhân sâu xa dễ khiến người Việt chấp nhận ba luồng tư tưởngnày là : việc bộc lộ sự quan tâm sâu sắc đến đời sống con người , đến xã hội ,có nhiều điểm tương đòng gần gũi với những đạo lý cổ truyền của dân tộc Việt …thì ban đầu không phải không ít nhiều mang màu sắc chínhtrị :người Việt tiếp thu Phật giáo vì giáolý nhân từ nhưng cũng là muốn tìm một đối trọng với văn hoá Hán trong hoàn cảnh bị áp bức, bị mất chủ quyền ,phải sống ức chế nhiều mặt ,và cũng là để dung hoà các mối mâu thuẫn trong xã hội đồng thời chứng tỏ bản lãnh của mình: không tiếp thu những thứ của kẻ thù trong tư thế bị áp bức ,bị áp đặt khi giành được quyền tự chu ûnhưng giáo lý nhà phật vẫn tỏ ra hữu dụng trong việc bình ổn các mối quan hệ xã hội đồng thời là một sự thừa nhận vai trò quan trọng của phật giáo trong việc giành lại độc lập cho nước nhà, mà công đầu thuộc các nhà sư- các nhà sư đồng thời là các tri thức đủ đức đủ tài và có uy tín. Mặc dù vậy sự tiếp nhận văn hoá phật giaó của người Việt là sự chú ý đến một số những vấn đề và phát triểûn sao cho phù hợp với từng vùng miền, địa phương xác định : chúng ta sẽ thấy một điều vô cùng thú vị trên đất nước Việt Nam là cùng theo phật giáo nhưng người Huế lại khác người Thái Bình ,khác người Nam bộ…đặc biệt người Việt đã khai sinh ra một dòng thiền riêng :Trúc lâm yên tử Những giáo ly ùcủa phật giáo hoà trộn với đạo ly ùcủa nhân dân làm cho có sự thích ứng cao độ giữa đạo và đời nhiều khi những giáo lý ấy trở thành cách ứng xử của mọi thành viên trong xã hội và thế là phật iáo Việt nghiêng về xuất thế hơn là nhập thế . Những điều như vậy ánh xạ vào văn học làm cho văn học mang thiền tính tự nhiên ;Chập tối trời vừa mọc đẩu tinhBan đêm chống một mới sơ canhĐầu nhà khói toả lồng sương bạcSườn núi chim về ẩn lá xanhTuần điếm kìa làng khua mõ cáDâng hương nọ kẻ nện chày kìnhNhà nam nhà bắc đều no mặtLừng lẫy róng ca khúc thái bìnhTuy nhiên đâu đó trong xã hội chúng ta vẫn bắt gặp những thái độ không đồng tình với người theo đạo PhậtBa cô đội gạo lên chùaMột cô yếm thăm bỏ bùa cho sưSư về sư ốm tương tưÔâm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu Hoặc mát mẻ Mười năm tụng niệm Như lai Không bằng nhặt một cành gai giữa đường là vì nhà sư naỳ lời nói không đi đôi với việc làm, theo đạo vì một lý do nào đó chứ không xuất phát từ lòng mộ đạo , từ niềm tin với giáo lý nhà Phật ,và người Việt lại rất coi trọng thực tế bất cứ việc gì cùng đều gắn với thực tế ,nhìn từ thực tế .Nhưng người Việt luôn có thái đo äkhoan hoà với mọi nền tư tưởng,đối diện với những điều trái khoáy người Việt sẽ đả kích mạnh ,hoặc nhẹ nhàng trêu ghẹo . Tư tưởng phật giáo vào Đại Việt ,được người Đại Việt chấp nhận tiếp nhận ,tư tưởng phật giáo ấy tỏ rõ sức ảnh hưởng lớn lao đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội suốt những chặng dài ûtrong thời trung đại ở Việt Nam và cho đến hôm nay . Đặc biệt chính tư tưởng ấy đã tạo ra trong thời trung đại ở Việt Nam những thời đại lớn mang phong cách phật giáo độc đáo ,với những con người có nhân cách đậm đặc : thời Lý Trần và con người thời Lý Trần .Bêncạnh những ưu thế đó thì Phâït giáo cũng chứng tỏ sư ïkém thế của mình trong việc tổ chức chế đôï chính trị xã hội ,tổ chức bộ máy nhà nước và việc điềøu hoà đáp ứng được nhu cầu của thực tế đó .Trong tình hình mới như vậy nho giáo với những giường mối của nó lại tỏ ra thích dụng , lại có thể đáp ứng những diều mà phật giáo không thể mang lại .Vả lại trong tình hình mới , đất nước đã có chủ quyền độc lập dân tộc thì sự tiếp nhận nho giáo để xây dựng đát nuớckhông tổn hại đến lòng tư tôn dân tộc tổn hại đến tinh thần dân tộc ,vì chúng ta tiếp nhận khi không ở tư thế của kẻ bại trận chịu áp bức về văn hoá ,lệ thuộc về văn hoá mà là tư thế của một người chủ nhà ,có sự bình đẳng .Sự tiếp nhận văn hoá của một dân tộc luôn ý thức về sự hạn chế trong văn hoá của mình và đánh giá cao tinh hoa văn hoá của nước láng giềng .Tuy nhiên ,hoàn cảnh nước Đại Việt có nhiều đểm khác biệt với Trung Hoa ở chỗ: điều kiêïn tự nhiên ,điều kiện xã hội ,đặc biệt luôn phải đấu tranh chống xâm lược nước lớn cho nên tiếp thu các quan niệm nho giáo người Đại Việt sẽ coi trọng những thành tố trong quan niệm ấy so với người Trung Hoa là khác biệt . Tiến sĩ YSUBO của Nhật đã cho rằng: người Nhật coi trọng chữ trung , người Triều Tiên coi trọng chữ nhân , người Trung Quốc coi trọng chữ hiếu , còn người Việt Nam lại coi trọng chữ nghĩa . Đây quả là một phát hiện lý thú về sự khác nhau trong tư tưởng của những nước cùng chịu ảnh hưởng của nho giáo . Khi khảo sát những quan niệm văn học của Trung Hoa và Đại Việt ,như : văn dĩ tải đạo ,thi dĩ ngôn chí , thi dĩ tình …. Chúng tôi thấy người Việt đặc biệt coi trọng quan niệm văn dĩ tải đạo và thi dĩ ngôn chí .Thông qua quan niệm này chúng ta cũngphần nào nhận thấy những cải biến của người Việt .Khi tiếp nhận và sử dụng quan niệm này các nhà nho Đại Việt vẫn không làm biến mất cái nội hàm cũ của nó : đạo trời đất , đạo đức thánh hiền , là cương thường ,ngũ luân … nhưng người Việt sẽ mở rộng nội hàm vốn có bằng cách thêm vào những yếu tố mới : yêu nước ,thương nòi chống ác ,đoàn kết … có thể tìm những dẫn chứng cho lý lẽ trên ở các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm … và ở nhà thơ mù Nam bộ Nguyễn Đình Chiểu Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tàVăn tảo bút thiên quân chi trận ,là một thực tế lịch sử lâu đời và nổi tiếng của Việt Nam cho nên chúng ta đừng ngạc nhiên khi thấy sự hiện diện lằên lằn của quan niệm này trong văn học Việt Nam hay trong các chiều kích của các môn nghệ thuật khác Giáo sư Phan Ngọc trong công trình Thử xét văn hoá văn học bằng ngôn ngữ học , đã cho rằng quan niệm : Trung ,Hiếu, Aån ,Dân giữa Việt Nam và Trung Hoa có sự khu biệt một cách rõ ràng khi phân tích trường hợp Nguyễn Trãi thông qua cách ứng xử vật chất của người Việt. Một ý kiến như vậy , mặc dù còn có chỗ cực đoan nhưng cũng có chỗ hợp lý của nó và sẽ gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Ở phần tiếpbiến tư tưởng Lão Trang , chúng tôi muốn nói rằng : ở ẩn nhàn tản , sống ung dung tự tại với núi rừng ,quê cảnh của những đạo sĩ hoặc nhà nho là một biểu hiện thường gặp trong cuộc sống cũng như trong thơ văn thời trung đại . Đó là ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ tư tưởng Lão Trang .Nhưng cái cốt lõi của tư tưởng lão Trang lại là ở chỗ :biết đủ ,ở ý thức phản phác quy chân …. Và tránh đời ,lánh đời ,chứ không phải là ở chỗ chán đời ,bi quan yếm thế .Nhưngkhi đđược tiếp nhận bởi những người không theo Lão Trang một cách triệt để thì sẽ nảy sinh nhiều dạng thức mới ngoài những biểu hiện tiêu cực như chán nản thì đó cũng là nơi tạm lánh chờ cơ hội thích hợp nhập cuộc, măït khác nó cũng có tác dụng nới lỏng tâm hồn con người khỏi những áp lực từ cuộc sống chính trị xã hội Chúng ta sẽ bắt gặp: Đêm đợi trăng cài bóng trúcNgày chờ gió thổi tin hoaNguyễn BỉnhKhiêm,Thơ nôm-bài17Nhưng cũng chính Nguyễn Bỉnh Khiêm nói những lời sau đây:Trời phú tính ở mình taĐạo cương thường năm mấy batrong thời trung đại ở Việt Nam những thời đại lớn mang phong cách phật giáo độc đáo ,với những con người có nhân cách đậm đặc : thời Lý Trần và con người thời Lý Trần .Bêncạnh những ưu thế đó thì Phâït giáo cũng chứng tỏ sư ïkém thế của mình trong việc tổ chức chế đôï chính trị xã hội ,tổ chức bộ máy nhà nước và việc điềøu hoà đáp ứng được nhu cầu của thực tế đó .Trong tình hình mới như vậy nho giáo với những giường mối của nó lại tỏ ra thích dụng , lại có thể đáp ứng những diều mà phật giáo không thể mang lại .Vả lại trong tình hình mới , đất nước đã có chủ quyền độc lập dân tộc thì sự tiếp nhận nho giáo để xây dựng đát nuớckhông tổn hại đến lòng tư tôn dân tộc tổn hại đến tinh thần dân tộc ,vì chúng ta tiếp nhận khi không ở tư thế của kẻ bại trận chịu áp bức về văn hoá ,lệ thuộc về văn hoá mà là tư thế của một người chủ nhà ,có sự bình đẳng .Sự tiếp nhận văn hoá của một dân tộc luôn ý thức về sự hạn chế trong văn hoá của mình và đánh giá cao tinh hoa văn hoá của nước láng giềng .Tuy nhiên ,hoàn cảnh nước Đại Việt có nhiều đểm khác biệt với Trung Hoa ở chỗ: điều kiêïn tự nhiên ,điều kiện xã hội ,đặc biệt luôn phải đấu tranh chống xâm lược nước lớn cho nên tiếp thu các quan niệm nho giáo người Đại Việt sẽ coi trọng những thành tố trong quan niệm ấy so với người Trung Hoa là khác biệt . Tiến sĩ YSUBO của Nhật đã cho rằng: người Nhật coi trọng chữ trung , người Triều Tiên coi trọng chữ nhân , người Trung Quốc coi trọng chữ hiếu , còn người Việt Nam lại coi trọng chữ nghĩa . Đây quả là một phát hiện lý thú về sự khác nhau trong tư tưởng của những nước cùng chịu ảnh hưởng của nho giáo . Khi khảo sát những quan niệm văn học của Trung Hoa và Đại Việt ,như : văn dĩ tải đạo ,thi dĩ ngôn chí , thi dĩ tình …. Chúng tôi thấy người Việt đặc biệt coi trọng quan niệm văn dĩ tải đạo và thi dĩ ngôn chí .Thông qua quan niệm này chúng ta cũngphần nào nhận thấy những cải biến của người Việt .Khi tiếp nhận và sử dụng quan niệm này các nhà nho Đại Việt vẫn không làm biến mất cái nội hàm cũ của nó : đạo trời đất , đạo đức thánh hiền , là cương thường ,ngũ luân … nhưng người Việt sẽ mở rộng nội hàm vốn có bằng cách thêm vào những yếu tố mới : yêu nước ,thương nòi chống ác ,đoàn kết … có thể tìm những dẫn chứng cho lý lẽ trên ở các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm … và ở nhà thơ mù Nam bộ Nguyễn Đình Chiểu Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tàVăn tảo bút thiên quân chi trận ,là một thực tế lịch sử lâu đời và nổi tiếng của Việt Nam cho nên chúng ta đừng ngạc nhiên khi thấy sự hiện diện lằên lằn của quan niệm này trong văn học Việt Nam hay trong các chiều kích của các môn nghệ thuật khác Giáo sư Phan Ngọc trong công trình Thử xét văn hoá văn học bằng ngôn ngữ học , đã cho rằng quan niệm : Trung ,Hiếu, Aån ,Dân giữa Việt Nam và Trung Hoa có sự khu biệt một cách rõ ràng khi phân tích trường hợp Nguyễn Trãi thông qua cách ứng xử vật chất của người Việt. Một ý kiến như vậy , mặc dù còn có chỗ cực đoan nhưng cũng có chỗ hợp lý của nó và sẽ gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Ở phần tiếpbiến tư tưởng Lão Trang , chúng tôi muốn nói rằng : ở ẩn nhàn tản , sống ung dung tự tại với núi rừng ,quê cảnh của những đạo sĩ hoặc nhà nho là một biểu hiện thường gặp trong cuộc sống cũng như trong thơ văn thời trung đại . Đó là ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ tư tưởng Lão Trang .Nhưng cái cốt lõi của tư tưởng lão Trang lại là ở chỗ :biết đủ ,ở ý thức phản phác quy chân …. Và tránh đời ,lánh đời ,chứ không phải là ở chỗ chán đời ,bi quan yếm thế .Nhưngkhi đđược tiếp nhận bởi những người không theo Lão Trang một cách triệt để thì sẽ nảy sinh nhiều dạng thức mới ngoài những biểu hiện tiêu cực như chán nản thì đó cũng là nơi tạm lánh chờ cơ hội thích hợp nhập cuộc, măït khác nó cũng có tác dụng nới lỏng tâm hồn con người khỏi những áp lực từ cuộc sống chính trị xã hội Chúng ta sẽ bắt gặp: Đêm đợi trăng cài bóng trúcNgày chờ gió thổi tin hoaNguyễn BỉnhKhiêm,Thơ nôm-bài17Nhưng cũng chính Nguyễn Bỉnh Khiêm nói những lời sau đây:Trời phú tính ở mình taĐạo cương thường năm mấy batrong thời trung đại ở Việt Nam những thời đại lớn mang phong cách phật giáo độc đáo ,với những con người có nhân cách đậm đặc : thời Lý Trần và con người thời Lý Trần .Bêncạnh những ưu thế đó thì Phâït giáo cũng chứng tỏ sư ïkém thế của mình trong việc tổ chức chế đôï chính trị xã hội ,tổ chức bộ máy nhà nước và việc điềøu hoà đáp ứng được nhu cầu của thực tế đó .Trong tình hình mới như vậy nho giáo với những giường mối của nó lại tỏ ra thích dụng , lại có thể đáp ứng những diều mà phật giáo không thể mang lại .Vả lại trong tình hình mới , đất nước đã có chủ quyền độc lập dân tộc thì sự tiếp nhận nho giáo để xây dựng đát nuớckhông tổn hại đến lòng tư tôn dân tộc tổn hại đến tinh thần dân tộc ,vì chúng ta tiếp nhận khi không ở tư thế của kẻ bại trận chịu áp bức về văn hoá ,lệ thuộc về văn hoá mà là tư thế của một người chủ nhà ,có sự bình đẳng .Sự tiếp nhận văn hoá của một dân tộc luôn ý thức về sự hạn chế trong văn hoá của mình và đánh giá cao tinh hoa văn hoá của nước láng giềng .Tuy nhiên ,hoàn cảnh nước Đại Việt có nhiều đểm khác biệt với Trung Hoa ở chỗ: điều kiêïn tự nhiên ,điều kiện xã hội ,đặc biệt luôn phải đấu tranh chống xâm lược nước lớn cho nên tiếp thu các quan niệm nho giáo người Đại Việt sẽ coi trọng những thành tố trong quan niệm ấy so với người Trung Hoa là khác biệt . Tiến sĩ YSUBO của Nhật đã cho rằng: người Nhật coi trọng chữ trung , người Triều Tiên coi trọng chữ nhân , người Trung Quốc coi trọng chữ hiếu , còn người Việt Nam lại coi trọng chữ nghĩa . Đây quả là một phát hiện lý thú về sự khác nhau trong tư tưởng của những nước cùng chịu ảnh hưởng của nho giáo . Khi khảo sát những quan niệm văn học của Trung Hoa và Đại Việt ,như : văn dĩ tải đạo ,thi dĩ ngôn chí , thi dĩ tình …. Chúng tôi thấy người Việt đặc biệt coi trọng quan niệm văn dĩ tải đạo và thi dĩ ngôn chí .Thông qua quan niệm này chúng ta cũngphần nào nhận thấy những cải biến của người Việt .Khi tiếp nhận và sử dụng quan niệm này các nhà nho Đại Việt vẫn không làm biến mất cái nội hàm cũ của nó : đạo trời đất , đạo đức thánh hiền , là cương thường ,ngũ luân … nhưng người Việt sẽ mở rộng nội hàm vốn có bằng cách thêm vào những yếu tố mới : yêu nước ,thương nòi chống ác ,đoàn kết … có thể tìm những dẫn chứng cho lý lẽ trên ở các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm … và ở nhà thơ mù Nam bộ Nguyễn Đình Chiểu Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳmĐâm mấy thằng gian bút chẳng tàVăn tảo bút thiên quân chi trận ,là một thực tế lịch sử lâu đời và nổi tiếng của Việt Nam cho nên chúng ta đừng ngạc nhiên khi thấy sự hiện diện lằên lằn của quan niệm này trong văn học Việt Nam hay trong các chiều kích của các môn nghệ thuật khác Giáo sư Phan Ngọc trong công trình Thử xét văn hoá văn học bằng ngôn ngữ học , đã cho rằng quan niệm : Trung ,Hiếu, Aån ,Dân giữa Việt Nam và Trung Hoa có sự khu biệt một cách rõ ràng khi phân tích trường hợp Nguyễn Trãi thông qua cách ứng xử vật chất của người Việt. Một ý kiến như vậy , mặc dù còn có chỗ cực đoan nhưng cũng có chỗ hợp lý của nó và sẽ gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Ở phần tiếpbiến tư tưởng Lão Trang , chúng tôi muốn nói rằng : ở ẩn nhàn tản , sống ung dung tự tại với núi rừng ,quê cảnh của những đạo sĩ hoặc nhà nho là một biểu hiện thường gặp trong cuộc sống cũng như trong thơ văn thời trung đại . Đó là ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ tư tưởng Lão Trang .Nhưng cái cốt lõi của tư tưởng lão Trang lại là ở chỗ :biết đủ ,ở ý thức phản phác quy chân …. Và tránh đời ,lánh đời ,chứ không phải là ở chỗ chán đời ,bi quan yếm thế .Nhưngkhi đđược tiếp nhận bởi những người không theo Lão Trang một cách triệt để thì sẽ nảy sinh nhiều dạng thức mới ngoài những biểu hiện tiêu cực như chán nản thì đó cũng là nơi tạm lánh chờ cơ hội thích hợp nhập cuộc, măït khác nó cũng có tác dụng nới lỏng tâm hồn con người khỏi những áp lực từ cuộc sống chính trị xã hội Chúng ta sẽ bắt gặp: Đêm đợi trăng cài bóng trúcNgày chờ gió thổi tin hoaNguyễn BỉnhKhiêm,Thơ nôm-bài17Nhưng cũng chính Nguyễn Bỉnh Khiêm nói những lời sau đây:Trời phú tính ở mình taĐạo cương thường năm mấy ba Hay như Nguyễn Trãi đã dung hợp cả phật ,lão:Aùnh nước hoa in một đoá hồngVết nhơ chẳng bén bụt làm lòngChiều mai nở chiều hôm rụngSự lạ cho hay tuyệt sắc khôngĐể tìm những phút tịnh yên ,thảnh thơi trong tâm hồn ,nhưng trên hết vẫn là tấm lòng đau đáu “quân thần chưa báo lòng canh cánh ,tình phụ cơm trời áo cha”.Chúng ta sẽ bắt gặp những ẩn sĩ Đại Việtkhông lánh thân hoàn toàn .Chúng ta cũng bắt gặp những đạo sĩ ,tiên cô không thoát lên tiên hoàn toàn mà thiết thực luôn mang trong mình nỗi lo dân nước ,làng xã.Có lẽ vì vậy mà những người có công với nước của ĐạiViệtđều được phong thành thánh Chúng tôi nghĩ rằng một dặc điểm chung của con người trong xã hội Phương Đông cổ là sống trong một môi trường khép kín ,làng –họ nên hay đề cao ý thức trách nhiệm cộng đồng hơn là chú ý đến cái cá nhân ,đơn lẻ Riêng đối với Đại Việt lại sống trong một môi trường đặc thù :làng ,họ –nước cho nên bên cạnh cái ý thức về làng ,về họ còn tồn tại một ý thức về nước ,thêm vào đó là cái tinh thần cố hữu của người Việt :bảo thủ; vì vậy khi tiếp thu những gì từ bên ngoài người Việt chỉ xem đó là phương tiện, là dụng cụ ,dùng nó để đi đến mục đích của mình ;mượn hình thức của người để diễn đạt cái nội dung của mình là một đặc tính chung của người Việt .Chúng tôi muốn nói thêm một điều nữa là các luồøng tư tưởng từ bên ngoài đi vaò trong cuộc sống của cộng đồng dân tộc Việt dều sẽ được xử lý ,Việt hoá cho thích hợp với hoàn cảnh riêng ,với bản sắc dân tộc và tồn tại hỗn dung với các tư tưởng của người Việt .Chúng tôi cho rằng các tư tưởng của cộng đồng dân tộc Việt thì có nhiều song có thể nêu lên hai phạm trù lớn đó là lòng yêu nước và lòng thương ngươiø .Hai dòng tư tưởng chính này chi phối toàn bộ đời sống tinh thần ,cũng như vật chất của người Việt khi giao lưu tiếp xúc với bên ngoài hoặc ứng xư ûbên trong thì người Việt luôn đem đối chiếu với nó .Yêu nước ,thương người là thước đo giá trị lớn nhất của người Việt .Người Việt luôn mong ước một cuộc sống mà ở đó anh em phải hoà thuận với nhau con cái phải hiếu thảo với cha mẹ , hàng xóm láng giềng phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau chống lại cái xấu cái ác cùng nhau xây dựng một xãhội công bằng, bình đẳng .Như vậy trong tâm thức người Viêït luôn tồn tại sự hỗn dung các dòng tư tưởng ngoại lai và dòng tư tưởng bản địa .Những dòng tư tưởng này thay thế nhau hoặc cùng nhau xuất hiện khi gặpnhữngtình huống thích hợp .Chínhđiều này khi nhìn vào văn học trung đại nước nhà chúng ta sẽ thâysự đan xen ,quyện se nhiều dòng tư tưởng trong các tác phẩm của các thi nhân .Đối với Hồ Chí Minh người chiến sĩ cách mạng cũng không ngoại lệNúi ấp ôm mây mây ấp núi Lòng sông gương sáng bụi không mờBồi hồi dạo bước Tây Phong LĩnhTrông lại trời nam nhớ bạn xưaMới ra tù tâïp leo núi Trở lên trên chúng tôi đã trình bày một số cải biến sáng tạo của các thi nhân Đại Việt ở một số phương diện ,như chữ viết ,tư duy nghệ thuật , .Sau đây sẽ nói đến sự cảibién sáng tạo ở phưong diện thể loại văn học.Sự cải biến , sáng tạo trên phương diện thể loại văn học được thể hiện ở hai mặt : thi pháp và ý tưởng.Cũng giống như ở phương diện chữ viết và tư tưởng ; thể loại văn học mà chúng ta tiếp nhận đã có quá trình phát triển ổn định đã trở thành nề nếp , khuôn khổ đã thu đđược những thành tựu xuất sắc cho nên sự cải biến cũng chỉ cho một kết quả nhất định .Thế nhưng, nĩi đến sự sáng tạo của các thi nhân Đại Việt phải kể đến sự sáng tạo ra nhưng thể loại mới khơng cĩ trong hệ thống thể loại văn học Trung Hoa . Đĩ là sự sáng tạo ra thể thơ thất ngơn xen lục ngơn , thơ tiệt hạ ,song điệp , vĩ tam thanh … đĩ cũng là ở cấch ngắt nhịp đđổi kiểu câu. Đặc biệt các thi nhân Đại Việt nắm vững luật thơ Trung Hoa và đặc trưng tiếng Việt đã nâng cấp thể thơ dân gian thành những thể thơ chính , như lục bát , song thất lục bát để viết lên những khúc ngâm , những trưyện thơ Nơm. Những thể thơ dân tộc này ngày càng chiếm được địa vị quan trọng trong đời sống văn học nó sánh vai bình đẳng, thậm chí có lúc còn tỏ ra lấn lướt các thể loại du nhập .Về ý tưởng mới ,cảm xúc mới điều đáng chú ý là ở việc phá vỡ các quy tắc truyền thống vănhọc : không triệt để tuân thủ thể hiện các đề tài ,chu ûđề trong văn học trung Hoa ,mở rộng đề tài chủ đề nói nhiều đến các vấn đề của dân tộc ;đem cái tình tứ ,tinh nghịch của ca dao đi vào trong đó .Đó là đối với thơ’ còn đối với văn xuôi thì việc vận dụng các mô típ ,cốt chuyện dân gian kết hợp với những nỗ lực bản thân của người nghệ sĩ đểxư ûly ùcác cốt truyện nước ngoàiđcũng là điều cần phải ke åđến. So sánh Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ với Tiễn Đăng tân thoại của một tác giả trung Hoa, GsToàn Huệ Khanh khẳng định Truỳên kỳ mạn lục chiụ ảnh hưởng của Tiễn Đăng tân thoại nhưng Gs cũng chỉ ra nhiều nét sáng tạo độc đáo của Nguyễn Dữ :không chỉ vận dụng cốt truyện dân gian ,sử dụng khung cảnh làng quê Việt mà lại có ngụ ý sâu xa là nhằm phục vụ cho lòng yêu nước thầm kín ,cho sự phê phán chế độ phong kiến. Những điều trình bày như vậy về sự sáng tạo cải biến hệ thống văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt cho chúng ta thấy những nỗ lựclớn lao của họ trong việc xây dựng một nền văn học dân tộc .Điều này cũng chứng to ûngười Việt đã có môït truyền thống văn hoá văn học vững chắc đã tích đủ nội lực đủ khả năng làm chủ, đủ nhận thứcbản lĩnh để thấy được mặt mạnh cũng đó là cái tinh thần cố hữu của người Việt :bảo thủ; vì vậy khi tiếp thu những gì từ bên ngoài người Việt chỉ xem đó là phương tiện, là dụng cụ ,dùng nó để đi đến mục đích của mình ;mượn hình thức của người để diễn đạt cái nội dung của mình là một đặc tính chung của người Việt .Chúng tôi muốn nói thêm một điều nữa là các luồøng tư tưởng từ bên ngoài đi vaò trong cuộc sống của cộng đồng dân tộc Việt dều sẽ được xử lý ,Việt hoá cho thích hợp với hoàn cảnh riêng ,với bản sắc dân tộc và tồn tại hỗn dung với các tư tưởng của người Việt .Chúng tôi cho rằng các tư tưởng của cộng đồng dân tộc Việt thì có nhiều song có thể nêu lên hai phạm trù lớn đó là lòng yêu nước và lòng thương ngươiø .Hai dòng tư tưởng chính này chi phối toàn bộ đời sống tinh thần ,cũng như vật chất của người Việt khi giao lưu tiếp xúc với bên ngoài hoặc ứng xư ûbên trong thì người Việt luôn đem đối chiếu với nó .Yêu nước ,thương người là thước đo giá trị lớn nhất của người Việt .Người Việt luôn mong ước một cuộc sống mà ở đó anh em phải hoà thuận với nhau con cái phải hiếu thảo với cha mẹ , hàng xóm láng giềng phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau chống lại cái xấu cái ác cùng nhau xây dựng một xãhội công bằng, bình đẳng .Như vậy trong tâm thức người Viêït luôn tồn tại sự hỗn dung các dòng tư tưởng ngoại lai và dòng tư tưởng bản địa .Những dòng tư tưởng này thay thế nhau hoặc cùng nhau xuất hiện khi gặpnhữngtình huống thích hợp .Chínhđiều này khi nhìn vào văn học trung đại nước nhà chúng ta sẽ thâysự đan xen ,quyện se nhiều dòng tư tưởng trong các tác phẩm của các thi nhân .Đối với Hồ Chí Minh người chiến sĩ cách mạng cũng không ngoại lệNúi ấp ôm mây mây ấp núi Lòng sông gương sáng bụi không mờBồi hồi dạo bước Tây Phong LĩnhTrông lại trời nam nhớ bạn xưaMới ra tù tâïp leo núi Trở lên trên chúng tôi đã trình bày một số cải biến sáng tạo của các thi nhân Đại Việt ở một số phương diện ,như chữ viết ,tư duy nghệ thuật , .Sau đây sẽ nói đến sự cảibién sáng tạo ở phưong diện thể loại văn học.Sự cải biến , sáng tạo trên phương diện thể loại văn học được thể hiện ở hai mặt : thi pháp và ý tưởng.Cũng giống như ở phương diện chữ viết và tư tưởng ; thể loại văn học mà chúng ta tiếp nhận đã có quá trình phát triển ổn định đã trở thành nề nếp , khuôn khổ đã thu đđược những thành tựu xuất sắc cho nên sự cải biến cũng chỉ cho một kết quả nhất định .Thế nhưng, nĩi đến sự sáng tạo của các thi nhân Đại Việt phải kể đến sự sáng tạo ra nhưng thể loại mới khơng cĩ trong hệ thống thể loại văn học Trung Hoa . Đĩ là sự sáng tạo ra thể thơ thất ngơn xen lục ngơn , thơ tiệt hạ ,song điệp , vĩ tam thanh … đĩ cũng là ở cấch ngắt nhịp đđổi kiểu câu. Đặc biệt các thi nhân Đại Việt nắm vững luật thơ Trung Hoa và đặc trưng tiếng Việt đã nâng cấp thể thơ dân gian thành những thể thơ chính , như lục bát , song thất lục bát để viết lên những khúc ngâm , những trưyện thơ Nơm. Những thể thơ dân tộc này ngày càng chiếm được địa vị quan trọng trong đời sống văn học nó sánh vai bình đẳng, thậm chí có lúc còn tỏ ra lấn lướt các thể loại du nhập .Về ý tưởng mới ,cảm xúc mới điều đáng chú ý là ở việc phá vỡ các quy tắc truyền thống vănhọc : không triệt để tuân thủ thể hiện các đề tài ,chu ûđề trong văn học trung Hoa ,mở rộng đề tài chủ đề nói nhiều đến các vấn đề của dân tộc ;đem cái tình tứ ,tinh nghịch của ca dao đi vào trong đó .Đó là đối với thơ’ còn đối với văn xuôi thì việc vận dụng các mô típ ,cốt chuyện dân gian kết hợp với những nỗ lực bản thân của người nghệ sĩ đểxư ûly ùcác cốt truyện nước ngoàiđcũng là điều cần phải ke åđến. So sánh Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ với Tiễn Đăng tân thoại của một tác giả trung Hoa, GsToàn Huệ Khanh khẳng định Truỳên kỳ mạn lục chiụ ảnh hưởng của Tiễn Đăng tân thoại nhưng Gs cũng chỉ ra nhiều nét sáng tạo độc đáo của Nguyễn Dữ :không chỉ vận dụng cốt truyện dân gian ,sử dụng khung cảnh làng quê Việt mà lại có ngụ ý sâu xa là nhằm phục vụ cho lòng yêu nước thầm kín ,cho sự phê phán chế độ phong kiến. Những điều trình bày như vậy về sự sáng tạo cải biến hệ thống văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt cho chúng ta thấy những nỗ lựclớn lao của họ trong việc xây dựng một nền văn học dân tộc .Điều này cũng chứng to ûngười Việt đã có môït truyền thống văn hoá văn học vững chắc đã tích đủ nội lực đủ khả năng làm chủ, đủ nhận thứcbản lĩnh để thấy được mặt mạnh cũng như mặt yếu của mình và tìm cách ứng xử có lợi cho sự tồn tại củadân tộc mình .Tiếp thu chân chính sẽ có sựï sáng tạo chân chính là vì vậy.Kết thúc bài viết chúng tôi muốn dẫn ra một đoạn thơ một phát biểu trực tiếp về văn hoá của một đại nho :Như nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTrải Triêïu Đinh Lý Trần Lê bao đời xây nền độc lậpCùng Hán Đường Tống Nguyên Minh mỗi bên hùng cứ một phươngĐể hiểu được người xưa nghĩ gì, nói gì về văn hoá văn học của mình .Đó là những lời khẵng định đầy tự hào, ý thức sâu về bản săc dân tộc, bản lĩnh dân tộc.

Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình thì cộng đồng các dân tộc Việt đã giao lưu tiếp xúc với văn hoá , văn học Đông Nam Á , Aán Độ , Trung Hoa . Trong đó , sự tiếp xúc với văn học Trung Hoa biểu hiện rõ ràng và sâu sắc nhất . Theo các nhà nghiên cứu văn học, thì quá trình tiếp xúc giũa văn học Trung Hoa và Đại Việt trải qua nhiều thời kỳ khác nhau: Trước và sau thời kỳ bắc thuộc; thời kỳ nước Đại Việt xây dựng nền tự chủ, độc lập dân tộc và thời kỳ hiện đại.Tuy nhiên thời kỳ nước Đại Việt xây dựng một nên tư chủ và độc lập dân tộc là thời kỳ trước Đại Việt ảnh hưởng văn hoá văn học Trung Hoa là toàn diện nhất, và sâu đậm nhất. Thời kỳ trước Đại Việt xây dựng nền tự chủ độc lập được tính từ thế kỷ X ,bắt đầu từ năm 839, cho đến cuối thế kỷ XIX , được gọi là thời Trung đại Trong thời kỳ này, các thi nhân Đại Việt đã nhập tịch hầu hết những thành tố của văn học Trung Hoa, nói một cách khác, người Đại Việt đã di thực, bứng trồng văn học Trung Quốc sang gieo trồng trên mảnh đất của mình; điều này là đương nhiên, nếu ta khảo sát văn học Việt Nam và đặt nó trong cầu trường văn hoá Hán. Văn học Việt Nam chỉ văn học vệ tinh, xoay quanh văn học kiến tạo vùng Trung Hoa. Sự di thực, bứng trồng văn học Trung Hoa sang Đại Việt, là sự đi thực bứng trồng của cả một hệ thống văn học, chứ không phải đơn lẻ diễn ra vài thành tố. Cái hệ thống những thành tố tạo ra văn học chính là: ngôn ngữ văn tự; tư duy nghệ thuật, quan niệm mỹ học (cái hay và cái đẹp) loại hình, thể loại văn học (hệ hình văn học). Nhìn vào thời Trung Đại ở Việt Nam chúng ta sẽ thấy: Về văn tự, cái chất liệu tạo tác văn, thơ, chúng ta sử dụng chữ Hán. Các nhà nho Đại Việt đọc sử, truyện, Chiến quốc sách, học từ thơ ngũ kinh và sáng tác văn thơ trực tiếp bằng chữ hán . Về thể loại văn học, Chúng ta tiếp nhận các thể loại văn học của người Hán: Thơ ca, Từ khúc, Phú dịch, Chiếu, Tấu, Biểu Minh, Thư, Tín……Chúng ta hãy tham khảo hệ thống thể loại văn học thời Lý, Trần được trình bày trong khảo luận văn bản thơ văn Lý, Trần. Thơ ca: Thơ sấm vĩ, Thơ suy lý, Thơ trữ tình, Thơ tự sự. Về tư duy nghệ thuật:Người Việt tiếp nhận 3 dòng tư tưởng Nho, Phật, Lão Về quan niệm văn học, mỹ học:Tiếp nhận quan niệm những cái hay cái đẹp, tiếp nhận nhiều 1 quan niệm về văn học của truyền thống Trung Hoa như quan niệm văntải đạo,thi sĩ ngôn chí , các quan niệm về văn, quan niệm đề cao chữ tâm…. Tình hình tiềp nhận hệ hình của văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt là như vậy, soi rọi vào văn học Trung Hoa, và Đại Việt chúng ta sẽ thấy một điều khá thú vị là giữa các nhà nho thi nhân Đại Việt và các nhà nho Trung Hoa, xuất hiện một mẫu số chung về quan niệm văn học, tư tưởng thế giới quan… Con đường hoạn lộ , giáo dục thi cử giữa các nhà nho. Thi nhân hai nước lánh giềng cũng không hiện một ranh giới rõ ràng.Sự tương đồng này là tương đồng do ảnh hưởng là chính, chứ không phải do tương đồng loại hình,mà Trung Hoa là bên cho bên ảnh hưởng, Đại Việt là bên nhận bên bị ảnh hưởng, mà nguyên nhân sâu xa của nó là sự tương đồng về mô hình chính trị , xã hội. Tình hình tiềp nhận hệ hình của văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt là như vậy, soi rọi vào văn học Trung Hoa, và Đại Việt chúng ta sẽ thấy một điều khá thú vị là giữa các nhà nho thi nhân Đại Việt và các nhà nho Trung Hoa, xuất hiện một mẫu số chung về quan niệm văn học, tư tưởng thế giới quan… Con đường hoạn lộ , giáo dục thi cử giữa các nhà nho. Thi nhân hai nước lánh giềng cũng không hiện một ranh giới rõ ràng.Sự tương đồng này là tương đồng do ảnh hưởng là chính, chứ không phải do tương đồng loại hình,mà Trung Hoa là bên cho bên ảnh hưởng, Đại Việt là bên nhận bên bị ảnh hưởng, mà nguyên nhân sâu xa của nó là sự tương đồng về mô hình chính trị , xã hội. Thế nhưng, chúng ta cần chú ý một điều là sự tiếp nhận của các thi nhân Đại Việt đối với văn học Trung Hoa không phải là sự tiếp nhận thụ động và gieo trồng những thứ tiếp nhận trên một mảnh đất trống không .Sự tiếp nhận văn học Trung Hoa của các thi nhân Đại Việt là sự tiếp nhận chọn lọc, lựa chọn chỉ những gì phù hợp với điều kiện lịch sử, cần thiết với cuộc sống của mình , đồng thời gieo trồng những gì tiếp nhận trên một mảnh đất được chuẩn bị sẵn, vốn giàu truyền thống văn hoá.Sư tiếp thu chọn lọc này, diễn ra trong mọi thàng tố của hệ thống văn học.Ở mặt thể loại văn học , nhìn theo cái nhìn hệ thống thì chúng ta sẽ thấy ở Đại Việt tồn tại nhiều thể loại văn học, nhưng khi đem với thể loại văn học này so sánh vớiTrung Hoa trong một thời kì cụ thể, tương ứng thì hệ thống thể loại giữa hai quốc gia không sự trùng khít. Như ở thời Lý (1009-1225)có: Thơ ca (thiền ) văn ngữ lục, văn chiếu văn bia,còn ở Trung Quốc thời Tống(960-12790) thì lại là: Thơ ca ,trù ,phú 2 chí quái, truyện kí, thoại bản, chư cung điệu, lí luận phê bình… và ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể của Đại Việt thì mỗi thể loại văn học nhất định chiếm vị trí độc tôn( chứ không chỉ thơ) khi so sánh với Trung Hoa thì cũng không sự tương ứng (1009-1225)có: Thơ ca (thiền ) văn ngữ lục, văn chiếu văn bia,còn ở Trung Quốc thời Tống(960-12790) thì lại là: Thơ ca ,trù ,phú chí quái, truyện kí, thoại bản, chư cung điệu, lí luận phê bình… và ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể của Đại Việt thì mỗi thể loại văn học nhất định chiếm vị trí độc tôn( chứ không chỉ thơ) khi so sánh với Trung Hoa thì cũng không sự tương ứng (1009-1225)có: Thơ ca (thiền ) văn ngữ lục, văn chiếu văn bia,còn ở Trung Quốc thời Tống(960-12790) thì lại là: Thơ ca ,trù ,phú chí quái, truyện kí, thoại bản, chư cung điệu, lí luận phê bình… và ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể của Đại Việt thì mỗi thể loại văn học nhất định chiếm vị trí độc tôn( chứ không chỉ thơ) khi so sánh với Trung Hoa thì cũng không sự tương ứng Hệ quả của sự tiếp nhận này , không thể lấy việc xuất hiện trước sau của các thể loại bên Trung Hoa , và sự xuất hiện trước sau của nó ở xã hội Việt Nam để kết luận được mà phải dựa vào nỗ lực lựa chọn của người Đại Việt , cộng đồng dân tộc Việt trong quá trình giao lưu ,tiếp xúc với nước ngoài , và luôn phải sống bên cạnh một nước lớn với dã tâm xâm lược, đã đúc kết được một quy luật tiếp thu tinh hoa của bên ngoài, đó là: Thủ(giữ,lấy)những gì cần thiết , thích hợp cho cuộc sống bỏ những gì không phù hợp khác lạ với truyền thốngcủa dân tộc mình, để xây dựng và phát triển đất nước. Điều này , sẽ lý giải tại sao, sau thời kì bắt thuộc, Đại Việt nỗ lực tiếp thu văn hoá, văn học Hán.ở đây, người Việt đã thức nhận rõ ràng tính ưu việt của văn hoá, văn học Hná đối với sự phát triển , xây dựngmột đất nước tự chủ , và khả năng bù đắp những tinh hoa của nguời Hán. Trong quá trình tìm kiếm những khả năng bù đắp những thiếu hụt của dân tộctừ bên ngoài, nguời Việt Nam đã chấp nhận văn hoá , văn học Hán trên tinh thần tiếp thu chọn lọc để củng cố xây dựng văn hoá , văn học của mình, thế nhưng những thành tựu văn hoá , văn học từ bên ngoài như thế cộng đồng dân tộc Việt cũng không thụ động sử dụng những thành tựu văn hoá ấy mà luôn ý thức rõ ràng những gì mình tiếp nhận được và nỗ lực cải biến, sáng tạo thêm, nỗ lực việt hoá của dân tộc . Nếu như sự tiếp nhận văn học Trung Hoa của nguời Đại Việt diễn ra trên cả một hệ thống thì, sự cải biến, sáng tạo cũng diến ra trên các hệ thống ấy. Khó để thể nhận diện sự cải biến, sáng tạo của cộng đồng Đại Việt bắt đầu từ 3 thành tố nào của văn học. Ơû đây chúng tôi chỉ khảo sát sự cải biến từng thành tố của hệ hình văn học mà thôi. Trước tiên là phải nói đến chữ Hán làm hệ thống văn tự chínhviết bằng chữ Hán, sử dụng chữ Hán làm văn, làm thơ. Nhưng người Đại Việt lại suy nghĩ bằng ngôn ngữ Hán Việt, đọc chữ Hán theo âm Hán Việt-Đường âm và bị ảnh hưởng bởi ngữ âm tiếng Việt cho nên xảy ra tình trạng những ông nghè , ông trạng của ta đi sứ sang Trung Hoa không thể giao tiếp bằng tiềng nói với người Trung Hoa, mà sự giao tiếp chỉ diễn ra trên giấy tờ . Đó là một nửõa của sự sáng tạo. Sự sáng tạo không chỉ dừng ở đấy, mà người Việt đã biến đổi âm , biến đổi từ vựng , kết cấu , biến đổi về nghĩa của chữ Hán theo tinh thần Việt , phục vụ cho đời sống phong phú phúc tạp của người Việt. Ví dụ: Tiếng hán: ngưu-bò Tiếng việt: ngưu -trâu Biến đổi về nghĩa: Tiếng Hán : khốn nạn - khó khăn Tiếng Việt :khốn nạn – hèn kém. Biến đổi về kết cấu : Tiếng Hán Mệnh lệnh –Tiếng Việt là lệnh. Đảm đang đảm Hành hạ Hành Đổi vị trí trong từ ghép: cáo tố – tố cáo. Lợi quyền – quyền lợi các mối quan hệ xã hội theo tư tưởng thân ái ,bình đẳng không còn tỏ ra thích hợp khi mà mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển đến đỉnh điểm . Thực tế lịch sử đòi hỏi cần phải sự thay đổi trong tư duy để tạo ra một sự cải biến sáng tạo của người Việt , đặc biệt một ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội. Là dựa trên sở chữ Hán và theo ngữ âm tiếng Việt , người Việt đã sáng tạo một loại chữ mới: chữ Nôm. Chữ Nôm là một văn tự hệ thống và căn cứ khoa học .Đó là một thứ chữ ghi âm. Chữ Nôm xuất hiện với tư cách là một văn tự dân tộc, nhưng do sức ép truyền thống văn hoá Hán quá lớn , nên không thay thế chữ Hán, không thể dùng trong những vấn đề quốc gia dân tộc , trong các văn kiện đối nội, đối ngoại đây là một ứng xử khôn kheó của Đại Việt khi phải sống bên cạnh một nước lớn- Nhưng những nhà nho thâm căn cố đế còn rêu 4 rao :”Nôm là cha mánh qué”. . Mặc dù vậy , người Việt đã sử dụng chữ Nôm ( chữ quốc ngữ để sáng tạo nên một nền văn họcbên cạnh một nền văn học bằng chữ Hán . Xét một số phương diện nền văn học chữ Nôm còn tỏ rõ sự vượt trội đối với văn học chữ Hán ở mặt số lượng lẫn chất lượng .Dùng chữ Nôm đểû sáng tạo văn học sự góp mặt của cả những vị vua , và quần thần của họ : Nguyễn Trãi với Quốc Aâm thi tập, vua Lê Thánh Tông va cácø quân thần với Hồng Đức Quốc Aâm Thi qué”. . Mặc dù vậy , người Việt đã sử dụng chữ Nôm ( chữ quốc ngữ để sáng tạo nên một nền văn họcbên cạnh một nền văn học bằng chữ Hán . Xét một số phương diện nền văn học chữ Nôm còn tỏ rõ sự vượt trội đối với văn học chữ Hán ở mặt số lượng lẫn chất lượng .Dùng chữ Nôm đểû sáng tạo văn học sự góp mặt của cả những vị vua , và quần thần của họ : Nguyễn Trãi với Quốc Aâm thi tập, vua Lê Thánh Tông va cácø quân thần với Hồng Đức Quốc Aâm Thi Tập , Nguyễn Khuyến , Tú Xương, và đặc biệtvới sự hiện diện của nữ sĩ Hồ Xuân Hương với những bài thơ Nôm truyền tụng đã vượt ra ngoài ranh giới của quốâc gia , dân tộc để đến với thế giới … Việc đưa chữ Nôm trở thành một thứ văn tự chính trong xã hội , được nhà nước thừa nhận trước toàn quần chúng nhân dân của Nguyễn Huệ , là sự thể hiện của bản sắc ,bản lĩnh dân tộc, vừa đáp ứng được nhu cầu của thời đạïi là một việc làm đích đáng song đáng tiếc , cuối cùng Nguyễn Huệ không thực hiện được vai trò cầm lái của mình . Chữ Hán trở lại địa vị thống trị của mình, chữ Nôm lâm vào hoàn cảnh lép vế, là một thực tế lịch sử , nhưng không phù hợp với quy luật phát triển của xã hội , của đời sống văn học. Thứ đến là tư tưởng , tư duy văn học , như đã nói ở trên là chúng ta tiếp nhận ba dòng tư tưởng : Nho Phật Lão . Nhưng sự tiếp nhận này quá trình phứctạp và không phải đồng thời ,mà ở trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau . Ngoài nguyên nhân sâu xa dễ khiến người Việt chấp nhận ba luồng tư tưởngnày là : việc bộc lộ sự quan tâm sâu sắc đến đời sống con người , đến xã hội ,có nhiều điểm tương đòng gần gũi với những đạo lý cổ truyền của dân tộc Việt …thì ban đầu không phải không ít nhiều mang màu sắc chínhtrị :người Việt tiếp thu Phật giáo vì giáolý nhân từ nhưng cũng là muốn tìm một đối trọng với văn hoá Hán trong hoàn cảnh bị áp bức, bị mất chủ quyền ,phải sống ức chế nhiều mặt ,và cũng là để dung hoà các mối mâu thuẫn trong xã hội đồng thời chứng tỏ bản lãnh của mình: không tiếp thu những thứ của kẻ thù trong tư thế bị áp bức ,bị áp đặt khi giành được quyền 5 tự chu ûnhưng giáo lý nhà phật vẫn tỏ ra hữu dụng trong việc bình ổn các mối quan hệ xã hội đồng thời là một sự thừa nhận vai trò quan trọng của phật giáo trong việc giành lại độc lập cho nước nhà, mà công đầu thuộc các nhà sư- các nhà sư đồng thời là các tri thức đủ đức đủ tài uy tín. Mặc dù vậy sự tiếp nhận văn hoá phật giaó của người Việt là sự chú ý đến một số những vấn đề và phát triểûn sao cho phù hợp với từng vùng miền, địa phương xác định : chúng ta sẽ thấy một điều vô cùng thú vị trên đất nước Việt Nam là cùng theo phật giáo nhưng người Huế lại khác người Thái Bình ,khác người Nam bộ…đặc biệt người Việt đã khai sinh ra một dòng thiền riêng :Trúc lâm yên tử Những giáo ly ùcủa phật giáo hoà trộn với đạo ly ùcủa nhân dân làm cho sự thích ứng cao độ giữa đạo và đời nhiều khi những giáo lý ấy trở thành cách ứng xử của mọi thành viên trong xã hội và thế là phật iáo Việt nghiêng về xuất thế hơn là nhập thế . Những điều như vậy ánh xạ vào văn học làm cho văn học mang thiền tính tự nhiên ; Chập tối trời vừa mọc đẩu tinh Ban đêm chống một mới canh Đầu nhà khói toả lồng sương bạc Sườn núi chim về ẩn lá xanh Tuần điếm kìa làng khua mõ cá Dâng hương nọ kẻ nện chày kình Nhà nam nhà bắc đều no mặt Lừng lẫy róng ca khúc thái bình Tuy nhiên đâu đó trong xã hội chúng ta vẫn bắt gặp những thái độ không đồng tình với người theo đạo Phật Ba đội gạo lên chùa Một yếm thăm bỏ bùa cho sư Sư về sư ốm tương tư Ôâm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu Hoặc mát mẻ Mười năm tụng niệm Như lai Không bằng nhặt một cành gai giữa đường 6 l vỡ nh s na li núi khụng i ụi vi vic lm, theo o vỡ mt lý do no ú ch khụng xut phỏt t lũng m o , t nim tin vi giỏo lý nh Pht ,v ngi Vit li rt coi trng thc t bt c vic gỡ cựng u gn vi thc t ,nhỡn t thc t .Nhng ngi Vit luụn cú thỏi o ọkhoan ho vi mi nn t tng,i din vi nhng iu trỏi khoỏy ngi Vit s kớch mnh ,hoc nh nhng trờu gho . T tng pht giỏo vo i Vit ,c ngi i Vit chp nhn tip nhn ,t tng pht giỏo y t rừ sc nh hng ln lao n mi mt ca i sng kinh t xó hi sut nhng chng di ỷtrong thi trung i Vit Nam v cho n hụm nay . c bit chớnh t tng y ó to ra trong thi trung i Vit Nam nhng thi i ln mang phong cỏch pht giỏo c ỏo ,vi nhng con ngi cú nhõn cỏch m c : thi Lý Trn v con ngi thi Lý Trn . Bờncnh nhng u th ú thỡ Phõùt giỏo cng chng t s ùkộm th ca mỡnh trong vic t chc ch ụù chớnh tr xó hi ,t chc b mỏy nh nc v vic iứu ho ỏp ng c nhu cu ca thc t ú .Trong tỡnh hỡnh mi nh vy nho giỏo vi nhng ging mi ca nú li t ra thớch dng , li cú th ỏp ng nhng diu m pht giỏo khụng th mang li .V li trong tỡnh hỡnh mi , t nc ó cú ch quyn c lp dõn tc thỡ s tip nhn nho giỏo xõy dng ỏt nuckhụng tn hi n lũng t tụn dõn tc tn hi n tinh thn dõn tc ,vỡ chỳng ta tip nhn khi khụng t th ca k bi trn chu ỏp bc v vn hoỏ ,l thuc v vn hoỏ m l t th ca mt ngi ch nh ,cú s bỡnh ng .S tip nhn vn hoỏ ca mt dõn tc luụn ý thc v s hn ch trong vn hoỏ ca mỡnh v ỏnh giỏ cao tinh hoa vn hoỏ ca nc lỏng ging . Tuy nhiờn ,hon cnh nc i Vit cú nhiu m khỏc bit vi Trung Hoa ch: iu kiờùn t nhiờn ,iu kin xó hi ,c bit luụn phi u tranh chng xõm lc nc ln cho nờn tip thu cỏc quan nim nho giỏo ngi i Vit s coi trng nhng thnh t trong quan nim y so vi ngi Trung Hoa l khỏc bit . Tin s YSUBO ca Nht ó cho rng: ngi Nht coi trng ch trung , ngi Triu Tiờn coi trng ch nhõn , ngi Trung Quc coi trng ch hiu , cũn ngi Vit Nam li coi trng ch ngha . õy qu l mt phỏt hin lý thỳ v s khỏc nhau trong t tng ca nhng nc cựng chu nh hng ca nho giỏo . Khi kho sỏt nhng quan nim vn hc ca Trung Hoa v i Vit ,nh : vn d ti o ,thi d 7 ngôn chí , thi dĩ tình …. Chúng tôi thấy người Việt đặc biệt coi trọng quan niệm văntải đạo và thi dĩ ngôn chí .Thông qua quan niệm này chúng ta cũngphần nào nhận thấy những cải biến của người Việt .Khi tiếp nhận và sử dụng quan niệm này các nhà nho Đại Việt vẫn không làm biến mất cái nội hàm cũ của nó : đạo trời đất , đạo đức thánh hiền , là cương thường ,ngũ luân … nhưng người Việt sẽ mở rộng nội hàm vốn bằng cách thêm vào những yếu tố mới : yêu nước ,thương nòi chống ác ,đoàn kết … thể tìm những dẫn chứng cho lý lẽ trên ở các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm … và ở nhà thơ mù Nam bộ Nguyễn Đình Chiểu Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà Văn tảo bút thiên quân chi trận ,là một thực tế lịch sử lâu đời và nổi tiếng của Việt Nam cho nên chúng ta đừng ngạc nhiên khi thấy sự hiện diện lằên lằn của quan niệm này trong văn học Việt Nam hay trong các chiều kích của các môn nghệ thuật khác Giáo sư Phan Ngọc trong công trình Thử xét văn hoá văn học bằng ngôn ngữ học , đã cho rằng quan niệm : Trung ,Hiếu, Aån ,Dân giữa Việt Nam và Trung Hoa sự khu biệt một cách rõ ràng khi phân tích trường hợp Nguyễn Trãi thông qua cách ứng xử vật chất của người Việt. Một ý kiến như vậy , mặc dù còn chỗ cực đoan nhưng cũng chỗ hợp lý của nó và sẽ gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Ở phần tiếpbiến tư tưởng Lão Trang , chúng tôi muốn nói rằng : ở ẩn nhàn tản , sống ung dung tự tại với núi rừng ,quê cảnh của những đạo sĩ hoặc nhà nho là một biểu hiện thường gặp trong cuộc sống cũng như trong thơ văn thời trung đại . Đó là ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ tư tưởng Lão Trang .Nhưng cái cốt lõi của tư tưởng lão Trang lại là ở chỗ :biết đủ ,ở ý thức phản phác quy chân …. Và tránh đời ,lánh đời ,chứ không phải là ở chỗ chán đời ,bi quan yếm thế .Nhưngkhi đđược tiếp nhận bởi những người không theo Lão Trang một cách triệt để thì sẽ nảy sinh nhiều dạng thức mới ngoài những biểu hiện tiêu cực như chán nản thì đó cũng là nơi tạm lánh chờ hội thích hợp nhập cuộc, măït khác nó cũng tác dụng nới lỏng tâm hồn con người khỏi những áp lực từ cuộc sống chính trị xã hội Chúng ta sẽ bắt gặp: Đêm đợi trăng cài bóng trúc 8 Ngày chờ gió thổi tin hoa Nguyễn BỉnhKhiêm,Thơ nôm-bài17 Nhưng cũng chính Nguyễn Bỉnh Khiêm nói những lời sau đây: Trời phú tính ở mình ta Đạo cương thường năm mấy ba trong thời trung đại ở Việt Nam những thời đại lớn mang phong cách phật giáo độc đáo ,với những con người nhân cách đậm đặc : thời Lý Trần và con người thời Lý Trần . Bêncạnh những ưu thế đó thì Phâït giáo cũng chứng tỏ sư ïkém thế của mình trong việc tổ chức chế đôï chính trị xã hội ,tổ chức bộ máy nhà nước và việc điềøu hoà đáp ứng được nhu cầu của thực tế đó .Trong tình hình mới như vậy nho giáo với những giường mối của nó lại tỏ ra thích dụng , lại thể đáp ứng những diều mà phật giáo không thể mang lại .Vả lại trong tình hình mới , đất nước đã chủ quyền độc lập dân tộc thì sự tiếp nhận nho giáo để xây dựng đát nuớckhông tổn hại đến lòng tư tôn dân tộc tổn hại đến tinh thần dân tộc ,vì chúng ta tiếp nhận khi không ở tư thế của kẻ bại trận chịu áp bức về văn hoá ,lệ thuộc về văn hoá mà là tư thế của một người chủ nhà ,có sự bình đẳng .Sự tiếp nhận văn hoá của một dân tộc luôn ý thức về sự hạn chế trong văn hoá của mình và đánh giá cao tinh hoa văn hoá của nước láng giềng . Tuy nhiên ,hoàn cảnh nước Đại Việt nhiều đểm khác biệt với Trung Hoa ở chỗ: điều kiêïn tự nhiên ,điều kiện xã hội ,đặc biệt luôn phải đấu tranh chống xâm lược nước lớn cho nên tiếp thu các quan niệm nho giáo người Đại Việt sẽ coi trọng những thành tố trong quan niệm ấy so với người Trung Hoa là khác biệt . Tiến sĩ YSUBO của Nhật đã cho rằng: người Nhật coi trọng chữ trung , người Triều Tiên coi trọng chữ nhân , người Trung Quốc coi trọng chữ hiếu , còn người Việt Nam lại coi trọng chữ nghĩa . Đây quả là một phát hiện lý thú về sự khác nhau trong tư tưởng của những nước cùng chịu ảnh hưởng của nho giáo . Khi khảo sát những quan niệm văn học của Trung Hoa và Đại Việt ,như : văntải đạo ,thi dĩ ngôn chí , thi dĩ tình …. Chúng tôi thấy người Việt đặc biệt coi trọng quan niệm văntải đạo và thi dĩ ngôn chí .Thông qua quan niệm này chúng ta cũngphần nào nhận thấy những cải biến của người Việt .Khi tiếp nhận và sử dụng quan niệm này các nhà nho Đại Việt vẫn không làm biến mất cái nội hàm cũ của nó : đạo trời đất , đạo đức thánh hiền , là cương 9 thường ,ngũ luân … nhưng người Việt sẽ mở rộng nội hàm vốn bằng cách thêm vào những yếu tố mới : yêu nước ,thương nòi chống ác ,đoàn kết … thể tìm những dẫn chứng cho lý lẽ trên ở các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm … và ở nhà thơ mù Nam bộ Nguyễn Đình Chiểu Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà Văn tảo bút thiên quân chi trận ,là một thực tế lịch sử lâu đời và nổi tiếng của Việt Nam cho nên chúng ta đừng ngạc nhiên khi thấy sự hiện diện lằên lằn của quan niệm này trong văn học Việt Nam hay trong các chiều kích của các môn nghệ thuật khác Giáo sư Phan Ngọc trong công trình Thử xét văn hoá văn học bằng ngôn ngữ học , đã cho rằng quan niệm : Trung ,Hiếu, Aån ,Dân giữa Việt Nam và Trung Hoa sự khu biệt một cách rõ ràng khi phân tích trường hợp Nguyễn Trãi thông qua cách ứng xử vật chất của người Việt. Một ý kiến như vậy , mặc dù còn chỗ cực đoan nhưng cũng chỗ hợp lý của nó và sẽ gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Ở phần tiếpbiến tư tưởng Lão Trang , chúng tôi muốn nói rằng : ở ẩn nhàn tản , sống ung dung tự tại với núi rừng ,quê cảnh của những đạo sĩ hoặc nhà nho là một biểu hiện thường gặp trong cuộc sống cũng như trong thơ văn thời trung đại . Đó là ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ tư tưởng Lão Trang .Nhưng cái cốt lõi của tư tưởng lão Trang lại là ở chỗ :biết đủ ,ở ý thức phản phác quy chân …. Và tránh đời ,lánh đời ,chứ không phải là ở chỗ chán đời ,bi quan yếm thế .Nhưngkhi đđược tiếp nhận bởi những người không theo Lão Trang một cách triệt để thì sẽ nảy sinh nhiều dạng thức mới ngoài những biểu hiện tiêu cực như chán nản thì đó cũng là nơi tạm lánh chờ hội thích hợp nhập cuộc, măït khác nó cũng tác dụng nới lỏng tâm hồn con người khỏi những áp lực từ cuộc sống chính trị xã hội Chúng ta sẽ bắt gặp: Đêm đợi trăng cài bóng trúc Ngày chờ gió thổi tin hoa Nguyễn BỉnhKhiêm,Thơ nôm-bài17 Nhưng cũng chính Nguyễn Bỉnh Khiêm nói những lời sau đây: Trời phú tính ở mình ta 10 [...]... dn chng cho lý l trờn cỏc tỏc phm ca Nguyn Trói, Nguyn Bnh Khiờm v nh th mự Nam b Nguyn ỡnh Chiu 11 Ch bao nhiờu o thuyn khụng khm õm my thng gian bỳt chng t Vn to bỳt thiờn quõn chi trn ,l mt thc t lch s lõu i v ni ting ca Vit Nam cho nờn chỳng ta ng ngc nhiờn khi thy s hin din lờn ln ca quan nim ny trong vn hc Vit Nam hay trong cỏc chiu kớch ca cỏc mụn ngh thut khỏc Giỏo s Phan Ngc trong cụng... trng nhng thnh t trong quan nim y so vi ngi Trung Hoa l khỏc bit Tin s YSUBO ca Nht ó cho rng: ngi Nht coi trng ch trung , ngi Triu Tiờn coi trng ch nhõn , ngi Trung Quc coi trng ch hiu , cũn ngi Vit Nam li coi trng ch ngha õy qu l mt phỏt hin lý thỳ v s khỏc nhau trong t tng ca nhng nc cựng chu nh hng ca nho giỏo Khi kho sỏt nhng quan nim vn hc ca Trung Hoa v i Vit ,nh : vn d ti o ,thi d ngụn chớ...o cng thng nm my ba trong thi trung i Vit Nam nhng thi i ln mang phong cỏch pht giỏo c ỏo ,vi nhng con ngi cú nhõn cỏch m c : thi Lý Trn v con ngi thi Lý Trn Bờncnh nhng u th ú thỡ Phõùt giỏo cng chng t s ùkộm th ca mỡnh trong vic t chc ch ụù... quan nim ny trong vn hc Vit Nam hay trong cỏc chiu kớch ca cỏc mụn ngh thut khỏc Giỏo s Phan Ngc trong cụng trỡnh Th xột vn hoỏ vn hc bng ngụn ng hc , ó cho rng quan nim : Trung ,Hiu, Aồn ,Dõn gia Vit Nam v Trung Hoa cú s khu bit mt cỏch rừ rng khi phõn tớch trng hp Nguyn Trói thụng qua cỏch ng x vt cht ca ngi Vit Mt ý kin nh vy , mc dự cũn cú ch cc oan nhng cng cú ch hp lý ca nú v s gi cho chỳng ta... ch c hi thớch hp nhp cuc, mùt khỏc nú cng cú tỏc dng ni lng tõm hn con ngi khi nhng ỏp lc t cuc sng chớnh tr xó hi Chỳng ta s bt gp: ờm i trng ci búng trỳc Ngy ch giú thi tin hoa Nguyn BnhKhiờm,Th nụm-bi17 Nhng cng chớnh Nguyn Bnh Khiờm núi nhng li sau õy: Tri phỳ tớnh mỡnh ta o cng thng nm my ba Hay nh Nguyn Trói ó dung hp c pht ,lóo: Aựnh nc hoa in mt oỏ hng Vt nh chng bộn bt lm lũng 12 Chiu mai... se nhiu dũng t tng trong cỏc tỏc phm ca cỏc 13 thi nhõn i vi H Chớ Minh ngi chin s cỏch mng cng khụng ngoi l Nỳi p ụm mõy mõy p nỳi Lũng sụng gng sỏng bi khụng m Bi hi do bc Tõy Phong Lnh Trụng li tri nam nh bn xa Mi ra tự tõùp leo nỳi Tr lờn trờn chỳng tụi ó trỡnh by mt s ci bin sỏng to ca cỏc thi nhõn i Vit mt s phng din ,nh ch vit ,t duy ngh thut , Sau õy s núi n s cibiộn sỏng to phong din th loi... se nhiu dũng t tng trong cỏc tỏc phm ca cỏc thi nhõn i vi H Chớ Minh ngi chin s cỏch mng cng khụng ngoi l Nỳi p ụm mõy mõy p nỳi Lũng sụng gng sỏng bi khụng m Bi hi do bc Tõy Phong Lnh 15 Trụng li tri nam nh bn xa Mi ra tự tõùp leo nỳi Tr lờn trờn chỳng tụi ó trỡnh by mt s ci bin sỏng to ca cỏc thi nhõn i Vit mt s phng din ,nh ch vit ,t duy ngh thut , Sau õy s núi n s cibiộn sỏng to phong din th loi... s cú sù sỏng to chõn chớnh l vỡ vy.Kt thỳc bi vit chỳng tụi mun dn ra mt on th mt phỏt biu trc tip v vn hoỏ ca mt i nho : Nh nc i Vit ta t trc Vn xng nn vn hin ó lõu Nỳi sụng b cừi ó chia Phong tc Bc Nam cng khỏc Tri Triờùu inh Lý Trn Lờ bao i xõy nn c lp Cựng Hỏn ng Tng Nguyờn Minh mi bờn hựng c mt phng hiu c ngi xa ngh gỡ, núi gỡ v vn hoỏ vn hc ca mỡnh ú l nhng li khng nh y t ho, ý thc sõu v bn . nhiên, nếu ta khảo sát văn học Việt Nam và đặt nó trong cầu trường văn hoá Hán. Văn học Việt Nam chỉ văn học vệ tinh, xoay quanh văn học kiến tạo vùng Trung Hoa. Sự di thực, bứng trồng văn học Trung. ngoài, nguời Việt Nam đã chấp nhận văn hoá , văn học Hán trên tinh thần tiếp thu có chọn lọc để củng cố xây dựng văn hoá , văn học của mình, thế nhưng những thành tựu văn hoá , văn học từ bên. giải tại sao, sau thời kì bắt thuộc, Đại Việt nỗ lực tiếp thu văn hoá, văn học Hán.ở đây, người Việt đã thức nhận rõ ràng tính ưu việt của văn hoá, văn học Hná đối với sự phát triển , xây dựngmột

Ngày đăng: 10/04/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan