pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012

69 1.3K 3
pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội chúng ta. Song song với đại dịch AIDS và vấn đề đói nghèo thì ô nhiễm môi trường là vấn đề mà loài người đang phải đối mặt. Trong thời gian gần đây những thiên tai kinh hoàng diễn ra đã gióng lên một hồi chuông về những tác hại khôn lường mà ô nhiễm môi trường gây ra đối với cuộc sống của con người. Do đó để cứu lấy cuộc sống thì việc bảo vệ môi trường là một vấn đề vô cùng cần thiết. Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng lo ngại không những đối với các nước phát triển mà còn là sự thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Là một đất nước chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều loại thiên tai nguy hiểm, chính điều này đã đặt ra trách nhiệm cho mỗi người dân Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trường nhằm hạn chế một phần nào đó những thiệt hại hại khôn lường mà biến đổi khí hậu gây ra. Hậu quả của sự ô nhiễm nguồn tài nguyên nước không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các loại sinh vật sống trong nước mà còn tác động tiêu cực đến đời sống của con người, môi trường đất và cả không khí. Không chỉ đem lại hậu quả trước mắt mà cả hậu quả lâu dài và vô cùng nguy hiểm. Do đó,việc bảo vệ môi trường nước vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của sự phát triển bền vững. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, thế giới đã ghi nhận nước là tài nguyên thiên nhiên môi trường hàng đầu của nhân loại và là một trong những tài nguyên thiên nhiên cần phải quản lý trong một môi trường bền vững. Không chỉ coi nước là một tài nguyên có giá trị kinh tế như các tài nguyên khoáng sản khác, mà trong sử dụng cần phải coi nước là một hàng hóa, phải làm sao phát huy tối đa giá trị của tài nguyên nước. Đánh giá được tầm quan trọng của tài nguyên nước, Việt Nam ta cũng đã có những sự quan tâm nhất định về bảo vệ và kiểm soát ô nhiễm, suy thoái tài nguyên nước thể hiện thông qua việc ban hành hệ thống các văn bản quy phạm cụ thể quy định về vấn đề này. Ngoài ra, sự quan tâm này còn được thể hiện ở các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam cũng đã trao đổi thống nhất hợp tác trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước với Bộ sinh thái, phát triển và quy hoạch bền vững của cộng hòa Pháp. Đây là một trong những lĩnh vực ưu tiên trong chương trình hợp tác phát triển giữa Chính phủ Việt Nam và cộng hòa Pháp, nhằm góp phần củng cố mối quan hệ hợp tác về pháp lý, hoàn thiện về thể chế hành chính, tăng cường hiệu lực và hiệu quả trong quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam Tuy nhiên, việc thực hiện bảo vệ tài nguyên nước ở nước ta nói chung và trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng còn nhiều khó khăn cần khắc phục, vì vậy nên Đảng và Nhà nước cần có sự quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa vấn đề này, động thời mỗi người dân cần tự nâng cao ý thức của mình về bảo vệ nguồn tài nguyên quý hiếm này. Do đó em lựa chọn đề tài “pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012” với mong muốn góp một phần hiểu biết nhỏ bé trong hoạt động bảo vệ tài nguyên nước tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 1. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. 2. BVMT: Bảo vệ môi trường. 3. BTN&MT: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường. 4. CT THHH NN MTV: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên. 5. NDĐ: Nước dưới đất. 6. ĐCTV: Địa chất thủy văn. 7. HST : Hệ sinh thái. 8. KCN: Khu công nghiệp. 9. LVS: Lưu vực sông. 10. MTĐT: Môi trường đô thị. 11. MTBE: Metyl terl- butyl ete. 12. Na: Natri. 13. NĐ_CP: Nghị định Chính phủ. 14. PPT: Polluter pay principle 15. PTNT: Phát triển nông thôn. 16. QCVN: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. 17. SS: Thông số chất lơ lửng. 18. TCCP: Tiêu chuẩn cho phép. 19. TNN: Tài nguyên nước. 20. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. 21. TTLT- BTC- BTNMT: thông tư liên tịch Bộ Tài Chính- Bộ Tài nguyên Môi trường. 22. UBND: Ủy ban nhân dân. 23. UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc. 24. WRI: Viện tài nguyên thế giới MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Cơ sở nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 7 5. Kết cấu của đề tài 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ PHÁPVỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 9 1.1. Khái quát chung về TNN và bảo vệ tài nguyên nước 9 1.1.1. Khái niệm, phân loại TNN 9 1.1.1.1. Khái niệm 9 1.1.2. Phân loại tài nguyên nước 10 1.1.2.1. Nước mặt 10 1.1.2.2. Nước ngầm 11 1.1.2.3. Nước mưa 12 1.1.2.4. Nước biển 13 1.2. Bảo vệ tài nguyên nước 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.2. Vai trò của bảo vệ tài nguyên nước 16 1.3. Những vấn đề lý luận của pháp luật về BVTNN 17 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của Pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 17 1.3.1.1. Khái niệm 17 1.3.1.2. Đặc điểm 17 1.3.2. Các quy định cảu pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 18 1.3.2.1. Sự phát triển của pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 18 1.3.2.2. Các quy định cụ thể 21 1.3.3. Nhận xét về các quy định PL về BVTNN 27 1.3.3.1. Ưu điểm của pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 27 1.3.3.2. Hạn chế của pháp luật bảo vệ tài nguyên nước 31 CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 34 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế 34 2.2. Đánh giá tổng quan về hiện trạng tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 37 2.2.1. Tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế 37 2.2.2. Tình hình ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế 38 2.2.2.1. Ô nhiễm ở các lưu vực sông 38 2.2.2.2. Ô nhiễm tại các khu công nghiệp 39 2.2.2.3. Ô nhiễm tại các làng nghề 42 2.2.2.4. Ô nhiễm tại các bãi rác 44 2.2.3. Công tác bảo vệ tài nguyên nước 47 2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế 49 2.3.1. Về phía cơ quan nhà nước 49 2.3.1.1. Ưu điểm 49 2.3.1.2. Hạn chế 51 2.3.2. Về phía các tổ chức, cá nhân 53 2.3.2.1. Ưu điểm 53 2.3.2.2. Hạn chế 54 2.4. Giải pháp chung để nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 55 2.4.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 55 2.4.1.1. Xây dựng các văn bản hướng dẫn 55 2.4.1.2. Ban hành một số chính sách quản lý nhà nước phù hợp 57 2.4.1.3. Công tác tuyên truyền, giáo dục 59 2.4.1.4. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 59 2.4.2. Các biện pháp thực tế 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội chúng ta. Song song với đại dịch AIDS và vấn đề đói nghèo thì ô nhiễm môi trường là vấn đề mà loài người đang phải đối mặt. Trong thời gian gần đây những thiên tai kinh hoàng diễn ra đã gióng lên một hồi chuông về những tác hại khôn lường mà ô nhiễm môi trường gây ra đối với cuộc sống của con người. Do đó để cứu lấy cuộc sống thì việc bảo vệ môi trường là một vấn đề vô cùng cần thiết. Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng lo ngại không những đối với các nước phát triển mà còn là sự thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Là một đất nước chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều loại thiên tai nguy hiểm, chính điều này đã đặt ra trách nhiệm cho mỗi người dân Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trường nhằm hạn chế một phần nào đó những thiệt hại hại khôn lường mà biến đổi khí hậu gây ra. Hậu quả của sự ô nhiễm nguồn tài nguyên nước không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các loại sinh vật sống trong nước mà còn tác động tiêu cực đến đời sống của con người, môi trường đất và cả không khí. Không chỉ đem lại hậu quả trước mắt mà cả hậu quả lâu dài và vô cùng nguy hiểm. Do đó,việc bảo vệ môi trường nước vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của sự phát triển bền vững. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, thế giới đã ghi nhận nướctài nguyên thiên nhiên môi trường hàng đầu của nhân loại và là một trong những tài nguyên thiên nhiên cần phải quản lý trong một môi trường bền vững. Không chỉ coi nước là một tài nguyên có giá trị kinh tế như các tài nguyên khoáng sản khác, mà trong sử dụng cần phải coi nước là một hàng hóa, phải làm sao phát huy tối đa giá trị của tài nguyên nước. Đánh giá được tầm quan trọng của tài nguyên nước, Việt Nam ta cũng đã có những sự quan tâm nhất định về bảo vệ và kiểm soát ô nhiễm, suy thoái tài nguyên nước thể hiện thông qua việc ban hành hệ thống các văn bản quy phạm cụ thể quy định về vấn đề này. Ngoài ra, sự quan tâm này còn được thể hiện ở các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam cũng đã trao đổi thống nhất hợp tác trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước với Bộ sinh thái, phát triển và quy hoạch bền vững của cộng hòa Pháp. Đây là một trong những lĩnh vực ưu tiên trong chương trình hợp tác phát triển giữa Chính phủ Việt Nam và cộng hòa Pháp, nhằm góp phần củng cố mối quan hệ hợp tác về pháp lý, hoàn thiện về thể chế hành chính, tăng cường hiệu lực và hiệu quả trong quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam Tuy nhiên, việc thực hiện bảo vệ tài nguyên nướcnước ta nói chung và trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng còn nhiều khó khăn cần khắc phục, vì vậy nên Đảng và Nhà nước cần có sự quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa vấn đề này, động thời mỗi người dân cần tự nâng cao ý thức của mình về bảo vệ nguồn tài nguyên quý hiếm này. Do đó em lựa chọn đề tài “pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 2012” với mong muốn góp một phần hiểu biết nhỏ bé trong hoạt động bảo vệ tài nguyên nước tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đã, đang và sẽ là vấn đề đáng quan tâm tuy nhiên cũng rất phức tạp và phong phú. Hiện nay trên cả nước nói chung và tại Thừa Thiên Huế nói riêng, đã có nhiều đề án, chương trình, chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường đặc biệt là bảo vệ tài nguyên nước như sách “Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam 2005” của Nguyễn Thanh Sơn, sách “Thảo luận về pháp luật 5 bảo vệ tài nguyên nướcnước ta”của Ts. Nguyễn Quang Tuyến, Đại học Luật Hà Nội, dự án quy hoạch cấp nước trên điạ bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Tuy bước đầu đã có những kết quả tích cực, tuy nhiên tình trạng ô nhiễm nguồn tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế vẫn diễn ra theo chiều hướng phức tạp, các giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên này chưa được áp dụng đồng bộ và còn nhiều bất cập. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các quy định của pháp luật về hoạt động bảo vệ tài nguyên nước. - Các quy định về Bảo vệ tài nguyên nước theo Pháp luật Việt Nam bao gồm Luật tài nguyên nước 1998 và luật Tài nguyên nước 2012 là cơ sở pháp lý quan trọng trong pháp luật bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam, ngoài ra còn có các văn bản hướng dẫn như Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị điều chỉnh hoạt động bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam. - Các hiệp định quôc tế về Bảo vệ tài nguyên nước mà Việt Nam là thành viên hoặc có ảnh hưởng tới hoạt động Bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam. - Các văn bản pháp luật do UBND Tỉnh Thừa thiên Huế, Sở tài nguyên môi trường Tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành điều chỉnh hoạt động Bảo vệ tài nguyên nước. - Thực tiễn hoạt động Bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khóa luận nghiên cứu trong phạm vi các văn bản pháp luật quy định về Bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam, thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật và hoạt động bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 2012. 6 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài này được thực hiện với mục đích làm sáng tỏ mặt lý luận về pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, hiểu được thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế qua đó tạo cơ sở cho việc tìm ra những phương hướng nhằm hạn chế ô nhiễm và suy thoái nguồn tài nguyên nước nhằm tránh gây thiệt hại cho môi trường sống của con người và sinh vật đồng thời nâng cao vai trò cuả tài nguyên nước trong đời sống cũng như giảm thiểu phần nào vấn nạn ô nhiễm và suy thoái nguồn tài nguyên nước dưới góc độ phap lý. Từ đó, góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước. Nhiệm vụ nghiên cứu:Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài tập trung giải quyết những nội dung sau. - Về mặt lý luận: Làm rõ khái niệm, đặc điểm của tài nguyên nướcpháp luật về bảo vệ nguồn tài nguyên nướcnước ta hiện nay. - Về mặt thực tiễn:Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật về bảo vệ tài nguyên nướcThừa Thiên Huế.Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ tài nguyên nước cũng như nâng cao chất lượng công tác bảo vệ tài nguyên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Cơ sở nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của khóa luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng về pháp luật, về bảo vệ tài nguyên nước, những thành tựu của khoa học, luật bảo vệ môi trường, luật tài nguyên nước… Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt quá trình hoàn thành khóa luận này là duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Triết học Mác Lênin, phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, đánh giá và tổng hợp các thông tin, tư liệu làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. Phương pháp thống 7 kê: và diễn biến thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của báo cáo gồm 2 chương. Chương 1:Cơ sở phápvề hoạt động bảo vệ tài nguyên nước. Chương 2:Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008- 2012. 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ PHÁPVỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1. Khái quát chung về TNN và bảo vệ tài nguyên nước 1.1.1. Khái niệm, phân loại TNN 1.1.1.1. Khái niệm Là một yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên trái đất và cần thiết cho các hoạt động kinh tế xã hội của loài người, cùng với các loại tài nguyên thiên nhiên khác, tài nguyên nước (TNN) là một trong bốn nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế, xã hội, là đối tượng lao động và là một yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất. Theo Từ điển bách khoa toàn thư mở thì: Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Luật tài nguyên nước 1998 không có quy định cụ thể về Tài nguyên nước nhưng tại khoản 1 điều 2 quy định về đối tượng điều chỉnh thì Tài nguyên nước quy định trong Luật này bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam. Nước biển, nước dưới đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa được quy định tại các văn bản pháp luật khác. Nước khoáng, nước nóng thiên nhiên do Luậtkhoáng sản quy định. Đồng thời quy định "Nguồn nước" chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác. Tuy nhiên theo quy định tại khoản 1 điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012 lại nêu rõ khái niệm về tài nguyên nước, theo đó: “ Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển 9 thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” . Các nguồn nước hầu hết là tài nguyên tái tạo, nằm trong chu trình tuần hoàn của nước, dưới các dạng: mây, mưa, trong các vật thể chứa nước: sông, suối, đầm, ao, hồ…ở tầng nông hay tầng sâu cảu đất, đá và nước ở các vùng biển và đại dương thế giới. Từ những khái niệm trên có thể nhận thấy tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước mưa, nước ngầm và nước biển trong phạm vi lãnh thổ cuả một quốc gia mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau phục vụ cho nhu cầu sống của mình. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái tạo được có nghĩa là tài nguyên dựa vào nguồn năng lượng được cung cấp hầu như liên tục và vô tận từ vũ trụ vào trái đất, dựa vào trật tự tự nhiên, nguồn thông tin vật lý và sinh học đã hình thành và tiếp tục tồn tại, phát triển và chỉ mất đi khi không còn nguồn năng lượng và thông tin nói trên. Hay nói cách khác là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục nếu được quản lý, sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan[ 23;1] Nước có hai thuộc tính cơ bản là gây lợi và gây hại, nước là nguồn động lực cho mọi hoạt động kinh tế của con người song nó cũng gây ra những hiểm họa không lường trước được đối với con người.Những trận lũ lớn có thể gây thiệt hại về người và của thậm chí phá hủy cả một vùng sinh thái. Nước có những đặc trưng vật lý độc đáo mà các chất lỏng khác không có như: tỷ trọng, nhiệt độ có sự sống và tồn tại như ngày nay. 1.1.2. Phân loại tài nguyên nước 1.1.2.1. Nước mặt Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất. 10 [...]... tăng cường về công tác bảo vệ tài nguyên nước sẽ góp phần thúc đẩy cho sự phát triển bền vững tài nguyên nướcnước ta, đảm bảo sự ổn định nguồn nước trong tương lai 1.3 Những vấn đề lý luận của pháp luật về BVTNN 1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của Pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 1.3.1.1 Khái niệm Xét ở khía cạnh pháp lý thì pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước là hệ thống các quy phạm pháp luật điều... quan quản lý thống nhất về tài nguyên nước * Quy định nội dung, thẩm quyền quản lý nhà nước về Tài nguyên nước 28 * Quy định về bảo vệ chất lượng nguồn nước; phòng, chống, khắc phục hậu quả và tác hại do nước gây ra * Quy định việc cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên nước * Xây dựng chính sách tài chính về tài nguyên nước Thứ tư, pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước đã thể hiện sâu sắc quan điểm bảo. .. vực tài nguyên nước Thực tiễn đã cho thấy vị trí, vai trò của pháp luật bảo vệ tài nguyên nước đối với sự nghiệp bảo vệ tài nguyên nước, là công cụ đảm bảo thực hiện cho các biện pháp bảo vệ tài nguyên khác - Pháp luật bảo vệ tài nguyên nước là công cụ kiểm soát ô nhiễm, định hướng xử sự của con người khi tác động vào môi trường: 17 Với tư cách là công cụ điều tiết hành vi con người trong xã hội, pháp. .. lập pháp từ các nước phát triển đi trước Trong những năm qua hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước ngày càng được bổ sung và hoàn thiện, đã phát huy vai trò tích cực trong việc huy động mọi nguồn lực của toàn xã hội và bảo vệ tài nguyên nước Vai trò tích cực của hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước được thể hiện ở những khía cạnh sau đây: Thứ nhất, hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên. .. xét về các quy định PL về BVTNN 1.3.3.1 Ưu điểm của pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước So với các nước phát triển khác, Việt Nam có những văn bản pháp luật quy định về bảo vệ tài nguyên nước ra đời khá muộn Cụ thể như cộng hòa Pháp ban hành Luật tài nguyên nước vào năm 1964, đây là đạo luật đầu tiên của Pháp về tài nguyên nước Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam ta kế thừa được những ưu điểm... cho ngân sách nhà nước Chính sách về tài nguyên nước chưa đầy đủ trong khi quản lý tài nguyên nước là nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi cần có sự phối kết hợp thực hiện hiệu quả giữa các ngành, các cấp và toàn thể xã hội 33 CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên - Huế là một trong... của các cơ quan quản lý nhà nước để đảm bảo kiểm soát ô nhiễm nước một cách hiệu quả Thông qua pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan như sau: xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, định kỳ đánh giá dự báo tình hình môi trường nước, xây dựng và quản lý các công trình bảo vệ môi trường nước - Pháp luật bảo vệ tài nguyên nước ràng... Các quy định cảu pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước 1.3.2.1 Sự phát triển của pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước Tài nguyên nước là một thành phần gắn với mức độ phát triển của xã hội loài người tức là cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày càng được bổ sung trong ngân quỹ nước của quốc gia, Quá trình hình thành và phát triển hệ thống pháp luật về bảo vệ TNN gắn liền... thể hiện ở việc quy định về các nghĩa vụ của Nhà nước về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, của các tổ chức cá nhân trong việc bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Đồng thời, pháp luậtvề các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm nguồn nước 30 Thứ bảy, luật Tài nguyên nước 2012 ra đời là một bước ngoặc tiến bộ so với luật tài nguyên nước 1998, qua đó, Luật TNN mới quy định phải... nhiễm, nhiễm bẩn và làm cạn kiệt nguồn nước 27 Thứ hai, pháp luật vể bảo vệ tài nguyên nước ra đời cùng với các văn bản pháp luật khác về bảo vệ đất, tài nguyên rừng; bảo vệ khoáng sản; bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường Điều này khẳng định Đảng và Nhà nước ta không chỉ quan tâm đến việc đầy mạnh tốc độ phát . tổng quan về hiện trạng tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 - 2012 37 2.2.1. Tài nguyên nước tại Thừa Thiên Huế 37 2.2.2. Tình hình ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước tại Thừa Thiên. thức của mình về bảo vệ nguồn tài nguyên quý hiếm này. Do đó em lựa chọn đề tài pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 với mong muốn góp một. của pháp luật về hoạt động bảo vệ tài nguyên nước. - Các quy định về Bảo vệ tài nguyên nước theo Pháp luật Việt Nam bao gồm Luật tài nguyên nước 1998 và luật Tài nguyên nước 2012 là cơ sở pháp

Ngày đăng: 10/04/2014, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quá trình hình thành và phát triển hệ thống pháp luật về bảo vệ TNN gắn liền với quá trình nhận thức của con người về vị trí và vai trò của nước. Trước đây con người cho rằng nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn, nên họ chỉ chú ý đến việc khai thác, sử dụng nước cho các mục đích sinh hoạt và sản xuất mà chưa quan tâm đến vấn đề bảo vệ nước. Vì vậy, pháp luật ở thời kỳ này dường như chỉ có các quy định đề cập đến việc khai thác và sử dụng các nguồn nước (bao gồm nước ngầm và nước mặt). Cùng với quá trình phát triển xã hội, con người đã dần thay đổi nhận thức về TNN. Nước không phải là một nguồn tài nguyên vô hạn mà là có hạn. Sự tác động vô ý thức của con người đã và đang gây ô nhiễm các nguồn nước và nếu con người không biết cách khai thác, sử dụng hợp lý đi đôi với việc bảo vệ các nguồn nước thì nguồn tài nguyên quý giá này sẽ bị cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước sạch đáp ứng các nhu cầu của con người trên phạm vi toàn cầu đang dần dần trở thành hiện thực. Đây chính là một trong những điều kiện chủ yếu để ra đời các quy định về bảo vệ TNN. Pháp luật về TNN hiện nay không chỉ quy định về khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn nước mà còn chú trọng đến việc bảo vệ, chống nhiễm bẩn nước.

  • Ở nước ta, pháp luật về bảo vệ TNN chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ kể từ khi Nhà nước ban hành Luật bảo vệ môi trường (BVMT) năm 1994. Trong đó, quy định rõ việc phòng, chống, khắc phục sự ô nhiễm môi trường nước. Đặc biệt ngày 20/05/1998, Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật TNN. Đây là văn bản quan trọng tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý thống nhất, toàn diện, khai thác hợp lý và bảo vệ chặt chẽ TNN. Tiếp theo, một loạt các văn bản pháp luật liên quan đến việc bảo vệ TNN ra đời góp phần củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ TNN. Đó là những văn bản pháp luật chủ yếu sau đây:

  • - Nghị định số 179/1999/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc thi hành Luật TNN;

  • - Pháp lệnh Phòng chống lụt bão năm 1993;

  • - Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Phòng chống lụt bão năm 2000;

  • - Pháp lệnh Đê điều năm 2000;

  • - Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi năm 2001;

  • - Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

  • - Quyết định số 600/2003/QĐ-BTN&MT ngày 08/05/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Quản lý nước thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;

  • - Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

  • - Quyết định số 05/2003/QĐ-BTN&MT ngày 04/09/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về cấp phép thăm dò, khai thác và hành nghề khoan nước dưới đất;

  • - Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải... [31;1]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan