Các hoạt động trước đây và các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại vườn quốc gia Yok Don

46 659 0
Các hoạt động trước đây và các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại vườn quốc gia Yok Don

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

D D ự ự á á n n P P A A R R C C C ỤC KIỂM LÂM, BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Đánh giá Các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại vườn quốc gia Yok Don Khu vực rừng xung quanh đầm Na Xo ở xã Ea Wer. Dự án PARC VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan Hà Nội, Tháng 4 Năm 2002 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF UNDP VIE/95/G31&031 “Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan” (PARC). Báo cáo được viêt bởi Đại học Tổng hợp Tây Nguyên, Khoa Nông nghiệp Lâm nghiệp. Tên công trình: Tiến sĩ Bảo Huy, Ông võ Hùng, Bà Cao Thị Lý ông Nguyễn Đức Chính, 2002, Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don, Dự án PARC Project VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cụ c Kiểm Lâm) /UNOPS/UNDP/IUCN, Ha Noi Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Cơ quan thực hiện: Cục Kiểm Lâm Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc Cơ quan thi hành: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS) IUCN - Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Bản quyền: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quố c (UNDP) Lưu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc Các quan điểm đưa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là quan điểm của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác giả. Bản tiếng Việt này được dịch từ nguyên bản tiếng Anh. Do số lượng báo cáo của dự án quá lớn, công tác biên dịch có thể còn thiếu chính xác hoặc sai xót. Nếu có nghi ngờ, xin tham khảo bản gốc tiếng Anh. Đ ây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, được xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phương pháp tiếp cận hệ sinh thái mà dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã được thay đổi so với thời điểm phiên bản này được xuất bản. Ấn phẩm này được phép tái xuất bản cho mụ c đích giáo dục hoặc các mục đích phi thương mại khác không cần xin phép bản quyền với điều kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thương mại khác mà không được sự cho phép bằng văn bản của cơ quan giữ bản quyền. NGUỒN ẢNH Các bức ảnh được sử dụng trong báo cáo này do Tiến sĩ Bảo Huy chụp. 1 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don Môc lôc LỜI NÓI ĐẦU 4 1. GIỚI THIỆU 5 2. TỔNG QUAN VỀ THỰC TIỄN HIỆN NAY 7 2.1. Xác định địa điểm mục tiêu 7 3. THỰC TIỄN HIỆN NAY Ở CÁC XÃ VÙNG ĐỆM 9 3.1. Các kết quả ban đầu 12 3.2. Cây lâu năm 13 3.3. Đất rừng thừa 13 3.4. Đánh giá các hoạt động trước đây của PARC tại ba xã 14 3.5. Các đề xuất để Dự án PARC hỗ trợ ba xã vùng đệm của Vườn Quốc gia Yok Don 15 4. THỰC TIỄN LÂM NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP RỪNG NHÀ NƯỚC 20 4.1. Đánh giá phê bình về các Doanh nghiệp Rừng Nhà nước 21 4.2. Tầm quan trọng của Khu vực rừng Dak Wil 21 4.3. Phác thảo chiến lược phát triển lâm nghiệp ở 3 SFE triển vọng hỗ trợ của Dự án PARC ở vùng đệm 22 5. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA YOK DON 26 5.1. Đánh giá các hoạt động trước đây trong Giai đoạn I của Dự án PARC 28 5.2. Phác thảo chiến lược cho Dự án PARCVườn quốc gia Yok Don 31 6. KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC CHO 12 THÁNG TỚI 35 7. KẾT LUẬN 37 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 1: ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU: ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CỦA PARC VỀ LÂM NGHIỆP. 39 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC THỰC ĐỊA 41 PHỤ LỤC 3: LỊCH TRÌNH LÀM VIỆC CỦA NHÓM LÂM NGHIỆP TỪ 19 ĐẾN 23 THÁNG 3 NĂM 2002 42 PHỤ LỤC 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CHUNG Ở BA XÃ VÙNG ĐỆM 43 2 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don CÁC CHỮ VIẾT TẮT BZ Vùng đệm D&D Dự báo Thiết kế CFM Quản lý Rừng dựa vào Cộng đồng CIPP Bối cảnh, Đóng góp, Quá trình Sản phẩm ERZ Vùng Tái sinh Sinh thái (thuật ngữ về khoanh vùng của Chính phủ Việt Nam) FIPI Viện Quy hoạch Kiểm kê Rừng (cấp quốc gia) FPD Cục Kiểm lâm (Chính phủ Việt Nam) FUPZ Vùng Bảo vệ của Đơn vị Kiểm lâm (thuật ngữ của Chính phủ Việt Nam: địa bàn hoạt động của Trạm Bả o vệ) GEF Quỹ Môi trường Toàn cầu GOV Chính phủ Việt Nam GTZ Hợp tác Kỹ thuật của Đức HCE Trưởng Ban Khuyến lâm Cộng đồng- Quốc gia (PARC) HQ Trụ sở HRD Phát triển Nguồn Nhân lực IEBR Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế: một tổ chức quốc tế với các văn phòng tại Hà Nội MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Chính phủ Việt Nam) M&E Quan trắc đánh giá NEX Thực hiện ở cấp quốc gia thể hiện hỗ trợ trực tiếp của UNDP cho Chính phủ Việt Nam NP Vuờn quốc gia NPO Văn phòng Dự án Quốc gia (PARC) NTFP (Các) Lâm sản không phải là gỗ NUNV Tình nguyện viên Quốc gia của LHQ PA Khu bảo vệ PARC “Hình thành các khu bảo vệ để bảo tồn tài nguyên sử dụng sinh thái cảnh quan’: một dự án liên kết giữa GOV UNOPS PC Uỷ ban Nhân dân (cơ quan cấp địa phương của Chính phủ Vi ệt Nam) PTD Phát triển Công nghệ với sự tham gia của cộng đồng RIL Reduced Impact Logging RUP Quy hoạch Sử dụng Tài nguyên SAZ Vùng Hành chính Sự nghiệp (thuật ngữ khoanh vùng của Chính phủ Việt Nam) SFE Doanh nghiệp Rừng Nhà nước STC Công ty Kinh doanh Nhà nước SPZ Vùng Bảo vệ Nghiêm ngặt (thuật ngữ khoanh vùng của Chính phủ Việt Nam) STM Giám đốc Hiện trường (PARC) SWAP Scott Wilson Asia-Pacific, Environment and Development Group and Forest Renewable Resources Ltd SWOT Điểm mạnh, Điểm yếu, Triển vọng Mối đe doạ TOR Đ iều khoản Tham chiếu UNDP Chương trình Phát triển của LHQ UNOPS Văn phòng Hỗ trợ Dự án của LHQ UNV Tình nguyện viên của LHQ WWF Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên: một tổ chức phi chính phủ quốc tế có các vănphòng ở Hà Nội YDNP Vườn Quốc gia Yok Don 3 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don LỜI NÓI ĐẦU Hình thành các Khu bảo vệ để Bảo tồn Tài nguyên sử dụng Sinh thái Cảnh quan (PARC) là một nỗ lực kết hợp của Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn -MARD) Chương trình Phát triển của LHQ (UNDP). Văn phòng Hỗ trợ Dự án của LHQ (UNOPS), thực hiện dự án này cùng với sự cộng tác của Cục Bảo vệ Rừng (FPD) thuộc MARD. Việc thực hiện trên thực địa được ti ến hành bởi một công-xoóc-xium nhà thầu phụ là Scott Wilson Asia-Pacific Ltd., The Environment and Development Group, Forest Renewable Resources Limited, với sự hợp tác của các quan chức chính phủ ở các xã, huyện tỉnh, của nhân viên các khu bảo vệ của cộng đồng dân cư các địa phương. Dự án PARC do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) UNDP/TRAC đồng tài trợ đâydự án nằm trong khuôn khổ chiến lược hoạt động của GEF nhằm bảo tồn đa dạng sinh học. Dự án PARC tìm cách phá triển một mô hình thể hiện có hiệu quả để bảo tồn vệ di sản da dạng sinh học đáng kể của Việt Nam thông qua bảo vệ nơi ở. Bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận sinh thái cảnh quan – là phương pháp liên kết sự đang dạng trong việc, dự án sẽ giúp xoá bỏ các mối đe doạ đối với đa dạng sinh học bằng cách gắn bả o tồn với các mục tiêu phát triển. Hai địa điểm đã được chọn để thử nghiệm mô hình này của Dự án PARC. Địa điểm thứ nhất bao gồm Vườn quốc gia Ba Bể (Tỉnh Bắc Kạn) Khu Bảo tòn Thiên nhiên Na Hang (Tỉnh Tuyên Quang) ở miền Bắc Việt Nam. Địa điểm thứ hai nằm ở Vườn quốc gia Yok Don, ở khu vực miền trung thuộc Tỉnh Dak Lak. Dự án PARC tập trung thực hiện việc bảo tồn các chương trình phát triển có định lượng với sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương cũng như các quan chức hữu quan. Vì thế, việc thực hiện các hoạt động của chương trình được sử dụng như một công cụ để xây dựng năng lực ở địa phương. Căn cứ vào nhu cầu củng cố tổ chức của Vườn quốc gia Yok Don, dự án đã nhấn mạnh việc xây dựng năng trong các lĩnh vực kỹ thuật, quản lý hoạt động trên thực địa của đội ngũ nhân viên khu bảo vệ. Dự án cũng đặc biệt chú ý tới mặt quy hoạch thực hiện của các hoạt động quan trắc sinh thái, các hoạt động bảo tồn các dịch vụ khuyến lâm cho cộng đồng, kể cả phương án tạo ra thu nhập. Cộn đồng dân cư địa phương đóng một vai trò sống còn trong toàn bộ các hoạt động của dự án. Vì thế, toàn bộ các chương trình của dự án đều được tiến hành theo phương pháp có tính tham gia có nghĩa là khuyến khích người dân địa phương bày tỏ những nhu cầu, mong đợi mối quan tâm của mình về các hoạt động của dự án, bằng cách đó có thể tham gia vào việc quy hoạch phát triể n dự án. Tài liệu này Đây là báo cáo về các triển vọng hiện tại trong tương lai của ngành lâm nghiệp, nó đã được soạn thảo cho Dự án PARC Yok Don. Tài liệu này tương ứng với Báo cáo Giai đoạn II của Chuyên gia Quốc gia của PARC về Nông lâmTtái trồng rừng. Các đề xuất được tình bày trong báo cáo này chỉ là những hướng dẫn chung để làm cho việc Phát triển Lâm nghiệp là một phần của Dự án PARC tại địa điểm mục tiêu là V ườn quốc gia Yok Don. Chỉ nên coi các kế hoạch làm việc, các kiến nghị đề xuất trong báo cáo này là các hướng dẫn chung để thực hiện trong phạm vi khuôn khổ của Mảng Lâm nghiệp của Dự án PARC. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn rằng một số vấn đề trình bày đưa ra trong báo cáo này có thể sẽ thay đổi về quy mô, thời hạn cũng như chiến lược thực hiện. Sở dĩ có thể phải có nh ững sửa đổi đó là vì đòi hỏi phải sử dụng phương pháp mang tính tổng hợp liên kết bảo tồn với phát triển kinh tế xã hội của Dự án PARC, yếu tố bền vững trong mọi hoạt động của Dự án PARC, bất cứ thay đổi nào có thể xảy ra trong môi trường kinh tế xã hội môi trường lý sinh ở địa phương do việc thực hiện các hoạt động của Dự án PARC gây ra. Giám đốc Hiện trường PARC Yok Don 4 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don 1. GIỚI THIỆU Dự án PARC Yok Don được đề xướng năm 1999 dưới sự quản lý của GTZ/WWF. Giai đoạn này của dự án đã đạt được một số thành tựu song nói chung kết quả của nó vẫn được coi là không thỏa đáng. Tháng 2 năm 2001 hợp đồng thầu phụ về quản lý với GTZ/WWF kết thúc. Cuối năm 2001, Dự án được đấu thầu lại. Hợp đồng quản lý mới được trao cho một liên doanh giữ a Scott Wilson-Asia Pacific, The Environment and Development Group (EDG) FRR Limited (cũng là đơn vị quản lý dự án PARC Ba Bể – Na Hang). Dự án PARC Yok Don lại bắt đầu lại theo một hợp đồng thầu phụ mới vào ngày 22 tháng 11 năm 2001. Tài liệu này là một báo cáo kết hợp của một nhóm các chuyên gia lâm nghiệp địa phương của Trường đại học Tổng hợp Tây Nguyên. Nhóm chuyên gia này được thành lập lựa chọn theo ý kiến đề xuất của địa phương sau khi có ý kiến của Ông Reudi Felber – là điều ph ối viên của dự án Lâm nghiệp xã hội Helvetas Khu vực, đóng tại Trường đại học Nông nghiệp Lâm nghiệp Thành phố Hồ Chính Minh. Nhiệm vụ được tiến hành bởi 4 thành viên của nhóm do Tiến Sĩ Bảo Huy đứng đầu, bao gồm ông Võ Hùng, bà Cao Thị Lý Ông Nguyễn Đức Đính trong khoảng thời gian từ 19 tháng 3 đến 23 tháng 3 năm 2002 (tổng số ngày làm việc là 20 ngày). Các Điều khoản Tham chiếu (TOR’s) của nhóm này được trình bày trong Phụ Lục I. Phươ ng pháp luậ n Mục tiêu chính trong việc thu thập dữ kiện của nhóm lâm nghiệp là đánh giá kết quả thực hiện của giai đoạn trước dựa vào đó lên kế hoạch cho các hoạt động lâm nghiệp thích hợp để dự án xem xét trong tương lai. Quá trình này bao gồm việc xem xét các tài liệu trên bàn giấy, quan sát các hoạt động trên thực địa tiến hành phân tích cùng các cơ quan hữu quan địa phương. Việc xem xét giữa trên việc phát triển lâm nghiệp các thực tiễ n nông lâm trong ngoài khu vực YDNP. Nghiên cứu này không chỉ nhằm mục tiêu xác định các bài học cần thiết sau giai đoạn I mà còn xác định các cơ hội cho công việc trong tương lai, vì thế có thể đưa ra các dữ liệu nhằm xây dựng một chiến lược phát triển lâm nghiệp toàn diện cho PARC Yok Don. Có nhiều người liên quan ở địa phương đã tham gia vào quá trình đánh giá đưa ra các đề xuất cho việc phát triển trong tương lai (xem Phụ lục 2 – danh sách những người tham gia). Phươ ng pháp luận được sử dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này là áp dụng cách tiếp cận theo nhóm để có thể đưa ra một nhận xét rộng rãi trong một khoảng thời gian hạn chế. Vì thế nhóm chuyên gia đã chỉ định như sau; Tiến sĩ Bảo Huy Lâm nghiệp Xã hội Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững Quản lý Rừng Ông Võ Hùng Nông lâm kết hợp Mở rộng Rừng Bà Cao Thị Lý Bảo tồn Đa dạng Sinh học Quản lý Rừng Giới Lâm nghiệp Xã hội Ông Nguyễn Đức Định Lâm sản không phải là gỗ Lâm sản Bổ trợ Khi làm việc với nhau các thành viên trong nhóm có thể trình bày hàng loạt các vấn đề khác nhau trong một khoảng thời gian khá ngắn khi mỗi thành viên trong nhóm làm việc riêng lẻ họ có thể đánh giá sâu các vấn đề đã được xác định đó. Cach tiếp cận theo nhóm cũng 5 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don có thể làm cho đối tượng nhóm người được phỏng vấn rộng rãi hơn có cả nam cả nữ các vấn đề tiềm năng về giới cũng có thể được đặt ra hiệu quả hơn. Nhóm đã sử dụng hàng loạt các phương tiện tham gia bao gồm phân tích theo SWOT CIPP để xác định quy mô chung của các vấn đề liên quan, bám cơ cấu các cuộc phỏng vấn để thu thập phân loại các quan điểm khác nhau được đưa ra cũng bằng cách sử dụng một ma trận quy hoạch dựa trên yếu tố mục đích, nhóm đã xác định được việc thảo luận đánh giá các khả năng phát triển chiến lược các hoạt động nhằm hỗ trợ dự án trong tương lai. (Lịch trình thực hiện nhiệm vụ này được nêu trong Phụ Lục 3 6 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don 2. TỔNG QUAN VỀ THỰC TIỄN HIỆN NAY 2.1. Xác định địa điểm mục tiêu Để có được đánh giá ban đầu này, địa điểm mục tiêu được xác định là một địa điểm chủ yếu phù hợp với vị trí của các hoạt động đã được dự kiến thực hiện trong giai đoạn I, đó là xã Krong Na ở huyện Buon Don. Tuy nhiên sau khi đến thực hiện các hoạt động tại Yok Don theo giai đoạn II, thực tế cho thấy để phát triển một vùng đệm có hiệu qu ả, khu vực này phải được mở động tới cả các xã Ea Huar Ea Wer cũng ở huyện Buon Don phải mở rộng điều tra tới cả các xã Ea Po Dak Wil thuộc huyện Cu Jut ở phía nam các xã Chu M’Lanh Ea Bung ở huyện Ea Sup ở phía bắc. Việc mở rộng điều tra tới các huyện này ở phía bắc phía nam là điều đặc biệt quan trọng vì gần đây các đề xuất mở rộng vườn quốc gia sang các vùng lân cận c ủa hai huyện này đã được thông qua. Tóm tắt vùng đệm vườn quốc gia được trình bày trong Bảng 1. Bảng 1: Dữ liệu về YDNP vùng đệm đi kèm 1 Diện tích (ha) Tổng diện tích 249,435 Vườn Quốc gia Yok Don 115,545 Vườn Quốc gia Yok Don bao gồm các vùng sau: + Vùng được bảo vệ Nghiêm ngặt (SPZ) + Vùng bảo tồn sinh thái (ERZ) + Vùng Hành chính Sự nghiệp (SAZ) 80,947 30,426 4,182 Các diện tích do Chính phủ giao cho các đối tượng sử dụng đất khác nhau: + Rừng giàu tài nguyên + Rừng vừa tài nguyên + Rừng ít tài nguyên + Rừng mới trồng + Đất trống + Đất nông nghiệp + Đất khác 662.7 25,700.8 80,941.3 3,991 3,573.9 369,2 306.1 Diện tích phân theo Kiểu Rừng: + Rừng thường xanh + Rừng Rụng lá Khô 4,610 106,685.5 Vùng đệm 133,890 Vùng đệm bao gồm các huyện sau: Huyện Ea Sup + Xã Ea Bung 28,832 1 Dữ liệu của Viện Quy hoạch Kiểm kê Rừng (FIPI) đề xuất mở rộng vườn quốc gia Yok Don, 1998 sửa đổi 2001 2 Bảng bỏ qua xã Dak Wil cũng nằm trong huyện Cu Jut sẽ thuộc về Vườn quốc gia. 7 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don Diện tích (ha) + Xã Ch- Ma Lanh Huyện Buon Don + Xã Krong Na + Xã Ea Huar + Xã Ea Wer Huyện Cu Jut 2 + Xã Ea Po 29,982 14,913 4,400 7,700 48,063 8 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don 3. THỰC TIỄN HIỆN NAY Ở CÁC XÃ VÙNG ĐỆM Nhóm lâm nghiệp đã thăm 3 xã ở huyện Buon Don phỏng vấn những người làm nghề nông ở đó để năm chắc về tình hình sản lượng nông nghiệp ở mỗi xã. Cả trưởng phòng nông nghiệp huyện, các cán bộ khuyến nông lâm địa phương những cán bộ khuyến nồng lâm ở huyện cũng đã được phỏng vấn. Ảnh 1: Nữ nông dân ở xã Ea Wer đang trình bày thành công của gia đình bà trong chương trình thử nghiệm với cây điều mà gia đình bà đã tham gia. Dịc vụ khuyến nông của Huyện Buon Don đã hỗ trợ cho hoạt động này bằng cách cung cấp Hạt điều giống. Ngoài ra, huyện cũng đã cung cấp các dữ li ệu chung về sản xuất nông nghiệp ở ba huyện đó các số liệu về tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội này được trình bày trong Phụ Lục 4. Nhìn chung các số liệu mô tả chi tiết diện tích từng kiểu sử dụng đất diện tích các cây trồng chính ở từng xã. Sau các cuộc phỏng vấn chung, các nhân viên khuyến nông ở địa phương đã được phỏng vấn theo nhóm để khảo sát các hệ thống sản xuất nông nghiệp ở cấp xã. Các nhân viên khuyến lâm ở cấp huyện đã được bố trí thành các nhóm theo xã từng nhóm đã được yêu cầu liệt kê các phương pháp nông nghiệp khác nhau đang được nông dân sử dụng ở cáccủa họ. Sau khi đã xác định được các thực tiễn nông nghiệp khác nhau, từng thực tiễn đã được phân tích để xác định các vấn đề hiện tại các giải pháp có thể cho các vấn đề đó. Các phát hiện chính đượ c trình bày trong Bảng 2 dưới đây. Bảng 2: Tình hình trồng trọt ở các xã thuộc huyện Buon Don ở vùng đệm YDNP3 Xã Thành phần sản xuất Vấn đề Giải pháp Vật nuôi: trâu, gà, lợn, bò Thiếu thực tiễn về thú y ở địa phương Đào tạo về thú y ở địa phương Thiếu công nghệ các giống lúa mới Giới thiệu các giống có năng suất cao Thiếu vốn đầu tư sản xuất Có các cơ hội phát triển thuỷ lợi Việc phát triển thị trường địa phương còn nghèo nàn Việc phát triển nâng cấp đường xá hiện nay có thể dẫn tới các thị trường mới Krong Na Cây trồng: lúa gạo, ngô, đậu phộng, hoa quả. Đất đai kém màu mỡ vì người dân tộc thiểu số chủ yếu bán phân hữu cơ chứ không dùng phân trên đồng ruộng của mình Giáo dục trình bày lợi ích của việc dùng phân hữu cơ các thực tiễn tự nhiên khác 3 Cần nhớ rằng phần lớn các đối tượng này rất ít học. 9 [...]... cần được đánh giá để hỗ trợ hàng loạt các hoạt động can thiệp của Dự án PARC bao gồm các cơ cấu xúc tiến nhằm tăng 15 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don cường hiểu biết về cây trồng lâu năm của người dân trong vùng theo các hệ thống kiểu nông lâm nghiệp lâu năm kết hợp • Cần lập bản đồ cho vùng đệm một cách cẩn thận sử dụng cả các hình... như phát triển lâm nghiệp xã hội để tăng áp lực của nó đối với tài nguyên rừng trong Vườn quốc gia 5.1 Đánh giá các hoạt động trước đây trong Giai đoạn I của Dự án PARC Mặc dự án PARC đã đang hoạt động được gần hai năm theo hợp đồng thầu phụ trước đây nhưng số luợng các hoạt động được tiến hành còn rất hạn chế Dự án kỹ thuật cho PARC Yok Don theo hợp đồng thầu phụ ký với GTZ bắt đầu vào tháng 7... quan trọng của Vườn quốc gia Yok Don Dự án cũng cần hỗ trợ việc xác định ranh giới giữa hai diện tích rừng này theo thỏa thuận giữa hai bên Từ những ý tưởng trên đây, một khuôn khổ hợp lý hướng dẫn chiến lược hỗ trợ của PARC cho ba Doanh nghiệp Rừng Nhà nước đã được trình bày trong bảng 5 23 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don Bảng 5:... Ví dụ, trình bày của R Timmins “Đừng coi nhẹ những môi trường sống bị thoái hoá”, tại hội nghị khu vực của WCPA lần thứ hai, Pakse Laos PDR, 6-11 tháng 12 năm 1999 22 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don vững thay đổi thực tiễn lâm nghiệp truyền thống nhằm khuyến khích ngành lâm nghiệp mang tính xã hội/cộng đồng phát triển để đáp ứng... nhiều họ gia đình trong vườn quốc gia vẫn làm Ngoài ra, theo báo cáo nhiều gia đình trong khi thu gom nhựa cây hay bẫy thú rừng họ sẽ thu lượm bất cứ lâm sản nào mà họ gặp trên đường Vì vậy, số lâm sản thực sự được thu gom trong mỗi chuyến đi rừng thường rất đa dạng khá phong phú 11 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don 3.1 Các kết... Phát triển vùng đệm) cộng với các báo cáo khác đã được hoàn thành • Một số báo cáo cho dự án PARC quá dài, thiếu thực tế, không chân thật 30 5.2 Phác thảo chiến lược cho Dự án PARCVườn quốc gia Yok Don Phác thảo chiến lược cho việc bảo tồn rừng hình thành trật tự ưu tiên các triển vọng cho các hoạt động được Dự án PARC hỗ trợ trong Vườn quốc gia Yok Don Các đề xuất đưa ra trên cơ sở các tài... quan Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don 1.2.2 Đào tào về kỹ thuật canh tác các giống mới Một số công nghệ canh tác mới đã được bắt đầu thực hiện ở các làng Báo cáo đào tạo 1.2.3 Hỗ trợ phát triển mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại Làng Drang Phok Rừng ở gần làng sẽ được giao cho cộng đồng Tự quản 1.2.4 Điều tra NTFP hỗ trợ... hiện rất tốt Kế hoạch lâm nghiệp hàng năm đã được thiết kế giám sát cùng công nhân Báo cáo 2.1 Khuyến khích các hộ tham gia bảo vệ rừng SFE cộng tác với xã/làng/hộ gia đình trong việc bảo vệ Các báo cáo Các kế hoạch riêng biệt Quan trắc trong rừng Thiết lập một cơ chế quan trắc Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don Ký hợp đồng 2.1.2... cáo của NTFP trong rừng Rừng sẽ do làng quản lý Kế hoạch quản lý của NTFP Quan sát trên thực địa Quan trắc có sự tham gia của cộng đồng Đánh giá/quản lý NTFP dựa trên kiến thức bản địa 19 2.1 Nâng cao khả năng của cộng đồng rừng do cộng đồng quản lý Rừng do cộng đồng tự quản Đã có thể tự quan trắc Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok Don. .. hiện của nhiều hộ dân định cơ tại đây Tuy nhiên việc khai thác theo kiểu truyền thống vẫn tiếp tục xảy ra đối với những khu vực rừng còn lại Một quang cảnh thường gặp vào mỗi buổi sang trên con đường từ Buôn Ma Thuột tới Vườn quốc gia đó là những chiếc xe goòng chất đầy gỗ súc gỗ kém chất lượng vừa 13 Đánh giá các hoạt động trước đây các triển vọng lâm nghiệp của Dự án PARC tại Vườn Quốc gia Yok

Ngày đăng: 10/04/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Phương pháp luận

    • TỔNG QUAN VỀ THỰC TIỄN HIỆN NAY

      • Xác định địa điểm mục tiêu

      • THỰC TIỄN HIỆN NAY Ở CÁC XÃ VÙNG ĐỆM

        • Các kết quả ban đầu

        • Cây lâu năm

        • Đất rừng dư thừa

        • Đánh giá các hoạt động trước đây của PARC tại ba xã

        • Các đề xuất để Dự án PARC hỗ trợ ba xã vùng đệm của Vườn Quố

        • THỰC TIỄN LÂM NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP RỪNG NHÀ NƯỚC

          • Đánh giá phê bình về các Doanh nghiệp Rừng Nhà nước

          • Tầm quan trọng của Khu vực rừng Dak Wil

          • Phác thảo chiến lược phát triển lâm nghiệp ở 3 SFE và triển

          • CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA YOK DON

            • Đánh giá các hoạt động trước đây trong Giai đoạn I của Dự án

              • Chương trình: Phát triển vùng đệm

              • Chương trình: Du lịch sinh thái

              • Chưong trình: Xây dựng thể chế và nhận thức và giáo dục về m

              • Phác thảo chiến lược cho Dự án PARC ở Vườn quốc gia Yok Don

              • KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC CHO 12 THÁNG TỚI

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • PHỤ LỤC 1: ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU: ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CỦA PARC

              • PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN TRONG QUÁ T

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan