Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế

47 4.6K 8
Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế

MỞĐẦUI. TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI:Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ của quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá. Sự phát triển mới trong quan hệ giao lưu quốc tếđòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập tự chủ của mình. Nhân tố quan trọng nhất đểđảm bảo cho sự phát triển toàn diện của mỗi nước chính là sức mạnh văn hoá. Chính vì vậy, vấn đề gìn giữ phát triển những tinh hoa văn hoá truyền thống không còn là vấn đề của từng quốc gia riêng rẽ màđã mang tính toàn cầu khu vực.Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá lâu đời. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử nhân dân ta vẫn giữ gìn tiếp tục phát triển những tinh hoa trong vốn văn hoá truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, mới đi vào kinh tế thị trường mở cửa giao lưu chưa lâu, nền văn hoá truyền thống Việt Nam đã gặp những thách thức không nhỏ.Hoàn cảnh kinh tế mới với những tiêu cực tronghội đặc biệt là tham nhũng lãng phí, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp lương tâm đã gây ra những hậu quả xấu cho truyền thống đạo đức như sự tan vỡ của gia đình cổ truyền, tỷ lệ li hôn cao, các tệ nạn xã hội gia tăng, mối quan hệ thân thiện trong họ tộc, làng xóm dần phai nhạt. Việt Nam ngày càng trở thành vấn đề thời sựđược truyền tải trên những trang báo dành cho nhân dân trong nuức cũng như trên cả những trang báo đối ngoại. Do đó việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này là rất cần thiết, đặc biệt làđối với những ai quan tâm đến những chuyển biến vốn rất khó nhận ra của nó.Chính vì thế, chúng tôi chọn vấn đề “Vấn đề bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu hội nhập quốc tế” qua sự phản ánh của báo “Nhân dân”, “Thể thao Văn hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” “Heritage” (từ năm 1997 đến nay) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.II. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU:1 Trên báo chí Việt Nam những năm gần đây đã có rất nhiều bài báo đề cập đến vấn đề văn hoá truyền thống trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Tuy nhiên trong phạm vi khoá luận của mình, chúng tôi chỉ khảo sát vấn đề qua 706 tin, bài trên 3 tờ báo tiêu biểu, rất quen thuộc đối với công chúng cả nước là báo “Nhân dân” (từđây viết tắt là ND), báo “Thể thao Văn hoá” (viết tắt TT-VH), báo “Văn hoá Chủ nhật” (viết tắt là VHCN) 2 tạo chí thông tin đối ngoại là “Quê hương” (viết tắt là QH), “Heritage” (viết tắt là HT).Những tờ báo tạp chí trên là những tờ báo tạp chí trên là những tờ báo ngày tuần báo tạp chíđịnh kỳđề cập nhiều đến vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam sự giao lưu văn hoá Việt Nam với văn hoá quốc tế, có số lượng tin, bài đáng kể hình thành nêu diện mạo vấn đề.III. MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU:Trong khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi muốn áp dụng những kiến thức chuyên ngành đã học để nghiên cứu, tìm hiểu kỹ cách phản ánh của 3 tờ báo ND, TT-VH, VHCN, 2 tạp chí QH HT về vấn đề bảo tồn phát triển những tinh hoa văn hoá truyền thống trong thiên niên kỷ mới, đồng thời qua đó học tập cách viết của các nhà báo, phóng viên đi trước có nhiều kinh nghiệm để phục vụ cho hoạt động công việc của mình sau này.Trên cơ sở tài liệu đã sưu tập được, chúng tôi đãđề ra những nhiệm vụ chính khi viết khoá luận tốt nghiệp này:- Nghiên cứu các khía cạnh của nền văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mới được phản ánh qua 3 tờ báo 2 tờ tạp chí từ năm 1997 đến nay, cụ thể là một số vấn đề về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần văn hoá - nghệ thuật truyền thống trong thời kỳ hội nhập quocó tế.- Nghiên cứu các hình thức báo chí do báo ND, TT-VH, VHCN tạp chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải các nội dung trên.- Đưa ra những ý kiến đánh giá của mình về những ưu, nhược điểm của mỗi tờ báo vàđề xuất một số kiến nghị cụ thểđể góp phần nâng cao chất lượng báo chí ngày một gần gũi hơn với văn hoá nước ngoài. Giới trẻhầu 2 nhưđã qn bẵng cái loại hình nghệ thuật dân tộc mà “sơi nổi” tiếp nhận nghệ thuật phương tây. Rất nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam như tuồng, chèo, rối nước . đang dần bị mai một.Để khắc phục ngay những biểu hiện tiêu cực đó, theo đường lối chung Việt Nam vẫn giữ vững thực thi ngun tắc bảo vệ bản sắc dân tộc trong khi tăng cường việc giao lưu văn hố thế giới. Việt Nam đã hết sức khuyến khích việc bảo vệ, tơn tạo các di tích văn hố lịch sử, khai thác bảo tồn phổ biến các di sản văn hố phi vật thể hàng ngàn năm của tổ tiên. Đồng thời Việt Nam cổ vũ cho những sáng tạo văn hố mang đậm màu sắc dân tộc trong văn nghệ nhưâm nhạc, hội hoạ, sân khấu .Thế kỷ XXI sẽđem lại nhiều cơ may vận hội mới nhưng cũng có cả khơng ít khó khăn vấn đề mới màđất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam phải khắc phục giải quyết tốt mới đạt được mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh, tham gia vào sự phát triển chung của tồn nhân loại. Nền văn hố giàu truyền thống cũng là một nguồn sức mạnh cần gìn giữ phát huy, góp phần xây dựng vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.Với những đặc điểm phong phú, phức tạp vai trò to lớn, văn hố truyền thống.IV. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU:Để thực hiện nhiệm vụđãđề ra một cách có hiệu quả, trong q trình thu thập xử lý thơng tin chúng tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: sưu tầm, thống kê, phân loại các tin bài theo nội dung hình thức, dựa trên cơ sở tư tưởng trong những văn kiện của Đảng Nhà nước. Tham khảo các số liệu, luận điểm, ý kiến của các tác giả có uy tín. Ngồi ra, chúng tơi còn sử dụng phương pháp so sánh về cách phản ánh vấn đề của 3 tờ báo 2 tờ tạp chíđể làm nổi bật những đặc trưng của cơ quan thơng tin đại chúng.V. CẤUTRÚCCỦAKHỐLUẬN:3 Với mục tiêu nội dung trên, khoá luận có cấu trúc như sau: ngoài phần MỞĐẦU, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận có 3 chương chính.Chương một: Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam về việc xây dựng nền văn hoá mới.Trong chương này, chúng tôi xin tự xác định một số khái niệm về văn hoá có liên quan đến đề tài khoá luận, những quan điểm cơ bản về văn hoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh vàđịnh hướng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng Nhà nước ta (qua các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước).Chương hai: Việc phản ánh vấn đề bảo tồn phát huy những văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lưu hội nhập quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao Văn hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” “Heritage” từ năm 1997 đến nay.Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích nội dung trong các tin, bài phản ánh đời sống văn hoá kế tiếp truyền thống của người Việt, việc gìn giữ phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc đi đôi với công cuộc hội nhập quốc tế khu vực.Chương ba: Một số hình thức chuyển tải thông tin về vấn đề bảo tồn phát huy nền văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa giao lưu hội nhập quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao Văn hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” “Heritage” từ năm 1997 đến nay.Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích, học hỏi một số thể loại báo chí như tin, bài phản ánh, ký chân dung phóng sự mà các báo tạp chí trên đã sử dụng để phản ánh vấn đề văn hoá truyền thống trong thời đại ngày nay.Kết luận: Trong phần này, chúng tôi nêu lên những ưu, nhược điểm của mỗi tờ báo, tạp chí vàđưa ra những ý kiến đánh giá của mình 4 đối với từng tờ báo tạp chí cụ thểđể góp phần nâng cao chất lượng báo chí nói chung.5 Ch ương một NHỮNGQUANĐIỂMCƠBẢNCỦACHỦTỊCH HỒ CHÍ MINH, ĐẢNGCỘNGSẢNVÀ NHÀNƯỚC VIỆT NAMVỀVIỆCXÂYDỰNGNỀNVĂNHỐMỚITrong thời đại hội nhập giao lưu quốc tế, văn hốđược coi là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nước ta trong thiên kỷ mới. Đánh giá cao vai trò của nền văn hố dân tộc, Đảng Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách về việc ta đã có những chủ trương, chính sách về việc xây dựng nền văn hố mới trong bối cảnh chung của văn hố thế giới. Vì thế nên trong Chương một này chúng tơi sẽ tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến đề tài khố luận, một sốý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh những chủ trương, chính sách của Đảng ta về việc xây dựng nền văn hố mới, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.I. MỘTSỐKHÁINIỆMVỀVĂNHỐCĨLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀIKHỐLUẬN.Trước khi đi vào nghiên cứu cụ thể những vấn đề của khố luận chúng tơi tự xác định cho mình một số khái niệm liên quan tới văn hố, tìm hiểu ý kiến của các nhà lý luận văn hốở trong ngồi nước.1. Định nghĩa văn hố:Hiện nay trên thế giới có hơn 400 định nghĩa về văn hố như dưới đây, theo chúng tơi, là những định nghĩa đáng chúý nhất:1.1. Định nghĩa của UNESCOTổ chức Văn hố, khoa học giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã từng đưa ra nhiều định nghĩa về văn hố theo cả nghĩa rộng hẹp. Quan điểm của UNESCO về văn hốđược thể hiện rõ hơn cả là vào năm 1994 như sau: “Đó là một phức thể - tổng thể các đặc trưng - diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm . khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình, xóm, làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội ( .). Văn hố khơng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng .”(1)(1) Theo cn: NhiỊu t¸c gi¶. V¨n ho¸ häc ®¹i c¬ng vµ c¬ së v¨n ho¸ ViƯt Nam. Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1996, tr.17.6 1.2. nh ngha ca Ch tch H Chớ MinhTrong trang cui ca bn tho tp Nht ký trong tự (1943) Bỏc hó vit: Vỡ l sinh tn cng nh vỡ mc ớch cuc sng con ngi sỏng to ra, phỏt minh ra ngụn ng, ch vit, o c, phỏp lut, khoa hc, tụn giỏo, ngh thut, vn hc, nhng cụng c cho sinh hot hng ngy vn, mc, . v phng tin, phng thc s dng . Ton b nhng sỏng to ú l vn hoỏ.Vn hoỏ l s tng hp ca mi phng thc sinh hot cựng vi biu hin ca nú m loi ngi ó sn sinh ra nhm thớch ng vi nhng nhu cu i sng, nhng ũi hi ca s sinh tn. (2)Hai nh ngha va nờu v vn hoỏ l tng i ton din cú th s dng lm c s lý lun cho vic nghiờn cu nhng vn ca nn vn hoỏ mi Vit Nam.2. nh ngha vn hoỏ truyn thng Vit Nam.V vn hoỏ truyn thng hin nay cú rt nhiu cỏch hiu khụng ging nhau. Tuy nhiờn cng cú nhng im khỏ thng nht l: nhng gỡc lu truyn trao t th h ny sang th h khỏc, cú th l tớnh cỏch, o c, phong tc, tp quỏn, li sng, thúi quen . chớnh l vn hoỏ truyn thng.Nh nghiờn cu Nguyn Hng H cho rng vn hoỏ truyn thng l ton b giỏ tr, thnh qu, thnh tu vt cht v tinh thn ca cụng ng cỏc dõn tc Vit Nam c lu gi trao truyn t th h ny sang th h khỏc, hun ỳc nờn tõm hn, khớ phỏch, bn lnh dõn tc Vit Nam, con ngi Vit Nam, lm rng r lch s v vang ca dõn tc Vit Nam(1).Bn sc vn hoỏ thng th hin tng th di sn vn hoỏ vt cht tinh thn ca xó hi cnh quan thiờn nhiờn óc vn hoỏ, ct cỏch tõm hn, tp quỏn dõn tc, th hiu thm m, cỏch sng v mụ thc ng x ca ton dõn tc(2).(2) Dẫn theo: Võ Nguyên Giáp. T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá Việt Nam - Trong cuốn: Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, tr. 113 - 114.(1) Nguyễn Hồng Hà. Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ. Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001, tr.19.(2)(3) Nhiều tác giả. Bản sắc dân tộc trong văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.698.7 Còn di sản văn hốđược coi như sự hiện thực hố bản sắc văn hố trong cuộc sống, vì:“Di sản văn hố là tồn bộ tạo phẩm chứa đựng trong q trình hoạt động thực tiễn xã hội, là thành tựu của thế hệ trước trao truyền cho thế hệ sau. Di sản văn hốđược phân chia làm di sản văn hố vật thể (hữu hình) văn hố phi vật thể (vơ hình)”(3).4. Khái niệm tiếp xúc, giao lưu văn hố.Thuật tiếp xúc vào giao lưu văn hốđược sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành khoa học xã hội. Các nhà khoa học Mỹ R. Rit-di-phin, R.Lin-tơn M.Héc-kơ-vích vào năm 1936 đãđịnh nghĩa khái niệm này như sau: “Dưới từ acculturation (tiếp xúc giao lưu văn hố), ta hiểu hiện tượng xẩy ra khi những nhóm người có văn hố khác nhau, tiếp xúc lâu dài trực tiếp, gây ra sự biến đổi thức (pattern) văn hố ban đầu của một hay cả hai nhóm”(1).Theo GS Trần Quốc Vượng một số nhà nghiên cứu văn hố Việt Nam: “Giao lưu tiếp xúc văn hố là sự vận động thường xun của xã hội, gắn bó với tiên shố của xã hội nhưng cũng gắn bó với sự phát triển của văn hố, là sự vân động thường xun của văn hố”(2) “Ngày nay, chúng ta đã nhận thức rằng tiếp xúc giao lưu văn hố là quy luật phát triển của văn hố, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại”(3)II. MỘTSỐÝKIẾNCỦA CHỦTỊCH HỒ CHÍ MINHVỀTRUYỀNTHỐNGVĂNHỐDÂNTỘCVỀVIỆCXÂYDỰNGNỀNVĂNHỐMỚI:1. Về truyền thống văn hố dân tộc:Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời hay nói về truyền thống tốt đẹp của ơng cha ta, về những tinh hoa văn hố dân tộc. Người đã nhấn mạnh “truyền thống u nước, cần cù, tiết kiệm, tinh thần quật cường, sẵn sàng hy sinh tất cảđể phục vụ tổ quốc . nhân dân ta sống với nhau có tình có nghĩa; kính già, mến trẻ, trọng nghĩa, khinh tài, ý thức cộng đồng, tình (1) TrÇn Qc Vỵng (Chđ biªn), C¬ së v¨n ho¸ ViƯt Nam, Nxb Gi¸o dơc, Hµ Néi, 2000, tr.50.(2) TrÇn Qc Vỵng (Chđ biªn). C¬ së v¨n ho¸ ViƯt Nam, S®d, tr.50.(3) TrÇn Qc Vỵng (Chđ biªn). C¬ së v¨n ho¸ ViƯt Nam, S®d, tr.53.8 cm gia tc quờ hng .(4). Cỏc nh nghiờn cu cho rng quan im trờn ca Ch tch H Chớ Minh l cỏc giỏ tr vnh cu cú chc nng iu chnh xó hi, giỳp cho xó hi Vit Nam duy trỡc trng thỏi cõn bng ng, khụng ngng t hon thin v thớch ng vi nhng bin i ca mụi trng, lm chun mc, nh lng v lng lc cho s phỏt trin xó hi(1).2. V vic xõy dng nn vn hoỏ mi vi t tng ly dõn lm gc, Bỏc H cho rng vic xõy dng nn vn hoỏ mi cn phi kt hp vi vic phỏt trin con ngi Vit Nam trong thi i mi. Ngi ó vit Vn hoỏ phi thit thc phc v nhõn dõn, gúp phn vo vic nõng cao i sng tinh thn cho nhõn dõn lao ng(2).Theo Ngi Chỳng ta phi xỳc tin cụng tỏc vn hoỏo to con ngi mi v cỏn b mi ng thi phỏt trin nhng truyn thng tt p ca vn hoỏ dõn tc v hp th nhng cỏi mi ca vn hoỏ tin b th gii, xõy dng mt nn vn hoỏ Vit Nam cú tớnh cht dõn tc, khoa hc vi chỳng(3).V mi quan h gia vn hoỏ vi kinh t, chớnh tr, xó hi, Ch tch H Chớ Minh khng nh: Vn hoỏ, vn ngh cng nh cỏc hot ng khỏc khụng thng ngoi m phi trong kinh t v chớnh tr(4).Ngi coi vn hoỏ ngh thut l mt mt trn, cỏn b vn hoỏ ngh thut l chin s trờn mt trn ú. Ngi núi Cng nh cỏc chin s khỏc, chin s ngh thut cú nhim v nht nh, tc l phng s khỏng chin, phng s t quc, phng s nhõn dõn, trc ht l cụng, nụng, binh. lm trũn nhim v, chin s ngh tut cn cú lp trng vng, t tng ỳng. Núi túm li l phi t li ớch ca T quc, ca nhõn dõn lờn trc ht, trc ht(1).Bỏc H cho rng cỏi bỳt l v khớ sc bộn bi bỏo l t lch cỏch mng, v cỏc nh vn, nh bỏo phi va gúp phn trao i vn hoỏ, va gúp phn xng ỏng chng ch ngha quc v ch ngha thc dõn, (4) Nhiều tác giả. Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.(1) Nhiều tác giả. Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr.59.(3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.173.(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.368.(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995, t.6, tr.369.9 đồn kết các dân tộc đểđấu tranh cho độc lập, dân chủ hạn phúc cho cả lồi người trên thế giới”(2).II. ĐƯỜNGLỐI, CHÍNHSÁCHCỦAĐẢNGVÀ NHÀNƯỚCTAVỀVIỆCXÂYDỰNGNỀNVĂNHỐMỚITRONGTHỜIĐẠIHIỆNNAY.1. Những nhiệm vụ xây dựng nền văn hố tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc:Từ năm 1943, trong bản “Đề cương văn hố Việt Nam” đãđề ra phương châm phát triển nền văn hố nước nhà theo các ngun tắc dân tộc, khoa học, đại chúng. Những năm gần đây, trong xu thế hội nhập với thế giới, Đảng ta tiếp tục đường lối xây dựng nền văn hố mới đãđược định hình từ hơn nửa thế kỷ trước, nhưng đãđược cụ thể hố hơn trong những nhiệm vụ say đây:Thứ nhất: “Con người Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hố Việt Nam. Vì vậy, q trình xây dựng nền văn hố Việt Nam cũng chính là q trình thực hiện chiến lược con người, xây dựng phát huy nguồn lực con người. Đây là khâu trung tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hố chếđộ xã hội chủ nghĩa của chúng ta”(1).Thứ hai: “Bảo tồn phát huy các di sản văn hố dân tộc, các giá trị văn hố, nghệ thuật, ngơn ngữ, chữ viết thuần phong mỹ tục của dân tộc; tơn tạo các di tích lịch sử văn hố. Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm nền văn hố nhân loại”(2).Thứ ba: “Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hố, năm học, nghệ thuật, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy hiệu quả của lao động nghệ thuật”(3).Thứ tư: “Hướng báo chí, xuất bản làm tốt chức năng tun truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước, phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gương (2) Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hµ Néi. 1995, t.10, tr.513.(1) §¶ng céng s¶n ViƯt Nam. V¨n kiƯn Héi nghÞ lÇn thø N¨m ban chÊp hµnh Trung ¬ng kho¸ VIII, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hµ Néi, 1998, tr.11.(2)(3) §¶ng céng s¶n ViƯt Nam. V¨n kiƯn §¹i héi §¹i biĨu §¶ng toµn qc lÇn thø IX, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hµ Néi, 2001, tr.38.10 [...]... hoỏ Vit Nam trong giao lu, hi nhp quc t * * * Trong bi cnh quc t hoỏ hin thi, trong thc tin lch s c th ca Vit Nam hin nay thỡ t tng ca Ch tch H Chớ Minh v ch trng, chớnh sỏch ca ng v Nh nc ta v vn hoỏ chớnh l con ng giỳp t nc bc vo k nguyờn phỏt trin giao lu, hi nhp Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.39 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng... tr.39 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.269 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc Sđd, tr.12 (4) (1) 11 quc t v khu vc m khụng xa ri nhng giỏ tr vn hoỏ truyn thng ca dõn tc 12 Chng ba MTSHèNHHTCCHUYNTITHễNGTINVVN BOTNVPHTHUYTINHHOAVNHOTRUYNTHNG VIT NAMTRONGTHIIMCA, GIAOLU, HINHP QUCTTRấNBO NHNDN, THTHAOVVNHO, VNHOCHNHT, TPCH... cu hi ho (cỏc on trong tin cú dung lng ngang nhau v cp n cỏc chi tit c th trong s kin) tin trờn ó giỳp ngi c va nm bt c nhng hot ng ca mt s kin ln, va hiu mt cỏch khỏ sõu sc ý ngha ca s kin ú 2 Bi phn ỏnh: * nh ngha: 22 Theo tỏc gi Trn Quang Bi phn ỏnh l th loi trong ú ch thi sc nghiờn cu, phõn tớch trờn nhng t liu c th ly trong phm vi hp Trong mt s trung hp núging vi th loi tng thut Trong trng hp khỏc... nhng bin phỏp mnh; chnh n li vic hnh o, tu tp trong Pht giỏo, phi cúi mi trong Pht giỏo, xõy dng b lut v hot ng tụn giỏo Ngụn ng trong bi khỏ linh hot, va cht ch (trong cỏc li nhn xột) li va sinh ng (trong khi mụ t hin tng bng nhiu t thuc dng vn núi nh: ch, trũ, cỏc thy cũn, m thc t, min sao, lc ) Lp trng, quan im ca tỏc gi trong bi rt rừ rng, th hin s cụng phn ca tỏc gi trc t nn mờ tớn doan: Pht... duy nht lm cho sc sng ca trự vn mnh m trong c Quỏch Trong phn ca bi, tỏc gió by t s cm thụng sõu sc vi ni trn tr ca NSND Quỏch Th H: Ngi mỡnh bit v ca trự cũn quỏớt V ngi hỏt c ca trự trong lp tr tht l cũn him hoi quỏ 33 Trong bi, tỏc gió s dng nhiu bin phỏp khỏc nhau nh miờu t (hot ng, c ch, li núi, v mt ca nhõn vt), hi tng (on c Quỏch nh v thu con o, cụ hỏt trong con mt khinh th, nh v tỡnh bn c bit... tin Trong phn mu tỏc gióem n cho ngi c mt cỏi nhỡn khỏi quỏt v s kin: S kin gỡ? (Festival Hu 2000), khino? (t 8 n 19/4/2000), Ai t chc? (Vit Nam), cựng vi ai? (Chớnh ph Phỏp) Trong phn ny tỏc gi cũn a ra sỏnh giỏ vý ngha ca s kin: khụngch l mt l hi vn hoỏ ngh thut cú tm c quc gia v quy mụ quc t mõy cũn l dp phỏt huy nhng giỏ tr vn hoỏ truyn thng, c sc ca Vit Nam gn vi cỏc hot ng giao lu quc t Trong. .. cúý ngha ca thnh ph Hu v ngnh du lch Vit Nam trong nm nay Trong phn kt tỏc gió th hin tỡnh cm, quan im ca mỡnh i vi Festival Hu 2000: Hy vng rng liờn hoan du lch ny sc t chc thng nờn nhm em ộn cho bu bn 5 chõu nhng bn sc vn hoỏ riờng ca dõn tc Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp vi th gii, ng thi cng hiu Vit Nam thc s tr thnh im n ca thiờn niờn k mi Ngụn ng trong tin khỏ chau chut, ngn gn, vớ d cõu Chng... cú tớt (nu khụng cú tớt thng in m nhng tu tiờn ca tin), phn nhiu c tp trung v mt ụ riờng trờn bỏo di mt u chung nh: Tin vn, Tin vn th gii, Tin trong nc, S kin ni bt trong tun, Tin gi chút, Tin nhanh.(1) * c trng th loi: Đức Dũng Viết báo nh thế nào? Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002, tr.103 Đỗ Xuân Hà Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I) Sđd, tr.45 (1)(2) Đỗ Xuân Hà Đề cơng bài giảng... trung nhng nh nghiờn cu, khoa hc u ngnh v uy tớn trờn cỏc lnh vc) Ngụn ng ca tỏc gi trong bi phn ỏnh ngn gn nhng li cha ng nhng yu t hi hc Vớ d nh tỏc gi s dng mt s t thm xng trong ngoc kộp: din ra, trc trc, lch pha, xung t, thc quyn iu ny chng t rng trong bi phn ỏnh phõn tớch tỏc gió th hin rừ mt phong cỏch riờng Trong bi phn ỏnh phõn tớch ny tỏc gi va thụng tin v cỏc s kin li va sỏnh giỏ, phõn tớch... (TP H Chớ Minh) - Lý do t chc? Cho mng i hi ng v mng l k nim ngy min Nam hon ton gii phúng Ngụn ng trong tin ngn gn, nhng vn m bo cho ngi c cú th hiu y thụng tin 17 Trong tin, lp trng ca ngi a tin cng c th hinqua nhng t trong on vit t chc cho mng i hi ng v mng k nim ngy min Nam hon ton gii phúng Vớ d 3 (trong mc Thi s vn ngh trờn bỏo VHCN s ra t ngy 18-21/4/2003, ca M.A) õy cng l tin khụng cú tớt m . tồn và phát huy những văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn hoá , Văn hoá. tồn và phát huy nền văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa giao lưu và hội nhập quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn hoá , Văn hoá

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

MỘTSỐHÌNHHTỨCCHUYỂNTẢITHÔNGTINVỀVẤNĐỀ BẢOTỒNVĂPHÂTHUYTINHHOAVĂNHOÂTRUYỀNTHỐNG  VIỆT NAMTRONGTHỜIĐẠIMỞCỬA, GIAOLƯU, HỘINHẬP QUỐCTẾTRÍNBÂO “NHĐNDĐN”, “THỂTHAOVĂVĂNHO”,  - Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế
MỘTSỐHÌNHHTỨCCHUYỂNTẢITHÔNGTINVỀVẤNĐỀ BẢOTỒNVĂPHÂTHUYTINHHOAVĂNHOÂTRUYỀNTHỐNG VIỆT NAMTRONGTHỜIĐẠIMỞCỬA, GIAOLƯU, HỘINHẬP QUỐCTẾTRÍNBÂO “NHĐNDĐN”, “THỂTHAOVĂVĂNHO”, Xem tại trang 13 của tài liệu.
phần năy, chúng tôi sẽ phđn tích kỹ hình thức của những thể loại đóđể lăm nổi bật đặc điểm, ý nghĩa cũng như lợi thế của câc thể loại năy khi thông  tin về vấn đề văn hoâ truyền thống. - Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế

ph.

ần năy, chúng tôi sẽ phđn tích kỹ hình thức của những thể loại đóđể lăm nổi bật đặc điểm, ý nghĩa cũng như lợi thế của câc thể loại năy khi thông tin về vấn đề văn hoâ truyền thống Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sau đđy lă bảng thống kí câc dạng băi phản ânh trín bâo ND, TT- TT-VH, VHCN, tạp chí QH vă HT vềđề tăi của khoâ luận: - Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế

au.

đđy lă bảng thống kí câc dạng băi phản ânh trín bâo ND, TT- TT-VH, VHCN, tạp chí QH vă HT vềđề tăi của khoâ luận: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan