Đặc điểm hư từ hán việt trong tiếng việt” (có đối chiếu với hư từ thuần việt, hư từ tiếng hán cổ đại và hiện đại)

165 1.9K 13
Đặc điểm hư từ hán việt trong tiếng việt” (có đối chiếu với hư từ thuần việt, hư từ tiếng hán cổ đại và hiện đại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12. Tổng quan tình hình nghiên cứu23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu74. Phương pháp nghiên cứu75. Đối tượng nghiên cứu và nguồn tư liệu86. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu97. Bố cục của luận án10CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI111.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HƯ TỪ111.1.1. Hư từ và phân loại hư từ trong ngôn ngữ học đại cương111.1.2. Hư từ và phân loại hư từ trong tiếng Hán121.1.3. Hư từ và phân loại hư từ trong tiếng Việt161.1.4. Quan niệm về hư từ và phân loại hư từ của luận án191.2. HƯ TỪ HÁN VIỆT241.2.1. Tiếp xúc song ngữ Hán-Việt và vay mượn từ Hán trong tiếng Việt241.2.2. Từ Hán Việt261.2.3. Hư từ Hán Việt31Tiểu kết chương 138CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA HƯ TỪ HÁN VIỆT392.1. ĐẶT VẤN ĐỀ392.1.1. Nghiên cứu ngữ pháp - ngữ nghĩa392.1.2. Áp dụng ngữ pháp-ngữ nghĩa vào nghiên cứu hư từ Hán Việt402.2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA HƯ TỪ HÁN VIỆT412.2.1. Phó từ Hán Việt412.2.2. Quan hệ từ Hán Việt592.2.3. Trợ từ Hán Việt76Tiểu kết chương 297CHƯƠNG 3. HƯ TỪ HÁN VIỆT XÉT TỪ BÌNH DIỆN SỬ DỤNG983.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HƯ TỪ HÁN VIỆT983.1.1. Hiện tượng hình vị hóa hư từ Hán Việt983.1.2. Hiện tượng chuyển loại trong hư từ Hán Việt993.1.3. Hiện tượng “ngữ pháp hóa” của một bộ phận hư từ Hán Việt1043.1.4. Hiện tượng thu hẹp và mở rộng phạm vi hoạt động của hư từ Hán Việt1063.1.5. Khảo sát mức độ sử dụng hư từ Hán Việt1113.2. KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ HƯ TỪ HÁN VIỆT THƯỜNG DÙNG1143.2.1. Một số nhóm phó từ thường dùng1143.2.2. Một số nhóm quan hệ từ thường dùng1333.2.3. Một số nhóm trợ từ141Tiểu kết chương 3145KẾT LUẬN146DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO149MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Hư từ là lớp từ ra đời sau trong bất kì ngôn ngữ nào. Hư từ có số lượng nhỏ so với thực từ nhưng tần suất hoạt động lại lớn hơn nhiều. Hư từ có vị trí quan trọng trong việc thể hiện các quan hệ ngữ pháp. Như vậy, nghiên cứu hư từ nằm ở khu vực giao thoa giữa từ vựng học và ngữ pháp học.Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập (từ không biến đổi hình thái khi thay đổi chức năng cú pháp), phương tiện ngữ pháp chủ yếu dựa vào phương thức trật tự từ và hư từ. Chính vì vậy, "gánh nặng" thể hiện các quan hệ ngữ pháp trong tiếng Việt lại càng đặt lên hệ thống hư từ. Nghiên cứu hư từ rất hữu ích đối với việc làm sáng tỏ những vấn đề về từ vựng và ngữ pháp của tiếng Việt.1.2. Thông thường, vay mượn từ ngữ giữa các ngôn ngữ chủ yếu diễn ra ở bộ phận thực từ. Bởi vì, thực từ đáp ứng nhu cầu bổ sung những tên gọi, khái niệm còn thiếu trong ngôn ngữ. Tuy nhiên, tiếng Việt lại vay mượn một số lượng khá lớn hư từ gốc Hán. Theo Nguyễn Tài Cẩn, tiếng Việt có đến một phần ba hư từ là gốc Hán. Con số thống kê từ Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt (Hoàng Trọng Phiến, 2010) cho biết: 65% hư từ tiếng Việt có gốc Hán [64]. Từ đó mà nói, tiếng Việt chịu sự ảnh hưởng to lớn về mặt ngữ pháp của tiếng Hán. Nghiên cứu bộ phận hư từ Hán Việt sẽ cho chúng ta cái nhìn chính xác hơn về vấn đề này. Mặt khác, tính chất ngoại lai của hư từ Hán Việt còn khiến cho người sử dụng gặp khó khăn. Hiện tượng nói sai, viết sai ngữ pháp do hệ thống hư từ Hán Việt còn khá phổ biến. 1.3. Phần lớn hư từ tiếng Việt có nguồn gốc tiếng Hán. Ngay cả những hư từ trong các văn bản tiếng Việt cổ như: mựa, sá, tua, khắng, huống, đối (với), bui, chỉn, cái, chiếc, nhé, v.v. cũng được vay mượn từ tiếng Hán. Vì thế, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc San đã từng khẳng định: “nghiên cứu sự xuất hiện các hư từ và xác định được tương đối chính xác thời điểm xuất hiện của nó có thể làm chỗ dựa để nghiên cứu về trình độ diễn đạt và phát triển của ngôn ngữ.” “Tìm hiểu lai nguyên và quá trình du nhập của các từ này [hư từ] vào văn Nôm cũng có thể giúp ta hình dung được phần nào quang cảnh chung của sự phát triển tiếng Việt trong lịch sử.” [68, tr. 236] 1.4. Hư từ là một trong những vấn đề phức tạp nhất của bất kì ngôn ngữ nào. Chẳng hạn, muốn học giỏi một ngoại ngữ nào đó cần phải nắm vững về hư từ. Kết quả nghiên cứu về hệ thống hư từ tiếng Việt nói chung, bộ phận hư từ Hán Việt nói riêng có ý nghĩa ứng dụng rất to lớn, nhất là đối với việc biên soạn tài liệu dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm hư từ Hán Việt trong tiếng Việt” (có đối chiếu với hư từ thuần Việt, hư từ tiếng Hán cổ đại và hiện đại).

MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AĐ: Anh Đức BN: Bảo Ninh NH: Nguyên Hồng BVAQNTT: Bạch Vân am quốc ngữ thi tập NHT: Nguyễn Huy Thiệp CL: NK: Nguyễn Khuyến CNNÂGN: Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa NMC: Nguyễn Minh Châu ĐG: Đoàn Giỏi NT: Nguyễn Tuân HBC: Hồ Biểu Chánh NTT: Ngơ Tất Tố HCM: Hồ Chí Minh PQ: Phùng Quán HD: Hồ Dếnh PT: Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân HĐ: Hồng Đức Quốc âm thi tập trọng kinh HXH: Hồ Xuân Hương QÂTT: Quốc âm thi tập KH: Khái Hưng TĐK: Trần Đăng Khoa KL: Kim Lân TH: Tơ Hồi LL: Lê Lựu TK: Truyện Kiều MVK: Ma Văn Kháng TKML: Truyền kì mạn lục giải âm NB: Nguyễn Bính TL: Thạch Lam NBH: Nguyễn Bá Học VB: Vũ Bằng NBK: Nguyễn Bỉnh Khiêm VNG: Võ Nguyên Giáp NC: Nam Cao VSDÂ: Việt sử diễn âm NCH: Nguyễn Công Hoan VTP: Vũ Trọng Phụng Chu Lai DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các quan điểm phân chia hư từ tiếng Hán ……………… ……… … Error: Reference source not found Bảng 1.2 Quan điểm Nguyễn Anh Quế phân chia từ loại hư từ 17 Bảng 1.3 Các quan điểm phân chia tiểu loại hư từ tiếng Việt 19 Bảng 1.4 Danh sách phó từ Hán Việt 33 Bảng 1.5 Danh sách quan hệ từ Hán Việt 35 Bảng 1.6 Danh sách trợ từ Hán Việt 36 Bảng 2.1 Hệ thống phó từ thời gian tiếng Việt 44 Bảng 2.2 Khả kết hợp với từ loại phó từ mức độ 50 Bảng 2.4 Phân loại quan hệ từ Hán Việt 60 Bảng 3.1 Danh sách phó từ Hán Việt chuyển loại từ từ loại khác 102 Bảng 3.2 Danh sách quan hệ từ Hán Việt chuyển loại 103 Bảng 3.3 Danh sách trợ từ Hán Việt chuyển loại 104 Bảng 3.4 Hoạt động hư từ Hán Việt theo phong cách chức 113 Bảng 3.5 Phân bố sử dụng cặp hư từ những/các văn 115 Bảng 3.6 So sánh đặc điểm sử dụng hư từ 118 Bảng 3.7 So sánh tần suất hoạt động các, mỗi, 120 Bảng 3.8 So sánh tần suất - đương 125 Bảng 3.9 So sánh tần suất hoạt động cực với 132 Bảng 3.10 Thống kê tần suất hoạt động cặp từ tuy, nhiên .140 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân chia tiểu loại hư từ tiếng Việt 23 Hình 1.2 Biểu diễn giai đoạn tiếp xúc Hán-Việt 26 Hình 1.3 Phân biệt từ Hán Việt với từ tiếng Hán có cách đọc Hán Việt 28 Hình 1.4 Phân biệt từ Hán Việt nguồn gốc 29 Hình 1.5 Cấu trúc từ Hán Việt 30 Hình 1.6 Các lớp từ Hán Việt tiếng Việt 31 Hình 3.1 Q trình “hình vị hóa” hư từ .99 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất hoạt động hư từ hịa .108 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất hoạt động hư từ .109 Hình 3.4 Biểu đồ biến thiên số lượng hư từ Hán Việt (TK XV-nay) .112 Hình 3.5 Biểu đồ thống kê số lượng tần suất hoạt động hư từ Hán Việt theo phong cách chức .113 Hình 3.6 Sự khác biệt ý nghĩa ngữ pháp với sắp, sửa, chuẩn bị 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hư từ lớp từ đời sau ngơn ngữ Hư từ có số lượng nhỏ so với thực từ tần suất hoạt động lại lớn nhiều Hư từ có vị trí quan trọng việc thể quan hệ ngữ pháp Như vậy, nghiên cứu hư từ nằm khu vực giao thoa từ vựng học ngữ pháp học Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập (từ khơng biến đổi hình thái thay đổi chức cú pháp), phương tiện ngữ pháp chủ yếu dựa vào phương thức trật tự từ hư từ Chính vậy, "gánh nặng" thể quan hệ ngữ pháp tiếng Việt lại đặt lên hệ thống hư từ Nghiên cứu hư từ hữu ích việc làm sáng tỏ vấn đề từ vựng ngữ pháp tiếng Việt 1.2 Thông thường, vay mượn từ ngữ ngôn ngữ chủ yếu diễn phận thực từ Bởi vì, thực từ đáp ứng nhu cầu bổ sung tên gọi, khái niệm thiếu ngôn ngữ Tuy nhiên, tiếng Việt lại vay mượn số lượng lớn hư từ gốc Hán Theo Nguyễn Tài Cẩn, tiếng Việt có đến phần ba hư từ gốc Hán Con số thống kê từ Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt (Hồng Trọng Phiến, 2010) cho biết: 65% hư từ tiếng Việt có gốc Hán [64] Từ mà nói, tiếng Việt chịu ảnh hưởng to lớn mặt ngữ pháp tiếng Hán Nghiên cứu phận hư từ Hán Việt cho nhìn xác vấn đề Mặt khác, tính chất ngoại lai hư từ Hán Việt khiến cho người sử dụng gặp khó khăn Hiện tượng nói sai, viết sai ngữ pháp hệ thống hư từ Hán Việt phổ biến 1.3 Phần lớn hư từ tiếng Việt có nguồn gốc tiếng Hán Ngay hư từ văn tiếng Việt cổ như: mựa, sá, tua, khắng, huống, đối (với), bui, chỉn, cái, chiếc, nhé, v.v vay mượn từ tiếng Hán Vì thế, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc San khẳng định: “nghiên cứu xuất hư từ xác định tương đối xác thời điểm xuất làm chỗ dựa để nghiên cứu trình độ diễn đạt phát triển ngơn ngữ.” “Tìm hiểu lai nguyên trình du nhập từ [hư từ] vào văn Nơm giúp ta hình dung phần quang cảnh chung phát triển tiếng Việt lịch sử.” [68, tr 236] 1.4 Hư từ vấn đề phức tạp ngơn ngữ Chẳng hạn, muốn học giỏi ngoại ngữ cần phải nắm vững hư từ Kết nghiên cứu hệ thống hư từ tiếng Việt nói chung, phận hư từ Hán Việt nói riêng có ý nghĩa ứng dụng to lớn, việc biên soạn tài liệu dạy học tiếng Việt cho người nước ngồi Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm hư từ Hán Việt tiếng Việt” (có đối chiếu với hư từ Việt, hư từ tiếng Hán cổ đại đại) Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu hư từ tiếng Việt Nhìn chung, “hầu hết nhà ngữ pháp nghiên cứu tiếng Việt trực tiếp gián tiếp nói đến hư từ Tuy nhiên vấn đề hư từ chưa phải vấn đề khép kín” [67, tr 13] Dưới chúng tơi tóm tắt tình hình nghiên cứu hư từ tiếng Việt góc độ khác Như đề cập, Nguyễn Anh Quế (1988) tiến hành khảo sát miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp nhóm hư từ hư từ cụ thể tiếng Việt Trong biện luận, so sánh cách dùng khác hư từ, hư từ có ý nghĩa tương đồng Cơng trình luận khả chuyển đổi ý nghĩa (hư hóa thực hóa) hư từ Một số tác giả nghiên cứu hư từ góc độ dụng học, tức không nghiên cứu hư từ với tư cách thân chúng, mà nghiên cứu khả hành chức chúng Chẳng hạn như: Lê Đông (1991) với “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ” [21], “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt” [22]; Lê Đông, Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghĩa-ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt” [23]; Nguyễn Thị Lương (1996) với Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt [53]; Nguyễn Văn Chính (2000) với luận án tiến sĩ Vai trò hư từ tiếng Việt việc hình thành thơng báo phát ngơn [12]; Phùng Thị Thanh Lâm (2003) với Khả hoạt động phó từ thời thể tiếng Việt tình hậu cảnh [48]; Vũ Thị Kim Anh (2005) với Vai trị tiểu từ tình thái cuối câu việc hình thành hiệu lực lời phát ngơn [1], v.v Ngồi ra, có nghiên cứu hướng tới việc ứng dụng, hữu ích việc dạy tiếng Việt cho người nước Đối với việc học ngoại ngữ, muốn hiểu ngữ pháp ngơn ngữ việc nắm bắt hệ thống hư từ quan trọng Có thể kể vài cơng trình như: Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt việc dạy tiểu từ tính thái cuối câu tiếng Việt cho người nước (Lê Thị Hoài Dương, 2003); Kết từ tiếng Việt số sách dạy tiếng Việt cho người nước vấn đề giảng dạy kết từ cho người nước (Nguyễn Thị Thanh Ngọc, 2004) Một số cơng trình lại nghiên cứu chuyên sâu tiểu loại hư từ Phạm Hùng Việt (1996) với luận án tiến sĩ Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt đại Luận án sau (2003) tác giả phát triển thành sách Trợ từ tiếng Việt đại [85] Tác giả đưa tiêu chí để nhận diện trợ từ tiếng Việt, từ loại phức tạp dễ nhầm lẫn với phó từ Sau xác lập danh sách tương đối đầy đủ trợ từ tiếng Việt, phân loại chúng, tác giả tiến hành phân tích đặc điểm ngữ nghĩa, chức cách sử dụng số trợ từ Có tác giả lại ý nghiên cứu hư từ văn cụ thể Vũ Đức Nghiệu (1985, 2000) với số viết: “Một số liệu lớp hư từ Quốc âm thi tập Hồng Đức Quốc âm thi tập kỉ XV” [55], “Hư từ giải âm Truyền kì mạn lục” [58], v.v Gần đây, Bùi Thanh Hoa (2012) luận án “Đồng nghĩa hư từ” nhấn mạnh hư từ có nghĩa cho “hư từ đơn vị trống nghĩa hay túy mang nghĩa ngữ pháp” [35, tr.5] Từ tác giả xếp hư từ 36 nhóm hư từ đồng nghĩa với “Việc xác lập phân tích nhóm hư từ đồng nghĩa đồng thời chứng minh tượng ngữ nghĩa giống với thực từ hư từ, tượng đa nghĩa, tượng đồng âm tượng trái nghĩa.” [35, tr 179] Với nhận xét trên, tác giả dường đánh đồng ý nghĩa từ vựng với ý nghĩa ngữ pháp Theo chúng tơi, khơng có hư từ đồng nghĩa thân tên gọi “hư từ” rỗng nghĩa Chỉ có nhóm hư từ có chức năng, biểu thị ý nghĩa ngữ pháp tương đương mà 2.2 Nghiên cứu hư từ Hán Việt Việc nghiên cứu từ vựng gốc Hán nói chung từ Hán Việt nói riêng từ lâu quan tâm Điểm qua cơng trình viết từ vựng tiếng Việt thấy tác giả nhiều có đề cập đến từ Hán Việt Các học giả: A de Rhodes (1651), Trương Vĩnh Kí (1889), Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Maspéro (1912) người đặt móng cho việc nghiên cứu từ gốc Hán, từ Hán Việt tiếng Việt Maspéro đưa số liệu: tiếng Việt có 60% từ gốc Hán Nhà nghiên cứu người Trung Quốc, Vương Lực (1958) Hán Việt ngữ nghiên cứu lấy âm Hán Việt làm trung tâm để chia từ gốc Hán làm ba loại: Hán Việt cổ, Hán Việt Hán Việt Việt hóa Nguyễn Tài Cẩn (1979) với sách Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt [6] sâu nghiên cứu vấn đề ngữ âm từ gốc Hán lí giải sâu sắc âm Hán Việt Từ sau, nhiều nhà từ vựng học khác quan tâm đến vấn đề từ gốc Hán nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Hồ Lê, Nguyễn Văn Tu (1978), Phan Ngọc (1983, 1985, 1991), Nguyễn Văn Khang (1986, 1991, 1994), Đinh Trọng Lạc (1964, 1997), Cù Đình Tú (1983), Phan Văn Các (1991), Nguyễn Ngọc San (1993), Stankievic N (1991), Nguyễn Đức Tồn (2001), Lê Đình Khẩn (2002), v.v Việc nghiên cứu riêng hư từ Hán Việt cịn khiêm tốn Có thể kể tên số tác giả có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hư từ gốc Hán như: Lê Đình Khẩn (2001, 2002), Phạm Thị Hồng Trung (2003, luận văn thạc sĩ), Vũ Đức Nghiệu (2006), Đào Thanh Lan (2007, chủ trì đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội) Dưới đây, chúng tơi tóm tắt cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến hư từ Hán Việt Lê Đình Khẩn (2001) có “Hư từ gốc Hán cách thức Việt hóa” [43, tr.1924] Trong viết này, đóng góp lớn tác giả liệt kê 39 hư từ Hán Việt, xếp vào ba nhóm: phó từ, giới từ liên từ Với quy mơ báo số lượng từ ngữ khảo sát không nhỏ Nhưng nhìn rộng ra, liệu chưa đủ để khái quát diện mạo hư từ gốc Hán (trên thực tế tác giả làm việc với hư từ Hán Việt) tiếng Việt Các từ loại như: tình thái từ, trợ từ khơng nhắc đến Ngồi ra, viết cịn có nội dung khác “một số cách thức Việt hóa hư từ gốc Hán”, tượng chuyển loại, “đổi vị trí”, “thay đổi sắc thái”, v.v Nhìn chung, viết dừng lại việc đề xuất vấn đề Năm 2002, tác giả Lê Đình Khẩn tiếp tục cơng bố Từ vựng gốc Hán tiếng Việt [81], chương 5: “Hư từ gốc Hán cách thức Việt hóa” Ở đây, tác giả khảo cứu quan niệm hư từ nhà nghiên cứu trước đưa tiêu chí nhận diện hư từ Theo tác giả hư từ gồm tiểu loại: “phó từ (phụ từ), giới từ, liên từ (kết từ), trợ từ, thán từ, từ tượng thanh” [44, tr 239] Tuy nhiên, tiến hành lập danh sách miêu tả hư từ gốc Hán, tác giả đưa tiểu loại, gồm: phó từ, giới từ, liên từ, tổng cộng 39 từ cụ thể (25 phó từ, giới từ, 10 liên từ) Các từ loại khác như: trợ từ, thán từ, từ tượng không nhắc đến 39 hư từ gốc Hán mà tác giả khảo sát chưa bao quát hoạt động hư từ gốc Hán hư từ Hán Việt nói riêng tiếng Việt Lê Đình Khẩn chịu ảnh hưởng số nhà biên soạn từ điển hư từ Hán cổ (Trần Văn Chánh) nên người đưa từ tượng vào danh sách hư từ Phạm Thị Hồng Trung (2003) Luận văn thạc sĩ “Khảo sát hoạt động chức số hư từ có nguồn gốc tiếng Hán tiếng Việt đại” lập danh sách 150 hư từ, bao gồm phó từ, giới từ, liên từ gốc Hán Ở đây, chưa xác định rõ ràng vấn đề lí thuyết hư từ nên tác giả bỏ sót tình thái từ, trợ từ khảo sát Tác giả tiến hành mô tả hoạt động hư từ thông qua ví dụ tiếng Việt tiếng Hán Nhưng nhìn lại kết nghiên cứu tác giả làm cơng việc liệt kê giải thích ý nghĩa hư từ trên, tựa từ điển chưa khái quát đặc điểm ngữ pháp chúng Hơn việc so sánh khác biệt hoạt động hư từ gốc Hán với hư từ Việt, biến đổi chức ngữ pháp xu phát triển chúng vấn đề bỏ ngỏ Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia “Khảo sát đặc điểm hư từ có nguồn gốc tiếng Hán tiếng Việt đại” Đào Thanh Lan chủ trì (2007) Trong chuyên luận 87 trang này, tác giả khảo sát 13 đầu sách để lập danh sách hư từ gốc Hán tiếng Việt, bao gồm hư từ Hán Việt: 46 phó từ, 22 liên từ, giới từ hư từ Hán Việt Việt hóa: phó từ, liên từ, giới từ Chuyên luận miêu tả hư từ hai phương diện: ý nghĩa kết hợp ngữ pháp [47] Trong cơng trình nghiên cứu này, có số vấn đề thấy cần lưu tâm Thứ nhất, định từ, trợ từ không đưa vào khảo sát miêu tả Thứ hai, tác giả “tham khảo” cách hiểu Trần Trọng Kim phó từ tiếng Việt, nên coi phó từ từ phụ nghĩa cho mệnh đề cú Vũ Đức Nghiệu (2006) viết “Hư từ tiếng Việt kỉ XV Quốc âm thi tập HĐ” [57, tr.1-16] lập danh sách 135 hư từ loại có mặt tiếng Việt vào kỉ XV Tác giả phân loại hư từ theo hai hướng Hướng thứ nhất, dựa vào phạm vi sử dụng, chia chúng thành loại Loại thứ hư từ cổ (gồm hư từ gần hẳn đời sống tiếng Việt đại); loại thứ hai hư từ tồn có biến đổi ý nghĩa cách dùng; loại thứ ba hư từ không biến đổi từ kỉ XV Hướng phân loại thứ hai, dựa vào nguồn gốc Tác giả tách riêng nhóm 38 hư từ gốc Hán tổng số 135 hư từ khảo sát Dựa vào Từ điển tần số (1980) tác giả đưa nhận xét hầu hết hư từ gốc Hán vay mượn từ kỉ XV sử dụng “cung cấp thêm cho tiếng Việt phận cơng cụ ngữ pháp”, “có đủ khả thể đầy đủ quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp” [57, tr.12] Trong nghiên cứu hư từ gốc Hán, số tác giả phác thảo diện mạo chung hư từ Hán Việt tiếng Việt Danh sách hư từ Hán Việt (Phạm Thị Hồng Trung, 2003; Đào Thanh Lan, 2007) đầy đủ Tuy nhiên, tác giả có lúc nhầm lẫn từ Hán Việt với từ Hán có cách đọc Hán Việt nên xếp nhiều hư từ tiếng Hán vào danh sách hư từ Hán Việt Chẳng hạn, danh sách 97 phó từ Hán Việt Phạm Thị Hồng Trung có tới 29 phó từ 147 như: tối, chí, vơ cùng, tuyệt đối, cực, cực lực, cực độ, v.v Đối với trợ từ đánh giá số lượng, từ Hán Việt biểu thị chiều đánh giá (-) (chỉ, độc, mỗi, trần) từ Việt biểu thị chiều đánh giá (+) (đến, những, tới, cả, hẳn) Hư từ Hán Việt hư từ Việt phân biệt rõ sắc thái ngữ nghĩa mà chúng mang lại phong cách văn mà chúng thường xuất Hư từ Hán Việt thường đem lại khơng khí trang trọng, uy nghi, nhã nhặn, lịch thiệp hoạt động với tần suất cao phong cách luận, khoa học Hư từ Hán Việt hư từ Việt bù đắp, bổ sung cho nhau, góp phần làm phong phú khả biểu đạt tiếng Việt Hư từ Hán Việt nằm xu biến động từ vựng tiếng Việt Chúng chịu chi phối quy luật phát triển đào thải ngôn ngữ Số lượng hư từ Hán Việt gia tăng theo thời gian So với thời kì trước kỉ XV, số lượng hư từ Hán Việt tăng lên xấp xỉ lần Nguyên nhân nhu cầu biểu đạt xác ý nghĩa ngữ pháp giao tiếp ngôn ngữ xã hội đại Điều đồng nghĩa với thay đổi mạnh mẽ ngữ pháp tiếng Việt theo hướng hoàn thiện Văn xi tiếng Việt, nhờ có hệ thống hư từ (trong có hư từ Hán Việt) hồn bị trở nên rõ ràng dễ hiểu nhiều so với giai đoạn trước Khảo sát hoạt động hư từ Hán Việt, rút số kết luận xu hướng vận động chúng, cụ thể là: - Xu hướng “hình vị hóa”: số hư từ Hán Việt, chủ yếu phó từ đơn tiết có xu hướng thu hẹp hoạt động, trở thành yếu tố cấu tạo từ làm thành phần phụ cấu trúc từ ghép Hán Việt Việt tạo - Rất nhiều hư từ Hán Việt có khả chuyển đổi từ loại hoạt động câu Chúng thống kê 26/71 phó từ, 7/36 quan hệ từ, 14/41 trợ từ có khả chuyển loại sang từ loại khác Sự chuyển loại diễn tiểu loại hư từ hư từ với thực từ - Xu hướng “hư hóa” (thực từ biến đổi thành hư từ) hay cịn gọi q trình “ngữ pháp hóa” số thực từ Đối với từ Hán Việt, xác định 148 số trường hợp “hư hóa” đặc trưng tiếng Việt, như: chúa (phó từ), độc (trợ từ), đặc (trợ từ), v.v - Một số hư từ Hán Việt theo thời gian dần trở thành từ cũ bị thay hư từ khác Chẳng hạn, hư từ: hòa, bất, tằng, bị thay và, không/chẳng, từng, v.v Ngược lại, có nhiều hư từ Hán Việt bổ sung lấn át thay phần hay toàn chức hư từ Việt tương đương Mặt khác, nhờ vào kiểm nghiệm tần suất hoạt động từ mà số trường hợp hư từ Hán Việt dần vị tiếng Việt Chúng chưa bị đào thải hoàn toàn hoạt động hạn chế dự báo khả biến khỏi tiếng Việt bị cạnh tranh gay gắt từ Việt tương đương Ví dụ từ song, đương bị lấn át nhưng, Chúng cho kết nghiên cứu hư từ Hán Việt có giá trị ứng dụng cao, cụ thể việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt việc dạy học tiếng Việt Những số liệu kết luận luận án sở để đánh giá vai trị, vị trí hư từ Hán Việt tiếng Việt Những miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa-ngữ pháp, đặc điểm sử dụng hư từ Hán Việt khái quát hóa thành tư liệu sử dụng nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt Trong tương lai cần biên soạn tài liệu dạy học hư từ Hán Việt biên soạn từ điển hư từ Hán Việt 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Kim Anh (2005) với Vai trị tiểu từ tình thái cuối câu việc hình thành hiệu lực lời phát ngôn, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1996, 1999), Từ loại tiếng Việt đại, Trường ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979, tái 2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Văn Chánh (2002), Từ điển hư từ Hán ngữ cổ đại đại, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (1979), “Cách xử lí tượng trung gian ngôn ngữ ”, Ngôn ngữ, số 4-1979 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 10 Đỗ Hữu Châu (1985-1998), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB KHXH, H 11 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế 12 Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trị hư từ tiếng Việt việc hình thành thơng báo phát ngôn, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 150 14 Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2-2003 15 Nguyễn Đức Dân (1984), "Ngữ nghĩa từ hư, định hướng nghĩa từ", Ngôn ngữ, số -1984, tr 21-30 16 Nguyễn Đức Dân (2012), “Ngữ nghĩa từ hư: Nghĩa cấu trúc trừu tượng”, Ngôn ngữ, số 2-2012, tr 15-27 17 Trương Thị Diễm (2005), “Các cấp bậc khác tượng chuyển loại tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 11-2005, tr 6-13 18 Lê Thị Hoài Dương (2003), Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt việc dạy tiểu từ tính thái cuối câu tiếng Việt cho người nước ngồi, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dương (2000), “Nghĩa “đều”, “cũng” “vẫn”, Ngôn ngữ, số -2000, tr 15 – 25 20 Phạm Tất Đắc (1953), Phân tích từ loại phân tích mệnh đề, H 21 Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ”, Ngôn ngữ, số 2-1991 22 Lê Đông (1992), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2-1992 23 Lê Đông, Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2-1995 24 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Nxb Đại học THCN 25 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại, viết bổ sung) Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 26 Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Phạm Tú (1981), "Vài nhận xét đặc điểm ngữ pháp từ phụ cho động từ tiếng Việt qua số văn kỉ XVII giáo hội Thiên chúa", Ngôn ngữ, số - 4, 1981, tr 51 - 60 151 27 Grammont, Lê Quang Trinh (1911-1912), Études sur la langue annamite (vietnamiene), Mesmoire de SLP, Paris (Bản dịch tiếng Việt) 28 Lê Hoàng Giang (2013), “Phụ từ bất ngờ, tốc độ tiếng Việt (vấn đề tên gọi)”, Tạp chí Văn hóa Du lịch, số 3/2013 29 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 30 Cao Xuân Hạo (1992), Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt, ( In Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phía Nam), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Cao Xuân Hạo (1999), Nghĩa loại từ, Ngôn ngữ, – / 1999 32 Cao Xuân Hạo, “Về ý nghĩa thể tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 5, 1998 33 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb GD, H., 2001 34 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 5-2001 35 Bùi Thanh Hoa (2012), Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Bùi Mạnh Hùng (2000), “Về số đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp “những” “các”, Ngôn ngữ, số 3-2000, tr 16 – 26 37 Lương Văn Kế (1994), Der Chinesishe Einfluss anf die Vietnamesische Sparche, (ảnh hưởng tiếng Trung Quốc tiếng Việt), Berliner Asien, Afika Studien, Bd.1, LIT (Bản dịch từ tiếng Đức) 38 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1950), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn ( in lần thứ năm 1940 Hà Nội) 39 Nguyễn Thị Ly Kha (1996), “Từ “ những” từ “các” với cấu trúc câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ & đời sống, / 1996 40 Nguyễn Văn Khang (1986), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm du nhập yếu tố Hán Việt, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, tr.251-254 152 41 Nguyễn Văn Khang (1997), "Đối chiếu song ngữ Hán Việt bình diện từ vựng ngữ nghĩa mối liên hệ với đơn vị từ vựng Hán Việt tương đương”: BCKH, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ”, ngành Ngôn ngữ học 42 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 43 Lê Đình Khẩn (2001), “Hư từ gốc Hán cách thức Việt hóa”, Ngơn ngữ đời sống, tr 19-24 44 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 45 Phan Khơi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Văn nghệ 46 Trần Trọng Kim (1940), Việt Nam văn phạm, Hà Nội 47 Đào Thanh Lan (chủ trì, 2007), “Khảo sát đặc điểm hư từ có nguồn gốc tiếng Hán tiếng Việt đại”, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia 48 Phùng Thị Thanh Lâm (2003), Khả hoạt động phó từ thời thể tiếng Việt tình hậu cảnh, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Lưu Vân Lăng (1988), Về nguyên tắc phân định từ loại tiếng Việt, “tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á”, NXB KHXH, Hà Nội 50 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 52 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 53 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà 153 Nội 55 Vũ Đức Nghiệu (1985), “Một số liệu lớp hư từ Quốc âm thi tập Hồng Đức Quốc âm thi tập kỉ XV, Ngôn ngữ, số 4, 1985, tr 67 – 69 56 Vũ Đức Nghiệu (1986), “Diễn biến ý nghĩa, chức nhóm từ "khơng, chăng, chẳng" từ kỷ XV đến nay”, Khoa học, ĐHTH, số 2, 1986, tr 55 – 61 57 Vũ Đức Nghiệu (2006), “Hư từ kỷ XV Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập”, Ngôn ngữ, số 12, 2006, tr – 14 58 Vũ Đức Nghiệu (2010), “Hư từ giải âm Truyền kì mạn lục”, Ngơn ngữ, số 11/2010, tr 15-25 59 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2004), Kết từ tiếng Việt số sách dạy tiếng Việt cho người nước vấn đề giảng dạy kết từ cho người nước ngoài, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Trần Thị Nhàn (2005), Hiện tượng chuyển hóa thực từ sang hư từ tiếng Việt (theo lý thuyết ngữ pháp hóa), Luận án tiến sĩ, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội 62 Panfilov V.X (1993), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, ĐHQG Xanh Peterburg, (Thuỷ Minh dịch) 63 Hoàng Trọng Phiến (1998), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, NXB Giáo dục 64 Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, NXB Tri thức 65 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Loại từ thị từ, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 66 Trần Kim Phượng (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – vấn đề thời, thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 154 67 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 68 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, H 69 Stankievich N (1985), “Về diễn biến hư từ nguyên nhân”, Ngôn ngữ, số 4-1985, tr 58-59) 70 Stankievich N (1998), “Hiện tượng giao thoa từ ngữ pháp tiếng Hán sang ngữ pháp tiếng Việt” (qua liệu “Khố hư lục giải âm”) Ngơn ngữ, số 1988, tr 31 - 35 71 Stankevich N (2006), “Vài nhận xét hư từ tiếng Việt kỷ 16” (Tư liệu rút từ Truyền kì mạn lục giải âm) Ngôn ngữ, số - 2006; tr.1 - 72 Đỗ Thanh (1998), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, NXB Giáo dục 73 Nguyễn Kim Thản (1963, 1991, 1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Minh Thuyết (1986), “Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 1-1986 75 Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Các tiền phó từ thời, thể tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số - 1995 76 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn: P.Văn Tươi, 1952 77 Bùi Minh Toán (1992), Tiếng Việt, tập 2, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên 78 Bùi Minh Tốn (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, H 79 Nguyễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt, tạp chí Ngơn ngữ, số 80 Phạm Thị Hồng Trung (2008), Khảo sát hoạt động chức số hư từ có nguồn gốc từ tiếng Hán Tiếng Việt đại, Luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc Gia Hà Nội 81 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 82 Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 155 83 Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Mục “Từ loại”, Hà Nội 84 Hồ Hữu Tường (1949), Lịch sử văn chương Việt Nam, Paris 85 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB KHXH 86 Uỷ ban khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 87 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 88 S.E Yakhontov (1965), Tiếng Hán cổ đại, Mat-xcơ-va Tiếng Hán 89 Chu Tiểu Binh 虚虚虚, Triệu Tân 虚虚 (2002), Đối ngoại Hán ngữ giáo học trung đích phó từ nghiên cứu 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚, 虚虚虚虚 90 Lâm Song Bình 虚 虚 虚 (2007), Hiện đại Hán ngữ phó từ nghiên cứu giản thuật 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚, Đại học Sư phạm Phúc Kiến 91 Mã Chân 虚 虚 (2004), 虚虚 虚虚 虚虚 虚虚 虚虚 虚 Hiện đại Hán ngữ hư từ nghiên cứu phương pháp luận, 虚虚虚虚虚 Thương vụ ấn thư qn 92 Trương Chí Cơng 虚虚虚 (1953), Hán ngữ ngữ pháp thường thức 虚虚虚虚 虚虚, 虚虚虚虚虚虚虚虚虚 93 Vương Tự Cường 虚虚虚 (1998), Hiện đại Hán ngữ hư từ từ điển 虚虚虚虚 虚虚虚虚, Thượng Hải từ thư xuất xã 虚虚虚虚虚虚虚 94 Tề Hỗ Dương (2008) 虚虚虚, 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚 Hiện đại Hán ngữ hư từ nghiên cứu đối ngoại Hán ngữ giáo học, Phúc Đán đại học xuất 95 Hồ Minh Dương 虚虚虚 (1996), Từ loại vấn đề khảo sát 虚虚虚虚虚虚, 虚虚 虚虚虚虚虚虚虚 96 Trần Vọng Đạo 虚 虚 虚 (1978), Văn pháp giản luận 虚 虚 虚 虚 , 虚 虚 虚 虚 1978,虚 64-65 虚 97 Kim Lập Hâm 虚虚虚 (2005, chủ biên), 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚 Đối ngoại Hán ngữ giáo học hư từ biện tích, 虚虚虚虚虚虚虚 Bắc Kinh đại học xuất xã 156 98 Chu Đức Hy 虚虚虚 (1982), Ngữ pháp giảng nghĩa 虚虚虚虚, Thương vụ ấn thư quán 虚虚虚虚虚 99 Lê Cẩm Hy 虚虚虚 (1924), Tân trước quốc ngữ văn pháp 虚虚虚虚虚虚, Thương vụ ấn thư quán 虚虚虚虚虚 100.Trương Thế Lộc 虚虚虚 (1978), “Quan vu Hán ngữ ngữ pháp thể hệ vấn đề” 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚 101.Vương Lực 虚虚 (1943), Trung Quốc đại ngữ pháp 虚虚虚虚虚虚 102.Vương Lực 虚虚 (1997), Cổ đại Hán ngữ 虚虚虚虚, 虚虚虚虚 103.Thiệu Kính Mẫn 虚虚虚 (2001), Hiện đại Hán ngữ thơng luận, 虚虚虚虚虚 虚, 虚虚:虚虚虚虚虚虚虚 104 Lục Kiệm Minh 虚虚虚, Mã Chân 虚虚 (1999), Hiện đại Hán ngữ hư từ tán luận 虚虚虚虚虚虚虚虚 , Ngữ văn xuất xã, Bắc Kinh 105.Triệu Nguyên Nhiệm 虚 虚 虚 (1979), Khẩu ngữ ngữ pháp 虚 虚 虚 虚 , Lã Thúc Tương dịch 虚虚虚虚 , Thương vụ ấn thư quán 虚虚虚虚虚 106.Trương Á Quân 虚虚虚(2002), Phó từ hạn định miêu trạng cơng 虚虚虚虚虚虚虚虚虚, 虚虚虚虚虚虚虚 107.Trương Nghị Sinh 虚虚虚 (2000), Hiện đại Hán ngữ phó từ nghiên cứu 虚虚虚虚虚虚虚虚, 虚虚:虚虚虚虚虚 108.Trương Nghị Sinh 虚虚虚(2000) “Bàn chế hư hóa phó từ tiếng Hán bàn tính chất, phạm vi, phân loại phó từ tiếng Hán” 虚虚虚虚虚虚虚 虚虚虚虚虚虚-虚虚虚虚虚虚虚虚 虚虚虚,虚虚虚虚虚, Tạp chí Trung Quốc ngữ văn, kì 109.Trương Nghị Sinh 虚虚虚 (2004), Hiện đại Hán ngữ phó từ thám sách 虚 虚虚虚虚虚虚虚, 虚虚虚虚虚 110.Nhiều tác giả (1956), 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚 Tạm nghĩ Hán ngữ giáo học ngữ pháp hệ thống, Nhân dân giáo dục xuất xã 111 Tào Lệ Phương (1997)虚虚虚, 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚 Hiện đại Hán ngữ hư từ nghiên cứu đích trạng xu nghị, 虚虚虚虚虚 Giang Sư chuyên học báo (虚虚虚虚虚) 157 112.Trương Tĩnh 虚虚 (1983), Luận đại Hán ngữ phó từ đích phạm vi 虚 虚虚虚虚虚虚虚虚虚, Thương vụ ấn thư quán xuất 虚虚 113.Trương Tĩnh 虚虚 (1987), Hán ngữ ngữ pháp vấn đề 虚虚虚虚虚虚, Bắc Kinh, Trung Quốc xã khoa xuất xã 虚虚:虚虚虚虚虚虚虚 114.Tổ ngữ pháp, Sở nghiên cứu ngôn ngữ thuộc Viện khoa học Trung Quốc (1952-1953), 虚虚虚虚虚虚虚虚 Hiện đại Hán ngữ ngữ pháp giảng thoại 115.Mã Kiến Trung 虚虚虚(1898), Mã thị văn thông 虚虚虚虚 116.Lã Thúc Tương 虚虚虚 (1944, tái 1982), 虚虚 虚虚 虚虚 Trung Quốc văn pháp yếu lược, 虚虚虚虚虚 Thương vụ ấn thư quán xuất 117.Lã Thúc Tương 虚虚虚, Chu Đức Hy 虚虚虚 (1951), 虚虚虚虚虚虚 Ngữ pháp tu từ giảng thoại 118.Lã Thúc Tương 虚虚虚 (1979), Hán ngữ ngữ pháp phân tích vấn đề 虚虚虚 虚虚虚虚虚 , Thương vụ ấn thư quán 虚虚虚虚虚 119.Lã Thúc Tương 虚虚虚 (1982), Trung Quốc văn pháp yếu lược 虚虚虚虚虚 虚, 虚虚虚 , Thương vụ ấn thư quán 虚虚虚虚虚 120.Lã Thúc Tương 虚虚虚 (chủ biên) (1980), Hiện đại Hán ngữ bát bách từ 虚虚虚虚虚虚虚, Thương vụ ấn thư quán 虚虚虚虚虚 121.Lã Thúc Tương 虚虚虚 (1979), Ngữ pháp tu từ giảng thoại 虚虚虚虚虚虚, 虚 虚虚虚虚虚虚 122.Lã Thúc Tương 虚虚虚 (chủ biên, 1999), Hiện đại Hán ngữ bát bách từ 虚 虚虚虚虚虚虚, 虚虚 123.Hoàng Bá Vinh 虚虚虚, Liêu Tự Đông 虚虚虚 (1993), Hiện đại Hán ngữ 虚 虚虚虚, 虚虚:虚虚虚虚虚虚虚 124.Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (1999), Cổ đại Hán ngữ hư từ từ điển 虚虚虚虚虚虚虚虚 125.Khương Vựng Xuyên 虚虚虚 (1989), Hiện đại Hán ngữ phó từ phân loại thực dụng từ điển 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚, 虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚虚 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, NXB Văn học, 1993 158 Nam Cao, Chí Phèo, NXB Hội nhà văn, 2008 Hồ Biểu Chánh, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, 2006 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học 2009 Hồ Dếnh, Chân trời cũ, tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, 2012 Phan Cự Đề, Tuyển tập truyện ngắn Khái Hưng, Nhà xuất Hải Phòng, 1994 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên âm, Hồng Đức quốc âm thi tập, giải, giới thiệu, NXB Văn học, H., 1982 Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, NXB Văn học, 2010 Tơ Hồi, Dế mèn phiêu lưu kí, NXB Văn học, H., 2009 10 Tơ Hồi, Tập truyện ngắn chọn lọc, NXB Lao động, 2011 11 Nguyên Hồng, Bỉ vỏ, NXB Văn học, H., 1982 12 Nguyễn Quang Hồng phiên âm giải, Truyền kì mạn lục giải âm,NXB KHXH, H., 2001 13 Khái Hưng, Nhất Linh, Nửa chừng xuân, NXB Văn học, 2009 14 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn, NXB Công an nhân dân, 2003 15 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, NXB Thanh Niên, 1999 16 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân am thi tập 17 Chu Lai, Phố nhà binh, NXB Văn học, 1991 18 Chu Lai, Sông xa, NXB Lao động, 2008 19 Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Đời nay, 1943 20 Trần Xuân Ngọc Lan phiên âm giải, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, NXB KHXH., H., 1985 21 Nguyễn Lộc, Thơ nôm Hồ Xuân Hương, NXB Đại học quốc gia, 2005 22 Lê Lựu, Thời xa vắng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 23 Hồng Thị Ngọ, “Chữ Nơm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết Đại Báo Phụ Mẫu Ân Trọng Kinh”, NXB Khoa học Xã hội, H., 1999 24 Nguyễn Tá Nhí sưu tầm giới thiệu, biên dịch, Việt sử diễn âm, NXB Văn hóa thông tin, H., 1997 25 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, NXB Công an Nhân Dân, 2002 159 26 Vũ Trọng Phụng, Cạm bẫy người, tập phóng sự, NXB Văn học, H., 2004 27 Vũ Trọng Phụng, Giông tố, NXB Văn học, 2010 28 Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, NXB Lao động, 2009 29 Vũ Trọng Phụng, Vỡ đê, NXB Văn học, 2005 30 Vũ Trọng Phụng (?), Tuyển tập 27 truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, 31 Phùng Quán, Tuổi thơ dội, NXB Văn học, H., 2003 32 Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 33 Nguyễn Tuân, Vang bóng thời, Nxb Mãi Lĩnh, Hà Nội 1940 34 Nguyễn Ngọc Tư, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh, 2008 35 Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập 36 Tạ Chí Đại Trường, Những thư chữ Nơm Nguyễn Ánh giáo sĩ Cadière sưu tập - (bản điện tử) 37 Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1979 38 Truyện Kiều, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1991 39 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học, 2001 40 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học, H., 2001 41 Tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, 2004 42 Truyện ngắn Lê Lựu, NXB Văn học 1996 43 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trẻ, 2003 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đỗ Phương Lâm (2003), “Vô, phi, bất tiếng Việt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 (98) - 2003, tr.5-8 Đỗ Phương Lâm (2012), “Các khuynh hướng nghiên cứu hư từ tiếng Việt”, Từ điển học & Bách khoa thư, số 3-2012, tr.20-27 Đỗ Phương Lâm (2012) “Vấn đề hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 5-2012, tr.11-17 160 Đỗ Phương Lâm (2013), “Phó từ Hán Việt biểu thị ý nghĩa thời gian”, Ngôn ngữ & đời sống, số 10-2013, tr.16-20 ... chung hư từ tiếng Việt Hư từ Hán Việt có đầy đủ tiểu loại tiểu loại hư từ tiếng Việt, như: phó từ, liên từ, giới từ, trợ từ Hư từ Hán Việt mang đặc điểm chung từ Hán Việt Tuy nhiên, hư từ Hán Việt. .. khỏi hư từ tiếng Việt, làm thành lớp với đặc điểm ngữ pháp riêng Hư từ Hán Việt phận có mức độ Việt hóa (so với hư từ cổ Hán Việt, hư từ Hán Việt Việt hóa) Do vậy, miêu tả đặc điểm ngữ pháp hư từ. .. tiếp từ tiếng Hán người Việt tự tạo sở ghép yếu tố gốc Hán Việt 1.2.3 Hư từ Hán Việt Hư từ gốc Hán nói chung hư từ Hán Việt nói riêng phận quan trọng hư từ tiếng Việt ? ?Trong vốn từ vựng tiếng Việt,

Ngày đăng: 08/04/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan