Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng Hà Nội khi mua hàng tại cửa hàng G7 Mart

35 3.6K 21
Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng Hà Nội khi mua hàng tại cửa hàng G7 Mart

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kkLuận văn : Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng Hà Nội khi mua hàng tại cửa hàng G7 Mart

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….3I. Hệ thống bán lẻ G7 Mart………………………………………………….41. Giới thiệu về hệ thống bán lẻ G7 Mart……………………………………42. Ba giai đoạn phát triển của G7 Mart…………………………………… 63. Chiến lược phát triển của G7 Mart……………………………………… 74. Cơ hội và thách thức mà G7 Mart sẽ phải đối mặt khi Việt Nam gia nhập WTO…………………………………………………………………………9II. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm mua hàng của người tiêu dùng Nội tại cửa hàng G7 Mart………………………………………………… 101. Khái niệm Hành vi người tiêu dùng…………………………………… 102. Những nhân tố thuộc về tâm người tiêu dùng……………………… 112.1 Động cơ……………………………………………………………… 112.2 Nhận thức………………………………………………………………142.3 Sự chú ý chọn lọc………………………………………………………152.4 Sự hiểu biết (kinh nghiệm)…………………………………………… 172.5 Niềm tin và thái độ…………………………………………………… 183. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm của người tiêu dùng khi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ……………………………………………………… 204. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm của người tiêu dùng Nội khi mua hàng tại G7 Mart………………………………………………………… 234.1 Phiếu khảo sát. 4.2 Đánh giá mức độ thu hút khách hàng thông qua những yếu tố ảnh hưởng đến tâm người tiêu dùng khi mua hàng tại G7 Mart……………………231 III. Các giải pháp cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống bán lẻ G7 Mart…………………………………………………………… 301. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường…………………………….302.Hoàn thiện chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp…………………… .313. Hoàn thiện chiến lược phân phối và tổ chức mạng lưới bán hàng………314. Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng để kích thích sức mua của thị trường.5. Nâng cao chất lượng phục vụ trong hệ thống cửa hàng G7 Mart……….32 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 34TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….352 LỜI MỞ ĐẦU Người tiêu dùng ngày nay không chỉ chọn mua sản phẩm, chọn nhãn hiệu mà việc chọn địa điểm mua, nơi phân phối sản phẩm cũng rất quan trọng. Nhiều tập đoàn phân phối lớn đã thâm nhập vào thị trường bán lẻ của Việt Nam với mục đích chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước - một thị trường còn ''non trẻ'' nhưng đầy tiềm năng. Trong khi đó, các nhà phân phối của Việt Nam còn đang ''loay hoay'' xây dựng cho mình một chiến lược riêng tại thị trường trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu cũng như tâm mua sắm và sử dụng sản phẩm đang ngày một thay đổi của người tiêu dùng. Những quyết định mua sắm và lựa chọn sản phẩm của họ cũng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Nhận thấy sự thay đổi trong nhu cầu cũng như tâm mua sắm của người tiêu dùng đang ngày một thay đổi, công ty TNHH & DV G7 Mart đã cho ra đời hệ thống bán lẻ G7 Mart với mong muốn đáp ứng tốt hơn nhu cầu mua sắm và sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng. Và cũng thông qua đó, đưa thương hiệu G7 Mart thành một hệ thống bán lẻ mạnh nhất của Việt Nam trong thời gian tới. Đề tài mà em lựa chọn đó là : ''Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm của người tiêu dùng Nội khi mua hàng tại cửa hàng G7 Mart''. Đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến tâm của người tiêu dùngnhững đánh giá của họ về hệ thống cửa hàng G7 Mart. Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Lai - Giảng viên khoa Marketing - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã giúp đỡ tận tình trong quá trình em viết đề án này.3 I. Hệ thống bán lẻ G7 Mart1. Giới thiệu về hệ thống bán lẻ G7 Mart Kể từ năm 2000, nhiều tập đoàn bán lẻ đa quốc gia đã xâm nhập vào thị trường bán lẻ VN. Nhiều thương hiệu đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong nước. n c nh 3 siêu th Big C c a T p o n Bourbon Group, Metro Cash &à       Cary 6, 15 c a h ng th c n nhanh mang hi u Lotteria ; trung tâm mua s mà     Parkson ; 4 c a h ng Medicare chuyên các s n ph m d nh cho s c kh e,à à     s c p, ch m sóc cá nhân .    Nhiều chuyên gia thị trường cho rằng, hệ thống phân phối nội địa ở VN đang có nguy cơ rơi vào tay các tập đoàn nước ngoài. Với tổng doanh số tiêu dùng năm 2006 lên tới 21 tỉ USD, thị trường bán lẻ VN đang là mảnh đất đầy hấp dẫn với các tập đoàn đa quốc gia. Ngoài các thương hiệu bán lẻ lớn của thế giới đang có mặt hiện nay, rất nhiều đại gia khác cũng đang nhòm ngó mảnh đất màu mỡ này như : Wall- mart, nhà bán lẻ lớn nhất thế giới của Mỹ, Tesco (Anh), Carrefour (Pháp) . Trước tình hình này, Bộ Thương mại đã tiến hành xây dựng chiến lược phát triển ngành phân phối VN đến năm 2020, dự kiến cuối năm trình Chính phủ. Theo đó, sẽ có 15 nhà phân phối bán lẻ VN được lựa chọn để đầu tư thành những nhà phân phối lớn với mục đích giữ thị phần bán lẻ nội địa. Đề án hay nhưng đợi đến lúc được phê duyệt và nhất là đi vào thực hiện thì chưa biết đến lúc nào. Chính vì vậy, dự án G7 mart tung ra tại thời điểm này có tầm quan trọng rất lớn để giữ vững “động mạch chủ” trong hệ thống phân phối của VN. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch HĐQT của G7 mart, khẳng định mục tiêu cuối cùng của G7 mart là hợp sức với các nhà sản xuất 4 trong nước tạo nên một Việt Town để cùng nhau vươn ra thị trường nước ngoài. Xây dựng một hệ thống phân phối “Made in VN” với tham vọng trở thành đối trọng với hệ thống của các tập đoàn nước ngoài và vươn ra thị trường thế giới, nhóm nghiên cứu dự án G7 mart đã mất trên 2 năm với 4 lần “lao” thẳng vào “tổng hành dinh” của hệ thống cửa hàng tiện lợi lớn nhất của Thái Lan 7-eleven; khảo sát kỹ lưỡng quá trình hình thành của các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới như Wallmart, Tesco, Carrefour, Aldi cũng như kênh phân phối của các đại gia đang có mặt tại VN như Metro, Big C, Intimex . Mô hình của G7 mart được xây dựng và phát triển đến năm 2010 theo chuỗi bao gồm: 7.000 cửa hàng tiện lợi, 200 trung tâm phân phối, 100 trung tâm phân phối sỉ, 7 trung tâm thương mại và 7 siêu thị lẻ tại VN khắp 65 tỉnh, thành. Ngay trong quý II 2006, 500 cửa hàng tiện lợi đầu tiên đã đồng loạt khai trương trên toàn quốc với hơn 5.000 cửa hiệu bán lẻ thành viên. Ông Ngô Văn Bình, Giám đốc kinh doanh của Công ty Thương mại và Dịch vụ G7, cho biết hệ thống cửa hàng tiện lợi sắp “bùng nổ” sẽ thực sự tiện lợi vì ngoài những ngành hàng chúng ta thường thấy như thực phẩm, hóa mỹ phẩm, rượu bia nước giải khát . thì ở đây khách hàng có thể mua thẻ điện thoại trả trước, báo chí, điện thoại công cộng, rút tiền qua máy ATM, thuốc tây chữa bệnh . G7 mart đang tiến hành ký hợp đồng chính thức với các nhà cung cấp. Đây là một phong cách bán lẻ mới, hiện đại và rất thành công ở nhiều nước trên thế giới. Với tổng vốn đầu tư lên tới 395 triệu USD, tham vọng của G7 mart không chỉ dừng lại ở việc giữ “động mạch chủ” của hệ thống phân phối trong nước mà tiến đến việc đưa thương hiệu, hàng hóa VN ra nước ngoài một cách chuyên nghiệp nhất. 5 Với các tập đoàn đa quốc gia, sản phẩm của những doanh nghiệp nhỏ khó có thể chen chân, xuất hiện trên kệ hàng của họ vì nhiều do như giá, chiết khấu, các điều kiện về giao, nhận hàng . Vì vậy, nhiều sản phẩm của các thương hiệu còn non trẻ rất khó tiếp cận người tiêu dùng. G7 mart đặc biệt chú trọng đến những đối tượng, tạo cơ hội cho cả DN và người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn các sản phẩm chất lượng tốt nhưng giá cả phù hợp với thu nhập của mỗi người. 2. Ba giai đoạn phát triển của G7 Mart Trước thềm WTO, với một thị trường tiềm năng với hơn 82 triệu dân thì Việt Nam là điểm đến tưởng của các tập đoàn phân phối lớn. Hiện Việt Nam đang được xếp là thị trường bán lẻ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, đứng thứ ba thế giới với sức mua khoảng 21 tỷ USD vào năm 2006. Theo kế hoạch của Công ty G7 Mart, sẽ có 5.000 cửa hàng G7 Mart được chính thức đưa vào hoạt động trong tổng số 200.000 cửa hàng tạp hoá hoạt động trên địa bàn cả nước trong năm 2006-2007. Ngoài ra, Công ty sẽ có 7.000 cửa hàng G7 Mart thành viên và 100 trung tâm phân phối được chính thức triển khai từ nay đến năm 2007. Theo đó, hệ thống bán lẻ G7 Mart được chia thành 3 giai đoạn : Giai đoạn 1 là phát triển nhanh hệ thống phân phối bằng cách tập hợp liên kết với các cửa hiệu và đại lý. Công ty sẽ nâng cấp dự án thành một hệ thống hiện đại và chuyên nghiệp cao thông qua mô hình từ cửa hàng tạp hoá thành cửa hàng tiện lợi ; đại lý, nhà phân phối trở thành trung tâm phân phối. Mua hàng hiệu quả với số lượng lớn từ đó liên kết tập hợp các nhà sản xuất lại một cách bền vững. Giai đoạn 2 sẽ xây dựng các trung tâm thương mại tổng hợp, các siêu thị và đại siêu thị, thực hiện bằng các hình thức đầu tư 100%, liên doanh, hợp tác 6 kinh doanh, nhượng quyền cấp phép. Giai đoạn 3 là xây dựng Viettown để đi ra thế giới, là liên minh mạnh mẽ của các nhà sản xuất và phân phối Việt với hậu phương vững chắc là Chính phủ,người tiêu dùng Việt Nam và Việt kiều. Mặc dù hiệu quả của mô hình còn phải đợi thời gian, nhưng với dịch vụ và chiến lược cụ thể thì G7 Mart có thể phát triển bền vững. Đối với kinh tế-xã hội, với bối cảnh hiện nay, mỗi nhà sản xuất tự xây dựng cho riêng mình một hệ thống phân phối. Điều này đã tạo ra một sự lãng phí về chi phí xã hội cho việc lưu thông hàng hoá. Vì vậy, G7 Mart sẽ tiết kiệm được chi phí này vì tất cả sản phẩm dịch vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo sự chuyên nghiệp hoá cao. 3. Chiến lược phát triển của G7 Mart Ngày 7/11/2006, Việt nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại thế giới WTO. Sự kiên này sẽ đánh dấu một bước phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới. Cùng với những cơ hội mà chúng ta có được khi trở thành thành viên của WTO thì cũng không ít khó khăn đang chờ đợi chúng ta ở phía trước. Thị trường bán lẻ của nước ta được xếp thứ 8 trong số hơn 30 thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất toàn cầu theo đánh giá của công ty tư vấn AT Kearney - một trong những công ty lập ra chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu GRDI. Chính sách mở cửa cùng với sức mua tăng cao đang biến thị trường hơn 83 triệu dân này trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết đối với các tập đoàn bán lẻ: Wal-Mart (Mỹ), Carrefoyr (Pháp), Tesco (Anh), lotte Shopping (Hàn Quốc), Dairy Farm (Hồng Kông)… lần lượt đã ‘’ đánh tiếng’’ với cơ quan chức năng Việt Nam, thậm chí có công ty đã lập văn phòng đã lập văn phòng đại diện và tiến hành nghiên cứu thị trường chờ thời cơ bước vào thị trường Việt Nam.7 Các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế cả về kinh nghiệm, quản lý, khả năng tài chính sẽ phải đối đầu với những đại gia hàng đầu thế giới. Trong bối cảnh đó, dự án G7 Mart đã được triển khai. Hệ thống G7 Mart hình thành trên cơ sở hợp tác với các cửa hàng tạp hóa, với mục tiêu là trang bị nâng cấp, thay đổi phương thức quản lý, cung cách phục vụ để hướng các cửa hàng này chuyển thành chuỗi cửa hàng tiện lợi theo mô hình phân phối hiên đại. Các cửa hàng khi tham gia vào hệ thống G7 Mart sẽ được thiết kế, trang trí lại cửa hàng, tổ chức lại cách trưng bày hàng hóa, chuẩn hóa dịch vụ thông qua việc huấn luyện kỹ năng bán hàng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, sử dụng phần mềm có khả năng điều phối quản trong cả hệ thống. Cách làm của G7 Mart là hình thành cửa hàng tiện lợi trên nền cơ sở vật chất đã có (cửa hàng hiện hữu), nhân sự tại chỗ (chủ và gia đình chủ cửa hàng), chỉ thay đổi thông qua nâng cấp, điều chỉnh lại một số bất cập về mặt hoạt động, như vậy sẽ giảm bớt được chi phí đầu tư. Suất đầu tư mà G7 Mart đưa ra, bao gồm cả thiết kế lại cửa hàng, cung cấp quầy kệ, bảng hiệu… vào khoảng 100-150 triệu đồng/cửa hàng. Cùng với cửa hàng bán lẻ, Công ty G7 Mart cho biết cũng đầu tư các trung tâm phân phối hỗ trợ cung ứng hàng hóa chuỗi G7 Mart. Tương tự như cách làm với chuỗi bán lẻ, chuỗi trung tâm phân phối với trước mắt là 100 trung tâm được hình thành trên nền các đại bán sỉ đang hoạt động. Các đại này được mời gia nhập hệ thống, được trang bị, nâng cấp lại và chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của G7 Mart. Ngoài việc tổ chức trung tâm phân phối, G7 Mart cũng đầu tư thêm một số kho hàng với quy mô diện tích từ năm trăm đến vài nghìn mét vuông. Với định hướng chiến lược kinh doanh : phát triển nhanh chóng mạng lưới phân phối dựa trên nền tảng hệ thống nhà phân phối, đại và các cửa hàng sẵn có trên thị trường ; xây dựng hệ thống quản và hậu cần vững mạnh để 8 vận hành hệ thống ; sắp xếp các ngành hàng nhằm phát huy năng lực hoạt động của từng nhà phân phối; hợp sức với nhà sản xuất khả năng giao hàng và lưu kho. Sau khi trao đổi, phân tích những khó khăn và trở ngại của các hệ thống phân phối, Ban lãnh đạo và tập thể nhân viên của G7 Mart đã cùng nhau tìm hiểu nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để tìm ra phương án giảm thiểu mặt bằng phân phối bị chiếm giữ trong thời điểm hiện nay. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch Hội đồng quản trị của G7 Mart cho biết: “Sứ mạng của chúng tôi là xây dựng mạng lưới phân phối số 1 Việt Nam ; chủ động liên kết đưa hàng Việt đến với thị trường thế giới, góp phần vào sự trỗi dậy nền kinh tế nước nhà''. 4. Cơ hội và thách thức mà G7 Mart sẽ phải đối mặt khi Việt Nam gia nhập WTO. Khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, thì cũng là lúc mà các tập đoàn bán lẻ quốc tế sẽ vào cạnh tranh và có khả năng đè bẹp hệ thống bán lẻ trong nước. Theo số liệu của Bộ Thương mại, hàng hóa đến tay người tiêu dùng chủ yếu vẫn qua hệ thống chợ (khoảng 40%) và qua hệ thống các cửa hàng bán lẻ độc lập (khoảng 44%). Hàng bán qua hệ thống phân phối đại diện như siêu thị, cửa hàng tiện lợi… chỉ chiếm khoảng 10%; còn lại 6% là do nhà sản xuất trực tiếp bán thẳng.Như vậy các tập đoàn bán lẻ, nếu có vào Việt Nam thì trước mắt sẽ cạnh tranh nhau ở phân khúc thị trường 10% nói trên. Dần dà, nhờ tính chuyên nghiệp, họ sẽ đem lại cho người tiêu dùng sự tiện lợi, thoải mái và hài lòng nên tỷ lệ 10% này sẽ tăng nhanh chóng. Tỷ lệ này càng tăng thì tỷ lệ 44% các cửa hàng độc lập sẽ giảm, gây khó khăn cho các hộ gia đình, nhất là ở những khu vực mọc lên các siêu thị hay cửa hàng tiện lợi. Như vậy, trong 9 những năm tới sẽ có sự chuyển dịch, chậm chứ không thể nhanh, trong hình thức kinh doanh bán lẻ. Nhiều cửa hàng độc lập sẽ đóng cửa, nhiều cửa hàng khác sẽ trở thành vệ tinh cho một chuỗi cửa hàng tiện lợi nào đó. Theo dự báo của Bộ Thương mại, đến năm 2010, kênh phân phối sẽ hiện đại sẽ chiếm tỷ lệ 30-40%, bằng với Trung Quốc hiện nay và đến năm 2020, chiếm khoảng 60%, bằng với Thái Lan hiện nay. Có thể nói đây là cơ hội rất tốt để G7 Mart có thể triển khai dự án của mình để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh khi các ‘‘đại gia’’ hàng đầu đang ‘’nhòm ngó’’ thị trường Việt Nam.Bị cạnh tranh trực tiếp chính là các doanh nghiệp có hệ thống siêu thị của riêng mình, trong đó có G7 Mart. Các doanh nghiệp trong nước còn rất hạn chế về kinh nghiệm, quản trị, khả năng tài chính, thiết bị kỹ thuật, công nghệ và phương thức kinh doanh chưa theo được chuẩn mực quốc tế. Cơ sở hậu cần bán lẻ như cảng, kho, vận chuyển còn thiếu đồng bộ. Nhìn từ góc độ người tiêu dùng, áp lực cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp này cũng như G7 Mart phải luôn cải thiện chính mình, cả về giá cả, chất lượng hàng hóa và cung cách phục vụ.II. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm mua hàng của người tiêu dùng Nội tại cửa hàng G7 Mart.1. Khái niệm Hành vi người tiêu dùng Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ quá trình hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm : điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ nhắm thỏa mãn nhu cầu của họ. Cũng có thể nói hành vi người tiêu dùng là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sử dụng tài sản của mình (tiền bạc, thời gian, công sức…) liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân.10 [...]... nguyên nhân khi n cho các chuỗi cửa hàng sẽ khó có thể cạnh tranh được nguồn khách quan trọng của các cửa hàng bán lẻ tạp hóa riêng biệt 4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm của người tiêu dùng Nội khi mua hàng tại G7 Mart 4.1 Phiếu khảo sát 4.2 Đánh giá mức độ thu hút khách hàng thông qua những yếu tố ảnh hưởng đến tâm người tiêu dùng khi mua hàng tại G7 Mart 23 Mức độ thường xuyên mua hàng Tiêu chí... 3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm của người tiêu dùng khi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ Hiện nay, trên cả nước có hơn 160.000 cửa hàng bán lẻ Trong đó, khoảng 10.000 cửa hàng quyết định đến 70% doanh số của các nhà sản xuất Theo thống kê, tại thị trường nội địa, kênh phân phối hiện đại chỉ chiếm 10% còn các kênh phân phối truyền thống lại chiếm tới 90% gồm các chợ đầu mối, hệ thống các cửa hàng. .. tuổi đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, cá tính và nhận thức ; những nhân tố thuộc về tâm : động cơ, tri giác, kiến thức, niềm tin và thái độ Đề án sẽ tập trung vào việc phân tích những yếu tố thựôc về tâm người tiêu dùng 2 Những nhân tố thuộc về tâm người tiêu dùng Hành vị lựa chọn mua hàng của con người chịu ảnh hưởng rất lớn của bốn yếu tố cơ bản thuộc về tâm : động cơ, nhận thức, sự... các chủng loại mặt hàng Bên cạnh đó, hàng hóa bày tràn lan không có sự bài trí các mặt hàng một cách khoa học và hợp Nhiều khi, có 20 nhiều sản phẩm được đem bán cho người tiêu dùng có nguồn gốc chưa rõ ràng, vẫn còn tình trạng hàng giả, hàng nhái kém chất lượng tồn tại trong cửa hàng Khách mua gì chủ cửa hàng đưa cái đó, không được tự do chọn lựa Dù vậy, thế mạnh của các cửa hàng bán lẻ là có sẵn... với người tiêu dùng Nhưng bên cạnh việc phát triển và đưa vào trong hệ thống phân phối của mình những sản phẩm mới, thì G7 Mart cần phải xem xét tâm của người tiêu dùng thay đổi như thế nào khi đón nhận sản phẩm mới, để đưa ra biện pháp cần thiết 3 Hoàn thiện chiến lược phân phối và tổ chức mạng lưới bán hàng Hiện nay ở Nội, số lượng các cửa hàng bán lẻ truyền thống trở thành thành viên của G7 Mart. .. dùng, nhưng với các nhà phân phối Việt Nam, đặc biệt với các nhà bán lẻ thì đây quả thực là sức ép rất lớn khi mà thói quen và tâm mua sắm, sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng đang ngày một thay đổi Người tiêu dùng ngày càng ''khó tính'' hơn với việc mua sắm của mình hơn Và việc tạo ra các yếu tố để kích thích sức mua của người tiêu dùng là rất cần thiết Việc G7 Mart hình thành nên một hệ thống... 46% người biết đến G7 Mart qua truyền hình Có 12% người biết đến G7 Mart qua radio Có 38% người biết đến G7 Mart qua báo, tạp chí Có 72% người biết đến G7 Mart qua bạn bè, người thân Có 16% người biết đến G7 Mart qua biển hiệu quảng cáo trên đường… 50% 42% 40% 34% 26% 30% 18% 20% 16% 10% 4% 0% Do sự trưng bày hấp dẫn, ấn tượng Sản phẩm phong phú Tiện đường đi về Gần nhà Có khuyến mãi do khác… Lý. .. nói của hiệu quả quản toàn bộ quá trình phân phối dưới tác động của sức mạnh thương hiệu 22 - Về phía người tiêu dùng: + Sự thuận tiện chính là điều mà người tiêu dùng lựa chọn khi mua sắm tại các cửa hàng bán lẻ tạp hóa Điều này quyết định tại sao các cửa hàng tạp hóa có thể chiếm một phần lớn tổng lượng hàng hóa tiêu dùng lưu thông trong hệ thống các kênh phân phối + Sự thuận tiện không tồn tại. ..* Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng được tập hợp thành 4 nhóm chính : những nhân tố văn hóa : nền văn hóa, nhánh văn hóa, sự giao lưu và biến đổi văn hóa ; những nhân tố mang tính chất xã hội : giai tầng xã hội, nhóm, gia đình, vai trò và địa vị xã hội ; những nhân tố mang tính chất cá nhân... nhiều người mua vẫn tin rằng giá cả và chất lượng hàng hóa có mối quan hệ với nhau Giá thấp dé là hàng hóa có chất lượng tồi, còn ''đắt xắt ra miếng'' Sự hình thành niềm tin về cơ bản xuất phát từ sự hiểu biết nên ảnh hưởng quan trọng đến hành vi mua Các nhà kinh doanh cần quan tâm đặc biệt đến niềm tin của khách hàng đối vớ hàng hóa và dịch vụ cụ thể để thiết kế ra những sản phẩm hoặc hình ảnh của nhán . vụ.II. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý mua hàng của người tiêu dùng Hà Nội tại cửa hàng G7 Mart. 1. Khái niệm Hành vi người tiêu dùng Hành vi mua của người. độ……………………………………………………..183. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng khi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ………………………………………………………..204. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

Truyền hình Truyền thanh (radio) - Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng Hà Nội khi mua hàng tại cửa hàng G7 Mart

ruy.

ền hình Truyền thanh (radio) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng số liệu, có 16% số người mua từ -7 lần/tuần Có 30% số người mua từ 3 - 4lần/tuần Có 26% s ố người mua từ 1 - 2 lần/tuần  Có 12% số người mua 3 - 4 lần/tháng, Có 12% số người mua từ 1 - 2 lần/tháng Có 4% số người mua ít hơn. - Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng Hà Nội khi mua hàng tại cửa hàng G7 Mart

ua.

bảng số liệu, có 16% số người mua từ -7 lần/tuần Có 30% số người mua từ 3 - 4lần/tuần Có 26% s ố người mua từ 1 - 2 lần/tuần Có 12% số người mua 3 - 4 lần/tháng, Có 12% số người mua từ 1 - 2 lần/tháng Có 4% số người mua ít hơn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua biểu đồ, có 46% người biết đến G7 Mart qua truyền hình Có 12% người biết đến G7 Mart qua radio - Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng Hà Nội khi mua hàng tại cửa hàng G7 Mart

ua.

biểu đồ, có 46% người biết đến G7 Mart qua truyền hình Có 12% người biết đến G7 Mart qua radio Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan