những bất cập trong thục hiện chính sách xã hội trong nông nghiệp và phát triển nông thôn

6 3.2K 17
những bất cập trong thục hiện chính sách xã hội trong nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài viết đề cập đến những bất cập trong thục hiện chính sách xã hội trong nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn tại Huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai

Đề bài: Phân tích những bất cập trong việc thực hiện chính sách hội trong nông nghiệp phát triển nông thôn tại huyện Mường Khương _ tỉnh Lào Cai. Kiến nghị giải pháp khắc phục những tồn tại đó. Mường Khương là huyện vùng cao, biên giới, đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai; nằm trong danh sách các huyện nghèo của cả nước. Trong những năm qua thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Mường Khương đã triển khai đồng bộ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - hội nông nghiệp, nông thôn góp phần xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Sau 5 năm thục hiện nghị quyết hạ tầng kinh tế - hội nông nghiệp, nông thôn từng bước đầu tư xay dựng đồng bộ, theo quy hoạch tại 16/16 xã, thị trấn của huyện, diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới, thíc đẩy sản xuất, thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đảm bảo an sinh hội. Thành tựu đạt được là rất lớn, song bên cạnh đó cũng tồn tại những bất cập cần phải được quan tâm khắc phục. Đặc biệt là trong chính sách hội trong phát triển nông nghiệp nông thôn Mường Khương. Những bất cập đó đã dẫn đến tình trạng phân hóa giàu nghèo rõ rệt, khoảng cách giữa trung tâm huyện các vùng sâu, vùng xa ngày càng dãn ra. Thị trấn Mường Khương Lồ Sử Thàng- Dìn Chin- Huyện Mường Khương Trước tiên là trong triển khai đề án bê tông hóa đường nông thôn, dự án này đã được triển khai tới các thôn bản được hoàn thiện nhanh chóng. Tuy nhiên một vấn đề đáng lưu ý là các thôn bản hầu hết có địa hình đồi núi cao, dốc vì vậy việc duy trì phát triển hệ thống giao thông này cần tốn một nguồn kinh phí rất lớn mà với khả năng tài chính của huyện hiện nay thì không thể 1 đáp ứng được. Bên cạnh đó kinh phí cấp trên cấp còn hạn chế, thông báo vốn chậm cùng với đó là hiện tượng rút ruột công trình, giảm bớt vật liệu xây dựng hoặc thay bằng những vật liệu kém chất lượng làm chất lượng. Có thể nói chất lượng công trình giao thông còn thấp, tải trọng thấp, chưa đồng bộ trong thiết kế cầu cống đường. Chất lượng mặt đường nông thôn chưa cao, nhiều đoạn đường mới làm được 2 đến 3 năm đã xuống cấp trầm trọng. Do đó mặc dù huyện đã nâng cấp làm mới 145,39km đường giao thông nhưng vẫn chưa có nào đạt tiêu chí giao thông. Ngoài ra cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn của huyện còn nhiều bất cập, việc quản lý chưa có một mô hình quản lý thống nhất nên còn hạn chế trong quản lý nhà nước, quy hoạch đầu tư xây dựng phát triển giao thông nông thôn, thiếu hệ thống số liệu, thiếu quan tâm bố trí kinh phí quản lý, bảo trì; thiếu cán bộ chuyên môn quản lý hệ thống đường tại các xã. Mạng lưới hệ thống giao thông nông thôn không được thiết kế đồng bộ gây khó khăn trong sản xuất, lưu thông hang hóa, sinh hoạt của ngươi dân, việc đầu tư phát triển kinh tế còn mang tính tự phát chưa có tính định hướng. Bên cạnh hệ thống giao thông là hệ thống cung cấp nước sạch điện thắp sáng. Dịch vụ này chỉ được quan tâm nâng cấp sửa chữa ở những khu vực gần trung tâm thị trấn huyện. còn lại hầu hết người dân ở các thôn bản đều sử dụng trược tiếp nước nguồn từ khe đá chảy ra. Có một số thôn đã được xây dựng hệ thống bể lọc tuy nhiên xây xong lại không thể sử dụng được. Vì để có được một hệ thống lọc nước thì cần tốn một nguồn kinh phí khá lớn, đặc biệt hơn là cần có điện thì hệ thống mới có thể hoạt động được, trong khi tại các thôn đó thì mạng lưới điện quốc gia chưa tới nơi nên không thể sự dụng được hệ thống ( Thôn : Dì Thàng bể lọc nước xây dựng được 1 năm nay mà vẫn bỏ không). Như vậy việc xây dựng bể lọc nước sạch là không hợp lý, là lãng phí. Ở nhiều nơi người dân vẫn sống trong cảnh tối tăm, không có điện thắp sáng, không được tiếp cận với công nghệ hiện đại như: Ti vi, máy tính, máy điện thoại… Vấn đề giữ gìn bảo vệ môi trường ở nông thôn chưa được quan tâm. Hoạt động thu gom rác thải chỉ được thực hiện ở trung tâm huyện, còn lại ở các đều không được thu gom mà chủ yếu do người dân sử dụng xong tự xử lý bằng cách đốt hay đổ xuống hố chon lại. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải hết sức cẩn thận cân nhắc kỹ lưỡng mỗi khi tiến hành xây dựng một công trình nào đó. Trong giáo dục cũng tồn tại những bất cập mang tính bức xúc. Việc xây dựng hệ thống trường học các cấp còn nhiều bất cập, thể hiên rã nét ở sự không đồng đều giữa các trong huyện. Tỷ lệ trẻ em đến trường mặt bằng chung là khá cao, tuy nhiên nếu xét tỷ lệ ấy trong phạm vi dân tộc rất ít người thì lại là thấp. Đa số các em học sinh dân tộc rất ít người chỉ học hết trung học cơ sở. Năm học 2012 – 2013 tình trạng dân tộc rất ít người bỏ học có xu hướng tăng, tỷ lệ trẻ nầm non đạt 97,6%, cấp trung học cơ sở đạt 94,6%. Điều đó cho thấy công tác tuyên truyền vận động về chính sách, chế độ, đè án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người chưa được quan tâm. Mặt khác số học sinh dân tộc rất ít người được hưởng chế độ chính sách theo Quyết định 2123/QĐ- TTg là đối tượng phải thuộc hộ nghèo, tuy nhiên số học sinh này có tỷ lệ thấp. Nhiều đối tượng cũng là dân tộc rất ít người nhưng không thuộc hộ nghèo nên không được hưởng trợ cấp làm nảy sinh mâu thuẫn, so sánh ảnh hưởng đến tỷ lệ chuyên cần của các trường. Cơ sở vật chất của các đơn vị trường học chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy chủ yếu trang bị cho các 2 trường ở gần trung tâm, nên không tạo được động lực để các em tới trường. Chế độ trợ cấp được hỗ trợ theo quý/ năm nên công tác tổ chức nuôi ăn, công tác phụ vụ hỗ trợ học sinh về văn phòng phẩm học tập gặp nhiều khó khăm. Một nguyên nhân khác khiến các em không thể đến trường là do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên phải bỏ học ở nhà phụ gíup gia đình. Sự chênh lệch rất lớn giữa các trường học ở huyện Mường Khương Một bất cập lâu nay luôn được nhắc đến đó là chính sách trợ cấp đới với cán bộ công chức tại các có điều kiện khó khăn, đặc biệt là các thầy cô giáo. Những giáo viên sau khi hết thời hạn được hưởng phụ cấp thu hút thì không được nhận phụ cấp nữa, trong khi vẫn không được luân chuyển về vùng thuận lợi. Bất cập này khiến cho việc huy động gióa viên công tác tại vùng khó khăn không dễ, nhiều giáo viên mang tâm lý bị ỏ rơi không nhiệt tình tâm huyết với nghề. Điều đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục của huyện. Trong qua trình triển khai thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện đã hình thành nhiều vùng sản xuất rất nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi: vùng chè, vùng ớt, vùng thuốc lá, vùng quýt, vùng chuối, vùng dứa…. đạt năng suất cao. ặc dù đã đưa những cấy trồng có năng suất cao vào sản xuất nhưng hiệu quả kinh tế đem lại lại không được như mong muốn. Vì đặc điểm khí hậu Mường Khương là độ ẩm cao nên cứ vào mùa thu hoạch là trời lại mưa, người dân đứng ngồi không yên vì lo cho thành quả vất vả bao nhiêu ngày tháng của mình . Bà Lù THị Giáo thôn Sử Ma Tủng A Tả Ngài Trồ không khỏi lo lắng bởi nhiều hạt ngô đã bị mốc do thấm nước mưa. Bà thu được 40 bao ngô trong đó có 10 bao bị mốc còn lại thì hạt được hạt không. Huyện đưa các giống cây trồng vào sản xuất nhưng lại không tiến hành thu mua sản phẩm đã làm cho nhiều người dân khố đốn, vì sản xuất ra nhiều mà không biết bán cho ai, hoặc nhà nước có thu mua thì lại mua với giá rẻ hơn ngoài nên dẫn đến tình trạng dân không muố bán vì không được lãi, hoặc tìm cách bán cho tư nhân được lời cao hơn. Chẳng hạn trong vụ thu hoạch thuốc lá năm 2012, do công ty thuốc lá trả giá quá thấp, trong khi đó có một thương nhân Trung Quốc lại trả giá cao hơn nên một số người dân đã tìm cách bán truy ra ngoài. Vì vậy lãnh 3 đạo huyện cần chỉ đạo tốt công tác này, nếu sản xuất thì phải có nơi tiêu thụ. Không chỉ có thuốc lá ngô mà cả dứa, chuối cũng không có nơi tiêu thụ mà người dân phải bán với giá rất rẻ, hoặc là vứt thối rữa ở trên nương mà không thèm thu hoạch. Đầu tư, hỗ trợ người dân trồng nhưng lại không thu mua, người dân phải bán với giá rẻ không thu được lợi nhuận. Để khắc phục được những bất cập nêu trên cần có sự chung tay góp sức của toàn đảng, toàn dân trong huyện cũng như sự hỗ trợ, định hướng của cấp trên. Công tác bảo trì, củng cố đường giao thông cần được chú trọng. Tăng cường sử dụng vật liệu mới, công nghệ thi công tiên tiến, mạnh dạn đưa các nguyên liệu mới tahy thế ngyên liệu truyền thống gây ô nhiễm môi trường, giá thành hợp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện của huyện. Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý, bảo trì đường giao thông nông thôn. Đào tạo cán bộ kỹ thuật theo dõi, giám sát, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn cho các cán bộ xã, huyện phụ trách giao thông, quy hoạch bằng các hình thức đào tạo, kết hợp giữa đào tạo thực hành nhằm nâng cao trình độ quản lý trình độ kỹ thuật. Tích cực huy động từ người dân, các doanh nghiệp khai thác quỹ đất, vận động nhân dân hiến đất làm đường mới mở rộng đường cũ, nhân rộng ô hình nhà nước hỗ trợ vật tư, vật liệu, nhân dân đóng góp công sức, sử dụng tư vấn giám sát cộng đồng. Nguồn vốn cấp trên cần được ưu tiên để hoàn thành các đường ô tô đến các khó khăn, bị chia cắt. 4 Cần chú trọng đến công tác cung cấp nước sạch tới các thôn, bản ở cá vùng sâu, vùng xa. Mạng lưới điện quốc gia phải nhanh chóng phủ kín ở tất cả các thôn trong địa bàn huyện. Để làm được điều đó, nhà quản lý, lãnh đạo huyện cần đưa ra những giải pháp phù hợp đồng thời phải đẩy mạnh công tác thu hút vốn từ bên ngoài, khuyến khích các doanh nhân tham gia ủng hộ các chính sách hội. Tiến hành biểu dương, khen thưởng cho các cá nhân, tổ chức có thành tích cao sản xuất phát triển nông nghiệp nông thôn. Để tháo gỡ những bất cập tăng cường chất lượng giáo dục, Phòng giáo dục Mường Khương cần tiếp tục tham mưu với UBND huyện chỉ đạo sát sao các cơ quan chuyên ngành, UBND xã, phường, thị trấn làm tốt công tác tuyên truyền về chế độ chính sách phát triển giáo dục. Các trường học phải tổ chức họp phụ huynh để tuyên truyền chế độ chính sách đồng thời tổ chức ký cam kết thực hiện giữa phụ huynh học sinh nhà trường nhằm đảm bảo duy trì tỷ lệ chuyên cần học sinh đến lớp. Sắp xếp, uuw tiên những giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm, tận tụy, tâm huyết với nghề tại các vùng đồng bào dân tộc rất ít người. Tổ chức tốt các hoạt đọng giáo dục ngoài lên lớp nhằm thu hút học sinh ở lại bán trú nhà trường. Duy trì thường xuyên việc tổ chức nuôi ăn cho học sinh bán trú tiểu học trung học cơ sở, nuôi ăn bữa trưa cho trể mần non phải sạch sẽ, gọn gang, hợp vệ sinh có đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Làm tốt công tác hướng nghiệp tư vấn nghề cho học sinh để lựa chọn đúng ngành nghề, phù hợp với năng lực của bản thân. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với tình hình thực tế của huyện. Nhìn nhận từ thục tiễn cho thấy sự cần thiết phải có những giải pháp khắc phục tình trạng trên. Điều chỉnh quy mô nhà văc hóa khu liên hợp thể thao của xã, nhà văn hóa thôn bản, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của nhiều xã. Đối với môi trường cần điều chỉnh từ các bãi xử lý rác tập trung sang xử lý theo quy mô nhỏ, phù hợp với địa hình phân bố dân cư phân tán trên các địa bàn xã. Xem xét điều chỉnh tiểu chí về cán bộ đạt chuẩn trong hệ thống tổ chức chính trị hội phù hợp với đặc thù của từng trong huyện, thực tế cống hiến của đội ngũ cán bộ cao tuổi cũng như lượng thời gian cần đủ để đào tạo cán bộ mới thay thế các đồng chí nghỉ hưu. Thực hiện tốt công tác tuyển chọn cán bộ công chức trong quản lý. Họ phải là người có tài, có đức, không ngừng học hỏi sang tạo. Chú trọng đến công tác đào đạo cán bộ quản lý ở cấp huyện, thị trấn, ở xã. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chung tay xây dựng phát triển nông nghiệp nông thôn mới thông qua các hình thức: xây dựng các cum pano, áp phích cổ động, biểu diễn văn nghệ lồng ghép chiếu phim tại các xã, phát sóng lên đài truyền thanh- truyền hình. Việc đưa vào sản xuất các giống cầy trồng thì phải đồng thời đi đôi với việc hình thành các công ty thu mua hoặc tạo môi trường đầu ra dễ dàng. Tránh tình trạng sản xuất ra mà không tiêu thụ được gây tổn thất nặng nề cho người dân. Chú trọng đến công tác xây dựng cơ sở chế biển nông sản trên địa bàn huyện. 5 Tuy còn tồn tại nhiều bất cập trong chính sách hội trong nông nghiệp phát triển nông thôn nhưng thành tựu à huyện đạt được cũng rất đáng được biểu dương. Để nông nghiệp nông thôn phát triển đi lên, sánh vai cùng các huyện khác trong tỉnh thì Mường Khương cần tiếp tục khắc phục những bất cập trên. 6 . bài: Phân tích những bất cập trong việc thực hiện chính sách xã hội trong nông nghiệp và phát triển nông thôn tại huyện Mường Khương _ tỉnh Lào Cai. Kiến nghị giải pháp khắc phục những tồn tại. sinh xã hội. Thành tựu đạt được là rất lớn, song bên cạnh đó cũng tồn tại những bất cập cần phải được quan tâm và khắc phục. Đặc biệt là trong chính sách xã hội trong phát triển nông nghiệp nông. cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn góp phần xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Sau 5 năm thục hiện nghị quyết hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn từng bước đầu

Ngày đăng: 07/04/2014, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan