ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ

119 2.2K 9
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH SƠN LA     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỉ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Việt Nam Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 xác định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Đặc biệt nữa, du lịch sinh thái loại hình du lịch có đóng góp tích cực cho bảo tồn phát triển bền vững nói chung cho phát triển cộng đồng địa phương nói riêng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều khó khăn song có nhiều tiềm phát triển du lịch Sơn La tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, địa bàn cư trú 11 dân tộc thiểu số Nền kinh tế tỉnh cịn chậm phát triển, sản xuất nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo, ngành cơng nghiệp dịch vụ chiếm tỉ trọng nhỏ Mặc dù ngành du lịch tỉnh Sơn La nằm chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh “Khai thác có hiệu tiềm du lịch sinh thái, văn hóa, tham quan di tích lịch sử; phát triển kinh tế du lịch, xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu điểm du lịch vùng Mộc Châu, Thị Xã, Mai Sơn vùng hồ sông Đà, tour du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai” “phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, tham quan di tích lịch sử Hình thành rõ điểm du lịch vùng Mộc Châu, Thị Xã vùng hồ sơng Đà, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển, kinh doanh du lịch khách sạn, hình thành tour du lịch đường dài Nâng doanh thu ngành du lịch khách sạn tăng 15 đến 20% năm” Sơn La tỉnh có ưu tiềm phát triển du lịch Tuy nhiên, tiềm chưa nghiên cứu đánh giá đầy đủ để làm sở cho việc khai thác có hiệu phục vụ phát triển du lịch Chính vậy, việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích phát triển du lịch tỉnh Sơn La có ý nghĩa lớn, vừa phát triển kinh tế xã hội, vừa đảm bảo an ninh xã hội bảo vệ mơi trường Xuất phát từ lí chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Sơn La” Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Xác định sở khoa học cho việc phát triển du lịch góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng, kinh tế xã hội nói chung tỉnh Sơn La 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch - Đánh giá tiềm (điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên) trạng phát triển du lịch tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu đảm bảo cho phát triển du lịch Sơn La 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: lãnh thổ nghiên cứu địa bàn tỉnh Sơn La, ưu tiên nghiên cứu địa bàn trọng điểm: thành phố Sơn La, Mộc Châu, Yên Châu, Mường La, Thuận Châu Đồng thời xem xét mối quan hệ không gian Sơn La với lãnh thổ lân cận Điện Biên, Lai Châu, Phú Thọ, Lào Cai, Hòa Bình, Hà Nội nước CHDCND Lào - Về loại hình du lịch: xây dựng tiêu chí đánh giá loại hình du lịch điểm du lịch, đồng thời đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch Sơn La, đưa giải pháp khả thi để phát triển du lịch tỉnh - Về tư liệu đồ: số liệu kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La chủ yếu từ 1999 đến Cục Thống kê, Sở Văn Hóa – Thể Thao Du lịch Sơn La cung cấp… Lịch sử nghiên cứu 3.1 Thế giới Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử loài người, buổi ban đầu thường kèm hoạt động truyền giáo, buôn bán thám hiểm vùng đất Tuy nhiên, ngành du lịch ngành khoa học hệ thống khoa học địa lí – địa lí du lịch – cịn tương đối trẻ Q trình hình thành địa lí du lịch khoa học bắt đầu nửa sau năm 1930 kỉ XX Các cơng trình lĩnh vực địa lí du lịch tập trung nghiên cứu luồng du lịch khai thác địa phương với mục đích tham quan, tìm hiểu, thăm dị thị trường, tìm hội truyền bá giáo lí Việc đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích du lịch, nghỉ ngơi, an dưỡng, chữa bệnh nhà địa lí, y học, tâm lí học người yêu thích thiên nhiên quan tâm Nhiều nhà địa lý Xơ Viết (A.G.Ixatsenko; V.G.Preobragienxki; L.I Mukhina…) xác định hướng ứng dụng quan trọng địa lí bên cạnh việc phục vụ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng quy hoạch 3.2 Việt Nam Trong công đổi hội nhập quốc tế, hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, địi hỏi nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhà quản lí phải ý đến việc hoạch định chiến lược phát triển, việc đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích du lịch vùng, địa phương vấn đề đáng quan tâm Từ năm 1990 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng luận cơng trình nghiên cứu tài nguyên du lịch; cho tiêu, phương pháp đánh giá mức độ thuận lợi tài nguyên phục vụ mục đích phát triển du lịch, sức chứa mức độ cụ thể, chi tiết nhiều tác giả thực như: “Đánh giá, khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì – Hà Tây phục vụ mục đích du lịch” (Đặng Duy Lợi, 1993), “Cơ sở khoa học việc xác định điểm, tuyến du lịch Nghệ An” (Nguyễn Thế Chinh, 1995); “Cơ sở khoa học việc xây dựng tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Trung Bộ” (Hồ Công Dũng, 1996); “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam” (Phạm Trung Lương nnk., 2000) 3.3 Sơn La Ở Sơn La có số cơng trình nghiên cứu như: “Nghiên cứu, bổ sung viết thuyết minh giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh dọc đường quốc lộ tỉnh Sơn La” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh) Dương Ngọc Hiển nnk (2003); “Điều tra đánh giá chất lượng hang động thuộc phạm vi tỉnh Sơn La phục vụ cho việc phát triển du lịch tỉnh”, UBND tỉnh Sơn La, 2003 (dự báo); “Quy hoạch phát triển khu du lịch Mộc Châu”, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La (1997); “Đề án phát triển Mộc Châu thành khu du lịch quốc gia”, Sở Thương mại – Du lịch tỉnh Sơn La, 2007 Các đề tài nghiên cứu du lịch Sơn La bước đầu đánh giá tiềm để phát triển du lịch lĩnh vực số địa phương cụ thể Mặc dù cịn cịn có hạn chế định, đề tài có ý nghĩa định du lịch tỉnh Trong nguồn tư liệu, cơng trình nghiên cứu cịn tư liệu tham khảo giúp cho người nghiên cứu có tư liệu cần thiết cho việc đánh giá điều kiện tự nhiên để phục vụ cho mục đích phát triển ngành du lịch tỉnh Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Sơn La có diện tích rộng, hệ thống lãnh thổ du lịch tạo thành nhiều yếu tố: tự nhiên, văn hóa, lịch sử… Các yếu tố tự nhiên Sơn La đa dạng từ địa hình, khí hậu, cảnh quan…, yếu tố văn hóa lịch sử độc đáo, mang đặc trưng riêng… Tất yếu tố ln ln xem xét, đánh giá mối quan hệ tổng thể 4.1.2 Quan điểm hệ thống Du lịch Sơn La xem phận du lịch Bắc Bộ, cửa ngõ tuyến du lịch miền Tây Vì vậy, chúng có mối quan hệ gắn bó Trong khu vực, Sơn La xem cầu nối tuyến du lịch Hà Nội – Điện Biên hay Sơn La – Lào Cai – Yên Bái Quan điểm hệ thống cấu trúc cho phép phân tích, tổng hợp xác định mối quan hệ hữu hoạt động sử dụng tài nguyên phát kinh tế xã hội tỉnh Sơn La 4.1.3 Quan điểm lịch sử Vận dụng quan điểm lịch sử nghiên cứu hệ thống lãnh thổ để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, trình diễn biến theo thời gian khơng gian địa bàn cụ thể, sở hiểu rõ kiện có thật lịch sử để rút học kinh nghiệm áp dụng cho hoạt động du lịch Quán triệt quan điểm lịch sử để có nhận định, dự báo phát triển xác tổ chức du lịch lãnh thổ thực xu phát triển chung Việt Nam giới 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Giáo sư Raoul Blanchard (Grenoble 1890) cho rằng: “Du lịch ngành kinh doanh, kinh doanh danh lam thắng cảnh của đất nước” Việc kinh doanh dẫn đến việc gia tăng thiệt hại môi trường ô nhiễm khơng khí, nước, tiếng ồn, tài ngun du lịch bị xâm phạm, cần phải tính đến yếu tố phát triển bền vững sử dụng tài ngun du lịch, có nghĩa phải tính đến hậu lâu dài nảy sinh tương lai 4.1.5 Thực tiễn Quan điểm thực tiễn vận dụng để đánh giá đặc điểm, trạng sử dụng lãnh thổ việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ với khuyến nghị giải pháp có tính khả thi Tất giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn Trên thực tế, nhiều điểm du lịch Sơn La có tài nguyên hấp dẫn độc đáo lại xa đường quốc lộ, hệ thống CSVCKT cịn nên chưa có doanh thu… 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân loại tư liệu Phương pháp giúp xác định nguồn tư liệu, số liệu hệ thống lưu trữ Đặc biệt, tài liệu thống kê loài, họ thực vật, động vật số khu bảo tồn thiên nhiên hệ sinh thái núi cao điển hình Các nguồn tài liệu liên quan đến du lịch địa bàn nghiên cứu thu thập địi hỏi phải có tính cập nhật, phân loại xác, phục vụ thực tế cho việc phân tích, đánh giá, rút định tính, định lượng khâu tổ chức sau 4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê Nghiên cứu hoạt động du lịch có nhiều số liệu nhiều lĩnh vực lượng khách, doanh thu, đầu tư… Các số liệu mang tính định lượng Nghiên cứu, phân tích số liệu để nhận định, đánh giá khoa học, phù hợp với thực tế Các số liệu sử dụng luận văn chủ yếu từ Niên giám Thống kê tỉnh Sơn La Sở Thương mại – Du lịch (nay Sở Văn hóa Thể thao Du lịch) cung cấp Trên sở nguồn số liệu tác giả tiến hành xử lí, phân tích để có dự báo tương lai phù hợp, đồng thời xây dựng đồ, biểu đồ đưa kết luận chân thực, xác 4.2.3 Phương pháp điều tra thực địa Công tác thực địa nhằm điều tra chỉnh lý bổ sung tư liệu tài nguyên thiên nhiên, kết cấu hạ tầng xã hội phục vụ phát triển cho hoạt động du lịch Để làm sở khoa học cho việc thu thập, phân tích đánh giá tài ngun thiên nhiên, tìm phương pháp đánh giá cho mục đích phát triển định hướng phát triển du lịch Sơn La 4.2.4 Phương pháp sơ đồ, đồ Việc trình bày kiện du lịch đồ cần thiết cho việc nắm thông tin quan trọng, cập nhật, đáp ứng cho việc lại, tham quan, giải trí, ăn Để xây dựng đồ, đề tài có sử dụng đồ chức đồ hành chính, thủy văn, động thực vật, giao thơng vận tải, dân cư, tài nguyên du lịch Sơn La … 4.2.5 Phương pháp dự báo Để tổ chức không gian hoạt động du lịch Sơn La trước mắt lâu dài, phương pháp dự báo công cụ hữu hiệu giúp cho việc tổ chức, khai thác tự nhiên du lịch việc xây dựng tuyến điểm du lịch Các yếu tố trực tiếp, gián tiếp có ảnh hưởng đến tổ chức khơng gian du lịch dự báo nguồn khách, cấu khách thị trường khai thác khách, dự báo khả đầu tư, tái tạo, nâng cấp điểm du lịch hỗ trợ (văn hóa nhân văn), dự báo phát triển sở hạ tầng, mức tăng trưởng phát triển ngành du lịch Đóng góp luận văn Luận văn hồn thành phân tích nguồn lực thực trạng phát triển du lịch, đánh giá hình thức du lịch qua tiêu chí xây dựng địa bàn tỉnh Sơn La Luận văn đề xuất định hướng giải pháp cụ thể để phát triển ngành du lịch Sơn La hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành chương: Chương Cơ sở khoa học việc đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển du lịch Chương Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Sơn La việc đánh giá chúng phục vụ phát triển du lịch Chương Vận dụng kết đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng phát triển du lịch tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH SƠN LA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên Từ xưa nay, để tồn phát triển người dựa vào tự nhiên, khai thác tiềm sẵn có tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu Tài nguyên định nghĩa tất nguồn nguyên liệu, lượng, thơng tin có Trái Đất khơng gian vũ trụ mà người sử dụng để phục vụ cho sống phát triển Thực tế, tài nguyên kết trình tương tác người tự nhiên Trên quan điểm sử dụng, tài nguyên chia thành hai dạng chính: tài nguyên nguyên liệu (dầu mỏ, than đá, kim loại, cao su, cát, sỏi…) tài nguyên chuyển hóa (năng lượng mặt trời, sóng, gió, thủy triều khí hậu…; tài ngun đất, rừng, đại dương, tầng ozone…) Trong số tài nguyên, thành phần phận tự nhiên có khả khai thác góp phần tạo nên sản phẩm du lịch gọi tài nguyên thiên nhiên du lịch Tài nguyên du lịch thể tổng hợp tự nhiên nhân văn (kinh tế - xã hội, lịch sử - văn hóa) thành phần chúng khai thác phục vụ cho mục đích du lịch Tài nguyên du lịch theo Pirojnik: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát triển thể lực tinh thần người, khả lao động sức khỏe họ, cấu trúc nhu cầu du lịch tương lai, khả kinh tế kĩ thuật cho phép, chúng dùng để trực tiếp gián tiếp sản xuất dịch vụ du lịch nghỉ ngơi” [28] Nguyễn Minh Tuệ nnk cho rằng: “TNDL tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục phát triển thể lực, trí tuệ người, khả lao động sức khỏe họ Những tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch” [44] Khoản (Điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “TNDL cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, DTLSVH, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” [21] Trong trình khai thác tài nguyên du lịch cần ý đến đặc điểm quan trọng nó, đặc biệt tài nguyên tự nhiên như: - Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng với nhiều loại độc đáo, quý có sức hấp dẫn đặc biệt khách du lịch nước quốc tế có điều kiện triển khai loại hình du lịch khác - Tài nguyên du lịch thường phân bố không gian tương đối rộng nên có khả đón nhận lượng khách du lịch định - Tài nguyên du lịch loại nơi có điều kiện thời gian khai thác khác Có loại, có nơi khai thác quanh năm có trường hợp mang tính chất mùa vụ rõ rệt - Tài ngun du lịch có tính chất cố định theo lãnh thổ nên có tính chất ổn định việc tổ chức khai thác du lịch 10 Nam, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Viện Địa lý, 2012 12 Phan Tất Đắc, Phạm Ngọc Tồn Khí hậu với đời sống (Những vấn đề sở sinh khí hậu học) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1980 13 Đỗ Thị Minh Đức, Du lịch cộng đồng làng cá Vân Đồn, Quảng Ninh, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội số (ISSN 0868 – 3719), 2007 14 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Ban hành kèm theo định số 153/2004/QĐ-TT, ngày 17/8/2004 Thủ tướng phủ) 15 Phạm Xuân Hậu, Du lịch sinh thái Việt Nam – tiềm triển vọng, Hội thảo khoa học Địa lí KTXH – Lý luận thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh, 2000 16 Dương Xuân Hiểu nnk, Nghiên cứu bổ sung viết thuyết minh giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh dọc quốc lộ 6, tỉnh Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Sơn La, 2003 17 Nguyễn Thị Hồng, Đánh giá tiềm xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu – Phước Bửu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM, 2009 18 Lindgerg, K Và D.E.hawkin, Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lí, Cục Mơi trường tổ chức dịch sản xuất, Hà Nội, 1993 19 Đặng Duy Lợi, Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên 105 TNTN huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, 1992 20 Đặng Duy Lợi, Xây dựng cảnh quan văn hóa phục vụ du lịch, Thơng báo khoa học trường Đại học số 2, Hà Nội, 1992 21 Luật du lịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 22 Phạm Trung Lương, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 23 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 24 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái Việt Nam, triển vọng thách thức phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 25 Đỗ Thị Mùi, Những tiềm chủ yếu để phát triển du lịch Sơn La, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội số (ISSN 0868 – 3719) 26 Đỗ Thị Mùi, Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, 2010 27 Nghị định phủ việc thành lập huyện Sốp Cộp điều chỉnh địa giới huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La, số 148/2003/MĐ-CP 28 Pirojnik, sở địa lý dịch vụ du lịch (Trần Đức Thanh Nguyễn Thị Hải biên dịch), 1985, tr.57 29 Phòng Địa lí khí hậu, Số liệu khí hậu, Viện Địa lí - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 30 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La thời kì 106 2006 – 2020, UBND tỉnh Sơn La, tháng năm 2005 31 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 97/2002/QĐ-TTg, 22/7/2002: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam năm 2001 – 2010 32 Nguyễn Thị Sơn, Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Tiến sĩ Địa lí, ĐHSPHN, 2000 33 Sở Kế hoạch Đầu tư Sơn La, Sơn La tiềm năng, hội đầu tư phát triển, Sơn La, 2003 34 Sở Kế hoạch Đầu tư Sơn La, Dự kiến khung định hướng xây dựng tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 – 2010,, Sơn La 35 Sở Thương mại - Du lịch Sơn La, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch khách sạn năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Sơn La, 2004 36 Sở Thương mại - Du lịch Sơn La, Báo cáo nhanh tình hình hoạt động kinh doanh, du lịch – khách sạn tháng năm 2004, Sơn La, 2004 37 Sở Thương mại - Du lịch Sơn La, Báo cáo sơ kết năm thực chương trình phát triển du lịch 2002 – 2005 chiến lược phát triển du lịch đến 2010, Sơn La 38 Sở Thương mại - Du lịch Sơn La, Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại – Du lịch năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Sơn La 39 Sở Thương mại - Du lịch Sơn La, Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại – Du lịch năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Sơn La 107 40 Sở Thương mại - Du lịch Sơn La, Chương trình phát triển du lịch Sơn La giai đoạn 2002 – 2005 2010, Sơn La 41 Sở Thương mại - Du lịch Sơn La, Đề án phát triển Mộc Châu thành khu du lịch quốc gia, Sơn La, 2007 42 Phạm Lê Thảo, Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình quan điểm phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ Địa lí, ĐHSP Hà Nội, 2006 43 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tài nguyên du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội – Khoa Du lịch, 1995 44 Nguyễn Minh Tuệ nnk., Địa lý du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1997, tr.33 45 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Địa lí Du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997 46 Phạm Tứ, Phát triển du lịch Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế văn hóa WEBSITE: http://www.vietnamtourism.vn/phamtu 2007 47 Tỉnh ủy Sơn La, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2001 – 2005), Phương hướng nhiệm vụ năm lại (2004 – 2005) chiến lược đến năm 2010, Sơn La 48 Tổng cục du lịch Việt Nam, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Bộ đến 2010 định hướng đến 2020 49 UBND Sở Thương mại – Du lịch Sơn La, Báo cáo tổng hợp dự án điều tra đánh giá quy mô chất lượng hang động thuộc phạm vi tỉnh Sơn La phục vụ cho hoạt động du lịch tỉnh, Sơn La 50 UBND tỉnh Sơn La, Báo cáo tổng kết quy hoạch phát triển đô thị du lịch Mộc Châu, Sơn La 51 UBND tỉnh Sơn La, Chiến lược phát triển du lịch Sơn La 108 quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 2010 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020,, Sơn La 52 UBND tỉnh Sơn La, Định hướng xây dựng, tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010, Sơn La 53 UBND tỉnh Sơn La, Quyết định số 4292/2002/ QĐUB ban hành sách khuyến khích phát triển du lịch tỉnh Sơn La, Sơn La 54 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Sơn La lần thứ X, XI 55 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX 56 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội (1998), Hội thảo du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 57 Website: http:www.dulichvietnam.com.vn 58 Website: http:www.thegioidulich.com.vn 59 Website: http:www.dulichvn.org.vn 60 Website: http:www.vietnamtourism.gov.vn 61 Website: http:www.google.com.vn/dulichsonla… 62 Website: http:www.dulichvietnam.com.vn 63 Website: http://tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van 64 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, 2009 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách điểm du lịch địa bàn tỉnh Sơn La TT Tên điểm Địa TP Sơn La Văn bia Quế Lâm ngự chế 109 Loại hình du lịch Lịch sử Bảo tồn động vật Sơn La TP Sơn La Sinh thái Nhà tù Sơn La TP Sơn La Lịch sử Suối nước nóng Mịng TP Sơn La Nghỉ dưỡng Hang Thẳm Tát Toong TP Sơn La Thắng cảnh Bản văn hóa dân tộc Bó TP Sơn La Văn hóa Bản văn hóa dân tộc Tơng TP Sơn La Văn hóa Bản văn hóa dân tộc Cá TP Sơn La Văn hóa Bản văn hóa dân tộc Hìn TP Sơn La Văn hóa 10 Đồn Mộc Lỵ Mộc Châu Lịch sử 11 Bản văn hóa Lóng Lng Mộc Châu Văn hóa 12 Điểm DL Áng Mộc Châu Văn hóa 13 Thác nước Dải Yếm Mộc Châu Sinh thái 14 Hang Dơi Mộc Châu Thắng cảnh Mộc Châu Sinh thái 15 Điểm du lịch sinh thái cộng đồng Chiềng Yên 16 Di tích Nà Tre Mai Sơn Lịch sử 17 Tập đoàn điểm Nà Sản Mai Sơn Lịch sử 18 Tượng đài TN xung phong Mai Sơn Lịch sử 19 Hồ Tiền Phong Mai Sơn Sinh thái 20 Hang Chi Đẩy Yên Châu Thắng cảnh 21 Hồ Chiềng Khoi Yên Châu Thắng cảnh Mường La Sinh thái 22 Điểm du lịch sinh thái cộng đồng Ngọc Chiến 23 Thủy điện Sơn La Mường La Sinh thái 24 Suối nước nóng Mường La Mường La Nghỉ dưỡng 25 Rừng già Cò Mạ Thuận Châu Sinh thái 26 Hang Bản Thẳm Thuận Châu Thắng cảnh 27 Kì Đài Thuận Châu Thuận Châu Lịch sử 28 Sập Vạt – Phiêng Cơn Bắc n Văn hóa – sinh thái 110 29 30 31 Rừng thông Nong Cốp Phù Yên Phù Yên Mường Do Tháp cổ Mường Và Sinh thái Sông Mã Điểm du lịch sinh thái cộng đồng Sinh thái Kiến trúc lịch sử Phụ lục Danh mục di tích, danh thắng xếp hạng TT Cấp xếp hạng, tên di tích I Loại hình du Năm xếp lịch hạng Địa điểm Di tích xếp hạng cấp quốc gia Nhà tù Sơn la Di tích lịch sử 1962 TP Sơn La Văn bia Quế lâm Ngự chế 1994 TP Sơn La Kì đài Thuận Châu 1995 Thuận Châu Đồn Mộc Lị Di tích lịch sử Di tích lịch sử 1998 Mộc Châu Tập đồn điểm Nà Sản Di tích lịch sử 1998 Mai Sơn Ngã ba Cị Nịi Di tích lịch sử 2004 Mai Sơn Tháp Mường Và 1998 Sốp Cộp Hang thẩm Tát Toòng 1994 TP Sơn La Hang Dơi Thẳng cảnh Thẳng cảnh 1998 Mộc Châu Thẳng cảnh 2001 n Châu Di tích lịch sử văn hóa Kiến trúc nghệ thuật 10 Hồ Chiềng Khoi Tổng số II 10 Di tích xếp hạng cấp tỉnh Gốc me Bia căm thù Mạt 2004 2004 Mai Sơn Mai Sơn Hội trường Sơ tán tỉnh ủy 2004 Mai Sơn 2004 Yên Châu Bác Hồ nói chuyện với nhân dân dân tộc Yên Châu 111 Tượng đài chiến thắng 2004 Chiềng Đông Yên Châu Cầu Tà Vài 2004 Yên Châu Bia căm thù km 64 2004 Bia căm thù km 70 2004 Mộc Châu Mộc Châu Bia căm thù 2004 Mộc Châu 2004 Mộc Châu 2006 Mộc Châu Nông trường Mộc Châu (nơi 10 Bác Hồ nói chuyện với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ) 11 Bia lưu niệm E83 quân tình nguyện Việt Nam 12 Đồn Mường Chiến 2006 Mường La 13 Đồn Pom Pát 2006 Mường La 14 Khu kháng chiến 2006 Mường Chanh Mai Sơn 15 Cây đa Mường Hung 2006 Sông Mã 16 Cầu Tà Hày 2006 Thuận Châu 17 Cầu sắt Yên Châu 2006 Yên Châu 18 Di hang Co Noong 2006 Mường La 19 Di Mòn 2006 Thuận Châu Tổng 19 Phụ lục Các bảng điểm đánh giá theo tiêu chí điểm du lịch Bảng 3.1 Bảng đánh giá vị trí điểm du lịch TT Điểm du lịch Địa điểm Thời Thời Điểm cách gian gian có (đã (km) đường thể nhân (giờ) hoạt hệ số động 112 Khoảng 2) du lịch (tháng) Hang Dơi Mộc Châu 90 Nhà tù Sơn La TP Sơn La 0.5 0.17 12 Suối nước nóng Mịng TP Sơn La 0.33 12 Thủy điện Sơn La Mường La 30 Hang Chi Đẩy Yên Châu 65 Kì Đài Thuận Châu Thuận Châu 25 12 Văn bia Quế Lâm ngự chế TP Sơn La 30 0.17 12 8 Tượng đài TN xung phong Mai Sơn 1 12 Hồ Chiềng Khoi Yên Châu 30 2.5 6 10 Hồ Tiền Phong Mai Sơn 70 0.6 6 11 Thác nước Dải Yếm Mộc Châu 95 2.5 6 12 Bảo tồn động vật Sơn La TP Sơn La 0.2 12 13 Rừng già Cò Mạ Thuận Châu 50 2.5 14 Hang Bản Thẳm Thuận Châu 25 0.6 8 15 Bản văn hóa Lóng Lng Mộc Châu 90 16 Điểm DL Áng Mộc Châu 95 2.5 12 17 Suối nước nóng Mường La Mường La 30 Bảng 3.2 Bảng đánh giá độ hấp dẫn tài nguyên du lịch TT Điểm du lịch Địa điểm Hang Dơi Mộc Châu Nhà tù Sơn La TP Sơn La Suối nước nóng TP Sơn La Vẻ đẹp TNDL Tính Số loại Điểm (đã đặc sắc, hình nhân hệ độc đáo du lịch số 3) Độc đáo Độc đáo, Đẹp, hấp Độc đáo, dẫn đặc sắc Đẹp, hấp dẫn Đẹp, hấp 113 Mòng dẫn đặc sắc Thủy điện Sơn La Mường La Hấp dẫn Độc đáo 12 Hang Chi Đẩy Yên Châu Rất hấp dẫn Độc đáo 12 Không hấp Không dẫn độc đáo 3 3 6 Độc đáo Độc đáo Kì Đài Thuận Châu Thuận Châu Văn bia Quế Lâm ngự chế Tượng đài TN xung phong 10 11 14 15 dẫn độc đáo Hồ Tiền Phong Mai Sơn Khá hấp dẫn Mộc Châu hấp dẫn TP Sơn La Hấp dẫn Bảo tồn động vật Hang Bản Thẳm Thuận Châu 16 Điểm DL Áng 17 Suối nước nóng Mường La đáo Khá độc đáo đáo Thuận Châu Khá hấp dẫn Luông Khá độc Khá độc Rừng già Cị Mạ Bản văn hóa Lóng đáo Khơng Khá hấp dẫn Thác nước Dải Khá độc Không hấp Yên Châu Sơn La 13 Mai Sơn Khá hấp dẫn Hồ Chiềng Khoi Yếm 12 TP Sơn La Không hấp Không dẫn độc đáo Mộc Châu Hấp dẫn Độc đáo Mộc Châu hấp dẫn Độc đáo 12 Mường La hấp dẫn Khá độc đáo Bảng 3.3 Bảng đánh giá sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch Số tháng tiện lợi TT Điểm du lịch Địa điểm Số lượng khách có Số khách Điểm cho thể đáp sạn có (đã nhân GTVT ứng hệ số 3) (tháng) (người) 114 Hang Dơi Mộc Châu 12 > 1000 12 Nhà tù Sơn La TP Sơn La 12 > 1000 16 12 TP Sơn La 12 > 1000 16 12 Suối nước nóng Mịng Thủy điện Sơn La Mường La > 500 Hang Chi Đẩy Yên Châu > 200 Thuận Châu 12 > 300 TP Sơn La 12 > 1000 16 12 Mai Sơn 12 < 200 Kì Đài Thuận Châu Văn bia Quế Lâm ngự chế Tượng đài TN xung phong Hồ Chiềng Khoi Yên Châu < 500 10 Hồ Tiền Phong Mai Sơn > 500 Mộc Châu > 500 12 TP Sơn La 12 > 1000 16 12 11 12 Thác nước Dải Yếm Bảo tồn động vật Sơn La 13 Rừng già Cò Mạ Thuận Châu < 200 14 Hang Bản Thẳm Thuận Châu > 200 Mộc Châu 12 > 500 12 Mộc Châu 12 > 1000 12 Mường La > 500 15 16 17 Bản văn hóa Lóng Lng Điểm DL Áng Suối nước nóng Mường La Bảng 3.4 Bảng đánh giá số lượng khách tham quan du lịch Số lượng TT Điểm du lịch 115 khách nhân hệ số (người/ngày) Địa điểm Điểm (đã 2) Hang Dơi Mộc Châu 300 – 500 Nhà tù Sơn La TP Sơn La 300 – 500 Suối nước nóng Mịng TP Sơn La 500 – 800 Thủy điện Sơn La Mường La 500 – 600 Hang Chi Đẩy Yên Châu 600 – 900 Kì Đài Thuận Châu Thuận Châu 30 – 40 Văn bia Quế Lâm ngự chế TP Sơn La 300 – 400 8 Tượng đài TN xung phong Mai Sơn 50 – 100 Hồ Chiềng Khoi Yên Châu 20 – 30 10 Hồ Tiền Phong Mai Sơn 20 – 30 11 Thác nước Dải Yếm Mộc Châu 100 – 200 12 Bảo tồn động vật Sơn La TP Sơn La 200 – 300 13 Rừng già Cò Mạ Thuận Châu 20 – 50 14 Hang Bản Thẳm Thuận Châu 20 – 50 15 Bản văn hóa Lóng Lng Mộc Châu 200 - 300 16 Điểm DL Áng Mộc Châu 100 – 200 17 Suối nước nóng Mường La Mường La 50 - 100 Bảng 3.5 Bảng đánh giá thời gian hoạt động du lịch Thời gian hoạt Điểm du lịch Địa điểm động du lịch nhân hệ số (tháng) TT Điểm (đã 3) Hang Dơi Mộc Châu 12 Nhà tù Sơn La TP Sơn La 12 12 Suối nước nóng Mịng TP Sơn La 12 12 Thủy điện Sơn La Mường La 12 Hang Chi Đẩy Yên Châu 12 Kì Đài Thuận Châu Thuận Châu 12 12 Văn bia Quế Lâm ngự chế TP Sơn La 12 12 Tượng đài TN xung phong Mai Sơn 12 12 Hồ Chiềng Khoi Yên Châu 10 Hồ Tiền Phong Mai Sơn 116 11 Thác nước Dải Yếm Mộc Châu 12 Bảo tồn động vật Sơn La TP Sơn La 12 12 13 Rừng già Cò Mạ Thuận Châu 12 14 Hang Bản Thẳm Thuận Châu 12 15 Bản văn hóa Lóng Lng Mộc Châu 12 16 Điểm DL Áng Mộc Châu 12 12 17 Suối nước nóng Mường La Mường La 12 Phụ lục ẢNH 4.1 Ảnh Hang Dơi – Mộc Châu 117 4.2 Thủy điện Sơn la 4.3 Nhà tù Sơn La 118 4.4 Hang Chi Đẩy – Yên Châu 4.5 Mó nước nóng Mịng 119 ... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH DU LỊCH 2.1 Các tiêu chí đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên Việc đánh giá điều. .. điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Sơn La việc đánh giá chúng phục vụ phát triển du lịch Chương Vận dụng kết đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng phát. .. phát triển du lịch tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH SƠN LA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm điều kiện

Ngày đăng: 07/04/2014, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan