LỊCH SỬ VĂN HÓA DÒNG HỌ LÊ NHO Ở XÃ HOÀI THƯỢNG , HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH

131 1.7K 5
LỊCH SỬ VĂN HÓA DÒNG HỌ LÊ NHO Ở XÃ HOÀI THƯỢNG , HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI HNG TH HI MINH Lịch sử - văn hóa dòng họ Nho Hoài Thợng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (từ thế kỉ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUN VN THC S KHOA HC LCH S Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. NGND Nguyn Cnh Minh H NI - 2013 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô tổ bộ môn Lịch sử Việt Nam cùng các thầy, cô khoa Lịch sử Trường Đại học phạm Hà Nội đã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt xin cảm ơn PGS. TS. NGND Nguyễn Cảnh Minh (khoa Lịch sử, Trường Đại học phạm Hà Nội) đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn. Xin chân thành cảm ơn ông Nho Đằng - Trưởng ban Hội đồng gia tộc trị sự họ Nho đã cung cấp những tư liệu giúp tôi hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn: thư viện trường Đại học phạm Hà Nội, thư viện Quốc gia, thư viện Viện sử học, thư viện tỉnh Bắc Ninh, Uỷ ban nhân dân Hoài Thượng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, con cháu dòng họ Nho, đã động viên tôi hoàn thành khóa học này. Hà Nội, tháng 7 năm 2013 Tác giả Luận văn Hàng Thị Hải Minh MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng: các chế độ chính trị hội thay đổi theo tiến trình phát triển của lịch sử, song tổ chức gia đình và dòng tộc thì luôn trường tồn cùng non sông đất nước. Dòng họ là một hiện tượng lịch sử - hội đặc biệt mang tính phổ quát của nhân loại. Ý thức về dòng họ là dấu hiệu quan trọng đánh dấu bước phát triển của hội loài người. Mỗi dòng tộc, nhất là các dòng tộc lớn, đều có truyền thống văn hóa, bản sắc riêng của mình. Những nét riêng mỗi dòng tộc đã góp phần hình thành nên nền văn hóa dân tộc. Nói cách khác, văn hóa các dòng họ chính là cơ sở, nền tảng của truyền thống và bản sắc văn hóa quốc gia. Vì vậy, việc nghiên cứu về dòng họ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nhận thức, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Dòng họ là nơi bảo tồn những di sản văn hóa của các thành viên trong họ như: văn bia, câu đối, nhà thờ, thơ văn, gia phả, sách truyện, nghề truyền thống… Việc tìm hiểu về văn hóa các dòng họ, một mặt góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá, mặt khác góp phần củng cố và khơi dậy ý thức, biết ơn và tự hào về công đức của tổ tiên. Từ đó tiếp tục phát huy truyền thống gia tộc, xây dựng gia đình, quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp. Vì thế việc nghiên cứu về lịch sử - văn hóa của các dòng họ là một yêu cầu bức thiết. Hiện nay, trong hội đang hình thành một xu hướng, một trào lưu là trùng tu nhà từ đường, chắp nối gia phả, xây dựng và tôn tạo nhà thờ… Đây là biểu hiện của ý thức “uống nước nhớ nguồn”, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, cùng với ý nghĩa nhân văn của xu hướng này đã thấy có những mặt trái của nó. Đó chính là việc xây dựng nhà thờ một cách bừa bãi, tranh giành đất đai, kiện cáo, học hỏi văn hóa lai căng… Vì vậy, việc tìm hiểu đầy đủ và nghiêm túc về lịch sử - văn hóa của các dòng họ là việc “gạn đục khơi trong”, giữ gìn bản sắc cho các dòng họ, cho đất nước. 1 Mỗi một địa phương bao gồm nhiều dòng họ cùng chung sống với nhau. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng ta cần phải làm rõ những đóng góp riêng của mỗi dòng họ địa phương ấy. Vì vậy, nghiên cứu về dòng họ thì chúng ta không chỉ nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của dòng họ mà đặc biệt phải tìm hiểu những đóng góp của dòng họ đó đối với lịch sử dân tộc. Một dòng họ thường tập trung sinh sống một địa phương hoặc một số địa phương nhất định. Do đó, việc nghiên cứu về lịch sử, văn hóa của một dòng họ trên một địa phương cụ thể không chỉ góp phần làm phong phú hơn bộ sử địa phương mà còn góp phần thiết thực vào việc nâng cao nhận thức về lịch sử dân tộc, vì lịch sử địa phương là một bộ phận của lịch sử dân tộc. Ngoài ra, chúng ta có nhận thức đúng đắn hơn về mối quan hệ giữa các dòng họ, đặc biệt là quan hệ tác động qua lại giữa gia đình, dòng họ với các danh nhân. Trên cơ sở đó rút ra những bài học, phát huy những mặt tích cực của dòng họ, xóa bỏ những mặt hạn chế, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Ngoài ra, lí do nữa khiến em lựa chọn đề tài này bởi Bắc Ninh là một vùng đất cổ xưa, có bề dày văn hóa với những “tính cách riêng”. Việc nghiên cứu về lịch sử - văn hóa truyền thống dòng họ Nho sẽ cho chúng ta thấy rõ điều này. Với những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề nghiên cứu: “Lịch sử - văn hóa dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI”, làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử - văn hóa một dòng họ và những gương mặt tiêu biểu của dòng họ là việc làm có ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình khoa học, những bài viết bàn về vấn đề này. Trong những năm 90 của thế kỉ XX, có một số công trình tiêu biểu viết 2 về dòng họ như: Năm 1996, hiệp hội câu lạc bộ Unessco Việt Nam - Câu lạc bộ thông tin về dòng họ đã xuất bản cuốn “Cội nguồn”, đề cập đến vấn đề dòng họ và tập trung nghiên cứu về nguồn gốc của các dòng họ. Năm 1999, Phạm Côn Sơn với cuốn “Tinh thần gia tộc dã sử ngoại phả”. Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản, tập trung viết về truyền thống của các dòng họ Việt Nam. Ngoài ra còn có một số khóa luận tốt nghiệp của sinh viên và học viên cao học khoa lịch sử trường Đại học phạm Hà Nội viết về dòng họ địa phương mình như: “Bước đầu tìm hiểu dòng họ Nguyễn Tất Tân Sơn - Đô Lương - Nghệ An” của sinh viên Phạm Thị Dung bảo vệ năm 2001. Hay sinh viên Trần Thị Hợi với luận văn tốt nghiệp năm 2004: “Tìm hiểu truyền thống uống nước nhớ nguồn qua gia phả một số dòng họ Việt Nam”. Một số luận văn của thạc sĩ khoa học lịch sử viết về đề tài dòng họ như: “Lịch sử - văn hóa dòng họ Đặng Lương Điền, Thanh Chương, Nghệ An từ thế kỉ XVII đến nay” của Nguyễn Thị Phương Thảo, ĐH Vinh, 2006. Hay “Tìm hiểu về dòng họ huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang từ 1945 đến nay của Lý Thị Thu, ĐHSP Hà Nội, 2007. Gần đây năm 2009, Trần Ngọc Uyển cũng nghiên cứu đề tài: “Lịch sử - văn hóa dòng họ Đàm Thận Hương Mạc, Từ Sơn, Bắc Ninh từ thế kỉ XV đến nay”. Như vậy cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu chuyên khảo nào nói về dòng họ Nho, gốc tích Bắc Ninh (xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Nhưng những sách liên quan ít nhiều tới dòng họ Nho khá nhiều, do đây là dòng họ có truyền thống hiếu học và đấu tranh cách mạng anh dũng, hào hùng trong thời chiến cũng như thời bình. Tác phẩm “Đại Mão làng quê văn hiến” của nhóm nghiên cứu, biên soạn Đại Mão và viện Hán Nôm”, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, 1997 đề cập đến 3 những nhân vật lịch sử tiêu biểu của dòng họ Nho có nhiều đóng góp trên một số lĩnh vực sau: - Về giáo dục: Tiêu biểu là cụ Hiến Hồ (Lê Nho Thạc) đỗ thủ khoa Nho sinh (cử nhân), giữ chức Hiến phó sứ Sơn Nam trấn. Sau khi nghỉ hưu cụ làm nghề dạy học, học trò có nhiều người thành đạt, cùng thời có tới 43 vị đỗ đại khoa. Cụ Chu Kiều (Lê Nho Kiều) đỗ đầu cử nhân, làm tri huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ, là một viên quan liêm khiết, có 5 người con trai đều đỗ cử nhân. - Về y học: Có một số cụ làm nghề thầy thuốc, cứu lấy sinh mạng nhiều người như cụ Nho Liêu, Nho Giác. - Về quân sự: Đây là dòng họ có nhiều anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ như Nho Bổng, Nho Hưởng… - Tác giả Thế Anh, năm 1998 đã có bài viết trên tạp chí Thế giới mới số 92 với nhan đề: Cụ Hiến Hồ - người thầy mẫu mực. Nội dung chủ yếu của bài báo nói về tiểu sử, ca ngợi tài năng của cụ Hiến Hồ (Lê Nho Thạc). Trong cuốn “Lịch sử họ Bắc Ninh” của Nguyễn Sinh, Nxb Văn học, Hà Nội, 2010 đề cập đến những nội dung sau: - Truyền thống hiếu học và khoa cử của họ Nho thời phong kiến với những gương mặt tiêu biểu như cụ Tất Văn, cụ Phan Lân, cụ Khâm Bật, cụ Chu Kiều, Nho Thạc. Ngày nay, dòng họ Nho có nhiều người làm nghề dạy học, là giáo viên dạy giỏi (Lê Nho Ánh, Nho Tỳ) và đặt biệt là nhà giáo ưu tú Nho Nùng. - Khái quát những đóng góp của họ Nho trên các lĩnh vực: giáo dục, kinh tế, văn hóa, hội, quân sự. Năm 2011, trên báo Bắc Ninh số 11089, nhà báo Vĩnh Tân với bài báo “Nhớ về những bến bờ xưa”, tập trung viết về tài năng và đức độ của Nhà giáo 4 ưu tú Nho Nùng nguyên Giám đốc Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh, nhấn mạnh vai trò của ông trong việc thúc đẩy sự nghiệp giáo dục tại tỉnh Bắc Ninh trong những năm tháng cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên của ngành giáo dục tỉnh gặp nhiều khó khăn. Đồng thời ca ngợi sự hi sinh, tận tụy của ông đối với nghề, với học trò có hoàn cảnh khó khăn. Năm 2012, trên báo Bắc Ninh số 13065, nhà báo Huy Chương cho đăng bài “Nhà giáo Nho Nùng - Một đời tâm huyết với sự nghiệp trồng người” viết khái quát về quá trình 37 năm công tác giảng dạy và quản lý trong ngành Giáo dục, 10 năm làm công tác khuyến học của ông Nho Nùng. Ông là người rất tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, đã cùng đồng nghiệp và các cộng sự của mình đóng góp tích cực cho sự phát triển giáo dục của tỉnh Bắc Ninh. Ông đã được nhà nước tặng thưởng Huân Chương Lao động hạng Ba và phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Dòng họ Nho cũng như các dòng họ khác trên mảnh đất Kinh Bắc lịch sửvăn hiến này có nhiều truyền thống tốt đẹp như truyền thống yêu nước, truyền thống hiếu học và khoa cử, truyền thống liêm khiết, công minh, cần kiệm, khiêm nhường, yêu lao động và trọng đạo lý làm người. Dòng họ Nho còn cống hiến cho quê hương đất nước trên nhiều lĩnh vực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tất cả những cuốn sách, bài viết trên ít nhiều đề cập đến một số thành viên của dòng họ Nho. Tuy nhiên còn mang tính sơ lược, riêng lẻ, chưa đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về lịch sử - văn hóa dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI; những đóng góp của dòng họ cho quê hương, đất nước. Từ đó đặt ra cho chúng tôi nhiệm vụ nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn về lịch sử - văn hóa dòng họ này, cũng là một việc nhỏ góp phần giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. 5 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn gốc và lịch sử phát triển của dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, văn hóa truyền thống của dòng họ Nho cũng như những đóng góp của dòng họ này đối với lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lịch sử - văn hóa của dòng họ Nho từ thế kỷ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 3.3. Nhiệm vụ khoa học của đề tài Với đề tài “Lịch sử - văn hóa dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI” người nghiên cứu nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu về cội nguồn và quá trình phát triển của dòng họ Nho từ thế kỷ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI. - Luận văn đi sâu tìm hiểu truyền thống văn hóa dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh qua những di sản văn hóa của dòng họ. - Luận văn trình bày những đóng góp của dòng họ Nho trong lịch sử dân tộc trong các thời kỳ: phong kiến, cận đại, hiện đại trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, hội, giáo dục… 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu gồm: 4.1.1. Nguồn tư liệu thành văn - Gia phả dòng họ Nho thôn Đại Mão, Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh và gia phả của các chi nhánh của dòng họ Nho các địa phương khác. 6 - Văn bia, câu đối, sắc phong dòng họ Nho. - Các sách, các tạp chí, các tài liệu về lịch sử văn hóa. - Các sách, các tạp chí, các tài liệu có liên quan đến lịch sử văn hóa dòng họ Nho. 4.1.2. Nguồn tư liệu vật chất - Nhà thờ dòng họ Nho. - Lăng mộ cụ thủy tổ. 4.1.3. Nguồn tư liệu truyền miệng Để bổ sung cho tính hạn chế của các nguồn tư liệu trên chúng tôi đặc biệt chú ý đến nguồn tư liệu truyền miệng, những câu chuyện của con cháu dòng họ kể lại về cụ thủy tổ, những nhân vật có nhiều đóng góp cho dòng họ. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Khi tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày vấn đề, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể, phương pháp lôgic, phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp liên ngành để làm sáng tỏ nội dung của luận văn. 5. Đóng góp khoa học của đề tài Trên cả hai phương diện khoa học và thực tiễn, luận văn đã có những đóng góp nhất định: - Luận văn “Lịch sử - văn hóa dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI” là một công trình khảo cứu công phu, nghiêm túc về đề tài đã trình bày, cung cấp cho người đọc bức tranh toàn cảnh về nguồn gốc, lịch sử phát triển của dòng họ Nho trong lịch sử dân tộc, đặc biệt là văn hóa truyền thống của dòng họ với nề nếp gia phong mẫu mực, là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo. Khi xem luận văn này những người trong dòng họ hiểu rõ cội nguồn gia tộc mình với những truyền thống nhân văn cao quý của dòng họ như lời cụ 7 [...]... văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 8 6 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Nguồn gốc và lịch sử phát triển của dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ thế kỉ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI Chương 2: Văn hóa dòng họ Nho Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. .. xu , cháu con đông đúc, sự nghiệp vẻ vang Thật xứng đáng để người đời nể trọng và noi gương [1 1,1 11] 27 1.2.3 Lịch sử phát triển của dòng họ Nho Hoài Thượng, Thuận Thành, Bắc Ninh Dòng họ Nho là một dòng họ lớn và lâu đời Việt Nam Ngoài các chi nhánh đã tách riêng, dòng họ Nho Hoài Thượng, Thuận Thành, Bắc Ninh, tính đến thời điểm hiện tại đã trải qua 21 đời Trong cuốn gia phả họ Lê. .. của dòng họ Nho đối với lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc 9 Bản đồ huyện Thuận Thành [ 3,2 1] 10 CHƯƠNG 1 NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ NHO HOÀI THƯỢNG, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 Vài nét về mảnh đất và con người Hoài Thượng 1.1.1 Địa giới hành chính và điều kiện tự nhiên Về địa giới hành chính: Hoài Thượng là một nhỏ... năm 194 6, các nhỏ được sáp nhập với nhau thành lớn Lúc này các Nghĩa Vi, Lam Cầu, Bình Cầu được sáp nhập thành một lấy tên là Hoài Đức Các x , thôn: Đại Mão, Đông Miếu, Dực Vi, Thượng Tr , Ngọ được sáp nhập thành một lấy tên là Thượng Mão Năm 196 5, hai Hoài Đức và Thượng Mão hợp nhất thành Hoài Thượng Hiện nay, Hoài Thượng gồm có 9 thôn: Đại Mão (làng Giữa ), Lam Cầu... giặc Tô Định Văn hóa ẩm thực: Hoài Thượng nổi tiếng với các món đặc sản đậm chất dân dã như: bánh đúc lạc Đông Miếu, tương Ngọ X , bánh tro Thượng Tr , rượu nếp Bình Cầu 1.1.5 Một số dòng họ lớn trên đất Hoài Thượng Dòng họ Doãn Đại Mão, Hoài Thượng, Thuận Thành, Bắc Ninh Theo gia phả thì cụ Thủy Tổ Quý Công tự Thủ trung phủ quân có lẽ là một chức quan nhỏ triều hoặc dạy học tại thôn... tổng Thượng Mão, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An Năm 186 2, phủ Thuận An được đổi tên là phủ Thuận Thành Năm 191 2, huyện Siêu Loại được đổi tên là thành huyện Thuận Thành, lúc này Hoài Thượng trực thuộc tổng Thượng Mão, huyện Thuận Thành 11 Tháng 9 năm 194 5, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, đơn vị hành chính cấp tổng bị bãi b , các của đất Hoài Thượng trực thuộc huyện Thuận Thành. .. làng quê Đại Mão đã trở thành làng văn hoá tiêu biểu toàn quốc từ năm 1998 Làng Đại Mão trước kia có nhiều dòng họ sinh sống Theo lời các cụ cao niên kể lại thì trước đây có tới 12 dòng h , song nay chỉ còn một số họ chính như họ Nguyễn Đình, Nguyễn B , họ Nho, họ Doãn, họ Nguyễn Đăng, họ Nguyễn Hữu, họ Nguyễn Viết, họ Trần Đăng, họ Trần Văn Điều này cho thấy, tổ chức tộc họ của làng Đại Mão không... gia phả họ Nho làng Đại Mão - Hoài Thượng có ghi chép: Họ Nho thời đại nào cũng trung thành với cái gốc và cũng là bản sắc của dòng họ “hiếu học, tích đức tu nhân, cần kiệm và khiêm nhường” Đức tính đó từ đời này sang đời khác kế tiếp nhau thực hiện Gia phả họ Nho viết bằng chữ Hán có ghi rõ gốc tích của dòng họ làng Đại Mão, Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Trong quyển... đến nay, qua gần 700 năm, đã phát triển trải qua 21 đời, phần đông con cháu vẫn cư trú tại Đại Mão, tề tựu quanh ngôi nhà thờ họ Cũng qua gần 700 năm ấy, dòng họ Nho còn có nhiều con cháu vì nhiều lý do: đi làm quan, lập nghiệp, đi lưu tán khắp nơi (thành phố Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Vĩnh Ph , thành phố Hồ Chí Minh, Hàn Quốc, Ôtxtrâylia,…) hình thành nên những chi họ mới... truyền” [1 1,1 ] - Luận văn là công trình nghiên cứu tổng hợp những đóng góp của dòng họ trên nhiều lĩnh vực qua các thời kì lịch s , giúp con cháu ghi nh , biết ơn và noi theo công đức, phát huy truyền thống, gương sáng của tổ tiên - Luận văn góp phần vào việc biên soạn lịch s , truyền thống văn hóa của dòng họ Nho nói riêng, địa phương nói chung và địa chí của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Đối . và lịch sử phát triển của dòng họ Lê Nho ở xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ thế kỉ XV đến những năm đầu thế kỉ XXI. Chương 2: Văn hóa dòng họ Lê Nho ở xã Hoài Thượng, huyện. và lịch sử phát triển của dòng họ Lê Nho ở xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, văn hóa truyền thống của dòng họ Lê Nho cũng như những đóng góp của dòng họ này đối với lịch sử. Đại Mão, xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh và gia phả của các chi nhánh của dòng họ Lê Nho ở các địa phương khác. 6 - Văn bia, câu đối, sắc phong dòng họ Lê Nho. - Các sách, các

Ngày đăng: 07/04/2014, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan