TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

131 1.4K 8
TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ  NGUYỄN TRIỆU LUẬT     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết lịch sử thể loại manh nha phát triển từ sớm văn học dân tộc, số lượng tác giả, tác phẩm khơng thua so với thể loại văn học khác đặc biệt giai đoạn 1930 1945 Vậy mà, thời gian dài thể loại bị lãng quên Trong gần mười năm trở lại đây, có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu số nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử lẻ tẻ vài cơng trình tổng kết phát triển thể loại dừng lại giới hạn định Tiểu thuyết lịch sử chưa có chỗ đứng tương xứng Nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào việc khẳng định vị trí to lớn thể loại phát triển văn học bổ sung phần vào thành tựu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói chung, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 nói riêng 1.2 Nguyễn Triệu Luật không nhà giáo, nhà báo, nhà hoạt động cách mạng mà ơng cịn nhà văn tiếng với chùm tiểu thuyết lịch sử viết trước cách mạng Sự nghiệp ơng coi đứng hàng đầu tác giả viết tiểu thuyết lịch sử thập niên 30 40 kỉ XX Tuy nhiên nay, đời, văn nghiệp nhà văn nhiều câu hỏi nghi vấn chưa có lời giải đáp thấu đáo Đề tài mà nghiên cứu mong muốn khái quát cách rõ ràng nét đời văn nghiệp ông 1.3 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật với tác phẩm tiểu thuyết lịch sử nhà văn thời Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Huy Tưởng, Chu Thiên, Phan Trần Chúc… tạo nên đổi đáng trân trọng cho trình đại hóa văn học giai đoạn nửa non đầu kỉ XX Bên cạnh thành công chung thuộc thời kì tác phẩm ơng mang nét đặc sắc riêng hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Ngay từ đời, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật đông đảo nhà văn ca ngợi nguyên nhân khách quan, chủ quan mà tác phẩm ông không quan tâm nhiều Nghiên cứu đề tài này, mong muốn khẳng định vị trí nhà văn Nguyễn Triệu Luật văn học dân tộc đặc biệt thể loại tiểu thuyết lịch sử 1.4 Trong chương trình sách giáo khoa THCS, THPT nay, nhà biên soạn đưa vài tác phẩm thuộc văn học sử vào giảng dạy đoạn trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí tồn thư)… số lượng cịn lẻ tẻ Tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử cung cấp cho giáo viên, học sinh tài liệu bổ trợ, tham khảo có ích Ngồi ra, cịn đem lại tri thức phong phú cho bạn đọc có lịng u mến, mong muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề Trước năm 1975 chưa cơng trình có tính chất chuyên luận nghiên cứu nghiệp văn chương Nguyễn Triệu Luật nói chung tiểu thuyết lịch sử ơng nói riêng mà xuất vài viết nhà văn Nguyễn Tuân, Trúc Khê, Hiên Chy, Lan Khai, Vũ Ngọc Phan đưa nhận xét chủ quan số tác phẩm Nguyễn Triệu Luật Nguyễn Nhất Lang (bút danh Nguyễn Tuân) với Bà Chúa Chè Nguyễn Triệu Luật viết: “Nói đến lịch sử tiểu thuyết, ngồi học kê cứu sở cứu vào tài liệu, người ta phải đếm xỉa đến tài bố cục, tưởng tượng Cuốn Bà Chúa Chè toàn thể cả” [148,22] Hiên Chy Lời độc giả với Hòm đựng người đánh giá: “Hòm đựng người tiểu thuyết có giá trị cao hai phương diện: lịch sử văn chương… từ lối văn giản dị, dễ hiểu tác giả làm sống lại thời vua Lê chúa Trịnh… Hòm đựng người truyện lịch sử hay, ly kì mà khơng ngồi vịng thực tế thơng thường” [7] Trong Bà Chúa Chè có phải lịch sử ký hay không ?, Trúc Khê phản đối lời nhận xét Vũ Ngọc Phan cho Bà Chúa Chè Nguyễn Triệu Luật “là lịch sử ký bảo ông Luật đề tiểu thuyết lịch sử ngồi bìa sai” Từ đó, Trúc Khê khẳng định “Bà Chúa Chè tiểu thuyết không nên coi lịch ký sự” Sau đó, tác giả chỗ tính chất tiểu thuyết Bà Chúa Chè qua việc đối chiếu với sử sách ghi lại Còn phần văn thể Trúc Khê cho rằng: “Bà Chúa Chè với lối văn bình dị sáng sủa, tự có giá trị riêng” [20] Lan Khai Lời giới thiệu lần in thứ Bà Chúa Chè cho rằng: “Cũng tôi, ông Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử Nhưng khác với tôi, ông Nguyễn Triệu Luật riêng trọng vào thực, khuynh hướng nghệ thuật… Các truyện người ông hoạt động hiển nhiên, không ông tô điểm cho, không bị ông làm sắc Đọc tiểu thuyết ông tức xem ảnh Người rồi, cảnh khác rồi, hình ảnh hình ảnh thực người cảnh có thực” [635,36] Ở Nhà văn Việt Nam đại, Vũ Ngọc Phan nhận xét Việt Nam chưa có dịng tiểu thuyết lịch sử ông dành số trang định giới thiệu số nhà văn viết lịch sử phóng truyện kí lịch sử có nhắc đến Nguyễn Triệu Luật Đầu tiên tác giả viết: “Bà Chúa Chè rõ lịch sử ký sự, có tính cách ký 100%, khơng làm có việc nhân vật trí tượng tượng tác giả thêu nên nghĩa Bà Chúa Chè lịch sử tiểu thuyết tác giả in ngồi bìa” [86,37] Bên cạnh đó, Vũ Ngọc Phan cịn mặt thành công hạn chế tác phẩm Nguyễn Triệu Luật: “Tôi nhận thấy Nguyễn Triệu Luật dàn xếp việc khéo, có nhiều đoạn tự nhiên, nhắc nhớ đến điển tích hay tích mà không cầu kỳ, không làm vướng động tác Văn ông sáng suốt, lời nói người xưa vừa hợp thời, vừa có ý nghĩa Thật lối văn thích hợp với lịch sử ký sự” [91,37] Nhưng “Nếu ông biết loại bớt rườm rà đi, lời bàn, điều so sánh vô lý, giảng giải khơng đâu thiên lịch sử ký ông nhẹ nhàng biết bao” [94,46] Sau năm 1975 đến nay, tình hình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có nhiều khởi sắc so với trước dừng lại viết nhỏ lẻ hay nghiên cứu mang tính chất điểm xuyết vài tác phẩm mà chưa sâu vào khái quát rộng lớn tồn tác phẩm tiểu thuyết ơng Phạm Thế Ngũ Văn học sử giản ước tân biên đưa ý kiến: “Tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật thiên ký lịch sử chép theo sát thực, kính trọng dung mạo, tâm lý, ngơn ngữ nhân vật lịch sử với tất thời gian tính… Nhiều trang ơng ngả sang biên khảo rõ rệt (như Hịm đựng người đoạn nói hình phạt thời Trịnh Vương, Loạn Kiêu binh, đoạn nói “Ngõ áo đen” tức “Ơ y hạng”, nơi phủ đệ tham tụng Nguyễn Nghiễm Ngược đường trường thi tất lịch sử dịng dõi tổ tiên tác giả) Người ham tìm vết tích lịch sử đọc Nguyễn Triệu Luật thấy thú vị, thẩm giá biết học giả ông thưởng thức câu văn sáng sủa xác thực ông, bị tật kênh kiệu ông làm giảm thú Song người tìm đọc tiểu thuyết khơng khỏi thấy ơng khơ khan dài dịng, mải khoe kiến thức mà bỏ động tác” [561,33] Giáo sư Đinh Xuân Lâm Lời giới thiệu (lần in tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật năm 1998) đưa nhận xét xác: “Thứ nhất: Khác với tác giả thời chọn đề tài xuyên qua nhiều kỉ từ cổ trung đại đến cận đại Nguyễn Triệu Luật tập trung nghiên cứu giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn… Thứ hai: Trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có nhiều chi tiết vụn vặt mạnh ông Các kiện lịch sử tái tạo bối cảnh chúng, với khơng khí lịch sử đích thực chúng, với ngơn ngữ người thời đó, tất làm cho người việc lên, sống lại hoạt động trước mắt chúng ta”, “bạn đọc người Hà Nội vơ thích thú bắt gặp qua trang tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật tiếng cổ giao tiếp, cảnh cũ, loài hoa hiếm… để ngày đêm khuya vắng thả đường phố Khâm Thiên hay Văn Miếu lại có cảm giác bắt gặp lại bóng dáng thống qua Thăng Long xưa” [634635,23] Luận án tiến sĩ với đề tài Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX - 1945 Bùi Văn Lợi nhắc đến phân tích số khía cạnh nội dung, nghệ thuật số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Bà Chúa Chè, Chúa Trịnh Khải… chưa đề cập cụ thể đến tồn nghiệp sáng tác ơng đoạn viết cảm hứng nhân đạo Bà Chúa Chè: “Trong Bà Chúa Chè, Nguyễn Triệu Luật thông qua đời cô gái hái chè xinh đẹp chốc trở thành vương phi có quyền nghiêng thiên hạ để phản ánh sụp đổ tất yếu triều đình họ Trịnh, đồng thời phản ánh tất mâu thuẫn, rối ren lục đục chế độ xã hội phong kiến đường tan rã Sống xã hội ấy, Đặng Thị Huệ “con công sống đàn gà”, “phượng hoàng” sống đời trần trụi Để có đổi đời, nàng phải trả giá đắt… Cũng dù tàn bạo hay bắt buộc phải tàn bạo nàng chiếm cảm thông định người đọc” [99,29] hay đoạn văn nói nghệ thuật hư cấu tác phẩm Chúa Trịnh Khải: “Trong tác phẩm Chúa Trịnh Khải, để nhằm mục đích ca ngợi phẩm chất đạo đức tốt đẹp người anh hùng Nguyễn Huệ, Nguyễn Triệu Luật hư cấu số chi tiết khác hẳn với lịch sử chi tiết tên Trang đưa Trịnh Tông đến nộp cho Nguyễn Huệ” [135,29] Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Mạnh giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 đề cập tới dòng tiểu thuyết lịch sử có nhắc đến tác giả Nguyễn Triệu Luật xếp nhà văn vào khuynh hướng lãng mạn: “Dòng tiểu thuyết lịch sử với bút Lan Khai, Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tưởng… Ở đây, cảm hứng lãng mạn có dịp thêu dệt nên mối tình lâm li tráng sĩ giai nhân thời phong kiến xa xưa… Nhìn chung, chúng để lại tiểu thuyết nghệ thuật thật có giá trị” [66,31] Luận văn thạc sĩ Mai Thị Thanh Hà với đề tài Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nghiên cứu cụ thể, sâu sắc tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Nhưng cơng trình nghiên cứu này, tác giả giới hạn đối tượng nghiên cứu bốn tác phẩm Hòm đựng người, Bà Chúa Chè, Chúa Trịnh Khải, Loạn Kiêu binh dừng lại biểu phương diện phong cách nghệ thuật mà chưa vào khai thác toàn nghiệp sáng tác tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật với tác phẩm sưu tập in sách có nhan đề Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật (năm 2011) Nguyễn Vinh Phúc Lời giới thiệu cho “Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật” nhận xét: “Nguyễn Triệu Luật tự mở dòng sáng tác tiểu thuyết lịch sử đáng trân trọng Ơng có ý thức tái lịch sử hư cấu sở thực đáng tin cậy miêu tả cụ thể chi tiết gây rung động nơi người đọc… Ngày nay, truyện Nguyễn Triệu Luật đáng đọc để hiểu lịch sử Thăng Long thời xa xưa, kĩ thuật viết văn tiểu thuyết gia Việt Nam thời cách hai, ba kỉ” [8,36] Nguyễn Thị Bình Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nhắc đến thành công tác phẩm Bà Chúa Chè trích dẫn lời đánh giá nhà văn Nguyễn Huy Tưởng hai nhân vật Đặng Thị Huệ, chúa Trịnh Sâm: “Trong Bà Chúa Chè, nhân vật lịch sử Trịnh Sâm, Đặng Thị Huệ có dáng dấp nhân vật tiểu thuyết chỗ tính cách nội tâm chúng trọng Nguyễn Huy tưởng cố gắng đưa chủ kiến riêng vào cách đánh giá hai nhân vật này: Đặng Thị Huệ tính cách phi thường từ cịn gái hái chè phút làm khuynh đảo phủ chúa thản nhiên nhận lấy chết Giữa xã hội tao loạn đầy âm mưu cạm bẫy, đầy lối sống ươn hèn, người đàn bà không chịu làm “con công bầy đàn” mà chọn cách sống liệt để đạt điều muốn Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ thương riêng, ông ta nhu nhược hành động sâu xa biết trọng hiền tài Đấy nhân vật tác giả dành cho nhìn cảm thơng, thương hại” [4] Trong Nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Mai Thục đưa ý kiến: “Với giọng kể chuyện đa đa điệu, Nguyễn Triệu Luật dùng nhiều đối tượng ngơn ngữ kịch nói, hợp với nhịp suy nhịp vận động người đại Đây nghệ thuật kể chuyện đặc thù, bật Nguyễn Triệu Luật Người đọc bị hút vào tiếng nói đa thanh, đối thoại sinh động trang viết làm cho khơng khí tiểu thuyết sôi động, không nhàm chán, không gây căng thẳng, mệt mỏi lời kể lể lê thê, dài dòng tác giả theo lối chương hồi cũ rích… Với tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật, ngơn ngữ nhân vật đóng vai trò quan trọng bậc thay tác giả kể chuyện Nhân vật trầm vào lịch sử mà kể chuyện Những tâm tình sâu kín nhân vật lại mang màu sắc người đại” [46] Bài Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật - tinh thần nhân dồi dào, Thi Thi trích dẫn lời nhận xét nhà văn Trần Thùy Mai tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật: “Quả thực, với tuyển tập này, bạn đọc hơm có dịp tiếp cận với tác phẩm kết hợp chất liệu hấp dẫn sử liệu rung động văn chương Trong đó, điểm chung dễ nhận thấy "tinh thần nhân dồi dào" ngòi bút Nguyễn Triệu Luật Với Hòm đựng người, tác giả đưa người đọc thời kỳ Lê Trịnh "cận cảnh" vào số phận cung nữ phải theo vào sơn lăng vua Lê, nhốt chặt tuổi xuân chốn lạnh lẽo Bi kịch xảy Hoàng tử nhà Lê gan thâm nhập vào sơn lăng để chung sống với cung nữ vốn người yêu cũ” [43] Phạm Tú Châu với Tính lịch sử: khả mức độ qua tiểu thuyết Bà Chúa Chè cho thành công Nguyễn Triệu Luật chỗ: “Bà chúa Chè ngoài dựng lại cuộc đời vui ít khổ nhiều của cô gái tài sắc một thời, của một Tuyên phi “quyền nghiêng thiên hạ” làm đảo lộn cả phủ chúa ra, dường tác giả còn muốn bày tỏ triết lý: khôn ngoan, mưu mẹo đến mấy để thỏa mãn dục vọng thì kết quả rồi cũng bằng không Tác giả đã lấy những sự kiện chính liên quan trực tiếp đến mục tiêu sáng tác ở Hoàng Lê nhất thống chí để làm khung, phần nào còn thiếu là chỗ để cho tác giả vận dụng kiến thức lịch sử và sức tưởng tượng của mình” [5] Trong Nguyễn Triệu Luật: Tài hoa - uyên bác - dấn thân, Phạm Tồn trình bày rõ quan điểm Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử Ông đưa đánh giá xác đóng góp nhà văn thể loại tiểu thuyết lịch sử: “Đóng góp Nguyễn Triệu Luật - nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử hai điểm Điểm thứ Nguyễn Triệu Luật có cơng dùng văn phong tiểu thuyết để miêu tả dựng lại bối cảnh cho sinh động thật Bạn đọc thấy ngơn ngữ hành động đặc biệt tâm lý đám đông cách ứng xử lính tam phủ (lính tuyển ba phủ Hà Trung, Thiệu Hóa Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa) bọn họ trở thành ưu binh đóng trại sát phủ chúa sau giúp nhà Lê trung hưng, họ lôi vào việc quốc gia đại rối đầy tiếng ồn sức phá phách Đóng góp thứ hai Nguyễn Triệu Luật với văn phong miêu tả ấy, Nguyễn Triệu Luật cịn tơn cao đặc điểm tâm lý nhân vật điều sách sử khơng có trách nhiệm nói đành, mà sách bút ký văn chương (Hải Thượng Lãn Ông tác giả văn phái họ Ngô) bỏ qua nói câu kể gọn lỏn, vụ Tĩnh Đơ vương chẳng hạn nói đến bỏ trưởng lập thứ, Nhưng Bà Chúa Chè, đoạn miêu tả liên quan đến chuỗi âm mưu địi bỏ trưởng lập thứ thật thú vị, bộc lộ khéo léo Đặng Thị Huệ, nói tâm trạng nể Tĩnh Đô vương nữa” [48] Nhân kỉ niệm 110 năm ngày sinh Nguyễn Triệu Luật (1903- 2013), ngày 23-8-2012 , Hội nhà văn Hà Nội ông Phạm Xuân Nguyên chủ trì tổ chức long trọng hội thảo Nguyễn Triệu Luật - người tác phẩm Hội thảo với nhiều tham luận nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu… đời tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Lại Nguyên Ân, Phạm Toàn, Phạm Tú Châu, Nguyễn Xuân Khánh, Lê Văn Ba… Nhưng quan trọng nói tác phẩm bút pháp viết tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Nhà giáo Phạm Toàn cho biết, tác phẩm Nguyễn Triệu Luật kéo dài đến đâu có ngày quay lại cũ… Lịch sử quay lại trị cũ khơng ngừng” [369,36], “Thói thường thế, tin vào có khơng tin vào nghìn cịn” [371,36] Bên cạnh đó, lời nhận xét tác giả vai trị người trần thuật nói đến khơng “Sâu lệnh phát khơng thực hành, thi hành, dân chúng coi thường pháp lệnh Dân chúng mà coi thường pháp lệnh chủ quyền chuyện hư, chuyện thật” [329,36] hay “muốn cho quyền vững… điều cốt yếu phải thủ tín với dân chúng người chịu quyền ấy” [330,36], nhận xét xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, tác giả viết: “Ở ta, làng ao tù lặng nước Một sỏi con, hạt cát nhỏ, ném vào đủ làm cho ao gợn song… Sau ấy, ao tù lại phẳng lặng xưa” [344,36] Triết lí đời nhiều lại tác giả đặt vào lời tác giả nhân vật đan xen vào khó tách biệt câu nói Đặng Thị Huệ: “Việc nghiệp dĩ băn khoăn lo lắng vơ ích Chi ta nghĩ việc cần phải làm,cái việc sau có khơng?” [137,36], câu nói thầy giáo Nguyễn Lý Viên triết lí đời, triết lý lịch sử: “Chuyện đời việc lộn xộn đảo điên ấy, kéo dài đến đâu có ngày quay lại cũ Người ta nói lịch sử quay lại trị cũ khơng ngừng, câu thật chí lí” [369,36], “Thói thường thế, tin vào có khơng tin vào nghìn cịn” [371,36], “chỉ trơng mong mạnh yếu mà khơng có lịng tin sức mạnh mn thuở” [372,36] Như vậy, giọng điệu triết lý, suy tư đời, người, thời tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật góp phần thể suy nghĩ nhân vật vấn đề sống đồng thời ẩn sau tình yêu người, yêu đời nhà văn 116 3.5.3 Nhịp điệu trần thuật Theo Trần Đăng Suyền: “Trong tác phẩm tự sự, nhịp điệu trần thuật chủ yếu xác định tiến nhanh hay chậm tình tiết, kiện, biến cố” [271, 41] Chính nhịp điệu trần thuật có tác dụng làm cho người đọc thấy cảm nhận nhà văn vận động sống, đời miêu tả tác phẩm Tùy theo thể loại khác mà nhịp điệu trần thuật thể khác Thể loại tiểu thuyết lịch sử với dung lượng lớn, nhân vật nhiều nên kiện, biến cố nói tới khơng phải Trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, nhịp điệu trần thuật có xen lẫn nhịp điệu nhanh chậm Nhưng nhịp điệu chậm, thong thả để cảm nhận sống người Vậy yếu tố làm nên nhịp điệu trần thuật ấy? Nhịp điệu trần thuật nhanh thể thông qua đối thoại đầy căng thẳng nhân vật tác phẩm đoạn đối thoại quân kiêu binh với chúa Trịnh Khải (Loạn Kiêu binh), Trịnh Kha với Kiều Cảnh, Thúy Hồng, Trịnh Kha với quan Hồng Đặng (Hịm đựng người), Trần Đơng Du với Trịnh Văn Trúc (Thiếp chàng đôi ngả)… vận động nhanh thời gian cốt truyện tác giả lướt qua mốc thời gian quan trọng lịch sử hay đời người: năm mốc thời gian đời nhân vật Đặng Phi Hiển (Hòm đựng người), thời gian tiến thân, lên xuống nhân vật Nguyễn Thật, Nguyễn Yến (Ngược đường trường thi)… hay thời gian kiện nối tiếp nói đến vài dịng: “Năm Cảnh Hưng thứ mười bốn, Trịnh Minh Đô Vương phong trưởng Trịnh Sâm làm tử khiến quan Tham tụng Nguyễn Công Thể làm A Bảo Tới tháng mười, năm Cảnh Hưng mười chín, Minh Đơ Vương lại cho tử làm Tiết Chế thủy chư quân, hàm Thái Úy, tước Tĩnh Quốc Cơng cho Nguyễn Hỗn làm A Bảo Thế tử phong phủ riêng, dự coi vào việc 117 triều chính” [145,36], “Sáng hôm sau, nàng chưa thấy tin tử Chiều hôm ấy, nàng không thấy Khê Trung hầu, người Thái giám coi việc nội cung, đến gọi nàng lên hậu đường hầu ngự Trong ba bốn hôm liền, nàng khơng thấy hỏi han đến” [148,36] (Bà Chúa Chè) Ở Bốn yêu hai ông đồ, thời gian kiện trơi nhanh nói tới: “Năm - năm Kỷ Hợi, niên hiệu Cảnh Hưng 40 đời vua Lê Hiển Tơng Vĩnh Hồng đế, năm thứ mười ba đời chúa Thánh tổ Thịnh Vương Trịnh Sâm, lịch tây vào năm 1779 chúa Tĩnh Đô Vương cho mở Hương Hội Thịnh Khoa Từ năm Giáp Ngọ Cảnh Hưng thứ ba mươi nhăm (1774) - người ta thấy cử động nhà chúa khác Từ lúc nhà chúa Lương phủ, sĩ phu nước nhận thấy tử bực lỗi lạc khác thường Năm Cảnh Hưng thứ 14, dựng làm tử Năm chúa có 12 tuổi” [599,36] Tuy nhiên, nhịp điệu trần thuật chủ yếu tác phẩm Nguyễn Triệu Luật nhịp điệu chậm, thong thả Nó biểu qua đoạn văn kết hợp kể, miêu tả với đoạn trữ tình, bình luận ngoại đề Hầu hết, tám tiểu thuyết lịch sử ông tác phẩm có lời bình luận Những lời bình cất lên tự nhiên thông qua kiện, chi tiết, hành động hay tính cách nhân vật… Nó có tác dụng níu giữ thời gian để nhân vật hay người trần thuật dừng lại chiêm nghiệm đời, thể quan niệm, tình cảm Bên cạnh đó, nhịp điệu trần thuật thong thả bộc lộ qua dụng ý nghệ thuật nhà văn - khám phá người giới bên trong, người cá nhân với cảnh ngộ, thân phận, tính cách, số phận khác Bằng nhiều thủ pháp miêu tả tâm lý, tác giả lại trọng vào độc thoại nội tâm nhân vật Để từ nhìn nhận, đánh giá người cách đắn đoạn độc thoại nhân vật Tố Hà, Ấu Mai (Hòm đựng người), Đặng Thị Huệ (Bà Chúa Chè), chúa Trịnh Khải bị giam Tam Nhàn đường hay đêm khuya 118 vắng (Chúa Trịnh Khải, Loạn Kiêu binh), Nguyễn Thị Lộ (Rắn báo oán) Với thủ pháp này, nhân vật có hội soi chiếu lại thân để nhận rõ người Đồng thời, tác phẩm đem lại cho người đọc nhìn mẻ người, đời Xem xét nhịp điệu trần thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có tác dụng không nhỏ tạo nên ấn tượng sâu, ám ảnh nhịp điệu đời giới nghệ thuật nhà văn Nhịp điệu nhanh phản ánh nhịp điệu sống căng thẳng, rối ren xã hội phong kiến xưa, đầy bất công, bế tắc Có lại nhịp diệu trần thuật chậm góp phần khắc họa nhịp điệu đời trôi buồn tẻ, sống người quẩn quanh, bế tắc, người với đau khổ Từ đó, nhà văn muốn khích lệ người đứng lên đấu tranh để thay đổi xã hội, thay đổi đời Nhờ mà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật hàm chứa nhiều học lịch sử, học đời sâu sắc mà kín đáo, chân thành 3.6 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ngơn ngữ văn học “ngơn ngữ mang tính nghệ thuật dùng văn học”, “công cụ, chất liệu văn học”, “một yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [215,34] Khi bàn đến nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, thường xem xét hai phương diện bản: Ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật • Ngơn ngữ nhân vật: Ngơn ngữ nhân vật có đan xen ngơn ngữ cung kính, trang trọng ngôn ngữ đời thường, giản dị Lớp ngôn ngữ cung kính, trang trọng thể chủ yếu cách xưng hơ, gọi tên, sử dụng nhiều điển tích, điển cố, câu phương ngôn hay lời bậc thánh nhân Hầu hết tác phẩm Nguyễn Triệu Luật sử dụng cách gọi tên tiếng cổ vương thượng, lệnh bà, khanh, phu nhân, 119 thượng công, tử, thái tử, chúa, trưởng tử, nguyên phi, tư dung, tiệp dư, tiên sinh, khanh, nhân, trẫm, công chúa, đức ông, công tử, lão bộc, cung nhân, thái hoàng, thái hậu, thái phi, hoàng tử, tiên sinh, tiểu sinh, tôi, ta, quan trưởng phủ, Chầu, lệnh tức, cô cháu, nhà Chiêu… xưng hô lại kèm theo từ bẩm, thưa, dạ… Cách sử dụng ngôn ngữ vừa tạo trang nghiêm, cổ kính mang khơng khí lịch sử vừa cho người đọc có thêm hiểu biết ngôn ngữ dân tộc lịch sử khứ Trong tám tác phẩm Nguyễn Triệu Luật, tác giả sử dụng điển tích, điển cố số lượng nhiều, khác Nhưng tất góp phần thể vốn kiến thức, trình độ người nói Thí dụ điển cố trích dẫn qua lời nhân vật Đặng Thị Huệ Bà Chúa Chè: “Xin thầy đừng giận Việc đời không chừng Biết đâu phúc mà chừng, họa mà tránh Tái ông thất mã, an chi phi phúc” [144,36] hay đoạn đối thoại nàng với chúa Trịnh Sâm Đặng Thị Huệ trơng thấy hịn ngọc quang đính mũ ni chúa, nàng thò tay rút ngọc ngắm nghía lại tung lên, lấy tay đỡ lấy để đùa Trước lời mắng yêu chúa, Thị Huệ “khéo dùng điển cố văn chương khiến chúa Trịnh yêu lại thêm yêu, nể lại tăng lể” Việc sử dụng điển tích, điển cố tiểu thuyết lịch sử góp phần tạo nên ý nghĩa hàm súc, cô đọng cho lời nói đồng thời thể vốn kiến thức phong phú, sâu rộng nhân vật, trình độ người viết Đây phương diện mà tiểu thuyết lịch sử chương hồi hay sử dụng Ngoài việc sử dụng điển tích, điển cố, cịn bắt gặp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật câu phương ngôn, lời bậc thánh nhân, cổ nhân dùng toàn chữ Hán “Sâu lệnh bất hành, nhân tâm nãi ngoại” [329,36], “Thiên biến bất túc úy, tổ tông bất túc pháp nhân ngôn bất túc tuất” [591,36]… góp phần thể ngơn ngữ trang trọng lời nhân vật 120 Lớp ngôn ngữ đời thường, giản dị chủ yếu thể cách xuất nhiều từ ngữ mang tính địa phương mần, chi, răng, rứa, mô, mi, chạ Đù, xứ Đù, choa, bay… thành ngữ, tục ngữ dãi gió dầm sương, dây cà dây muống, tình lý gian, cháy nhà mặt chuột, mèo mả gà đồng, nước tát, mặt tái gà cắt tiết, … , từ ngữ mang tính ngữ sống ngày hỏng bét, lỡm, phiếm, lộn tùng phèo, cay cú, phường đĩ bợm, cụt hết hứng, nốt, xơi… Nếu so sánh với ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Lan Khai nhận thấy, Lan Khai sử dụng nhiều ngôn ngữ người đại lời tiểu thư Lan Anh với Vũ Mật “Thế mà ta u Vũ Mật! Chính lịng ta lừa dối ta, cịn để làm gì” (trong Ai lên phố Cát) Từ “yêu” ngôn ngữ người đại Nó thật lời nhận xét nhà văn Vũ Ngọc Phan “Lời này, thật lời cô gái tân thời Việt Nam kỉ XX chịu Âu hóa Chữ “yêu” theo nghĩa tính ái, cố nhân chưa biết dùng” (trong NHà văn đại) Sử dụng phối hợp lớp ngơn ngữ có tác dụng lớn việc rút ngắn khoảng cách khứ tại, làm cho lịch sử khám phá bề sâu, bề xa Lịch sử lúc khơng phải tượng để thờ cúng mà sống sinh động, tươi ngun • Ngơn ngữ người trần thuật: Ngơn ngữ người trần thuật có vai trị quan trọng phương thức tự Nó yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Nguyễn Triệu Luật tạo cho nét riêng ngơn ngữ người trần thuật Đó lối miêu tả gợi hình, gợi cảm đoạn văn tả khung cảnh hồ Thúy Vi buổi chiều mùa đông với “những hoa sen tàn, mặt hồ vắt, thông già rơi rụng, liễu chùm bỏ thõng xuống la đà trước gió, vẩy nốt giọt nước mưa cịn dính lại từ trận mưa hơm trước, tựa người đàn bà gội đầu thõng tóc phơi” [33,36] hay 121 đoạn văn miêu tả cực hình tra Hịm đựng người lại gợi cảm giác đau đớn, độc ác vô nhân đạo xã hội nhà tù xưa, hình ảnh dân kinh thành chạy loạn (Loạn Kiêu binh, Chúa Trịnh Khải) lên sinh động, hay cảnh chiến trận kinh thành Đa bang (Thiếp chàng đôi ngả) tạo nên cảm giác rung rợn, hãi hùng chiến tranh xâm lược nơi người đọc Ngồi ra, ngơn ngữ trần thuật tác giả cịn ngơn ngữ sắc sảo, ngắn gọn mà súc tích Đó tác giả giới thiệu tiểu sử, miêu tả ngoại hình hay tâm trạng nhân vật, có lại lúc dẫn thời gian xảy kiện lịch sử cụ thể, có lại lời bình chứa đựng ý nghĩa nghệ thuật sâu sắc đoạn văn nói xóm Khâm Thiên (Hịm đựng người), câu nói Khê Trung hầu nói với tử Trịnh Sâm ơng bị người trách mắng lơ đễnh mà lầm lẫn Ngọc Khoan thành Ngọc Hoan (Bà Chúa Chè), đoạn tác giả nói đến chết Trịnh Văn Trúc nàng tự gieo xuống hồ Tây tự tử (Thiếp chàng đôi ngả) Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật thể việc dù ngôn ngữ nhân vật hay ngơn ngữ người trần thuật xuất lớp ngơn ngữ triết luận Lớp ngơn ngữ lời giảng giải khô cứng, khuôn mẫu mà từ ngữ giàu hình tượng qua đối thoại, độc thoại… làm cho bộc lộ tự nhiên, hấp dẫn Vấn đề này, làm rõ nhiều dẫn chứng phần giọng điệu triết lý thiết nghĩ khơng cần phải nói lại Như vậy, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật vừa có kết hợp phong cách ngôn ngữ truyền thống tiểu thuyết chương hồi với phong cách ngôn ngữ đại tiểu thuyết phương Tây đầu kỉ XX góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Nguyễn Triệu Luật đóng góp, bổ sung vào kho tàng ngôn ngữ văn học thời thể loại tiểu thuyết lịch sử 122 KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử mảnh đất màu mỡ để nghệ sĩ khai thác, khám phá Nguyễn Triệu Luật trường hợp ngoại lệ Đặt hoàn cảnh nước ta vào năm đầu kỉ XX thực dân Pháp nắm quyền cai trị đất nước mặt, vua nhà Nguyễn bù nhìn, đời sống nhân dân lầm than, cực, phong trào đấu tranh yêu nước phát triển mạnh thất bại nặng nề Với tư cách người trí thức u nước, có lịng kiên trung, cảm lại cộng thêm vốn kiến thức sâu sắc lịch sử dân tộc với mắt nhạy cảm trước vấn đề sự, ông sáng tác tiểu thuyết lịch sử mong muốn gửi gắm tâm yêu nước kín đáo đồng thời khích lệ quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Nguyễn Triệu Luật khác với nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử thời chỗ, ông không chọn phông lịch sử trải qua nhiều triều đại mà tập trung vào giai đoạn lịch sử rối ren, phức tạp chủ yếu hai mươi năm cuối thời vua Lê - chúa Trịnh Hơn thế, đề tài mà tác giả lựa chọn đề tài chống giặc ngoại xâm, đề tài người anh hùng… số tác giả tiểu thuyết lịch sử năm đầu kỉ XX mà điều ông đặc biệt quan tâm mảng đề tài nội trị với vấn đề liên quan đến tranh giành vua, chúa triều đình phong kiến, số phận người mà đặc biệt người phụ nữ, vị quan liêm, cương trực… Họ xã hội đó? Đấy điểm độc đáo làm nên tên tuổi nhà tiểu thuyết gia Nguyễn Triệu Luật Ba cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cảm hứng lịch sử, cảm hứng cảm hứng đạo lý Tuy nhiên cảm hứng lịch sử tái lịch sử cách chân thực với dụng ý phơi bày thực trạng xã hội phong kiến thối nát Từ đó, nhà văn tác động sâu sắc vào ý 123 thức người tại: đứng lên để thay đổi xã hội, thay đổi số phận Nguyễn Triệu Luật đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp người, thể niềm khao khát người hướng thiện, mong muốn đời tốt đẹp hơn, hạnh phúc Trên phương diện nội dung, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật với giới nhân vật phong phú, đa dạng nhiều giai tầng khác bao gồm giới người yêu ma dù giới nhà văn thành công thể quan niệm nghệ thuật người điểm độc đáo sáng tác ông Nguyễn Triệu Luật khám phá người người phi thường mà họ ai? địa vị cao hay thấp… họ người bình thường mang đầy đủ cung bậc cảm xúc người Hơn nữa, người khơng phải người chung chung, khó phân biệt mà họ tồn nét riêng, khao khát khẳng định đề cao tơi cá nhân Về phương diện nghệ thuật, tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn chung sử dụng bút pháp truyền thống Tuy nhiên nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử nhà sử học, Nguyễn Triệu Luật ý thức trách nhiệm, vai trị chỗ dù tái chân thực lịch sử vấn đề hư cấu sử dụng để làm cho chân dung nhân vật lịch sử trở nên sinh động Đặc biệt, kết cấu tác phẩm theo kiện theo quan hệ nguyên nhân - kết quả, sử dụng kết cấu theo tâm lí, tính cách nhân vật tạo nên sức hấp dẫn, lơi cho người đọc Bên cạnh việc khắc họa nội tâm nhân vật với không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật khía cạnh nhỏ khơng thể thiếu việc khẳng định thành công tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà An (2012), Nguyễn Triệu Luật - người viết tiểu thuyết lịch sử bị quên lãng, vietpress.vn Lại Nguyên Ân (2012), “Góp thêm vài ý kiến xung quanh việc tiếp cận di sản văn học Nguyễn Triệu Luật (1903 - 1946)”, Tham luận Hội thảo nhà văn Nguyễn Triệu Luật, Hội Nhà văn Hà Nội, vanchuongviet.org Lê Văn Ba (2012), Nguyễn Triệu Luật: Tiểu thuyết lịch sử - văn hóa lịch sử, phongdiep.net Nguyễn Thị Bình (2011), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, nguvan.hnue.vn Phạm Tú Châu (2012), Tính lịch sử: khả mức độ qua tiểu thuyết Bà Chúa Chè, vanhoanghean.com.vn Nguyễn Huệ Chi (2012), Nguyễn Triệu Luật - bút tiểu thuyết lịch sử xuất sắc tiểu thuyết Việt Nam có người so sánh, vietpress.vn Hiên Chy (1939), “Lời độc giả với Hòm đựng người”, Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, NXB Khoa học Xã hội, tr 645 - 648 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, (5), tr 41 - 46 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, 1, Nxb Khoa học Xã hội 10 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Luccas”, Tạp chí văn học, (5) 11 Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết”, Tạp chí văn học, (6), tr 52 - 54 12 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội 13 Nhóm Lê Qúy Đơn (1957 - 1989), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Hà Nội 125 14 Văn Giá (1994), “Quan niệm tiểu thuyết lịch sử khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 - 1945”, Tạp chí văn học, (8), tr 25 - 29 15 Mai Thị Thanh Hà (2009), Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, tr 210 - 211 17 Hội đồng lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2012), Hội thảo đề tài “Sáng tạo văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử”, Hà Nội 18 Hội Nhà văn Hà Nội (2012), Hội thảo “Nguyễn Triệu Luật người tác phẩm”, Hà Nội 19 Lan Khai (1939), “Lời giới thiệu lần in thứ Bà Chúa Chè”, Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học xã hội 20 Trúc Khê (1939), “Bà Chúa Chè có phải lịch sử ký hay không?”, Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trần Trọng Kim (1968), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 22 Nguyễn Nhất Lang (1939), “Bà Chúa Chè Nguyễn Triệu Luật”, Phổ thông bán nguyệt san, (32) 23 Đinh Xuân Lâm (1998), “Lời giới thiệu (Lần in tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”, Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Bùi Dương Lịch (1987), Lê Qúy dật sử, Bản dịch Phan Văn Thắm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lưu Liên (1982), “Tiểu thuyết thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí văn học, (4), tr 69 - 77 26 Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Sài Gòn đời nay, Sài Gòn 28 Bùi Văn Lợi (1997), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu, Luận án Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 29 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỉ XX đến năm 1945 (diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 30 Luccas (1977), Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Budapest, tr.80 - 81 126 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 30 - 45, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Lương Ngọc (1980), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 3, Văn học đại 1862 - 1945, Nxb Đồng Tháp 34 Nhiều tác giả (1992), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Ngô gia Văn Phái (2006), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nhà xuất Khoa học Xã hội (2011), Tiểu Thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, Phê bình văn học 3, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 38 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 39 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới mới, Hà Nội 40 Phan Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, 3, Sài Gòn 41 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Văn học 42 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Thi Thi (2012), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật - tinh thần nhân dồi dào, hanoimoi.com.vn 44 Nguyễn Ngọc Thiện, Lữ Huy Nguyên (1998), Sưu tập trọn Tao Đàn, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Việt sử giai thoại, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Mai Thục (2012), Nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, w.w.w.cdfund.org.vn 47 Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập, Nxb Văn học 48 Phạm Toàn (2012), Nguyễn Triệu Luật: Tài hoa - uyên bác - dấn thân, vanhoanghean.com.vn 49 Nguyễn Khắc Xuyên (1998), Mục lục phân tích tạp chí Tri Tân, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 127 50 Nguyễn Khắc Xuyên (2012), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, Nxb Thuận Hóa Trung tâm ngơn ngữ, văn hóa Đơng Tây, Huế - Hà Nội 128 ... niệm Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử 1.3.3 Quan niệm Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử 30 Đến với thể loại tiểu thuyết lịch sử nhà văn xác định rõ quan niệm viết tiểu thuyết lịch. .. Đối tượng khảo sát luận văn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm tác phẩm tập hợp Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật (do Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm... ngắn gọn tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Đóng góp luận văn Đề tài góp phần tái diện mạo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật - tác giả viết tiểu thuyết lịch sử có nhiều thành

Ngày đăng: 07/04/2014, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan