Đồ án thiết kế máy tách hạt bắp cả vỏ

66 3.7K 41
Đồ án thiết kế máy tách hạt bắp cả vỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế máy tách hạt bắp cả vỏ

GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ BỘ TRƯỜNG CHUYÊN NGHÀNH : CƠ KHÍ CHẾ TẠO BÀI THUYẾT MINH Đề tài: THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ GVHD : TP.HCM, ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CĐCN KỸ THUẬT CƠ KHÍ KHÓA 201 Họ và tên sinh viên: SVTH : Nhom 3 Trang 1 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ Giáo viên hướng dẫn: GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT NỘI DUNG THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ (Loại nhỏ dùng trong sản xuất gia đình công suất tự chọn) YÊU CẦU A/ PHẦN BẢN VẼ: - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý (A0) - Bản vẽ lắp máy (A0) - Bản vẽ lắp cụm máy (A0) - Bản vẽ chi tiết (A0) - QTCN gia công các chi tiết được chỉ định B/ PHẦN THUYẾT MINH: 1 2 3 4 5 6 7 Tỗng quan về nhu cầu của xã hội đối với máy tách hạt bắp Phân tích lựa chọn phương án kinh tế kỹ thuật Thiết kế nguyên lý máy Tính toán kỹ thuật Hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng Kết luận Lập QTCN gia công các chi tiết theo chỉ định của GVHD Ngày giao đề Hiệu Trưởng Duyệt SVTH : Nhom 3 Khoa Cơ Khí Giáo Viên Hướng Dẫn Trang 2 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ MỤC GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT LỤC  Trang LỜI MỞ ĐẦU 9 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 10 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÁY TÁCH HẠT BẮP 11 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH THU HOẠCH VÀ TÁCH HẠT BẮP 11 1 Quá trình thu hoạch 11 2 Quá trình tách hạt 11 2.1 Quá trình tách hạt bắp bằng thủ công 11 1.3 Quá trình tách hạt bắp bằng máy 12 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ BẮP TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁCH, CÁC YÊU CẦU CỦA MÁY TÁCH HẠT BẮP 13 1 Các tính chất của trái bắp 13 1.1 Độ ẩm của quả bắp 13 1.2 Cơ tính của quả bắp 13 1.3 Thành phần cấu tạo của cây bắp 13 1.4 Thành phần cấu tạo của quả bắp 13 1.5 Tỉ lệ các thành phần của quả bắp 14 1.6 Tính chất cơ lý hạt bắp 14 1.7 Thành phần hóa học trong từng thành phần của trái bắp 14 1.8 Hàm lượng dinh dưỡng của trái bắp 15 1.9 Hàm lượng nguyên tố vi lượng của quả bắp 15 1.10 Một số thông số khác 15 2 Quá trình sản xuất bắp 16 2.1 Quá trình tách hạt 17 Trang 3 SVTH : Nhom 3 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT 2.2 Quá trình Phân loại 2.3 Quá trình Phơi khô 2.4 Quá trình Nghiền thô 2.5 Đóng bao thành phẩm 3 Bắp trước và sau khi tách 3.1 Bắp trước khi tách 3.2 Bắp sau khi tách 4 Một số hình ảnh về hạt bắp và quả bắp PHẦN 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG PHÁPTÁCH HẠT HIỆN NAY VÀ CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY 1 Các phương pháp tách hạt bắp hiện nay 2 Chọn nguyên lý làm việc cho máy PHẦN 3: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG CHO MÁY 1 Phân tích máy 2 Chọn sơ đồ động cho máy PHẦN 4: TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHỌN CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA MÁY TÁCH 1 Xác định các thông số bộ phận phễu nạp 2 Xác định các thông số hình học của bộ phận trống tách 3 Xác định công suất của bộ phận trống tách 4 Xác định công suất của bộ phân quạt thổi làm sạch 5 Xác định các thông số chính của sàn lắc 5.1 Tính toán cơ cấu làm sàn lắc 5.2 Công suất tiêu thụ của sàn 6 Xác định công suất động cơ và chọn động cơ SVTH : Nhom 3 17 17 17 17 17 17 18 18 20 20 20 24 25 25 25 25 26 26 26 27 28 28 29 30 31 32 Trang 4 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC 1 Tính bền cho trục gắng đĩa lệch tâm 2 Tính bền cho trục cánh quạt 3 Tính bền cho trục trống tách CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN ĐAI 1 Thiết kế bộ truyền đai trống tách 2 Thiết kế bộ truyền đai sàn lắc 3 Thiết kế bộ truyền đai quạt thổi CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN TRỤC,THEN VÀ THIẾT KẾ CÁC GỐI ĐỠ TRỤC 1 Tính chọn trục 1.1 Chọn vật liệu 1.2 Tính sức bền trục 2 Tính chọn then 2.1 Chọn then cho bánh đai nối với trục động cơ 2.2 Chọn then cho bánh đai nối với quạt 2.3 Chọn then cho trục cánh quạt 2.4 Chọn then cho đầu trục lệch tâm truyền động sàn lắc 2.5 Chọn then cho bánh đai nối với trục sàn lắc 3 Thiết kế gối đỡ trục 3.1 Thiết kế gối đỡ trục trống tách 3.2 Thiết kế gối đỡ trục cánh quạt 3.3 Thiết kế gối đỡ trục lệch tâm PHẦN 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TÁCH HẠT BẮP CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ SỬ DỤNG MÁY 1 Vấn đề an toàn 2 Các biện pháp an toàn vật lý 3 Biện pháp an toàn y học 4 Hướng dẫn sử dụng máy SVTH : Nhom 3 35 35 38 40 43 43 46 49 53 53 53 53 53 54 54 55 55 55 55 55 57 58 60 60 60 61 63 63 Trang 5 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT PHẦN 6: KẾT LUẬN VỀ ĐỒ ÁN PHẦN 7: LẬP QTCN GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 1 QTCN gia công: Thân gối đỡ trục trống tách hai nửa 2 QTCN gia công: Nắp gối đỡ trục trống tách hai nửa 3 QTCN gia công: Gối đỡ trục cánh quạt TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH : Nhom 3 64 65 65 65 65 67 Trang 6 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT LỜI NÓI ĐẦU  Nước ta là nước nông nghiệp là chủ yếu, do vậy các sản phẩm từ nông nghiệp rất dòi dào Trong thời kỳ xây dựng và phát triển nông thôn hiện nay, vấn đề thời sự nổi bậc là chương trình khuyến nông về chăn nuôi và trồng trọt Đặc biệt là chương trình khuyến nông nhằm tăng sản lượng cây lương thực nói chung và cây bắp nói riêng được nhà nước hết sức chú trọng Bắp là cây lương thực ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ cây bắp tăng lên rất nhanh, hiện nay bắp là cây nông nghiệp cho sản lượng hàng năm lớn hơn bất kỳ cây lương thực nào khác Hạt bắp được sử dụng nhiều trong nghành chế biến lương thực và thực phẩm, một phần không nhỏ hạt bắp được xay, nghiền làm thức ăn chăn nuôi.Ngoài ra hạt bắp còn được sử dụng để hóa thành chất dẽo hay vải sợi, một lượng bắp nhất định được thủy phân hay được xử lí bằng emzim để sản xuất xirô một tác nhân làm ngọt và đôi khi bắp còn được chưng cất thành rượu Bên cạnh đó Etanol từ ngô với hàm lượng < 10% như là phụ gia của xăng làm nhiên liệu cho một số động cơ với mục đích gia tăng chỉ số octan nhằm giảm ô nhiễm môi trường và giảm mức tiêu thụ xăng (được gọi là nhiên liệu sinh học) Với tầm quan trọng của việc sản xuất bắp như vậy nên diện tích trồng bắp ngày càng tăng nên lao động thủ công không thể đáp ứng cho quá trình thu hoạch, tách hạt và phân loại Trong công tác thu hoạch các loại máy móc tiên tiến đã được đưa vào sử dụng, nhờ đó sản phẩm làm ra có chất lượng tốt hơn, lượng nhân công lao động giảm, dẫn tới giá thành giảm, tăng tính cạnh tranh của hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập Do những yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay là giảm lao động về sức người, tăng năng suất lao động, do vậy công việc thiết kế các trang thiết bị máy móc, SVTH : Nhom 3 Trang 7 GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ LỚP: 52CT cộng nghệ giúp cho quá trình sản xuất, thu hoạch cũng như chế biến đạt hiệu quả cao là vấn đề thật sự cần thiết và cấp bách Vì vậy công tác nghiên cứu, thiết kế đặt ra cho mỗi sinh viên cơ khí ngày càng thiết thực Trên cơ sở nhu cầu máy móc và trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tăng năng suất của cây bắp nên chúng em xin nghiên cứu và làm đề tài: ”Thiết kế máy tách hạt bắp cả vỏ “ để làm đồ án tốt nghiệp Qua đây chúng em mong muốn vận dụng những kiến thức mà mình đã được thầy cô trang bị để đi sâu vào nghiên cứu thực tế một vấn đề mà xã hội đang cần đến và qua đây chúng em sẽ được học hỏi, nghiên cứu thêm những vấn đề mà mình còn chưa biết Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, do kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những sai xót, em kính mong thầy cô và các bạn đóng gớp ý kiến để đồ án của chúng em ngày càng được hoàn thiện tốt hơn cũng như có ích cho xã hội hơn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Thực Hiện SVTH : Nhom 3 Trang 8 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  SVTH : Nhom 3 Trang 9 GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÁY TÁCH HẠT BẮP CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH THU HOẠCH VÀ TÁCH HẠT  1 ) Quá trình thu hoạch: Sau khi thu hoạch về ngô còn tươi dễ bị hỏng hạt ta cần tiến hành sạc bắp ngay Sau đó đem ra phơi hoặc sấy khô cho đến khi đạt độ ẩm theo yêu cầu thì tiên hành đóng bao đem vào kho lưu giữ Bắp sau khi đã già đạt đủ độ cứng của hạt thì sẽ được bẻ về, công việc này ở nước ta chủ yếu thực hiện thủ công Hiện nay đã có loại máy thu hoạch ngô (TBN – 2 ) do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu sản xuất Máy này thu hoạch bắp đạt năng suất bằng 40-50 lao động phổ thông, năng suất thu hoạch 0,2 ha/giờ, tỉ lệ hao hụt dưới 3%, tuy có nhiều ưu điểm song loại máy này vẫn chưa được sử dụng rộng rãi do giá thành còn cao Thông thường người ta tiến hành bẻ bắp vào những ngày trời nắng để tránh bắp bẻ về bị hỏng SVTH : Nhom 3 Trang 10 GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ = 0,547 68,4 87,5 Lấy theo tiêu chuẩn : ( Bảng 5-15 ) D2(mm) = 70 90 2345 2334 Số vòng quay thực của trục bị dẫn n2’ : ' n2 = (1 − 0,02).1340 D1 D = 1313,2 1 D2 D2 3.4 Chọn sơ bộ khoảng cách trục : Theo kết cấu máy chọn A = 550 3.5 Tính chiều dài đai L theo khoảng cách trục A sơ bộ: ( D2 − D1 ) 2 π L = 2 A + ( D2 + D1 ) + 2 4A L= 1406 1495 Lấy L theo tiêu chuẩn ( Bảng 5-12 ) 1400 1500 6,2 7,46 Kiểm nghiệm số vòng chạy u trong 1s : u= V L 3.6 Xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài đai đã lấy theo tiêu chuẩn : 2 L − π ( D2 + D1 ) + [2 L − π ( D2 + D1 )]2 − 8( D2 − D1 ) 2 A= 8 A= 549,2 550,3 Vậy khoảng cách trục A thỏa mãn điều kiện Khoảng cách nhỏ nhất, cần thiết để mắc đai : Amin = A - 0,015L (mm) 528,11 527,88 591,38 595,15 Khoảng cách lớn nhất để tạo lực căng : Amax = A + 0,03L (mm) SVTH : Nhom 3 Trang 52 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT 3.7 Tính góc ôm: α1 = 1800 − D2 − D1 0 57 A 1850 1870 Góc ôm thỏa mãn điều kiện α1 ≥ 1200 3.8 Xác định số đai cần thiết : 2 Chọn ứng suất căng ban đầu σ a = 1,2 N / mm và theo trị số D1 tra bảng 5-17 ta được ứng suất có ích cho phép [ σ p ]o N/mm2 : Các hệ số : Ct (tra bảng 5.6) 0,8 0,8 Cα (tra bảng 5.18) 1 1 Cv ( tra bảng 5.19) 1 1 1,13 0,5 Số đai tính theo công thức : Z≥ 1000 N V [σ p ]o C t Cα C v F 3.9 Định các kích thước chủ yếu của bánh đai : Chiều rộng bánh đai: (công thức 5-23) B = (Z-1).t +2S 16 20 Đường kính ngoài cùng của bánh đai: Bánh dẫn Dn1 = D1 +2h0 130 167 Bánh bị dẫn Dn2 = D2 +2h0 75 97 Các kích thước tra theo bảng 10-3 ( trang 257 TKCTM ) 3.10.Tính lực căng ban đầu [ công thức (5-25) ] Và lực tác dụng lên trục R [ công thức (5-26) ] = F,N R = 3 Zsin , N SVTH : Nhom 3 70,5 121,5 211,3 363,8 Trang 53 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Ta chọn phương án dùng bộ đai truyền loại O Bảng 1: Bảng tra các kích thước của đai Loại đai Γ H0 = 8,5(mm) E = 28,5(mm) T = 37,5(mm) S = 24(mm) K = 12(mm) Loại đai Π h0 = 10 e = 34 t = 44,5 S = 29 K = 15(mm2) Hình 1: Sơ đồ biểu diễn các kích thước của đai CHƯƠNG 4: CHỌN TRỤC, THEN VÀ THIẾT KẾ CÁC GỐI ĐỠ TRỤC  1 Tính chọn trục : 1.1 Chọn vật liệu : Do máy không yêu cầu hạn chế kích thước, độ chính xác cao song lại yêu cầu độ dẻo, độ dai tốt, độ bền tốt nên ta chọn thép CT5 để chế tạo trục 1.2 Tính sức bền trục : Đường kính sơ bộ của trục được tính theo công thức SVTH : Nhom 3 Trang 54 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ d ≥ C.3 Trong đó: GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT N (mm) (CT 7-2 TL1) n d - đường kính trục N - Công suất truyền, kW N - số vòng quay trong một phút của trục C - hệ số tính toán phụ thuộc vào [τ ] x Chọn C = 130 N/mm 2 ( dòng 7 từ trên xuống tr115 TL1) Ta chọn: (Theo tính toán bền ở chương II, Phần 4) + Trục trục trống tách : d=40 (mm) + Trục lệch tâm: d=25 (mm) + Trục cánh quạt d=25 (mm) 2 Tính chọn then : SVTH : Nhom 3 Trang 55 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Sơ đồ kích thước then trên trục 2.1 Chọn then cho bánh đai nối với trục động cơ : Chọn then bằng : b = 10(mm) h = 8(mm) t = 4.5(mm) t1 = 3,6(mm) l = 0,8lm = 0,8.61 = 49(mm) (Bảng 7 - 23 TL1) Với lm Chiều rộng may ơ 2.2 Chọn then cho bánh đai nối với quạt : b = 12 (mm) h=8 (mm) t = 4,5 (mm) t1 = 3,6 (mm) l = 0,8.36 = 28 (mm) 2.3 Chọn then cho trục cánh quạt : b=6 (mm) h=6 (mm) t = 3,5 (mm) t1 = 2,6 (mm) l = 0,8.62 = 50(mm) 2.4 Chọn then cho trục đai truyền động sàn lắc: b=6 (mm) h=6 (mm) t = 3,5 (mm) SVTH : Nhom 3 Trang 56 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ t1 = 2,6 (mm) GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT 2.5 Chọn then cho bánh đai nối với trục sàn lắc : b=8 (mm) h=7 (mm) t= 4 (mm) t1 = 3,1 (mm) l = 0,8.36 = 28 (mm) 3 Thiết kế các gối đỡ trục 3.1 Thiết kế gối đỡ trục trống tách: Sơ đồ chọn ổ cho trục trống tách : C Rc Sc Dự kiến chọn góc C RD SD = 16o -Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8 -1 ) (TKCTM) C = Q (nh)0,3 Cbảng -Ở đây : n = 1340 (v/p) h = 18000(h ) : thời gian phục vụ của máy Q = (kv.R + m.At )kn.kt (8-6)(TKCTM) -Hệ số m = 1,5 bảng 8-2(TKCTM) kt = 1: Tải trọng tĩnh kn = 1 : Nhiệt độ làm việc < 100o C (8-4) kv = 1 : Vòng trong của ổ quay (8-5) SVTH : Nhom 3 Trang 57 GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ RC = RD = = 43,7 (N) SC = 1,3 RC.tan = 1,3.2046,6.tan 16o = 763 (N) SD = 1,3 RD.tan = 1,3.43,7.tan 16o = 16,3 (N) -Tổng lực chiều trục : At = SC – SD = 763 – 16,3 = 746,7 (N) -Vậy lực At hướng về gối trục bên phải vì lực hướng tâm ở hai gối trục gần bằng nhau.Ở đây ta chỉ tính gối trục bên phải ( do lực Q ở đây lớn hơn ) còn lại gối kia lấy cùng loại QC = ( ( 2046,6 + 746,7.1,5 ).1.1) = 3166,7 (N) hay = 316,67 (daN) C = 316,67.( 1340.18000)0,3 = 316,67.155 = 49083,9 ( Tra bảng 8.7 trang 164 ta chọn (1340.18000)0.3 = 155) Ứng với d = 45 tra bảng 18p lấy loại ổ kí hiệu 2007109 Với Cbảng : 62000 d = 45 (mm) D = 75 (mm) B = 19 (mm) 3 2 Thiết kế gối đỡ trục cánh quạt: SVTH : Nhom 3 Trang 58 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT RA RB RA = RB = Tính cho gối đỡ ở A vì có RA lớn hơn Tính C theo công thức (8.1 TKCTM) Tính Q theo công thức (8.2 TKCTM) -Ở đây A = 0 nên Q = RE 46,7 (daN) n = 2400 (v/p) C = 46,7.( 2400.18000)0,3 = 46,7.191 = 8919,7 -Tra bảng 14P ứng với d = 25 (m) chọn bi đỡ kí hiệu 105 Có : Cbảng = 11300 D = 47(mm) B = 12(mm) 3.3 Thiết kế gối đỡ trục lệch tâm: SVTH : Nhom 3 Trang 59 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT RA RB RA = RB = Tính cho gối đỡ ở B vì có RB lớn hơn Tính C theo công thức (8.1 TKCTM) Tính Q theo công thức (8.2 TKCTM) Do A = 0 nên Q = RB = 405,2 (N) = 40,5 (daN) Ta có : n = 500(v/p) nên : C = 40,5.(500.18000)0,3 = 40,5.117 = 4738,5 -Tra bảng 14P ứng với d = 25 (mm) ta chọn kiểu bi đỡ kí hiệu 105 Có : Cbảng = 11300 D = 47(mm) B = 12(mm) SVTH : Nhom 3 Trang 60 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT PHẦN 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY  1 Vấn đề an toàn : Máy có nhiều cơ cấu chuyển động nên trong quá trình làm việc rất dễ xảy ra tai nạn lao động Máy làm theo thời vụ và phải di chuyển nhiều nên chủ yếu dùng động cơ nổ Diezen, tuy tính cơ động cao song lại gây tiếng ồn nhiều.Cường độ tối thiệu của tiếng ồn có thể gây ra tác dụng mệt mỏi đối với cơ quan thính giác Tiếng ồn gây mệt mỏi thính lực, đau tai, mất trạng thái cân bằng, ngủ chập chờn giật mình, mất ngủ, loét dạ dày, tăng huyết áp, hay cáu gắt, giảm sức lao động sáng tạo, giảm sự nhạy cảm, đầu óc mất tập trung, rối loại cơ bắp Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp với đặc điểm là điếc không phục hồi được, điếc không đối xứng và không tự tiến triển khi công nhân thôi tiếp xúc với tiếng ồn Tiếng ồn tác dụng vào các cơ quan chức phận của cơ thể, lâu ngày làm cho cơ quan này mất trạng thái cân bằng Kết quả là cơ thể bị suy nhược, máu lưu thông bị hạn chế, tai bị ù, đầu óc bị căng thẳng, khả năng lao động sẽ bị giảm, sự chú ý của con người cũng bị giảm sút và từ đó có thể gây ra tai nạn Đi cùng với tiếng ồn là sự rung động khi chịu tác dụng của rung động, thần kinh sẽ bị suy mòn, rối loạn dinh dưỡng, con người nhanh chóng cảm thấy uể oải và thờ ơ, lãnh đạm, tính thăng bằng ổn định bị tổn thương Chấn động cũng gây ra bệnh khớp xương, làm rối loạn hệ thần kinh ngoại biên và trung ương SVTH : Nhom 3 Trang 61 GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ LỚP: 52CT Trong quá trình sạc máy sẽ thổi ra rất nhiều bụi, bụi lơ lững trong không khí, khi bị hít vào phổi chúng sẽ gây thương tổ đường hô hấp Khi chúng ta thở nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đường hô hấp mà những hạt bụi có kích thước lớn hơn 5 mm bị giữ lại ở hốc mũi tới 90% Các hạt bụi kích thước(2-5)µm dễ dàng theo không khí vào tới phế quản, phế nang, ở đây bụi được các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt khoảng 90% nữa, số còn lại đọng ở phổi gây nên bệnh bụi phổi và các bệnh khác (bệnh silicose, asbestose, derose, ) Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, viêm họng, phế quản,… Bệnh ngoài da: bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, làm bịt kín các lỗ chân lông và ảnh hưởng đến bài tiết; bụi có thể bịt các lỗ của tuyến nhờn gây ra mụn; lở loét ở da; Bụi còn gây ra chấn thương mắt, viêm mắt, mộng thịt làm đỏ mắt, trầy xước giác mạc, làm giảm thị lực 2 Các biện pháp an toàn : + Che chắn các cơ cấu chuyển động như: che chắn bộ truyền đai, các cơ cấu lắc của sàn Làm giảm hay triệt tiêu tiếng ồn ngay từ nơi phát sinh : Đây là biện pháp chống ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp có chất lượng các máy móc và động cơ, sửa chửa các máy móc đã cũ hay bị rơ Giảm tiếng ồn tại nơi phát sinh có thể thực hiện theo các biện pháp sau: + Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy móc để thay đổi tần số dao động riêng của chúng tránh hiện tượng cộng hưởng thay thép bằng chất dẻo, tecxtolit, fibrôlit, v.v mạ crôm hoặc quét mặt các chi tiết bằng sơn hoăc dùng các hợp kim ít vang hơn khi va chạm SVTH : Nhom 3 Trang 62 GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ LỚP: 52CT + Bọc các mặt thiết bị chịu rung động bằng các vật liệu hút hoặc giảm rung động có nội ma sát lớn như bitum, cao su, tôn, vòng phớt, amiăng, chất dẻo, matit đặc biệt + Sử dụng bộ giảm rung bằng lò xo hoặc cao su để cách rung động Dùng phương pháp hút rung động bằng cách dùng các vật liệu đàn hồi dẻo như cao su, chất dẻo, sợi tẩm bitum, matit v.v có môđun đàn hồi 104 - 105 N/cm 2 (Lớp phủ cứng) bằng 103 N/cm 2 (lớp phủ mềm) có tổn thất trong lớn để phủ các mặt cấu kiện dao động của máy móc -Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền : + Sự phản xạ và hút âm phụ thuộc vào tần số và góc tới của sóng âm, nó xảy ra do sự biến đổi cơ năng mà các phần tử không khí mang theo thành nhiệt năng do ma sát nhớt Của không khí trong các ống nhỏ của vật liệu xốp, hoặc do ma sát trong của vật liệu chế tạo các tấm mỏng chịu dao động dưới tác dụng của sóng âm Vật liệu hút âm có các loại: vật liệu có nhiều lỗ nhỏ; vật liệu có nhiều lỗ nhỏ đặt sau tấm đục lỗ; kết cấu cộng hưởng; những tấm hút âm đơn Để cách âm thông thường là làm vỏ bọc động cơ, máy nén và các thiết bị công nghiệp khác + Vỏ bọc làm bằng kim loại, gỗ, chất dẻo, kính và các vật liệu khác Để giảm dao động truyền từ máy vào vỏ bọc, liên kết giữa chúng không làm cứng Vỏ bọc nên đặt trên đệm cách chấn động làm bằng vật liệu đàn hồi + Để chống tiếng ồn khí động người ta có thể sử dụng các buồng tiêu âm, ống tiêu âm và tấm tiêu âm Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân + Cần sử dụng các loại dụng cụ như cái bịt tai làm bằng chất dẻo, cái che tai và bao ốp tai để chống ồn Để chống rung động sử dụng các bao tay có đệm đàn hồi, giầy có đế chống rung SVTH : Nhom 3 Trang 63 GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ LỚP: 52CT Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất sinh bụi : dùng bao vải thu gió của bộ phận thổi đi ra xa chỗ làm việc 3) Biện pháp y học + Khám và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh để chữa trị, phục hồi chức năng làm việc cho công nhân + Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo,mũ nón, mặt nạ, khẩu trang, găng tay, giày bảo hộ lao động) 4) Hướng dẫn sử dụng máy : + Những điều cần lưu ý trước khi khởi động máy: - Chọn vi trí đãi máy cho phù hợp với mặt bằng và hướng gió; - Kiểm tra các mối liên kết và độ căng của các dây đai; - Kiểm tra dầu, nước của động cơ + Sau khi khởi động máy cho máy chạy không tải từ 2-3 phút, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp Không nên để tay ga ở vị trí tốc độ quá cao + Cho ngô bắp vào liên tục, khi hết ngô phải để máy làm việc tiếp từ 2-3 phút rồi mới tắt máy + Đối với động cơ điện cần lưu ý chiều quay: trống tẽ phải quay theo chiều kim đồng hồ nhìn từ đầu trống tẽ Số người phục vụ là 3, thực hiện các công việc: như vận chuyển ngô bắp lên bàn cấp liệu, cho bắp ngô vào máy, thu hạt SVTH : Nhom 3 Trang 64 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT PHẦN 6: KẾT LUẬN VỀ ĐỒ ÁN  Sau 15 tuần thực hiện làm đồ án tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Võ Văn Cường chúng em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo đúng thời gian yêu cầu Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế, em đã tìm tòi và nghiên cứu tài liệu, sử dụng những kiến thức đã học thiết kế “máy tách hạt bắp cả vỏ” hoạt động theo nguyên lý phân ly dọc trục công suất 17kW, sạc được 2.5 tấn hạt/giờ Kết cấu máy đơn giản, dễ chế tạo phục vụ cho quá trình thu hoạch bắp của bà con nông dân, giảm được đáng kể lượng nhân công phục vụ cũng như giá thành so với khi tách hạt thủ công… Trong quá trình thiết kế máy, vì thời gian có hạn và kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế, nên sau khi hoàn thành đồ án của chúng em không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và các bạn để em củng cố thêm được kiến thức chuyên môn phục vụ cho quá trình làm việc và công tác sau này Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cùng các thầy cô bộ môn khoa cơ khí đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này và dạy dỗ em trong suốt thời gian học tập tại trường.Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô dòi dào sức khoẻ và thành công trong công tác Em xin chân thành cảm ơn! SVTH : Nhom 3 Sinh viên thực hiện Trang 65 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT PHẦN 7: LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH  1) Lập QTCN gia công chi tiết: Thân gối đỡ trục trống tách hai nửa Gồm: - Thuyết minh: Phân tích tính năng và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.(Tập A 4) - Bản QTCN gia công chi tiết.(Tập bản vẽ A 3) - Bản vẽ: + Bản vẽ chi tiết (A0) + Bản vẽ sơ đồ đúc (A0) + Bản vẽ chi tiết lồng phôi (A0) + Bản vẽ các nguyên lý các nguyên công.(A0) SVTH: 2) Lập QTCN gia công chi tiết: Nắp gối đỡ trục trống tách hai nửa 3) Gồm: - Thuyết minh: Phân tích tính năng và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.(Tập A 4) - Bản QTCN gia công chi tiết.(Tập bản vẽ A 3) - Bản vẽ: + Bản vẽ chi tiết (A0) + Bản vẽ sơ đồ đúc (A0) + Bản vẽ chi tiết lồng phôi (A0) + Bản vẽ các nguyên lý các nguyên công.(A0) SVTH: Nguyễn Trường SVTH : Nhom 3 Trang 66 ... 52CT Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ CHƯƠNG ΙΙ: GIỚI THIỆU BẮP TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁCH, CÁC YÊU CẦU CỦA MÁY TÁCH HẠT BẮP  1) Các tính chất trái bắp: 1.1 Độ ẩm bắp: Độ ẩm bắp có liên quan mật thiết. .. máng trống Một số hình ảnh hạt bắp: SVTH : Nhom Trang 17 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ SVTH : Nhom GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Trang 18 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN... loại máy chủ yếu sau : SVTH : Nhom Trang 21 Thiết Kế Máy Tách Hạt Bắp Cả Vỏ GVHD: TRẦN NGỌC NHUẦN LỚP: 52CT Máy bóc bẹ tách hạt bắp ông Huỳnh Thái Dương SVTH : Nhom Trang 22 Thiết Kế Máy Tách Hạt

Ngày đăng: 07/04/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan