Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tp hồ chí minh trong quá trình hội nhập kinh tế

151 827 0
Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tp  hồ chí minh trong quá trình hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tp hồ chí minh trong quá trình hội nhập kinh tế

học viện trị - hành quốc gia Báo cáo tổng kết đề tài cấp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp TP.Hồ Chí minh trình hội nhập kinh tế quốc tế Chủ nhiệm đề tài: trần minh tâm 6764 28/03/2008 hà nội - 2007 LờI Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, công nghệ khu vực Nam nớc Sự phát triển Thành phố không tác động đến phát triển vùng, mà tác động đến trình phát triển chung cđa c¶ n−íc Trong thêi gian qua, kinh tÕ Thành phố đà có tăng trởng cao, thời kỳ 1996-2000 tốc độ tăng trởng GDP bình quân đạt 10,2%/năm, tăng gần 1,5 lần so với mức tăng bình quân nớc Thời kỳ 2001-2005, tốc độ tăng trởng GDP tăng bình quân 11%/năm, GDP bình quân đầu ngời đạt 2000 USD/năm, mức đóng góp vào ngân sách nhà nớc chiếm 1/3 tổng thu ngân sách nhà nớc Trong ngành công nghiệp có tốc độ tăng nhanh nhất, bình quân đạt 13,2% giai đoạn 1996-2000 12,37% giai đoạn 2001-2003, đồng thời cấu ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày lớn, từ 40,1% năm 1996 đà tăng lên 47,9% năm 2003 năm 2006 chiếm 47,7%, ngành công nghiệp ngành đóng góp lớn vào tăng trởng kinh tế Thành phố góp phần tác động tích cực đến phát triển tỉnh khu vực nớc Với đà tăng trởng trên, cấu kinh tế Thành phố bớc đầu đà có chuyển dịch hớng, thể đợc vai trò đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm công nghiệp nớc Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế Thành phố thời gian qua cha tơng xứng với tiềm có, phát triển ngành công nghiệp có yếu tố cha bền vững, tốc độ tăng trởng chậm, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, hàm lợng chất xám ít, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái nhiều, ngành công nghiệp mũi nhọn nh: khí xác, công nghiệp điện tử, công nghệ phần mềm, lực cạnh tranh cha cao, cha thật trở thành lĩnh vực chi phối tác động mạnh đến phát triển chung Thành phố khu vực Đồng thời, xu hớng toàn cầu hoá kinh tế khu vực hoá kinh tế ngày diễn sâu rộng mạnh mẽ hơn, nớc ta ngày hội nhập tích cực đà trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thơng mại giới (WTO), điều mặt tạo cho ngành công nghiệp Thành phố có nhiều thuận lợi để phát triển, nhng mặt khác trình đặt thách thức gay gắt trớc cạnh tranh thông qua hoạt động đầu t tập đoàn kinh tế lớn vào tỉnh: Đồng Nai, Bình Dơng, Tây NinhVì thế, thời gian tới ngành công nghiệpThành phố cần đợc nghiên cứu, phân tích kỹ nguyên nhân tác động, hớng phát triển ngành chủ lực, sản phẩm chủ lực qua thúc đẩy chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp Thành phố theo hớng hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố thời gian tới Xuất phát từ tình hình tác giả chọn nội dung chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế quốc tế làm nội dung nghiên cứu đề tài cấp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố nói riêng đà có số tài liệu, công trình nghiên cứu tác giả nh: + Những tài liệu mang tính định hớng chung cã - Bé ChÝnh trÞ (1982), NghÞ qut vỊ công tác Thành phố Hồ Chí Minh, số 01-NQ/TW ngày 14/09/1982 - Bộ Chính trị (2002), NQ số 20/NQ/TW, ngày 18/11/2002, Nghị phơng hớng nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến 2020 - Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII - Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII - ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1996), báo cáo tổng hợp, quy hoạch tổng thể phát triĨn kinh tÕ x· héi thµnh Hå ChÝ Minh đến 2020 - Đây tài liệu quan trọng đề cập đến vị trí, vai trò Thành phố phát triển vùng nớc Ngoài định hớng quan trọng làm kết cấu cho việc xác lập cấu kinh tế thành phố giai đoạn phát triển + Các công trình nghiên cứu đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Việt Nam - Ngô Đình Giao (1994), chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Đỗ Hoài Nam (1996), chuyển dịch cấu kinh tế phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, nhà xuất Khoa häc x· héi, Hµ Néi - ViƯn kinh tÕ thành phố Hồ Chí Minh, hớng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Các công trình chđ u ®Ị cËp ®Õn kÕt cÊu lý ln chung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, cần thiết khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ë ViƯt Nam thêi gian qua §ång thêi cịng có công trình nghiên cứu riêng hớng chuyển dịch cấu kinh tế cấu thành phần Thành phố tài liệu quan trọng mà tác giả kế thừa trình nghiên cứu + Các công trình nghiên cứu đề cập nội dung chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập - Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập khu vực giới - Hoàng Thị Thanh Nhân (2003), điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, trung tâm khoa học xà hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội Các công trình chủ yếu bớc đầu đề cập cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế trình hội nhập vào kinh tế giới nêu lên kinh nghiệm số nớc chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển kinh tế thị trờng Tuy nhiên, công trình cha đề cập nhiều đến tác động từ trình hội nhập Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thơng mại giới đến ngành, lĩnh vực kinh tế Đặc biệt ngành công nghiệp giai đoạn + Các công trình đề cập đến chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Trần Văn Nhng ( 2001), Xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 1996-2001 - Trơng Thị Minh Sâm (2001), Vấn đề chuyển dịch cấu ngành thành phố Hồ Chí Minh Trong tác giả đà đề cập đến nội dung: vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, xu hớng chuyển dịch ngành công nghiệp thành phố giai đoạn 1996 -2001 Mặc dù nội dung có nét tơng đồng với nội dung đề tài mà tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu, nhiên, điểm khác biệt đề tài mà tác giả chọn nghiên cứu so với đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu chuyển dịch nội ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2006 tác động từ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến chuyển dịch cấu ngành công nghiệpThành phố Vì thế, nội dung tác giả có tính chất tham khảo mà thôi, đồng thời số nội dung nghiên cứu công trình không phù hợp với thực tiển Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh từ 2000- 2006 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố phát triển đến 2010 tầm nhìn đến 2020 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tợng nghiên cứu: cấu ngành công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2000-2006 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa kết cấu phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Ngoài ra, trình thực kết hợp phơng pháp điều tra, thống kê, xà hội học, để lợng hoá nội dung nghiên cứu, đánh giá trạng có kết hợp phơng pháp chuyên gia để phân tích nội dung đề tài Đồng thời vận dụng quan điểm, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc để xây dựng kết cấu lý luận cho nội dung nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài Làm rỏ tính tất yếu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế có cấu ngành công nghiệp trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ViƯc nghiªn cøu sù chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố kết cấu giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý có thêm luận khoa học việc đề phơng hớng, mục tiêu, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đến 2010, đồng thời kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy ngời quan tâm đến việc chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bố cục đề tài Để đạt đợc mục tiêu đề ra, lời mở đầu kết luận, đề tài đợc kết cấu gồm: chơng, tiết Chơng 1: Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phát triển kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Chơng 2:Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 20002006 Chơng 3: Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 Chơng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phát triển kinh tế thị trờng định hớng x∙ héi chđ nghÜa 1.1 NhËn thøc chung vỊ c¬ cấu kinh tế, đặc điểm cấu kinh tế ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tÕ `C¬ cÊu ( hay cÊu tróc – structure): đợc dùng để rõ cách tổ chức, cấu tạo, điều chỉnh yếu tố tạo nên hình thể, vật, phận sau khái niệm cấu đợc sử dụng rộng rÃi nhiều ngành khoa học, có ngành kinh tế kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế ( theo Từ điển bách khoa Việt Nam): tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tơng đối ổn định hợp thành Theo Mác, cấu kinh tế xà hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ, trình phát triển định lực lợng sản xuất vật chất xà hội Nh vậy, cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ chất lợng số lợng tơng đối ổn định phận cấu thành kinh tế với điều kiện kinh tế-xà hội định khoảng thời gian định Xét mặt chất, cấu kinh tế quan hệ chất lợng số lợng chỉnh thể thống nhất; xét lợng, quan hệ tỷ lệ yếu tố cấu thành kinh tÕ C¬ cÊu kinh tÕ cã ý nghÜa thiÕt thực việc thúc đẩy kinh tế phát triển đa dạng, động, phát huy lợi tiềm nguồn nhân lực, vật lực, tài lực Cơ cấu kinh tế thờng đợc nghiên cứu phân tích dới góc độ khác nh: cấu ngành kinh tế, c¬ cÊu kinh tÕ theo vïng l·nh thỉ, c¬ cÊu thành phần kinh tế, ba phận hợp thành cấu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, cấu ngành kinh tế có vị trí chủ yếu cấu kinh tế quốc gia Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp nhóm ngành hợp thành tơng quan tỷ lệ, biểu mối liên hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động trình độ phát triển lực lợng sản xuất kinh tế Theo định số 10/2007 QĐ-TTg Thđ t−íng chÝnh phđ ngµy 23.01.2007 vỊ ban hµnh hƯ thống ngành kinh tế Việt Nam, ngành Việt Nam đợc phân ra: 21 ngành cÊp 1, 88 ngµnh cÊp 2, 242 ngµnh cÊp 3, 437 ngµnh cÊp vµ 642 ngµnh cÊp Tuy nhiên, cấu ngành kinh tế ngời ta thờng phân ba nhóm ngành chủ yếu là: - Nhóm ngành khai thác tài nguyên: bao gồm, nông, lâm, ng nghiệp, khai thác quặng mỏ khoáng sản (khu vực I) - Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm công nghiệp xây dựng (khu vực II) - Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thơng mại, dịch vụ, bu viễn thông (khu vùc III) C¬ cÊu kinh tÕ theo vïng l·nh thổ phân chia kinh tế quốc dân thành chuyên môn hoá khác chức năng, nhằm để chuyên môn hoá sản xuất đạt hiệu cao kinh tế- xà hội Cơ cấu thành phần kinh tế gắn với chế độ sở hữu đinh t liệu sản xuất để hình thành nên cấu thành phần kinh tế Tuỳ theo phơng thức sản xuất có thành phần kinh tế chiếm địa vị chi phối hay chủ đạo thành phần kinh tế khác tồn 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hệ thống động, thay đổi theo thời kỳ theo đà trình phát triển lực lợng sản xuất Đó thay đổi số lợng ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần Do đó, nói chuyển dịch cấu kinh tế nói đến chuyển dịch số lợng chất lợng cấu kinh tế, thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển kinh tế Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế trình biến đổi yếu tố bên cấu trúc mối quan hệ yếu tố hợp thành kinh tế theo chủ đích phơng hớng xác định Sự chuyển dịch cấu kinh tế đơn thay đổi vị trí mà biến đổi to lớn số lợng chất lợng nội cấu, đồng thời chuyển dịch phải dựa kết cấu cấu có, cải tạo cấu cũ lạc hậu, không phù hợp, để xây dựng cấu tiên tiến chuyển dịch thể quan điểm vận ®éng biƯn chøng, tõ sù biÕn ®ỉi sè l−ỵng ®Õn lúc tạo thành chuyển hoá chất lợng Hiện nớc giới nớc phát triển quan tâm đến việc điều chỉnh cấu kinh tế nớc thông qua việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, tăng cờng tìm kiếm mở rộng thị trờng nhằm chủ động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu đề ra, sớm rút ngắn giai đoạn phát triển để theo kịp nớc công nghiệp trớc Chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta đợc thực theo hớng giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm kinh tế quốc dân 1.1.2 Khái niệm cấu ngành công nghiệp chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 1.1 2.1 Cơ cấu ngành công nghiệp - Bên cạnh tác động tích cực, trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tiêu cực khác cho phát triển công nghiệp Thành phố nh: Sự tác động thị trờng giới làm cho ngành công nghiệp Việt Nam công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có biến động lớn Với kỹ thuật công nghệ đại tác động vào công nghiệp Thành phố, nên ngành công nghiệp không nhanh chóng đổi công nghệ, không chuyên môn hóa cao bị lạc hậu sản phẩm không đủ lực cạnh tranh với hàng nhập ngoại Trong thời gian tới, không xác định lợi định hớng phát triển ngành công nghiệp Thành phố rơi vào bất lợi, đồng thời không đợc hởng lợi nhiều trình tham gia vào phân công lao động toàn cầu Chơng 2: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2000- 2006 2.1 Tiềm thực trạng ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Tiềm ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm qua + Khu vực quốc doanh Năm 1996 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 19.138 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 27.025 tỷ đồng, năm 2004 đạt 40.523 tỷ đồng đến năm 2006 đạt 44.092 tỷ đồng Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2000- 2006 8,50% + Khu vực quốc doanh Năm 1996 đạt 8.834 tỷ đồng đến năm 2000 tăng lên 15 342 tỷ đồng, năm 2003 đạt 27.949 tỷ đồng năm 2006 đạt 46.847 tỷ đồng bình quân giai đoạn 2000- 2006 tăng 20,46% Nếu tính theo gía trị thực tế cấu giá tri khu vực kinh tế quốc doanh tăng từ chỗ năm 2000 chiếm 22,27% tăng lên 33,42% năm 2003 đến năm 2006 chiếm 37,19% + Khu vực có vốn đầu t nớc Năm 1996 đạt 6.748 tỷ đồng giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2000 khu vực tăng lên 15.230 tỷ đồng, năm 2003 tăng lên 25.055 tỷ đồng năm 2006 đạt 41.259 tỷ đồng (tính theo giá cố định năm 1994) Mức tăng bình quân giai đoạn 2000- 2006 18,06% Nếu tính theo giá trị thực tế cấu giá trị khu vực tăng từ 32,55% năm 2000 lên 33,98% năm 2003 đến năm 2006 chiếm 36,77% 2.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Căn vào danh mục ngành kinh tế cục thống kê thành phố, chia ngành công nghiệp Thành phố làm ngành bao gồm: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến công nghiệp sản xuất, phân phối điện nớc 2.2.2.1 Công nghiệp khai thác Công nghiệp khai thác có quy mô nhỏ, giá trị sản xuất chiếm thấp tổng giá trị sản xuất ngành công ngiệp Thành phố Đồng thời, giá trị sản xuất ngành có xu hớng giảm dần, số sở sản xuất nh lao động ngành giảm đáng kể thời gian qua 2.2.2.2 Công nghiệp chế biến Ngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp chủ yếu Thành phố (chiếm 97,97% giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006) với mức tăng trởng bình quân hàng năm giai đoạn 2000- 2006 15,26%, ngành có mức tăng trởng cao so với mức tăng trởng bình quân chung Thành phố Ngành công nghiệp chế biến đợc phân chia thành ngành công nghiệp chế biến khác nhau, là: +Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống Đây ngành chiếm tỷ trọng cao giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến Thành phố Năm 1996 giá trị sản xuất ngành đạt 10.125 tỷ đồng đến năm 2000 tăng lên 12.803 tỷ đồng, năm 2004 đạt mức 19.352 tỷ đồng năm 2006 đạt 23.156 tỷ đồng (giá cố định 1994) + Ngành công nghiệp dệt Ngành dệt ngành công nghiệp truyền thống, mạnh Thành phố với nhiều sở sản xuất thu hút nhiều lao động, có giá trị sản xuất lớn thứ ngành công nghiệp chế biến Năm 1996 ngành có 5.065 sở thu hút 50.898 lao động, tạo giá trị sản xuất công nghiệp 2.791 tỷ đồng (giá cố định 1994), chiếm tỷ trọng 7,6% Song đến năm 2000 số sở giảm xuống 3.714 sở, năm 2003 3.188 sở năm 2006 có 3.388 sở + Ngành công nghiệp sản xuất thuốc Năm 1995 giá trị sản xuất ngành thuốc đạt 1.945 tỷ đồng (giá cố định 1994) chiếm tỷ trọng 6,8% so với toàn ngành công nghiệp chế biến Đến năm 2000 giá trị sản xuất thuốc đạt 3.226 tỷ đồng, nhng tỷ trọng lại giảm xuống 6,0% năm 2006 giá trị sản xuất tăng lên đạt 5.853 tỷ đồng +Ngành công nghiệp may mặc, trang phục Đây ngành phát triển mạnh từ 1996 đến Năm 1995 ngành công nghiệp may mặc có 2.810 sở sản xuất với 83.941 lao động, với giá trị sản xuất 1.353 tỷ đồng (gía cố định 1994), chiếm tỷ trọng 4,7% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp chế biến, đến năm 2000 số sở tăng lên 3.808 sở với 133.947 lao động năm 2006 số lợng sở sản xuất tăng lên 8613 sở với 256.519 lao động, giá trị sản xuất đạt 9.684 tỷ đồng +Ngành công nghiệp thuộc da, vali, túi sách Năm 1995 số sở sản xuất 1.154 với 37.347 công nhân, làm giá trị sản xuất 1.225 tỷ đồng (giá cố định 1994), chiếm tỷ trọng 4,3% đứng vị trí số ngành công nghiệp chế biến, đến năm 2000 898 sở, nhng số lợng công nhân lại tăng lên 133.029 ngời năm 2006 số sở sản xuất tăng lên cao 1.732 sở, số công nhân 229.128 ngời, giá trị sản xuất đạt 8.769 tỷ đồng +Ngành công nghiệp chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa Ngành có giá trị nhỏ tăng chậm, năm 1995 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 713 tỷ đồng (giá cố định 1994) với 1,767 sở sản xuất 16.449 lao động Đến năm 2000 giá trị sản xuất đạt 657 tỷ đồng, số sở giảm 1.003, nhng lao động lại tăng lên 20.006 Năm 2006 giá trị sản xuất ngành có hớng tăng lên đạt 2.036 tỷ đồng, số sở sản xuất tăng lên + Ngành công nghiệp giấy sản phẩm từ giấy Giá trị sản xuất ngành năm 1995 đạt 638 tỷ đồng (giá cố định 1994) Đến năm 2000 giá trị sản xuất tăng lên đạt 1.273 tỷ đồng, có 671 sở 11.959 lao động Năm 2006 giá trị sản xuất có xu hớng tăng lên dạt 3.026 tỷ đồng, chiếm 2,3% tổng giá trị sản xuất cảu toàn ngành công nghiệp chế biến Thành phố +Ngành công nghiệp xuất bản, in Năm 1995 đạt 906 tỷ đồng (gía cố định 1994), 386 sở sản xuất có 7.808 lao động Đến năm 2000 giá trị sản xuất ngành đà tăng lên đạt 1.725 tỷ đồng, có 555 sở 11.567 lao động Song đến năm 2006 với trình chuyển dịch chung ngành công nghiệp Thành phố ngành có biến động, giá trị sản xuất đạt 4.448 tỷ đồng, số sở sản xuất tăng cao 1.487 sở số công nhân tăng lên đáng kể so với năm 2000 +Ngành công nghiệp sản xuất than, sản phẩm dầu mỏ Đây ngành công nghiệp chế biến chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu từ mỏ than, mỏ dầu Trớc Thành phố cha có khả điều kiện để phát triển, mÃi đến cuối thập niên 80, Thành phố xuất sở sản xuất chế biến sản phẩm hoá dầu với quy mô nhỏ + Ngành hóa chất sản phẩm hoá chất Năm 1995 giá trị sản xuất ngành đạt 2.477 tỷ đồng (giá cố định 1994) chiếm 8,7% tỷ trọng công nghiệp chế biến Đến năm 2000 giá trị sản xuất ngành nầy tăng đạt 5.600 tỷ đồng chiếm 10,1% tỷ trọng công nghiệp ngành chế biến với 561 sở sản xuất Đến năm 2006 giá trị sản xuất tăng cao đạt 12.882 tỷ đồng, 845 sở sản xuất 30.620 lao động +Ngành công nghiệp cao su, nhựa Năm 1995 giá trị sản xuất đạt 1.569 tỷ đồng (giá cố định 1994) với 2.053 sở 19.034 lao động đến năm 2000 giá trị sản xuất đạt 4.083 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,3% vơn lên đứng vị trí thứ toàn ngành Năm 2006 giá trị sản xuất đạt 13.584 tỷ đồng, chiếm 10,6 tỷ trọng công nghiệp ngành chế biến, đồng thời vơn lên vị trí thứ sau ngành thực phẩm chế biến, số sở sản xuất tăng 3.177, số ngời lao động tăng lên 74.543 ngời + Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại Ngành sản xuất mà sản phẩm chủ yếu thuỷ tinh, gạch ngói, đồ gốm, sứ nung, xi măng, bê tông sản phẩm khác từ xi măng Đây ngành sản xuất công nghiệp lớn Thành phố Năm 2000 có 635 sở sản xuất 19.039 lao động đến năm 2006 tăng lên 738 sở 26.503 lao động + Ngành công nghiệp sản xuất kim loại Đây ngành công nghiệp luyện kim sản xuất sản phẩm từ thép kim loại màu Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 1.593 tỷ đồng với 603 sở sản xuất 7.820 lao động, năm 2006 giá trị sản xuất đạt 3.188 tỷ đồng 6.741 lao động + Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm từ kim loại Là ngành sản xuất sản phẩm nh bồn chứa nớc kim loại, nồi hơi, sản xuất dao, kéo, bồn rửa chén Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 2.298 tỷ đồng, có 4.863 sở sản xuất, 33.073 lao động, đến năm 2006 giá trị sản xuất tăng đạt 7.628 tỷ đồng, số sở sản xuất tăng lên 7.498 sở với 72.300 lao động + Ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị Đây ngành sản xuất sản phẩm động tua- bin, sản xuất máy bơm, máy nén khí, sản xuất bi bánh răng, hộp số, sản xuất máy móc cho ngành dệt may, máy công cụ, máy khai thác mỏ, máy nông nghiệp lâm nghiệp Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 1.544 tỷ đồng, năm 2001 tăng lên 1.838 tỷ đồng, năm 2004 đạt 2.234 tỷ đồng, nhng 2005- 2006 giá trị sản xuất ngành lại giảm xuống đạt 1.062 tỷ đồng năm 2005 1.903 tỷ đồng năm 2006 + Ngành công nghiệp sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính Đây ngành công nghiệp non trẻ Thành phố, với quy mô nhỏ bé, năm 1995 ngành có sở sản xuất với 104 công nhân đến năm 2000 đà có sở 278 lao động; năm 2006 có sở sản xuất, giá trị sản xuất đạt 29 tỷ đồng với 661 lao động + Ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị điện Đây ngành có tốc độ phát triển nhanh Thành phố Hồ Chí Minh thời giam qua Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 1.586 tỷ đồng với 351 sở 16.903 lao động; đến năm 2006 giá trị sản xuất đạt 6.743 tỷ đồng, với 557 sở sản xuất 31.627 lao động + Ngành công nghiệp điện tử (Radio, tivi, thiết bị truyền thông) Ngành công nghiệp có phát triển mạnh quy mô cấu giá trị sản xuất công nghiệp Năm 1995 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 995 tỷ đồng (giá cố định 1994), đến năm 2000 tăng lên 1.663 tỷ đồng năm 2006 đạt 4.775 tỷ đồng, chiếm 3,4% tỷ trọng công nghiệp chế biến thành phố + Ngành công nghiệp sản xuất dơng y tÕ, dơng quang häc, ®ång hå loại Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 323 tỷ đồng đến năm 2006 đạt 594 tỷ đồng; sở sản xuất năm 2000 32 đến năm 2006 94; lao động năm 2000 3.182, đến năm 2006 6.876 ngời Sản phẩm chủ yếu ngành đóng sửa chữa tàu thuyền, đầu máy xe lửa, toa xe, lắp ráp xe gắn máy, sản xuất xe đạp Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 800 tỷ đồng, chiếm 1,4% đến năm 2006 đạt 1.965 tỷ đồng Tốc độ tăng trởng ngành cao ổn định, bình quân đạt khoảng 20%/năm, từ 248 sở sản xuất với 4.843 lao động; đến năm 2000 số 437 7.479; năm 2006 có 410 sở với 11.604 lao động + Ngành công nghiệp sản xuất giờng, tủ, bàn, ghế Đây ngành chế biến gỗ, với việc dựa vào nguyên liệu gỗ tự nhiên, sản phẩm chủ yếu giờng, tủ, bàn ghế Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 1.129 tỷ đồng, chiếm 2,0% tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thành phố Năm 2006 giá trị sản xuất ngành tiếp tục tăng đạt 3.595 tỷ đồng, chiếm 2,7% với số lao động 55.282 ngời 2.2.2.3: Công nghiệp sản xuất phân phối điện nớc + Sản xuất điện Mạng lới điện đợc phủ khắp quận, huyện xuống tận xÃ, phờng, bảo đảm 100% nhân dân thành phố đợc hởng dùng điện Năm 2006 giá trị sản xuất đạt 1.832 tỷ đồng, đến năm 2006 đạt 1.827 tỷ đồng chiếm 85% cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngành sản xuất phân phối điện, nớc Thành phố, sản lợng điện phát từ 920 triệu kwh đà tăng 1.123 triệu kwh điện + Khai thác, phân phối nớc Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 287 tỷ đồng, chiếm 13,5% cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện nớc Năm 2006 giá trị sản xuất đạt 316 tỷ đồng, chiếm 14,7%, với 12 sở sản xuất 2.946 lao động Sản lợng nớc cung cấp từ 179 triệu m3/năm đà tăng lên 2005 triệu m3/năm 2.3 Đánh giá chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố giai đoạn 2000-2006 2.3.1 Những kết đạt đợc Tính đến năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Thành phố chiếm tỷ trọng khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nớc gần 40% giá trị sản xuất công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tốc độ tăng trởng bình quân GDP ngành cao thành phố giai đoạn 2001-2006 đạt 12,64%/năm cao tốc độ tăng trởng bình quân GDP ngành nông lâm thuỷ sản (4,6%/năm) thơng mại dịch vụ (10,65%) giai đoạn Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp tổng GDP địa bàn Thành phố chiếm từ 39,64% đến 42,33% giai đoạn 2000-2006 2.3.2 Những hạn chế - Phần lớn sở sản xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có quy mô nhỏ, vốn đầu t ít, thiết bị lạc hậu, sở dân doanh - Thành phố Hồ Chí Minh có 10% sở công nghiệp có trình độ công nghiệp đại, khả cạnh tranh thấp so với nớc khu vực giới Cơ cấu công nghiệp Thành phố chuyển dịch chậm, phát triển thiếu bền vững Những ngành công nghiệp tăng cao có bảo hộ Nhà nớc - Sự phát triển công nghiệp Thành phố thiếu đồng bộ, phân tán, manh mún, thiếu tính thống nhất, cha đợc quy hoạch dài hạn - Sản phẩm ngành công nghiệp chất xám cha cao, cha xây dựng thơng hiệu để đợc công nhận thị trờng giới 2.3.3 Những vấn đề đặt - Cần xác định rõ ngành công nghiệp mũi nhọn có nhiều u nhằm phát huy lợi thế, tiềm mà thành phố mạnh - Cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực cao đủ số lợng chất lợng - Thực chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố gắn với công tác quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp phát triển chủ động, ổn định, bền vững - Đầu t chiều sâu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kịp thời xử lý việc gây ô nhiễm môi trờng ngành công nghiệp thải Chơng 3: Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Mục tiêu, quan điểm định hớng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Về mục tiêu - Tốc độ tăng trởng bình quân 13%/năm giai đoạn 2006- 2010 - Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Thành phố đến năm 2010 đạt 167.614 tỷ đồng (tính theo giá so sánh 1994) - Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Thành phố đến năm 2010 chiếm khoảng 28-32,6% so với tổng giá trị sản xuất công nghiệp nớc - Đến năm 2010, tỷ trọng giá trị công nghiệp xuất Thành phố chiếm 75-80% tổng kim ngạch xuất địa bàn Thành phố (không kể dầu thô) 3.1.2 Quan điểm chuyển dịch cấu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp bảo đảm tăng trởng cao phát triển bền vững, chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế Thành phố - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phải theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nhằm ứng dụng khoa học - công nghệ đại, thúc đẩy sản xuất phát triển - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phải khai thác tối đa tiềm lực kinh tế, đất đai, lao động, công nghệ có thành phố - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phải thực đắc lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phải đặt tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nớc - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phải gắn với việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp nhằm xây dựng Thành phố trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ khu vực - Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố nhằm tiến tới phát triển ngành công nghiệp khí chế tạo ứng dụng công nghệ cao để trang bị máy móc cho ngành công nghiệp khác 3.1.3 Định hớng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh + Định hớng chung: Tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố theo hớng u tiên phát triển ngành công nghiệp có hàm lợng khoa học công nghệ cao Tập trung phát triển bốn ngành công nghiệp mũi nhọn là: Điện - điện tử công nghệ thông tin; khí; hoá chất chế biến tinh lơng thực, thực phẩm, giai đoạn 2006 2010 với tổng kinh phí 3,5 tỷ USD Các sở cần đợc nhanh chóng đầu t mặt chuyển sang phát triển chiều sâu, tạo sản phẩm có chất lợng cao Thực đợc tính cạnh tranh thị trờng nội địa quốc tế, với mục tiêu đa thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam vào năm 2015 2017 + Định hớng phát triển ngành công nghiệp Thành phố đến 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - Ngành công nghệ điện tử công nghệ thông tin: Tập trung u tiên ngành sản xuất linh kiện phụ tùng, sản phẩm điện tử gia dụng công nghiệp điện tử viễn thông - Ngành khí: Tập trung vào sản xuất lắp ráp ô tô, ngành khí theo hớng tự động hoá, loại dụng cụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn - Ngành hoá chất nhựa cao su: Tập trung u tiên sản xuất ngành nh công nghệ sinh học phục vụ lĩnh vực hoá dợc, vật liệu mới, chất dẻo, nhựa, cao su kü thuËt cao - Ngµnh chÕ biÕn tinh lơng thực thực phẩm, tập trung đầu t chiều sâu nhằm nâng cao chất lợng giá trị sản phẩm Ngoài ngành công nghiệp đợc u tiên trên, cần phát triển thêm ngành nh sau: - Ngành công nghiệp dệt may - Ngành công nghiệp giày da - Ngành sản xuất đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ - Ngành sản xuất vật liệu xây dựng - Ngành luyện kim - Ngành điện - Ngành cấp thoát nớc môi trờng 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, nhằm góp phần định hớng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Thành phố trong giai đoạn 2006 2010 hớng tới năm 2020 là: - Xây dựng quy hoạch phát triển năm nhóm ngành công nghiệp chủ yếu đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 gồm: Điện - điện tử thông tin, - kim khÝ, dƯt may – da giµy, chÕ biÕn thực phẩm, sản xuất vật liệu - Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phải sử dụng công nghệ đại, gây ô nhiễm môi trờng - Thúc đẩy trình hợp tác với tỉnh để tìm hiểu thị trờng, nguồn nguyên liệu Sử dụng hợp lý nguồn lực, đất đai, tài nguyên, vốn lao động để phát triển bền vững - Tiến hành quy hoạch lại, xếp, điều chỉnh khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp địa bàn theo hớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá - Tập trung xây dựng số khu công nghiệp chuyên ngành Kết hợp quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch khu đô thị, khu dân c - Tăng cờng huy động nguồn vốn nớc nớc để đáp ứng yêu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp - Giải kịp thời khó khăn vớng mắc đất đai, giành nguồn vốn thoả đáng để giải pháp phóng mặt bằng, đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê đất 3.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp - Xây dựng sách sử dụng nhân lực hợp lý, đặc biệt việc sử dụng đội ngũ cán khoa học, đồng thời phải có sách sử dụng nhân tài thu hút chuyên gia giỏi số lĩnh vực công nghiệp đặc thù - Kết hợp chặt chẽ với địa phơng mở lớp đào tạo, bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế, hệ thống luật pháp cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp công nghiệp - Chơng trình đào tạo kế hoạch đào tạo phải đồng mang tầm chiến lợc, bảo đảm cho trình hội nhập sâu vào kinh tế giới - Cần có sách u tiên đào tạo ngành nghề chủ lực Có sách tài trợ tài cho đào tạo chơng trình giảng dạy - Thực đầu t chiều sâu cho đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý đợc đào tạo nớc để nắm bắt kịp thời tiến khoa học- công nghệ nh trình độ quản lý tiên tiến giới 3.2.3 Giải pháp phát triển khoa học- công nghệ cho ngành công nghiệp Thành phố + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng công nghệ vào sản xuất - Tiến hành đầu t xây dựng hệ thống Viện nghiên cứu khoa học, phòng thí nghiệm quốc gia đợc trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học - Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu khoa học nhằm tạo tiềm lực khoa học công nghệ đủ mạnh cho phát triển kinh tế- xà hội Thành phố - Đổi cách quản lý tổ chức cho hoạt động nghiên cứu khoa họccông nghệ + Đổi viƯc chun giao c«ng nghƯ - Khun khÝch viƯc chun giao công nghệ phù hợp với hớng u tiên phát triển công nghiệp Thành phố - Cần đẩy mạnh việc thực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm khoa học- công nghệ, xử lý nghiêm minh tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Tạo điều kiện gắn kết trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học, triển khai công nghệ sản xuất sản phẩm, tạo phát triển nhảy vọt ngành công nghiệp Thành phố + Thùc hiƯn liªn kÕt kinh tÕ, khoa häc- kü tht với điều kiẹn nớc - Hợp tác chặt chẽ với giới khoa học- kỹ thuật để tiếp cận công nghệ mới, sớm ứng dụng sáng tạo công nghệ vào sản xuất, tạo sản phẩm có chất lợng cao - Đẩy mạnh chơng trình hợp tác với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để khai thác tiềm vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến Thành phố 3.2.4 Giải pháp xúc tiến đầu t, quảng bá sản phẩm đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t quảng bá sản phẩm để giới thiệu sản phẩm Thành phố với nớc khu vực giới - Thu hút có chọn lọc dự án đầu t lớn, dự án đầu t vào ngành công nghiệp có hàm lợng chất xám, công nghệ cao - Đẩy mạnh việc tiếp thị sản phẩm thị trờng mới, tham gia hội chợ chuyên ngành để tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng kênh thông tin hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, quảng bá thơng hiệu - Từng bớc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tạo nên liên kết chặt chẽ gồm doanh nghiệp nớc doanh nghiệp nớc 3.2.5 Giải pháp phát triển thành phần kinh tế ngành công nghiệp Thành phố + Đối với kinh tế Nhà nớc Đẩy nhanh tiến trình xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nớc, thành lập công ty chuyên ngành hoạt động theo mo hình công ty mẹ công ty Đẩy mạnh việc thực cổ phần hoá giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc không giữ vai trò tọng yếu kinh tế quốc dân + Đối với thành phần kinh tế dân doanh Tiến hành thực quán đầy đủ luật doanh nghiệp, tạo diều kiện thông thoáng để kinh tế t nhân phát triển mạnh, doanh nghiệp vừa nhỏ Phải coi u tiên hàng đầu thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc + Đối với thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc Tạo điều kịên môi trờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc vào phát triển công nghiệp thành phố Lựa chọn dự án trọng điểm lĩnh vực nh: công nghệ sinh học, công nghệ cao, điện tử để giới thiệu với nớc lựa chọn hội đầu t 3.2.6 Đổi sách kinh tế Nhà nớc + Chính sách tạo vốn khuyến khích đầu t Thực chế tạo vốn an toàn có hiệu cho sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp thành phố Để thực tốt vấn đề này, cần có trung tâm hỗ trợ tài bảo lÃnh tín dụng Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đợc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng + Về sách tài chính, tín dụng Thực sách miễn giảm thuế ngành công nghiệp Thành phố, đồng thời xem xét lại trình hoàn thuế giá trị gia tăng Tiến hành thành lập quỹ bảo lÃnh tín dụng để doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với nguồn vốn vay nhằm đầu t mở rộng sản xuất + Về khuyến khích xuất Cần tập trung hỗ trợ toàn diện mặt để phát triển sản phẩm chủ lực, có lợi cạnh tranh chọn lựa đa vào chơng trình phát triển bền vững Tiến hành thành lập công ty bảo hiểm tín dụng xuất để bảo hiểm trờng hợp xuất bị rủi ro cao + Cập nhật th«ng tin vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Th−êng xuyên tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp theo chủ đề liên quan đến trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ nh−: giíi thiƯu c¸c quy định hành tổ chức thơng mại giíi (WTO), AFTA, ASEAN nh»m cËp nhËt th«ng tin nhanh chóng, kịp thời xác cho doanh nghiệp nắm đợc để thực + Cải cách thủ tục, sách đổi quản lý Nhà nớc công nghiệp Tăng cờng cải tiến lực quản lý nhà nớc sản xuất công nghiệp quan công quyền, thực minh bạch đơn giản hoá thủ tục hành việc cấp phép thành lập doanh nghiệp cho thuê đất ... Minh Sâm (2001), Vấn đề chuyển dịch cấu ngành thành phố Hồ Chí Minh Trong tác giả đà đề cập đến nội dung: vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, xu hớng chuyển dịch ngành công nghiệp. .. Các công trình chủ yếu bớc đầu đề cập cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế trình hội nhập vào kinh tế giới nêu lên kinh nghiệm số nớc chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển kinh tế thị trờng... thế, giai đoạn đầu cấu kinh tế ba ngành: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ cấu nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, nhng trải qua trình chuyển dịch cấu kinh tế tỷ trọng ngành nông nghiệp hạ xuống dần

Ngày đăng: 06/04/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi mo dau

  • Chuong 1: Chuyen dich co cau nganh cong nghiep trong phat trien nen kinh te thi truong dinh huong xa hoi chu nghia

    • 1.Nhan thuc chung ve co cau kinh te, dac diem cua co cau kinh te nganh cong nghiep

    • 2.Vai tro cua nganh cong nghiep doi voi su phat tri­n kinh te-xa hoi va mot so kinh nghiem phat trien cong nghiep cua cac nuoc ma Viet Nam cung nhu Thanh pho Ho Chi Minh can quan tam

    • 3.Tac dong cua qua trinh hoi nhap kinh te quoc te den su phat trien nganh cong nghiep thanh pho Ho Chi Minh

    • Chuong 2: Thuc trang chuyen dich co cau nganh cong nghiep Thanh pho Ho Chi Minh trong qua trinh hoi nhap kinh te quoc te giai doan 2000-2006

      • 1.Dac diem tu nhien-kinh te- xa hoi co anh huong den su chuyen dich nganh cong nghiep o thanh pho Ho Chi Minh

      • 2.Thuc trang chuyen dich co cau nganh cong nghiep o thanh pho Ho Chi Minh giai doan 2000-2006

      • 3.Danh gia su chuyen dich co cau nganh cong nghiep thanh pho giai doan 2000-2006

      • Chuong 3: Phuong huong va cac giai phap chu yeu ve chuyen dich co cau nganh cong nghiep thanh pho Ho Chi Minh trong thoi gian toi

        • 1.Muc tieu quan diem va dinh huong ve chuyen dich co cau nganh cong nghiep thanh pho Ho Chi Minh

        • 2.Cac giai phap co ban nham thuc day su chuyen dich co cau nganh cong nghiep o thanh pho Ho Chi Minh

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan