Báo cáo thăm dò nước khoáng tại các lỗ khoan (TD1, TD2) khu vực Tản Đà - xã Tản Lĩnh -Ba Vì -Hà Nội

90 843 5
Báo cáo thăm dò nước khoáng tại các lỗ khoan  (TD1, TD2) khu vực Tản Đà - xã Tản Lĩnh -Ba Vì -Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục kèm theo báo cáo thăm dò nước khoáng Tản Đà. Báo cáo này do TS Cao Thế Dũng làm tác giả chủ biên, với sự cộng tác của các nhà địa chất: KS Lê Tứ Hải, ThS Phạm Minh Trường, KS Nguyễn Minh Tuấn, KS Nguyễn Thị Huế, KS Hoàng Thị Hiền. Báo cáo được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của Công ty cổ phần Tản Đà và Liên hiệp khoa học Địa chất nước khoáng. Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị trên.

CÔNG TY CỔ PHẦN TẢN ĐÀ BÁO CÁO THĂM NƯỚC KHOÁNG TẠI CÁC LỖ KHOAN (TD1, TD2) KHU VỰC TẢN ĐÀ THUỘC TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THUYẾT MINH HÀ NỘI – 2011 CÔNG TY CỔ PHẦN TẢN ĐÀ Tác giả: TS. Cao Thế Dũng KS. Lê Tứ Hải ThS. Phạm Minh Trường KS. Nguyễn Minh Tuấn KS. Nguyễn Thị Huế KS. Hoàng Thị Hiền BÁO CÁO THĂM NƯỚC KHOÁNG TẠI CÁC LỖ KHOAN (TD1, TD2) KHU VỰC TẢN ĐÀ THUỘC TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THUYẾT MINH CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN CHỦ BIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN TẢN ĐÀ LIÊN HIỆP KHOA HỌC ĐỊA CHẤT NƯỚC KHOÁNG TS. Cao Thế Dũng 2 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang Văn bản pháp lý 4 Mở đầu 8 Chương I Khái quát về khu thăm …………………………………… 10 I.1 Vị trí địa lý 10 I.2 Địa hình ……………………………………………………… 10 I.3 Dòng chảy và khối chứa nước trên mặt ……………………… 11 I.4 Khí hậu ……………………………………………………… 11 I.5 Giao thông …………………………………………………… 13 I.6 Dân cư, kinh tế - văn hóa hội ………………………………. 14 I.7 Lịch sử nghiên cứu địa chất và địa chất thủy văn …………… 14 Chương II Cấu trúc địa chất khu thăm ……………………………… 16 II.1 Địa tầng ……………………………………………………… 16 II.2 Kiến tạo ……………………………………………………… 21 II.3 Lịch sử phát triển địa chất …………………………………… 23 Chương III Phương pháp và khối lượng công tác thăm dò, thí nghiệm địa chất thủy văn ……………………………… …………………. 24 III.1 Công tác thu thập tài liệu ……………………………………… 24 III.2 Công tác lộ trình địa chất - địa chất thủy văn …………………. 25 III.3 Công tác trắc địa ………………………………………………. 27 III.4 Công tác địa vật lý …………………………………………… 29 III.5 Công tác khoan ……………………………………………… 32 III.6 Công tác bơm nước thí nghiệm và bơm khai thác thử ………… 35 III.7 Công tác nghiên cứu chất lượng nước ………………………… 38 III.8 Công tác quan trắc động thái ………………………………… 40 III.9 Công tác chỉnh lý tài liệu, lập báo cáo thăm ………………. 41 Chương IV Điều kiện địa chất thủy văn khu thăm ……………………. 43 Chương V Đánh giá chất lượng nước khoáng và tình trạng vệ sinh … 53 Chương VI Đánh giá trữ lượng khai thác nước khoáng …………………… 67 Chương VII Những kiến nghị về khai thác mỏ và bảo vệ môi trường……… 83 Chương VIII Hiệu quả công tác thăm ……………………………………. 84 Kết luận ………………………………………………………. 90 Tài liệu tham khảo …………………………………………… 91 Danh mục bản vẽ kèm theo báo cáo ………………………… 92 Danh mục phụ lục kèm theo…………………………………… 93 3 MỞ ĐẦU Khu vực Ba Vì là một vùng trung du của thành phố Hà Nội. Việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên luôn được chính quyền coi trọng để tạo đà phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, nước khoáng là một tài nguyên luôn được lãnh đạo quan tâm. Năm 1971 nguồn nước khoáng được phát hiện tình cờ nhờ lỗ khoan 4D/71; sau đó nó được tiến hành tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lượng để đưa vào khai thác cho nhà máy của Công ty Nước khoáng Công đoàn. Nhận thấy nguồn nước khoáng này có tiềm năng lớn mà Công ty Nước khoáng Công đoàn mới chỉ khai thác đóng chai một phần nhỏ trữ lượng của mỏ, Công ty cổ phần Tản Đà đã kí kết hợp đồng thăm dò với Liên hiệp Khoa học Địa chất Nước khoáng. Hợp đồng mang số 02-09/HĐ-ĐCNK kí ngày 20 tháng 2 năm 2009. Nhiệm vụ của công tác thăm dò là: 1- Đánh giá trữ lượng nước khoáng đạt cấp công nghiệp với mục tiêu khai thác 150 m 3 /ngày, nghiên cứu mối quan hệ can nhiễu giữa khoảnh khai thác mới với lỗ khoan khai thác đã có. 2- Nghiên cứu kĩ thành phần hoá học của nước khoáng, cố gắng áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật mới nhất hiện nay để phát hiện những nhân tố mới trong nước khoáng mà trước kia chưa biết đến, phục vụ việc ngâm tắm chữa bệnh và đóng chai giải khát. 3- Lựa chọn từ diện phân bố mỏ nước khoáng ra một khoảnh để có thể khai thác nước khoáng mà không ảnh hưởng tới sự hoạt động của nhà máy đóng chai nước khoáng đã có. Khoảnh khai thác mới được gọi là mỏ nước khoáng Tản Đà theo ý tưởng của Chủ đầu tư, vì nó nằm giữa hai địa danh nổi tiếng là núi Tản Viên và sông Đà Giang. Ngày 28 tháng 8 năm 2009, Công ty cổ phần Tản Đà nhận được Giấy phép thăm nước khoáng số 1685/GP-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp. Sau hơn một năm thi công thăm dò, đến nay chúng tôi đã thu thập đủ dữ liệu để lập Báo cáo thăm nước khoáng tại các lỗ khoan (TD1, TD2) khu vực Tản Đà thuộc Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Nội dung báo cáo bao gồm các chương mục sau: Mở đầu Chương I: Khái quát về khu thăm Chương II: Cấu trúc địa chất khu thăm Chương III: Phương pháp và khối lượng công tác thăm dò, thí nghiệm ĐCTV Chương IV: Điều kiện địa chất thủy văn khu thăm Chương V: Đánh giá chất lượng nước khoáng và tình trạng vệ sinh 4 Chương VI: Đánh giá trữ lượng khai thác nước khoáng Chương VII: Những kiến nghị về khai thác và bảo vệ môi trường Chương VIII: Hiệu quả công tác thăm Kết luận Đi kèm với tập báo cáo còn có các bản vẽ sau: - Bản vẽ số 1: Bản đồ địa chất khu vực Tản Đà, tỷ lệ 1:10.000. - Bản vẽ số 2: Bản đồ địa chất thủy văn khu vực Tản Đà, tỷ lệ 1:10.000. - Bản vẽ số 3: Bản đồ tài liệu thực tế thăm nước khoáng vực Tản Đà, tỷ lệ 1:10.000. - Bản vẽ số 4: Biểu đồ tổng hợp kết quả bơm nước thí nghiệm lỗ khoan TD1. - Bản vẽ số 5: Biểu đồ tổng hợp kết quả bơm nước thí nghiệm lỗ khoan TD2. - Phụ lục kèm theo báo cáo thăm nước khoáng Tản Đà. Báo cáo này do TS Cao Thế Dũng làm tác giả chủ biên, với sự cộng tác của các nhà địa chất: KS Lê Tứ Hải, ThS Phạm Minh Trường, KS Nguyễn Minh Tuấn, KS Nguyễn Thị Huế, KS Hoàng Thị Hiền. Báo cáo được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của Công ty cổ phần Tản Đà và Liên hiệp khoa học Địa chất nước khoáng. Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị trên. 5 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM I.1. Vị trí địa lý Nguồn nước khoáng Tản Đà nằm một phần ở phường Xuân Khanh thuộc thành phố Sơn Tây, một phần thuộc địa phận xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, cách Sơn Tây 9 km về phía tây. Nó nằm trọn trong tờ bản đồ 1:50.000 (F-48-103-D) Hoàng Xá. Phần trung tâm mỏ có tọa độ địa lí như sau: 21 o 06’ 30” vĩ độ bắc 105 o 25’ 20” kinh độ đông Diện tích thăm dò là 1 km 2 , tọa độ các điểm góc bảng I.1 Bảng I.1: Tọa độ các điểm góc SỐ HIỆU ĐIỂM GÓC TỌA ĐỘ VN2000 X (m) Y (m) 1 23 34 330 05 42 833 2 23 34 330 05 43 833 3 23 33 330 05 43 833 4 23 33 330 05 42 833 Trong diện tích thăm dò, đã khoan hai lỗ khoan thăm dò có tọa độ (hệ VN2000) như sau: Bảng I.2: Tọa độ lỗ khoan thăm dò TT SỐ HIỆU LỖ KHOAN TỌA ĐỘ VN2000 X (m) Y (m) 1 TD1 23 33 916 05 43 712 2 TD2 23 33 839 05 43 500 I.2. Địa hình Nhìn chung khu thăm có dạng địa hình của miền trung du. Toàn bộ diện tích nghiên cứu là các đồi thấp có độ cao giảm dần từ tây nam sang đông bắc. Dựa vào hình thái có thể chia ra hai dạng địa hình cơ bản sau: - Địa hình đồi thấp với độ cao từ 20 đến 50m; - Địa hình đồng bằng. I.2.1. Địa hình đồi Dạng địa hình này phân bố rộng rãi khắp khu thăm dò, bao gồm các quả đồi có độ cao từ 20 đến 50 mét, phát triển không liên tục và có xu hướng giảm dần từ tây nam sang đông bắc. Đồi có dạng hình bát úp, sườn thoải, có độ dốc 20 - 30 o . Thành phần đất 6 đá cấu tạo nên các quả đồi này là các tàn tích và sườn tích của đá gốc phong hoá, gồm có cát, sét, sạn, sỏi. Lớp phủ thực vật kém phát triển trên sườn đồi. Chỉ có một số quả đồi được trồng bạch đàn là xanh tốt. Một số quả đồi thấp và sườn ít dốc được canh tác các loại cây lương thực như sắn, khoai. I.2.2. Địa hình đồng bằng Một số cánh đồng nhỏ được hình thành giữa các quả đồi, thành tạo do quá trình phong hoá, rửa trôi và tích tụ các vật liệu phong hoá từ các quả đồi mang đến. Cấu thành nên các cánh đồng này là các loại cát, cát pha sét, sạn. Trên địa hình này, nhân dân trồng trọt các loại cây lương thực phụ và cấy lúa. I.3. Dòng chảy và khối chứa nước trên mặt Mạng thuỷ văn trong khu thăm thuộc loại kém phát triển. I.3.1. Sông Quanh khu thăm có duy nhất sông Bơn. Sông chảy quanh co uốn khúc ở phía đông khu thăm dò, theo hướng tây nam - đông bắc. Lòng sông chỗ rộng nhất 10 mét, chỗ hẹp nhất 8 mét. Độ sâu trung bình lòng sông là 3 mét. Nhiệt độ nước biến đổi trung bình trong khoảng 25 – 27 o C. Thành phần hóa học của nước sông ít biến đổi. Độ tổng khoáng hoá dao động 0,09 – 0,1 g/l. Kiểu nước thường là clorua - bicarbonat canxi hoặc bicarbonat - clorua canxi. I.3.2. Suối Có một dòng suối nhỏ chảy phía nam khu thăm (dân địa phương còn gọi là sông Dặt) theo hướng từ tây sang đông rồi đổ vào sông Bơn. Độ cao tuyệt đối mực nước về mùa mưa là 30,95m (tháng 9/2009); về mùa khô mực nước hạ thấp chỉ còn 28,62m (theo tài liệu quan trắc động thái). Một vài con suối không thường xuyên có nước quanh năm nằm ở phía bắc khu thăm dò, chỉ có nước về mùa mưa. I.3.3. Hồ Do mạng sông suối ít phát triển nên chính quyền địa phương đã cho đắp khá nhiều đập tạo ra các hồ nhân tạo để tích trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Phía tây bắc khu thăm có hồ Mỹ Khê. Phía đông có hai hồ chứa, là hồ Hang Hùm và hồ Trại Thỏ. Phía nam khu thăm lại mới xây dựng một hồ nữa. Mực nước trong hồ thường nằm ở độ cao xấp xỉ 23 m. Thành phần hoá học nước hồ ít thay đổi theo mùa. Tổng khoáng hoá dao động trong khoảng 0,11 – 0,12 g/l. Kiểu nước thường là bicarbonat-clorua canxi hoặc bicarbonat-clorua canxi-natri. I.4. Khí hậu I.4.1. Nhiệt độ không khí Khí hậu vùng thăm chia hai mùa rõ rệt: mùa khô bắt đầu từ tháng 11 7 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Theo tài liệu trạm khí tượng Ba Vì từ năm 2007 đến năm 2009 thì nhiệt độ trung bình lớn nhất về mùa mưa là 29,4 o C (tháng 7/2007), nhiệt độ trung bình thấp nhất về mùa khô là 13,1 o C (tháng 2/2008). Bảng I.3: Nhiệt độ tại trạm Ba Tháng Năm / Đ.Tr. 2007-2008 TB 26,4 29,1 29,4 28,5 26,3 24, 4 19, 4 19, 4 14, 4 13,1 20,8 24,2 23,0 Max 38, 4 38,5 37, 4 37,8 33,9 33,0 28,9 28,4 28,6 26,2 28,6 32,3 38,5 Ngày 24 8 23 20 1 8 16 22 11 23 21 9 8-6 Min 17,3 23,0 24,0 22,9 20,2 17,2 6,7 11,1 5,8 6,5 9,3 17,0 5,8 Ngày 7 14 26 22 21 21 30 1 3 2 1 3 3-1 2008-2009 TB 26,7 27,9 28,3 28,3 27,2 25,3 20,0 16,9 14, 7 21,8 20,4 24,2 23,5 Max 38,7 36,2 36,7 36,0 36,3 33,0 29,2 25,0 25,6 31,8 31,3 34, 4 38,7 Ngày 27 23 21 22 23 4 6 20 21 13 27 19 27-5 Min 20,0 22,9 23,9 24,0 23,0 21,1 9,9 9,2 4,5 14, 9 10,6 16,3 4,5 Ngày 15 29 17 8 30 7 30 1 11 10 15 2 11-1 I.4.2. Lượng mưa Lượng mưa trung bình tháng mùa mưa từ 93 đến 427,6 mm/tháng. Mùa khô có lượng mưa trung bình tháng từ 4,3 đến 170 mm. Lượng mưa lớn nhất thường tập trung vào các tháng 7 - 8 - 9. Cá biệt có tháng lượng mưa đạt tới 427,6 mm (tháng 10 năm 2008). Có tháng hầu như không có mưa (tháng 12 năm 2009). Bảng I.4: Lượng mưa đo tại trạm Ba Vì, mm Tháng Năm / Đ.Tr. 2007-2008 Tổng 138,2 223,1 137,9 163,6 255,5 189,1 19,4 10, 7 40,8 32,7 20,0 53,8 1284,8 Max 45,2 37, 4 48,4 45,9 43, 6 74,6 10,7 4,4 7,7 10, 3 3,7 23,9 74,6 Ngày 4 12 1 22 25 5 1 24 25 2 12 15 5-10 Số ngày 12 16 13 18 15 11 3 6 13 11 14 15 147 2008-2009 Tổng 267,5 217,7 243,8 248,6 256,8 427,6 170,0 14, 3 23, 1 4,4 50,8 83, 0 2007,6 Max 63, 8 78,5 70, 6 92,2 90, 3 200,3 56,2 7,3 7,3 1,4 22,0 23, 3 200,3 Ngày 30 28 17 8 27 31 1 27 29 23 27 25 31-10 Số ngày 17 17 18 15 16 16 7 6 6 7 20 15 160 8 I.4.3. Lượng bốc hơi Độ bốc hơi thay đổi phụ thuộc vào mùa khá rõ rệt. Về mùa khô độ bốc hơi trung bình các tháng từ 31 đến 65 mm, còn về mùa mưa thì từ 45 đến 80 mm. Cá biệt có tháng độ bốc hơi lên tới 87,7 mm (tháng 5/2007). BảngI.5: Lượng bốc hơi tại trạm Ba Vì, mm Tháng Năm / Đ.Tr. 2007-2008 Tổng 87,7 80,6 84,8 57,5 52,2 57,8 65,6 46,0 35,8 38,5 51,8 45,1 703,4 Max 9,4 6,7 4,9 3,8 4,0 3,6 3,3 3,6 3,4 2,7 3,9 2,9 9,4 Ngày 23 8 23 19 20 20 30 8 14 9 4 29 23-5 Min 0,6 1,0 0,5 0,7 0,3 0,3 0,4 0,1 0,0 0,1 0,4 0,2 0,0 Ngày 4 11 1 22 4 5 1 27 22 18 16 3 22-1 2008-2009 Tổng 62,3 48,6 60,4 51,5 45,6 40,1 44,9 46,5 48,7 42,3 31,8 46,3 569,0 Max 4,7 2,7 6,3 3,1 2,6 2,7 2,7 2,6 2,9 2,9 2,4 3,1 6,3 Ngày 14 26 22 6 23 6 30 5 10 16 14 22 22-7 Min 0,4 0,4 0,6 0,4 0,6 0,3 0,0 0,2 0,4 0,1 0,2 0,2 0,0 Ngày 19 18 6 2 4 31 1 28 26 2 4 2 1-11 I.4.4. Độ ẩm tương đối của không khí Theo số liệu đo tại trạm Ba Vì, độ ẩm trung bình về mùa khô là 81 – 93 %, còn về mùa mưa là 81 – 88 %. Nhìn chung chênh lệch giữa hai mùa là không rõ rệt. Bảng I.6: Độ ẩm tương đối của không khí tại Ba Tháng Năm / Đ.Tr. 2007-2008 TB 81 84 83 88 88 88 84 86 88 82 86 90 86 Min 48 47 44 58 44 44 40 47 34 43 40 59 34 Ngày 1 9 23 20 20 20 29 8 2 9 4 24 2-1 2008 - 2009 TB 85 87 86 88 88 88 86 83 81 88 87 88 86 Min 44 57 49 61 53 55 28 44 21 55 31 44 21 Ngày 27 3 21 11 22 7 30 1 10 6 14 26 10-1 I.5. Giao thông Từ khu thăm nước khoáng Tản Đà đi các nơi trong cả nước có đường bộ và đường thuỷ khá thuận tiện. Đường bộ: Từ khu thăm nước khoáng Tản Đà đi thị xã Sơn Tây có đường quốc lộ với các loại xe vận tải lớn đi lại dễ dàng. Khoảng cách đoạn đường này dài 9 km. Từ Sơn Tây đi Hà Nội có đường quốc lộ 32 A với khoảng cách 40 km. 9 Đường thuỷ: Từ khu thăm nước khoáng đi về thị xã Sơn Tây 9 km, tại đó có cảng trên sông Hồng, tàu thuỷ trọng tải 200 tấn lưu thông thuận lợi. I.6. Dân cư, kinh tế - văn hóa hội Dân cư địa phương chủ yếu là người Kinh. Họ sống tập trung trong một số làng xóm quanh khu thăm dò. Phía đông khu thăm còn có công nhân của Trại thỏ và của Nông trường quốc doanh Ba Vì. Hoạt động kinh tế chủ yếu của nhân dân quanh khu mỏ là làm nghề nông, trồng lúa và hoa màu. Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp như chè và trồng rừng. Khu thăm nằm ngay ngã ba con đường vào hai khu du lịch Khoang Xanh và Thác Đa nên hoạt động dịch vụ cũng khá nhộn nhịp. Một số cửa hàng ăn uống và bách hoá phục vụ khách du lịch thường xuyên đông khách, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhân dân địa phương. Hoạt động công nghiệp tại khu thăm cũng có, nhưng chỉ là những nhà máy nhỏ sản xuất thực phẩm: Nhà máy Đóng chai Nước khoáng Tản Viên trực thuộc Liên hiệp công đoàn tỉnh và Nhà máy Sản xuất Chè búp với bốn chục công nhân. Xa hơn về phía đông có một số nhà máy quốc phòng chế tạo và sửa chữa cơ khí. Nhìn chung đời sống kinh tế đủ ăn, trình độ văn hoá tương đương với dân cư đồng bằng Bắc Bộ, các xã trong vùng đều có trường học cấp 1, 2. Mạng điện lưới quốc gia đã phủ kín cả xã. Nguồn nhân lực tại chỗ đủ cho các hoạt động khai thác nước khoáng sau này. I.7. Lịch sử nghiên cứu địa chất và địa chất thủy văn Khu thăm nằm ngay cửa ngõ phía tây Thủ đô qua nhiều chế độ nên hoạt động nghiên cứu địa chất ở đây cũng khá phong phú. Chúng tôi chỉ xin điểm qua một số công trình quan trọng nhất. I.7.1. Về địa chất Theo thời gian có thể kể ra những công trình: * Địa chất miền Bắc Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 do Dovjikov chủ biên, xuất bản năm 1964. * Địa chất và khoáng sản 1:200.000 tờ Hà Nội F-48-XXVIII do Hoàng Ngọc Kỷ chủ biên, hoàn thành năm 1973. * Bản đồ địa chất và khoáng sản miền Bắc Việt Nam 1:500.000 do Văn Cự và Lê Thạc Xinh chủ biên, xuất bản 1978. * Báo cáo Trầm tích Thứ Tư vùng đồng bằng tờ Hà Nội (F-48-XXVIII) tỉ lệ 1:200.000 do Nguyễn Đức Tâm chủ biên, năm 1977. * Báo cáo Địa chất và khoáng sản 1:50.000 nhóm tờ Thành phố Hà Nội (F-48-103-B; 103-D; 92-C; 104-A; 104-B; 104-C; 104-D; 105-C; 116-A; 116- 10 [...]... trỡnh by trong Bỏo cỏo thm dũ s b nc khoỏng vựng Ba Vỡ do Lng Vn Chin ch biờn nm 1987 Theo bỏo cỏo, ó cú 3 l khoan gp c nc khoỏng trong s 10 l khoan thm dũ ú l cỏc l khoan s 1, 2, 4 L khoan 2A l khoan li ca l khoan 2, khoan cnh nhau nờn khụng k n * Trong bỏo cỏo ca ti nghiờn cu cp Nh nc mó s 4 4-0 4-0 1-0 4 vi tờn gi Nc khoỏng Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam kốm theo bn t l 1:1.000.000 do Cao Th Dng ch biờn... phỏp khoan Chỳng tụi dựng phng phỏp khoan xoay ly mu Loi mỏy dựng 29 khoan thm dũ l mỏy XY - 2B ca Trựng Khỏnh Trung Quc sn xut, chiu sõu khoan thm dũ D76 lờn ti 500m; ng kớnh khoan D150: 250m Tc u quay phi ca mỏy khoan gm 8 tc quay t 65 vũng/phỳt n 1.172 vũng/phỳt Tuy nhiờn, khi khoan trong t ỏ cú cng yu thỡ chỳng tụi chy vi tc quay va phi nhm trỏnh phỏ mu v khi khoan trong t ỏ cng chỳng tụi khoan. .. nghim, ỏnh giỏ tr lng tng cha nc III.5.3 Khi lng Theo giy phộp thm dũ, khi lng khoan thm dũ l 02 l khoan mang s hiu TD1 (175m) v TD2 (175m) Tuy nhiờn trong thc t, cn c vo mu lừi khoan chỳng tụi ch khoan thm dũ ht tng cha nc vo ỏ lin khi 3 - 5m thỡ dng li Chớnh vỡ vy ti l khoan TD1 chỳng khoan n chiu sõu 120,5m; ti l khoan TD2 khoan n chiu sõu 124m thỡ dng li Khi lng gim 105,5m III.5.4 Kt qu Sau khi thu... vụn từ 13,5 đến 17m 5,5 14,5 Đá phun trào dacit màu xám, xám lục chứa pyrit, mẫu dạng thỏi ngắn Bắt đầu hao nước từ 40,6m Mất nước theo đợt từ 46,5m (mất nước sau 5 -1 0 phút nước lại tràn miệng lỗ khoan) 50 60 19 P vn 3 Đá phun trào ryodacit màu xám, xám lục chứa pyrit, mẫu dạng thỏi Khoan mất nước hoàn toàn từ 64m 79 9.7 90 114 34.3 LK D132 47 53 60 70 80 ống chống D146 33.5 40 Tọa độ VN2000 múi 6... cụng trinh khoan sõu va cac iờm di thng ia võt ly chung tụi nờu lờn hai hờ thụng t gay chinh sau õy: II.2.2.1 Hờ thụng t gay cụ: co phng gõn tõy bc - ụng nam - t gay F1: t gay F1 phõn bụ t LK6 qua LK4 - TD1 - LK2 - LK2A n LK10, qua sụng Bn ờn õu mut phia ụng t ban ụ ty lờ 1:10.000 t gay co dang uụn ln, chiờu dai khoang hn 3 km Toan bụ t gay hu nh bi phu bi lp tan tich, sn tich hờ ờ T Tai LK4 a khoan qua... góy thuõn, co hng cm tõy bc vi goc dục 75 II.3 Lch s phỏt trin a cht a cht khu vc Ba Vỡ chu nh hng chung ca ton khu vc sụng Hng Tuy nhiờn, trong khu vc Ba Vỡ ch cũn du hiu ca 2 giai on phỏt trin a cht nh sau: - Giai on Paleozoi mun - Kainozoi sm - Giai on tõn kin to II.3.1 Giai on Paleozoi mun - Kainozoi sm Thi k Paleozoi mun - Mezozoi: thi k ny quỏ trỡnh phỏt trin a cht din ra khỏ mnh m, cỏc t góy... trong khu thm dũ - Tỡm hiu s phõn b, khoanh nh cỏc phõn v a cht thy vn l ra trong khu thm dũ - Lp bn a cht - a cht thy vn m nc khoỏng Tn , t l 1:10.000 III.2.2 Khi lng v phng phỏp tin hnh Chỳng tụi ó tin hnh o v a cht, a cht thy vn tng hp vi khi lng 1,5 thỏng/t quanh v trớ khu m theo ỳng ỏn ó c phờ duyt Ngoi ra trong trong quỏ trỡnh khoan thm dũ chỳng tụi vn b trớ kim tra thờm nhng khu vc a cht, a... v a mựn khoan t di sõu i lờn Khi khoan vo tng cha nc, chỳng tụi dựng nc ca l khoan (dựng mỏy nộn khớ hỳt nc v hỳt mựn khoan) lm dung dch khoan nhm khụng lm bin i cht lng nc ca tng cha nc Trong quỏ trỡnh khoan thm dũ, chỳng tụi luụn theo dừi s bin ng mc nc trong l khoan v mụ t dp v ca t ỏ, khi gp tng cha nc thỡ phi bm th xỏc nh nc khoỏng, nc ngt Khi gp tng cha nc, l khoan c doa rng ng kớnh v kt cu chng... hiu l DIa Trong quỏ trỡnh bm thớ nghim, hai l khoan khai thỏc trong vựng vn hot ng u n hng ngy, nờn gõy khú khn rt nhiu cho chỳng tụi Mi khi l khoan 4D/71 (l khoan Tri th) hot ng thỡ mc nc ng ti l khoan TD1 li b h thp xung loi tr c nh hng ca cỏc l khoan khai thỏc ú, chỳng tụi ỏp dng hai bin phỏp sau: - Mt l cỏc t thớ nghim u bt u vo lỳc chiu ti, khi m hai l khoan ú ó ngng hot ng c 3 4 ting S liu h thp... tr sut biu kin va ụ phõn cc biờu kiờn c xac nh theo cụng thc: rk=k.DU1/I Trong o: rk - in tr sut biu kin ca t a (Wm) k - H s thit b I - Cng dong in trong mch phat AB (mV) DU1 - Hiu in th gia 2 cc MN (mA), thu c khi ang phat dong May o l may TD - 2000 hin s, co nhy v chinh xac cao Nguụn iờn phat thm do la may phat K - 100 Tai liờu cua phng phap mt ct iờn tr se c thờ hiờn di dang ụ thi theo tuyờn o, . CỔ PHẦN TẢN ĐÀ BÁO CÁO THĂM DÒ NƯỚC KHOÁNG TẠI CÁC LỖ KHOAN (TD1, TD2) KHU VỰC TẢN ĐÀ THUỘC XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THUYẾT MINH HÀ NỘI – 2011 CÔNG TY CỔ PHẦN TẢN ĐÀ Tác. cáo thăm dò nước khoáng tại các lỗ khoan (TD1, TD2) khu vực Tản Đà thuộc xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Nội dung báo cáo bao gồm các chương mục sau: Mở đầu Chương I: Khái quát về khu. Hiền BÁO CÁO THĂM DÒ NƯỚC KHOÁNG TẠI CÁC LỖ KHOAN (TD1, TD2) KHU VỰC TẢN ĐÀ THUỘC XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THUYẾT MINH CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN CHỦ BIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN TẢN

Ngày đăng: 06/04/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan