tư tưởng hồ chí minh về kết hợp đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội

4 969 5
tư tưởng hồ chí minh về kết hợp đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội 14:31 | 23/08/2007 Suốt 24 năm cương vị đứng đầu Nhà nước (1945 - 1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành mẫu mực tuyệt vời kết hợp đạo đức pháp luật, trọng giáo dục đạo đức đôi với không ngừng tăng cường vai trị, sức mạnh luật pháp Đây nét đặc sắc tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh Nhà nước, pháp luật quản lý xã hội Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao tư cách người cách mạng Người dày công đào luyện đội ngũ cán vừa biết trọn đời hy sinh cho lý tưởng cao đẹp, vừa biết gắn bó máu thịt với nhân dân hịa vào đấu tranh nhân loại tiến bộ; đồng thời biết sống sống giản dị Khi giành quyền tay nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhanh chóng xác lập địa vị pháp lý hợp hiến quyền dân chủ nhân dân, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; đưa giá trị đạo đức, nhân văn hòa quyện pháp luật Việt Nam, làm cho có hiệu lực thực tế - Tư tưởng gương mẫu mực kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội Đạo đức pháp luật hai hình thái ý thức xã hội, thuộc hai lĩnh vực khác Trong lịch sử trị quốc, bình thiên hạ; hay hiểu theo cách nói ngày quản lý nhà nước, quản lý xã hội có người, trường phái, chủ thuyết tìm cách tuyệt đối hóa địa vị độc tơn yếu tố riêng lẻ Chẳng hạn, thuyết "nhân trị" Khổng Tử khác với thuyết "pháp trị" Tuân Tử, Lý Tư, Hàn Phi Tử Nhưng, nói chung đấng minh quân coi thành công nghiệp trị nước người vừa tôn Nho vừa trọng Pháp, vừa biết kết hợp giáo dục đạo đức với tăng cường pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh người tính kế thừa tinh hoa quản lý đất nước loài người, tính sáng tạo độc đáo, riêng có Người Người mẫu mực trọng giáo dục đạo đức không ngừng tăng cường vai trò pháp luật Tinh thần phương pháp xuyên suốt quán tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý nhà nước, quản lý xã hội kết hợp hài hòa đạo đức pháp luật Giữa đạo đức pháp luật có mối quan hệ khăng khít với Pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức nhằm biến thành thói quen, nếp sống Chuẩn mực khó bao nhiêu, rộng, chí trừu tượng, khó định lượng vai trị pháp luật quan trọng nhiêu Có lẽ, vậy, pháp luật coi đạo đức tối thiểu, đạo đức coi pháp luật tối đa Vì có vi phạm đạo đức mà pháp luật xét xử người khơng khỏi trừng phạt lương tâm, dư luận Tìm điểm tương giao mối quan hệ qua lại đạo đức pháp luật để kết hợp xử lý vấn đề; nét tinh tế, độc đáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Người ta cịn nhớ xung quanh vụ "xìcăngđan" mang hàng bn lậu Chu Bá Phượng, Bộ trưởng Kinh tế Chính phủ liên hiệp kháng chiến nhân chuyến Phông-ten-nơ-blô (Pháp, năm1946), dư luận xì xào, Chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ thái độ kiên từ ngày 3-10-1946 Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa Người nói: Chính phủ thời cố gắng liêm khiết Nhưng Chính phủ, từ Hồ Chí Minh người làm việc ủy ban làng đông phức tạp Dù sao, Chính phủ làm gương Và làm gương không xong, dùng pháp luật mà trị(1) Người thường dặn cán cấp: "Các quan Chính phủ từ toàn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh."(2) Biết rõ có Nhà nước, cần phải đề phịng khuyết tật nảy sinh thuộc tính nó, Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng quan tâm, giáo dục Người vào cán có chức, có quyền mắc bệnh trái phép, cậy thế, hủ hóa, chia rẽ, tư túng, tham ơ, lãng phí Người địi hỏi cán phải: cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, ghi sâu chữ "cơng bình, trực" vào lịng Người biểu dương cán tốt tỏ thái độ nghiêm khắc với tệ nạn như: trái phép, cậy thế, hủ hóa, chia rẽ, tư túng, tham ô, lãng phí Người nhấn mạnh: "Ai phạm lỗi lầm này, phải sửa chữa; khơng tự sửa chữa Chính phủ khơng khoan dung"(3) Và vụ án Trần Dụ Châu minh chứng cho điều Có thể khẳng định lần rằng, đề cao giáo dục đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng tăng cường sức mạnh pháp luật Theo Người, đơn giáo dục đạo đức khơng thể giải tệ nạn xã hội Ví tệ tham nhũng - bệnh vốn xuất từ sớm với xuất Nhà nước tầng lớp cầm quyền; đơn kêu gọi đạo đức khơng thể giải tệ nạn Hồ Chí Minh yêu cầu: Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp Mỗi người phải nhận rằng, tham lam điều xấu hổ, kẻ tham lam có tội với nước, với dân; phải nghiêm trị Người viết nhiều báo Cứu quốc với bút danh Chiến Thắng, thường xuyên phê bình, nhắc nhở cán phải nhớ đầy tớ dân khơng phải ơng quan cách mạng, phải chống chuyên quyền, độc đoán, dĩ cơng, dinh tư Chính Người đề ra, cơng bố trì lịch tiếp dân Bản thân Người gương mẫu thực Người công khai viết tự phê bình vạch rõ thành cơng khuyết điểm Chính phủ Người đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc rằng, việc xây dựng Nhà nước kiểu mới, gương đạo đức bậc lãnh đạo, nhà cầm quyền có ý nghĩa vô to lớn Nhân dân noi theo gương mà hành động, ứng xử Vì vậy, Người thường xuyên nhắc nhở cán phải chăm lo giữ gìn đạo đức sống cơng tác Người thường nói: đời sống dân ta cịn khổ, người cách mạng khơng thể có sống khác Nhớ ngày Bắc Bộ phủ, người giúp việc dọn mâm cơm để Người ăn riêng, Người không đồng ý mà yêu cầu ngồi ăn với anh em bảo vệ, cấp dưỡng, lái xe Bữa ăn thường đạm bạc, phần nhiều rau muống với đậu phụ kho, có thịt Đang ăn, có cán đến báo cáo công việc, Người kéo vào ăn, vừa ăn vừa tranh thủ nghe báo cáo tình hình Là vị lãnh tụ quần chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng bỏ lỡ dịp gặp gỡ nhân dân, trị truyện với quần chúng để tìm hiểu, lắng nghe, kiểm chứng hay đưa lời khuyên bảo, góp ý, nhắc nhở thân tình Dẫu bận trăm cơng nghìn việc, Người dành thời gian số địa phương, thăm hỏi nhà, tặng quà cụ già, ân cần trìu mến đàn cháu nhỏ Với nơi xa, Người thường viết thư để hướng dẫn, động viên, hay khích lệ người tham gia vào cơng việc ích nước, lợi dân Nhờ tận tình bảo gương cao đẹp của Người, cán bộ, cơng chức cấp nhanh chóng khắc phục sai sót buổi đầu, trưởng thành dần cơng tác, bước góp phần khẳng định chất tốt đẹp quyền; tồn dân thừa nhận Nhà nước dân, tổ chức toàn dân đấu tranh bảo vệ, xây dựng phát triển độc lập tự Tổ quốc, cơm áo, hạnh phúc nhân dân, đâu nhân dân chở che ủng hộ - Tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao hiệu lực pháp luật quản lý xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thời có đổi thay, thuyền Việt Nam cần biển lớn; diện mạo đất nước, xã hội người ngày đổi Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp Xã hội chưa đạt tới trình độ xã hội cơng nghiệp đại Tâm lý, nếp sống người sản xuất nhỏ cịn phổ biến Đây đó, dấu ấn phong kiến còn" phép vua thua lệ làng", nặng hình, nhẹ luật nên ý thức tơn trọng luật sống theo luật chưa trở thành thói quen, nếp Vì thế, "nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt" (4) Đặc biệt, "Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng chưa ngăn chặn có hiệu quả"(5) Trong đó, việc xây dựng thực pháp luật phần đáp ứng nhu cầu phát triển có tình hình vừa thừa vừa thiếu Luật ban hành nhiều chưa đủ, thiếu đồng bộ, chưa bao quát lĩnh vực đời sống xã hội Nội dung luật pháp chồng chéo, chí mâu thuẫn, chất lượng thấp Đặc biệt việc tổ chức thực pháp luật kém, thi hành luật không nghiêm, có nhiều sai phạm cố ý vơ ý; số trường hợp có luật khơng thực thi (chẳng hạn Luật An tồn giao thơng) Pháp luật nước ta chưa làm trịn chức răn đe, ngăn ngừa, "phòng bệnh" mà phần lớn sử dụng công cụ để xử lý vi phạm Trong nhu cầu luật đời sống pháp luật nhiều xúc; dường người ta ln địi hỏi có quy định sát đụng chạm đến vấn đề cần giải Không dừng lại mặt trận chống tội phạm hình phạt, quan hệ lợi ích, tài sản, quốc tịch, bang giao mà luật pháp thời vươn rộng đến tận cánh đồng với quy định chặt chẽ giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật, vật nuôi xa ngư dân đánh bắt xa bờ Và thuyền Việt Nam trùng khơi cần phải có ra-đa định vị Trước thực trạng ấy, tìm thấy tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị hàm chứa tinh thần, phương pháp, nguyên tắc (xây dựng), hạt nhân hợp lý nhiều nội dung vừa vừa cụ thể nóng hổi tính thời Phải kế thừa phát triển sáng tạo di sản tư tưởng quý giá Người Thiết nghĩ, cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức vai trò đạo đức, pháp luật kết hợp chúng quản lý xã hội Trước biến động xã hội thị trường, giữ gìn rộng mở, kế thừa tiếp biến , đạo đức vận động theo nhiều chiều cạnh: tích cực, tiêu cực trung dung; đồng thời pháp luật đòi hỏi ngày cao vừa tầm phổ quát, khung khổ định hướng vừa điều chỉnh hành động cụ thể đời sống người Mặc dù lúc yếu tố đạo đức người thực hành pháp luật nhận biết được, song hữu hành vi, quan hệ pháp luật, kể vùng ý thức, tư duy, tư tưởng triết lý luật pháp phủ nhận Tuy nhiên, thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, hô hào chung chung lương tâm, đạo đức mà không gắn với giáo dục thực thi pháp luật, dùng sức mạnh cưỡng chế lạnh lùng luật pháp với chất nghĩa có giới hạn khơng thể điều chỉnh, kiểm sốt hành vi người Mong muốn làm cho tốt đẹp đè bẹp xấu xa, thiện đẩy lùi ác, chiến thắng tà, nghĩa làm cho giá trị đạo đức - "cái thực người" ngày phổ biến Đây câu chuyện ngẫu nhiên, bẩm sinh mà trình giáo dưỡng rèn luyện Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Hiền, phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên"(6) Phát huy vai trò đạo đức gắn kết với pháp luật phương cách tốt để tăng thêm sức mạnh, khắc phục điểm yếu, hạn chế nội tại, nhân thân đạo đức pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Điều quan trọng có ích chỗ, người khơng ni lớn khát vọng mà cịn cần cảm nhận thực tế có động lực để thực hành pháp luật Nhà nước pháp quyền đích thực dân, dân dân - pháp luật đạo đức Nói theo tinh thần Hồ Chí Minh: Nhà nước phải giáo dục cho nhân dân biết sử dụng quyền mình, dám nói, dám làm khn khổ pháp luật Thứ hai, đưa chuẩn mực đạo đức vào nội dung văn pháp luật Trong thực tế sống, đâu thiếu luật, luật không đủ bao quát lĩnh vực đời sống xã hội đó, lấy đạo đức, lấy dư luận xã hội để điều chỉnh Điều có tác dụng định, thực thiếu "độ" mạnh, thiếu tính răn đe cần thiết, đặc biệt phận tiêu cực chế: "Tìm lợi nhuận, nhiều tận tâm" Vì vậy, mặt đề cao đạo đức góp phần đắc lực hạn chế khiếm khuyết pháp luật; mặt khác, phải đưa chuẩn mực đạo đức vào pháp luật, luật hóa chuẩn mực đạo đức để pháp luật thực cơng cụ hữu hiệu bảo vệ phát triển đạo đức Nói cách khác, kết hợp thống biện chứng đạo đức pháp luật đạo đức với giáo dục, thuyết phục tăng sức lan tỏa lâu bền, pháp luật với sức mạnh cưỡng chế tạo nên xung lực Lúc lúc hết phát huy cao độ phẩm chất đạo đức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu việc tập trung luật hóa cho phẩm chất cụ thể sau đây: - Trung với nước, với Đảng, hiếu với dân; hết lòng phục vụ nhân dân - Yêu thương người, sống có tình nghĩa, có tinh thần quốc tế sáng Cần, kiệm, liêm, chính; chí cơng, vơ tư Có thể coi, ba phẩm chất nêu ba chuẩn mực để xây dựng đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Điều cần thiết khơng giản đơn phải vận dụng thực tế nay? Người ta không nghĩ đến vấn đề đối tượng điều chỉnh đạo đức pháp luật Đây điểm chung, điểm "đồng", điểm giao hai lĩnh vực, hai hình thái ý thức (mà ta đề cập) Ba chuẩn mực tiêu chí đạo đức chung, tảng cần luật hóa rõ đạo luật bản, Hiến pháp: (phần Nghĩa vụ công dân) Nghĩa vụ đó, trước hết phải nói đến lý tưởng đạo đức - (trung với nước, trung với Đảng, với lý tưởng cao đẹp Đảng), gốc người mới, người cơng dân Bởi thiếu tảng đó, người khơng đủ ý chí, nghị lực, sức mạnh vượt qua thách thức biến động khó lường để hồn thành nhiệm vụ Con người mới, người công dân phải người nhân sống có tình, có nghĩa, u thương ơng bà, cha mẹ, anh chị em, có tình làng nghĩa xóm Như Bác Hồ khẳng định: "Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa Từ có Đảng ta lãnh đạo giáo dục, tình nghĩa cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu, bốn biển nhà"(7) Tuy nhiên, tiêu chí ấy, có nội dung, điều chỉnh luật, văn luật, pháp lệnh với đối tượng cụ thể Chẳng hạn, "hết lòng phục vụ nhân dân" Luật Công chức, Luật Quốc phịng, Luật Cơng an, An ninh nhân dân "Sống có tình nghĩa" Luật Hơn nhân gia đình Đặc biệt, đời sống sinh hoạt thường ngày, từ trước đến giải thích Chủ tịch Hồ Chí Minh "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vô tư" rõ ràng đầy đủ; cần nhìn nhận vận dụng tư biện chứng phù hợp với hồn cảnh Khơng thể giơ tay hô hào hay khuyến nghị chung chung, cứng nhắc trước thực trạng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, niên quần chúng xuống cấp đạo đức, thiếu cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Sự thực họ ngược lại với ý nghĩa khái niệm Đó họ mắc phải bệnh lười biếng (đối nghịch với cần), xa hoa lãng phí (đối nghịch với kiệm), quan liêu tham nhũng, hội (mà Hồ Chí Minh gọi hoạt đầu, hiếu danh, kiêu ngạo, óc lãnh tụ, cục bè phái, cận thị, hẹp hịi, chia rẽ đồn kết, khuất tất thiếu minh bạch v.v v.v - đối nghịch với liêm, chính, chí cơng, vơ tư) Suy cho cùng, nguyên sâu xa bệnh cá nhân chủ nghĩa, làm nghĩ đến mình, ham muốn vật chất nhiều tham vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, người có thói hư tật xấu cá nhân chủ nghĩa mà sinh "Chủ nghĩa cá nhân thứ vi trùng độc, mà sinh thứ bệnh nguy hiểm"(8) Theo Người phải chống kiên triệt để, phải tiêu diệt Cần tăng cường mạnh mẽ cụ thể Luật Phòng chống Tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Hải quan, Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân sự, Luật Hình sự, luật pháp lệnh liên quan, quy phạm pháp luật Có vậy, pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể tính quán vận dụng kết hợp nguyên tắc xây dựng đạo đức theo tư tưởng phong cách Hồ Chí Minh: xây đơi với chống, nói đơi với làm, nêu gương đạo đức tu dưỡng đạo đức suốt đời Xin nhấn mạnh thêm rằng, cần vận dụng nguyên tắc hoạt động làm luật quan trọng đưa pháp luật vào sống Cấp thiết số vấn đề cộm chống tham nhũng, giảm thiểu tai nạn giao thông, cải cách hành Thứ ba, bắt đầu lộ trình xây dựng thực kết hợp đạo đức pháp luật Một là, cần chuyên nghiệp hóa hoạt động quan lập pháp - Quốc hội, để bảo đảm chất lượng văn luật ban hành Muốn vậy, phải có tỷ lệ cần đủ đội ngũ người làm luật hiểu sâu gương mẫu thực hành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đồng thời tinh thơng chun mơn nghiệp vụ kỹ thuật làm luật Hai là, văn luật nói chung, có văn xây dựng theo hướng nêu trên; trước đưa vào sống cần thông qua trưng cầu dân ý để điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết Ba là, cần có chế cơng nghệ truyền thông, giáo dục pháp luật nhân dân để nhân dân hiểu tự giác thực Cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật vừa phổ thông đại chúng, vừa hấp dẫn, lôi theo phương châm: ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hành Bốn là, cần có chế giám sát, bảo đảm tính nghiêm minh tuyệt đối việc chấp hành pháp luật Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Năm là, xây dựng lối sống, lao động, học tập hành xử theo pháp luật - pháp luật thấm đẫm giá trị đạo đức theo tư tưởng gương mẫu mực: Hồ Chí Minh Theo Hồng Văn Tuệ, Tạp chí Cộng sản ... - Tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao hiệu lực pháp luật quản lý xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thời có đổi thay, thuyền Việt Nam cần biển lớn; diện mạo đất nước, xã hội người ngày đổi Tuy... tư tưởng quý giá Người Thiết nghĩ, cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức vai trò đạo đức, pháp luật kết hợp chúng quản lý xã hội Trước biến động xã hội. .. khổ pháp luật Thứ hai, đưa chuẩn mực đạo đức vào nội dung văn pháp luật Trong thực tế sống, đâu thiếu luật, luật không đủ bao quát lĩnh vực đời sống xã hội đó, lấy đạo đức, lấy dư luận xã hội

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan