Kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phương (Lấy vùng Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu)

28 1.3K 10
Kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phương (Lấy vùng Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phương (Lấy vùng Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu)

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ xây dựng Trờng Đại học Kiến trúc nội Trần Quốc Thái kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng (Lấy vùng nội làm địa bàn nghiên cứu) Chuyên ngành: Kiến trúc nhà ở và công trình công cộng Mã số: 2.17.01 Tóm tắt luận án Tiến sĩ kiến trúc Nội. 2006 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Kiến trúc nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hữu Dũng Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Bá Đang Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Lân Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Đức Nguyên Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Họp tại Trờng Đại học Kiến trúc Nội Vào hồi 8 giờ 30, thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 . Có thể tham khảo luận án tại Th viện Quốc gia Th viện Trờng Đại học Kiến trúc Nội 1 Phần A. giới thiệu luận án Mở đầu Trớc những vấn đề cấp bách toàn cầu có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại của mỗi con ngời và sự cân bằng của hệ sinh thái trên trái đất, đáp ứng các tiêu chí phát triển bền vững (PTBV) là mục tiêu và trách nhiệm của tất cả các quốc gia. Trong xu thế đó, cộng đồng kiến trúc trên thế giới đã và đang có nhiều nỗ lực nhằm hớng tới các công trình kiến trúc đáp ứng các yêu cầu PTBV gọi tắt là kiến trúc bền vững (KTBV). Bên cạnh các nhiệm vụ mang tính cơ bản của kiến trúc, KTBV xem xét vấn đề về hiệu quả (có tính tích cực) và hậu quả (có tính tiêu cực) của mối quan hệ phức tạp giữa kiến trúc với môi trờng tự nhiên và xã hội. Yêu cầu PTBV đòi hỏi sự xem xét và cân đối để đạt đợc hiệu quả bền vững tổng thể, không chỉ bền vững về mặt môi trờng mà còn bền vững về kinh tế và xã hội. Do vậy, việc vận dụng quan điểm PTBV đối với thiết kế kiến trúc có những ảnh hởng quan trọng từ cách đặt vấn đề cho đến phơng pháp tiếp cận và biện pháp giải quyết trong toàn bộ quá trình tạo dựng kiến trúc và vận hành sử dụng công trình. Đây là một vấn đề mới thu hút sự quan tâm chú ý và đợc đề cập trong vòng chỉ hơn một thập kỷ trở lại đây, vì vậy cha có những khái niệm hoàn chỉnh và đồng nhất về KTBV trong bối cảnh phát triển đơng đại. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa KTBV là một loại hình kiến trúc mới. Kiến trúc bền vững kế thừa và phát triển kinh nghiệm các giai đoạn phát triển kiến trúc trên quan điểm PTBV. Về mặt thuật ngữ, sustainable development đợc dịch ra tiếng Việt là phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong tiếng Việt tính từ bền vững có nghĩa là: vững chắc và bền lâu. Do đó đối với lĩnh vực kiến 2 trúc có thể có những cách hiểu khác nhau khi sử dụng tính từ bền vững. Trong toàn bộ nghiên cứu này, cụm từ kiến trúc bền vững đợc sử dụng với ý nghĩa là kiến trúc đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, tơng đơng với sustainable architecture trong tiếng Anh. Do quan niệm KTBV đợc đề cập trong bối cảnh phát triển đặc thù của các nớc phơng Tây, vì vậy khi áp dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, cần đúc rút đợc các bài học kinh nghiệm tích cực cũng nh thấy đợc những tồn tại để áp dụng cho phù hợp với truyền thống văn hóa ứng xử của phơng Đông. ở Việt Nam, mặc dù đã có nhiều các nghiên cứu tiệm cận đến KTBV theo các hớng tiếp cận khác nhau, nhng trên thực tế do sự nhận thức cha đầy đủ về KTBV đã dẫn đến những cách làm còn cha triệt để, thiếu tính bền vững. Trong xu thế chung trên thế giới và trớc các yêu cầu của kiến trúc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, để nghiên cứu phơng thức đáp ứng yêu cầu PTBV phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, nghiên cứu lý luận KTBV với đề tài Kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng Lấy vùng Nội làm địa bàn nghiên cứu tập trung vào 03 mục tiêu nghiên cứu sau: 1- Xây dựng quan niệm toàn diện về KTBV thích hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay. 2- Xây dựng các nguyên tắc chung và các tiêu chí thiết kế với điều kiện khí hậu địa phơng (với vùng Nộiđịa bàn nghiên cứu). 3- Xây dựng các nhóm giải pháp thiết kế mang tính chiến lợc KTBV thích ứng điều kiện khí hậu vùng Nội. Trong khuôn khổ đề tài, vùng Nội là toàn bộ các khu vực tại Nội và lân cận Nội, nằm trong tiểu vùng khí hậu AIII.1 (theo phân vùng khí hậu quy định tại TCVN 4088-85). 3 Đóng góp mới của luận án Các kết quả nghiên cứu của luận án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nh sau: - Đề xuất quan điểm khoa học về KTBV với ba mặt tác động về môi trờng, văn hóa xã hội và kinh tế kỹ thuật, phù hợp với đặc thù của Việt Nam. Hệ thống hoá các yếu tố KTBV, đa ra 03 nhóm vấn đề cần đáp ứng của KTBV thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng. - Đề xuất 05 nguyên tắc chung KTBV là những yêu cầu bắt buộc và 10 tiêu chí thiết kế KTBV thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng là những cơ sở so sánh để quyết định lựa chọn giải pháp thiết kế. - Đề xuất 04 nhóm giải pháp mang tính đinh hớng thiết kế là những hớng dẫn thiết kế khi đi vào từng trờng hợp cụ thể. - Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo đồng thời có thể áp dụng trong công tác đào tạo kiến trúc s, trong công tác t vấn thiết kế kiến trúc và trong việc xây dựng cơ sở để ban hành các hớng dẫn, quy định quản lý nhà nớc về định hớng và xây dựng KTBV thích ứng điều kiện khí hậu. Bố cục luận án Luận án gồm 158 trang viết, ngoài phần mở đầu và kết luận kiến nghị, có 3 chơng: Chơng I. Tổng quan 47 trang Chơng II. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu và các cơ sở lý luận KTBV từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng 55 trang Chơng III. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 49 trang với 24 bảng biểu và 54 hình vẽ, 140 tài liệu tham khảo (tiếng Việt: 95 và tiếng Anh: 45). Phần phụ lục gồm 57 trang với 8 phụ lục. 4 Sơ đồ hóa cấu trúc luận án nh sau: Phần B. Nội dung luận án Chơng 1. Tổng quan Nội dung của chơng 1 là nghiên cứu tổng quan về tình hình phát triển lý luận và thực tiễn KTBV trên thế giới, đồng thời đánh giá chung tình hình phát triển lý luận và thực tiễn KTBV ở Việt Nam, từ đó xác định những vấn đề cơ bản và nhiệm vụ nghiên cứu KTBV ở Việt Nam nói chung và vùng Nội nói riêng. 5 Nội dung nghiên cứu tổng quan đã khảo cứu sự hình thành và phát triển của KTBV trên thế giới để đi đến các nhận định: - Phát triển bền vững là nhiệm vụ tất yếu của tất cả các quốc gia trong đó có Việt Nam. Các đô thị và công trình kiến trúc chiếm một tỷ trọng lớn trong việc tạo nên sự mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trờng và các vấn đề nguyên nhân của sự phát triển không bền vững. Nguyên nhân cơ bản của hiện trạng đó xuất phát từ trong nhận thức, thái độ và cách thức tiếp cận phổ biến của những ngời chịu trách nhiệm tạo dựng công trình kiến trúc trong đó có các kiến trúc s. - T tởng KTBV trên thế giới đã bắt nguồn sâu xa từ nguồn gốc sự hình thành định c của loài ngời. Xu hớng kiến trúc đáp ứng yêu cầu PTBV - hình thành và phát triển từ sau Hội nghị Thợng đỉnh về PTBV họp tại Rio De Janeiro 1992 - có sự kế thừa các t tởng của kiến trúc dân gian truyền thống các vùng miền. Đồng thời, KTBV là sự phát triển của các xu hớng kiến trúc khác nhau trong kiến trúc đơng đại trên thế giới bao gồm: Kiến trúc sinh khí hậu; Kiến trúc tiết kiệm năng lợng; Kiến trúc thông minh; Kiến trúc sinh thái và là sự phát triển mới nhất và toàn diện nhất cả về mặt t tởng quan niệm cũng nh về mặt giải pháp và các lĩnh vực quan tâm. Nghiên cứu đề tài cũng đã khảo cứu về tình hình phát triển các lý luận và thực tiễn về PTBV và KTBV ở Việt Nam, đồng thời tiến hành nhìn nhận những vấn đề bất cập hiện nay trong phát triển kiến trúc Nội để thấy rằng: - ở Việt Nam, sự chú trọng PTBV đã bắt đầu đợc đề cập từ thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Định hớng chiến lợc PTBV ở Việt Nam đợc phê duyệt năm 2004 đã xác định 08 nguyên tắc cơ bản trong đó Con ngời đợc khẳng định là trung tâm của PTBV. 6 - Trong lĩnh vực kiến trúc, cha có nhiều các nghiên cứu đề cập một cách có hệ thống về KTBV và chỉ rõ mối quan hệ của kiến trúc với PTBV. Cha có hệ thống lý thuyết cơ bản tiếp thu các phát triển trên thế giới có chọn lọc để phù hợp với đặc điểm điều kiện của Việt Nam. Nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra 9 nhóm vấn đề thiếu tính bền vững mang tính hệ thống trong thực trạng kiến trúc của Nội trong quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa. - Đồng thời, những nghiên cứu lý thuyết cũng nh bài học kinh nghiệm thực tiễn về các mặt nh thiết kế kiến trúc sinh khí hậu, kiến trúc tiết kiệm năng lợng, kiến trúc sinh thái có giá trị vận dụng cao. - Kinh nghiệm lịch sử kiến trúc qua các thời kỳ chứa đựng nhiều bài học quý báu về tính bền vững trong kiến trúc. Tuy nhiên, t tởng PTBV cha đợc thể hiện nhất quán và rõ nét trong thiết kế kiến trúc đơng đại. Trớc thực tiễn đó, cần có hệ thống cơ sở lý luận và phơng pháp tiếp cận khoa học nhằm làm rõ các mối quan hệ giữa PTBV và KTBV, từ đó xây dựng quan niệm toàn diện về KTBV để định hớng xây dựng các nguyên tắc và tiêu chí thiết kế. Chơng 2. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu v các cơ sở lý luận kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng Kiến trúc bền vững hay kiến trúc đáp ứng yêu cầu PTBV là một khái niệm rộng lớn, đa lĩnh vực đòi hỏi cần thiết xem xét tổng thể các yếu tố tác động, từ các vấn đề mang tính vật thể nh môi trờng tự nhiên, môi trờng xây dựng v.v. cho đến các vấn đề mang tính phi vật thể nh vấn đề kinh tế, văn hóa - xã hội. Do vậy, nội dung nghiên 7 cứu tập trung nghiên cứu KTBV từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng, lấy vùng Nội làm địa bàn nghiên cứu với nhận thức rõ đây mới chỉ là một khía cạnh của thiết kế KTBV. Nghiên cứu của đề tài áp dụng phơng pháp t duy hệ thống của lý thuyết hệ thống đối với thiết kế KTBV. Phơng pháp t duy hệ thống nhìn nhận công trình kiến trúc là một hệ thống mở với các mối quan hệ nội tại và quan hệ ngoại vi. Điều đó đòi hỏi ngời thiết kế phải xem xét toàn bộ vòng đời của công trình cũng nh các tác động trực tiếp và tác động gián tiếp (cả về mặt không gian cũng nh thời gian) của kết quả những quyết định đợc đa ra. Kết quả của phơng pháp t duy hệ thống trong kiến trúc là thiết kế tích hợp. Mỗi giải pháp cụ thể đề cập và giải quyết một cách đồng thời nhiều vấn đề các mặt khác nhau. Vì vậy, t tởng KTBV phải xuyên suốt trong toàn bộ thiết kế từ tổng thể đến chi tiết. Trên cơ sở đó, nghiên cứu của đề tài đã xây dựng các cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn KTBV, đợc trình bày một cách khoa học và hệ thống trong chơng II. Cơ sở lý thuyết chung về PTBV xác định rõ: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tơng lai. Phát triển bền vững là kết quả tổng hoà của ba mặt cơ bản, đó là: bền vững về mặt môi trờng, bền vững về mặt kinh tế và bền vững về mặt xã hội. Nghiên cứu của đề tài đã làm rõ các vấn đề kiến trúc với yêu cầu PTBV về mặt văn hóa, về mặt môi trờng và về mặt kinh tế - kỹ thuật: - Kiến trúc phụ thuộc môi trờng để hình thành và tồn tại. Đồng thời kiến trúc cũng thải vào môi trờng các chất thải. Bền vững về mặt môi trờng trong kiến trúc cần đợc xem nh sự quản lý tiêu thụ 8 tài nguyên và xả các chất thải. Cần nhận thức rõ 07 nhóm tác động cơ bản đối với môi trờng của hoạt động xây dựng để có biện pháp hạn chế tối đa những tác động đó. Không những thế, kiến trúc thông qua các giải pháp cũng có thể đóng góp cải thiện điều kiện môi trờng. - Văn hóa ứng xử là đặc trng của văn hóa Việt Nam. Phản ánh các đặc trng của văn hoá ứng xử là một giá trị bền vững của kiến trúc. Để đạt đợc bền vững văn hoá cần có sự phát triển, làm mới và duy trì các giá trị, chuẩn mực và các đặc trng văn hóa. Điều đó cũng sẽ đem lại tính đặc trng của kiến trúc của mỗi vùng văn hóa. - Về mặt kinh tế - kỹ thuật, cần xem xét đồng thời tính kinh tế của các chi phí trực tiếp của công trình cùng với chi phí của cộng đồng và môi trờng sinh thái để cân đối giữa lợi ích mà công trình thu đợc và lợi ích mà cộng đồng dân c và môi trờng tự nhiên thu đợc, đảm bảo hiệu quả kinh tế về mặt dài hạn. Phân tích lý thuyết phát triển đô thị bền vững và lý thuyết chung kiến trúc đáp ứng yêu cầu PTBV, nghiên cứu của đề tài xác định vai trò của kiến trúc trong việc đảm bảo phát triển đô thị bền vững, hạn chế sự phình rộng dấu chân của sự phát triển và sự vợt quá khả năng chịu đựng của thiên nhiên. Các quan niệm KTBV qua các tuyên bố quốc tế và các chủ đề cơ bản trong khái niệm KTBV trên thế giới đã đợc tổng kết để làm cơ sở phát triển quan niệm toàn diện về KTBV. Tiếp theo, đề tài nghiên cứu đã tiến hành phân tích cơ sở lý thuyết thiết kế kiến trúc thích ứng điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, phân tích các đặc trng của điều kiện khí hậu vùng Nội trên quan điểm t duy hệ thống trong kiến trúc để làm rõ các yêu cầu cơ bản cần đáp ứng và các tiềm năng khai thác đối với KTBV thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng (với vùng Nộiđịa bàn nghiên cứu) bao gồm: [...]... Kính cách âm cách nhiệt Phú Phong: Khai thác và ứng dụng trong kiến trúc nhà cao tầng, Thông tin Kính XDVN No.2, 2005 10 Những giải pháp khiêm tốn cho một tơng lai lâu bền: Kinh nghiệm và giải pháp kiến trúc thích ứng điều kiện khí hậu tại nội 30 năm trở lại đây, Tạp chí KTVN số 12+1/2006 11 5 nguyên tắc chung và 10 tiêu chí thiết kế kiến trúc bền vững thích ứng điều kiện khí hậu Lấy vùng Nội làm. .. và làm mới đặc trng văn hóa đợc đặt ra nh một yêu cầu quan trọng đối với thiết kế KTBV thích ứng khí hậu trong khi đó chỉ là hiệu quả gián tiếp của kiến trúc thích ứng khí hậu Nh vậy, KTBV thích ứng khí hậu là một sự phát triển ở mức độ cao hơn so với thiết kế kiến trúc thích ứng khí hậu đơn thuần Thiết kế KTBV thích ứng khí hậu đã khai thác bản chất quay về tự nhiên, chú trọng ứng xử với điều kiện khí. .. sống và phơng thức ứng xử truyền thống cũng nh đơng đại; duy trì nhất quán t duy hệ 23 thống, chú trọng lợi ích của con ngời và cộng đồng chủ thể của kiến trúc; đảm bảo tối đa hóa hiệu quả kinh tế - kỹ thuật dài hạn 10 tiêu chí để đánh giá tính bền vững của kiến trúc thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng 3 Với Nộiđịa bàn nghiên cứu, để đạt đợc KTBV thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng cần vận... cộng đồng chủ thể của kiến trúc 5 Nguyên tắc về khả năng thực thi: Đảm bảo tối đa hóa hiệu quả kinh tế - kỹ thuật dài hạn Từ các cơ sở khoa học và phân tích cho phép xác định các nhóm quan hệ cơ bản của KTBV thích ứng điều kiện khí hậu (Hình 3.3) Hình 3.3 Các mối quan hệ cơ bản của kiến trúc bền vững thích ứng khí hậu 15 Đối chiếu với các vấn đề của điều kiện khí hậu vùng Nội, 38 vấn đề cơ bản mang... KTBV thích ứng điều kiện khí hậu phát huy những giá trị tích cực tạo dựng tính bền vững cho công trình kiến trúc của thiết kế kiến trúc thích ứng khí hậu Sự nhấn mạnh tính bền vững về ba mặt môi trờng, văn hóa và kinh tế kỹ thuật đã mở rộng hơn mối quan tâm, đồng thời cũng đòi hỏi những nghiên cứu sâu hơn trong việc quyết định lựa chọn giải pháp thiết kế cụ thể: + Mặt ứng và cửa mở không chỉ thích ứng. .. ứng khí hậu địa phơng 12 Hình 3.4 Tổng hợp các tiêu chí thiết kế KTBV thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng (với vùng Nộiđịa bàn nghiên cứu) 13 14 Từ các luận cứ và các phân tích đã trình bày tại chơng I và chơng II, 12 vấn đề cơ bản mang tính nguyên tắc đã đợc tổng hợp (Hình 3.2) Khái quát hóa các vấn đề cần đợc đáp ứng đi đến 05 nguyên tắc chung mang tính định hớng cho kiến trúc bền vững: 1 Nguyên... quan ngay từ giai đoạn đầu của thiết kế là cách làm hiệu quả để đi đến KTBV So sánh với kiến trúc chỉ chú trọng thích ứng khí hậu cho thấy: - Về mặt mục tiêu: các nỗ lực của KTBV hớng tới sự PTBV toàn diện trong khi kiến trúc thích ứng khí hậu chỉ mới đặt mục tiêu tạo dựng môi trờng sống làm việc tiện nghi về mặt khí hậu cho ngời sử dụng Các hiệu quả bền vững mới chỉ là các hiệu quả gián tiếp chứ cha... toàn diện về kiến trúc bền vững trong cả 4 giai đoạn của quy trình thiết kế kiến trúc từ bớc chuẩn bị đầu t cho đến vận hành sử dụng công trình 24 Kiến nghị: 1 Đề nghị nghiên cứu xây dựng giáo trình và nội dung thiết kế kiến trúc bền vững thành một môn học phần cứng, đa vào giảng dạy trong chơng trình đào tạo kiến trúc s, kỹ s trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nhằm xây dựng nguồn nhân lực có đủ kiến thức... luận án Thứ nhất, kiến trúc bền vững cần đợc quan niệm một cách toàn diện nh sau: Về quan điểm: Kiến trúc bền vữngkiến trúc tốt có ảnh hởng tối thiểu đến khả năng tồn tại tích cực của tất cả các thành phần khác của môi trờng xung quanh nó bao gồm cả thành phần vật thể và phi vật thể, ở thế hệ hiện tại cũng nh tơng lai Về tính chất: Kiến trúc bền vữngkiến trúc đạt đợc đồng thời ba khía cạnh: tác... chiếu với các nguyên tắc chung và tiêu chí thiết kế, nghiên cứu của đề tài đi đến đề xuất bốn nhóm giải pháp có tính định hớng cho thiết kế KTBV từ tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng (với vùng Nộiđịa bàn nghiên cứu), cụ thể là: 1- Giải pháp định hớng thiết kế quy hoạch tổng thể công trình: + Giải pháp lựa chọn vị trí xây dựng thích hợp + Giải pháp bố cục tổ hợp khối và không gian . học Kiến trúc Hà nội Trần Quốc Thái kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng (Lấy vùng Hà nội làm địa bàn nghiên cứu) Chuyên ngành: Kiến trúc nhà. KTBV thích ứng điều kiện khí hậu vùng Hà Nội. Trong khuôn khổ đề tài, vùng Hà Nội là toàn bộ các khu vực tại Hà Nội và lân cận Hà Nội, nằm trong tiểu vùng khí hậu AIII.1 (theo phân vùng khí hậu. 2. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu v các cơ sở lý luận kiến trúc bền vững từ cách tiếp cận thích ứng điều kiện khí hậu địa phơng Kiến trúc bền vững hay kiến trúc đáp ứng yêu cầu PTBV là một

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan