Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn

27 1.7K 6
Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn

Viện dân tộc học Hong văn páo Lễ hội lồng thồng của dân tộc ty lạng sơn Chuyên ngành: Nhân học văn hóa M số: 62.31.65.01 Tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử H nội - 2009 Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam Công trình đợc hoàn thành tại: Viện dân tộc học Viện khoa học x hội Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Khổng Diễn TS. Hà Đình Thành Ngời phản biện 1: GS.TS Ngô Đức Thịnh, Viện Nghiên cứu Văn hoá Ngời phản biện 2: PGS.TS Lâm Bá Nam, Đại học KHXH & NV Ngời phản biện 3: PGS.TS Ngô Văn Doanh, Viện Nghiên cứu ĐN á Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tổ chức tại Viện Dân tộc học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2009 Có thể tìm đọc luận án tại: Th viện Quốc gia, Th viện Viện Dân tộc học. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trong khoảng thời gian hai thập niên trở lại đây, các lễ hội truyền thống Lạng Sơn đã đợc chú ý và bớc đầu đợc khôi phục. Song việc khai thác, nghiên cứu lễ hội về nội dung, cách thức tổ chức và nhất là mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại thể hiện qua một số lễ hội còn tản mạn, rải rác, cha đợc nghiên cứu đầy đủ và hệ thống. Trong đó phải kể đến lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn. 1.2. Dới góc độ nghiên cứu dân tộc học và văn hoá dân gian từ các nguồn tài liệu khác nhau, hy vọng sẽ dựng lại bức tranh tổng thể về lễ hội Lồng thồng, làm sáng tỏ vai trò, vị trí và mối quan hệ của nó trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá v xã hội của ngời Tày Lạng Sơn, nhất là tín ngỡng dân gian, trình độ t duy, tri thức tộc ngời và những nét đẹp truyền thống trong phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống cũng nh cách ứng xử của ngời Tày địa phơng. 1.3. Ngày nay trong thời đại thông tin, khoa học và công nghệ, đặc biệt trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự gia tăng sinh hoạt văn hoá lễ hội đang là vấn đề đợc quan tâm nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau. Do đó thông qua nghiên cứu này, bớc đầu cung cấp t liệu, luận cứ khoa học giúp các cấp chính quyền địa phơng trong tỉnh Lạng Sơn nhận rõ những giá trị của lễ hội Lồng thồng để có hớng bảo tồn, kế thừa và phát huy, đồng thời cũng loại bỏ những nội dung không còn phù hợp với cuộc sống đơng đại, phát huy những mặt tốt cho việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. 1.4. Xuất phát từ những nhận thức trên, với thực tế hơn 20 năm làm công tác văn hoá trong thời kỳ đổi mới, nhằm bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, góp phần nghiên cứu tạo nền tảng cơ sở tham m u cho Đảng và Nhà nớc xây dựng chính sách phát triển văn hoá hiện nay, tác giả luận án chọn Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn làm đề tài luận án tiến sĩ nhân học văn hoá của mình. 2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tài liệu 2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trớc tới nay đã có không ít tác giả viết về kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hóa 2 truyền thống của dân tộc Tày Việt Nam. Vào thời kỳ nhà và nhà Nguyễn đã xuất hiện những tập sách nh: D địa chí của Nguyễn Trãi, Kiến văn tiểu lục của Quý Đôn, Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú, Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam nhất thống chí của Sử quán triều Nguyễn, Cao Bằng lục của Phan Phiên, Cao Bằng kí lợc của Phạm An Phủ, Những tập sách này tuy còn sơ lợc, cha phải là những công trình chuyên khảo về dân tộc Tày, nhng đã có giá trị nhất định, giúp chúng ta hiểu đợc phần nào những sinh hoạt văn hoá truyền thống của dân tộc này. Dới thời thuộc Pháp, cũng đã có nhiều bài báo và cuốn sách nói về dân tộc Tày. Trong số đó, có một số công trình nghiên cứu có giá trị khoa học nh: Ghi chép về ngời Thổ thợng du Bắc Bộ (1898) của Girard DHenry, Su tập truyện cổ tích Thổ trên hai bờ sông Lô (1905) và Lòng kiên nhẫn vô biên: truyện cổ tích Thổ (1915) của A. Bonifacy, Các tộc ngời vùng cao Bắc Bộ từ Phong Thổ đến Lạng Sơn (1924) của M. Abadie, Sau Cách mạng tháng Tám, nhất là từ ngày hoà bình lập lại (1954) đến nay, việc điều tra, tìm hiểu tình hình sinh hoạt và xã hội của dân tộc Tày đợc đặc biệt chú ý để phục vụ cho chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta. Các cơ quan nghiên cứu nh: Viện Văn học, Viện Sử học, Viện Dân tộc học, Viện Nghiên cứu Văn hoá, cũng nh các trờng Đại học (S phạm Việt Bắc, S phạm Hà Nội I, Đại học Tổng hợp Hà Nội, ) đã tiến hành nhiều cuộc điều tra, nghiên cứu thực địa và đã tích luỹ đợc một số tài liệu có giá trị khoa học giúp ích cho việc nghiên cứu xã hội, lịch sử và văn hoá của dân tộc Tày. Về tộc ngời Tày và văn hoá Tày, cho đến nay đã có một số công trình và bài nghiên cứu nh: Các dân tộc thiểu số Việt Nam (1959) của Lã Văn Lô và tập thể tác giả, Sơ lợc giới thiệu các nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam (1968) của Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, Các dân tộc ít ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)(1978) của các tác giả thuộc Viện Dân tộc học, Văn hoá Tày, Nùng(1984) của Lã Văn Lô, Hà Văn Th, Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam (1992) của các tác giả thuộc Viện Dân tộc học Các tác phẩm của các tác giả đã nêu trên phần tổng quan về ngời Tày cũng đã ít, nhiều khảo cứu lễ hội Lồng thồng của ngời Tày nhng cha nêu đợc một cách toàn diện có tính hệ thống của lễ hội này. Riêng lĩnh vực nghiên cứu về lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày cũng đã có một 3 số công trình và bài nghiên cứu, mô tả trên những nét cơ bản về các nghi lễ, nghi trợng và nghi thức nh: Mùa xuân và phong tục Việt Nam (1976) của Trần Quốc Vợng, Văn Hảo, Dơng Tất Từ , Hội Lồng tồng (Dân tộc Tày Bắc Thái) (1977) của Dơng Kim Bội, Hội Lồng tồng (tiếng Tày: Hội Lồng tồng) (1983) của Lục Văn Pảo, Đôi nét về hội Lùng tùng và việc khôi phục nó (1990) của Phơng Bằng, Hội Lồng tồng Văn Lãng (1991) của Hoàng Choóng, Lễ hội cầu mùa của các dân tộc Việt Nam (1993) của Phan Hữu Dật, Ngọc Thắng, Sĩ Giáo, Lâm Bá Nam, Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc (2002) của Hoàng Lơng, Qua các công trình nghiên cứu về dân tộc Tày, đặc biệt là về lễ hội Lồng thồng từ trớc đến nay cho thấy các tác giả đã có rất nhiều cố gắng đa bức tranh chân thực về dân tộc Tày và nhất là các lễ hội của dân tộc này. Song đứng trên góc độ nào đó, có lẽ chúng cha bao quát đợc các mặt về đời sống văn hóa - xã hội của tộc ngời này, nhất là cha nêu đợc một cách toàn diện về diễn biến của lễ hội Lồng thồng. 2.2. Nguồn tài liệu - Nguồn tài liệu sử dụng trong luận án này chủ yếu là các t liệu điền dã, điều tra, khảo sát, phỏng vấn sâu, quan sát và tham dự, thăm dò bằng phiếu điều tra lễ hội Lồng thồng, mà chúng tôi thu thập và ghi chép đợc trong những năm từ 1982 đến năm 2006 hầu hết các xã, thị trấn trong tỉnh Lạng Sơn, trong đó có nhiều lễ hội do bản thân chúng tôi trực tiếp tham gia. - Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng nguồn tài liệu nghiên cứu về lễ hội Lồng thồng của ngời Tày cả nớc nói chung và ng ời Tày Lạng Sơn nói riêng của các tác giả trung ơng và địa phơng đã công bố trên các báo, tạp chí chuyên ngành nh: Dân tộc học, Văn hoá dân gian, hoặc đã in thành sách, kỷ yếu và những ghi chép trong những bản hơng ớc hiện còn lu giữ trong dân các địa phơng, các th viện trung ơng và địa phơng. 3. Mục đích nghiên cứu của luận án 3.1. Nghiên cứu một cách hệ thống các lễ nghi, các trò chơi, trò diễn, quy mô cũng nh không gian, thời gian của lễ hội Lồng thồng nhằm làm sáng tỏ vai trò, vị trí của lễ hội trong đời sống văn hoá tinh thần và mối quan hệ xã hội của nó với kinh tế, chính trị và văn hoá truyền thống của ngời Tày Lạng Sơn. 3.2. Thông qua việc nghiên cứu trên cơ sở điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh và tổng hợp có hệ thống các lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn, các sắc thái 4 văn hoá dân tộc sẽ đợc hiểu và nhận diện rõ nét hơn. Từ đó rút ra những giá trị tiêu biểu, để chọn lọc và đề xuất ý kiến về việc kế thừa, bảo vệ, phát triển những mặt tích cực và hạn chế những hủ tục đang gây cản trở trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới hiện nay và từ đó có biện pháp xây dựng và quản lý tốt hơn lễ hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đồng thời cũng nhằm mục tiêu gìn giữ, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Tày. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn; vai trò, vị trí của nó trong đời sống văn hoá tinh thần hiện nay của cộng đồng tộc ngời Tày. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, miêu tả các nghi thức, trò diễn, trò chơi, quy mô, thời gian, không gian, công tác chuẩn bị của lễ hội Lồng thồng và các quan niệm về tín ngỡng dân gian của ngời Tày cũng nh thống kê các điểm lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày trong phạm vi tỉnh Lạng Sơn. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở phơng pháp luận Phơng pháp nghiên cứu trong công trình này là phơng pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng đòi hỏi phải xem xét các sự vật và hiện tợng trong sinh hoạt văn hoá lễ hội Lồng thồng không phải là trạng thái tĩnh tại, bất biến, mà phải xem nó và đặt nó trong sự vận động liên tục, không ngừng trong không gian và thời gian cũng nh trong tổ chức văn hoá xã hội. 5.2. Các phơng pháp cụ thể đợc dùng trong nghiên cứu Phơng pháp đợc dùng trong nghiên cứu là phơng pháp nghiên cứu liên ngành nh phơng pháp dân tộc học kết hợp với phơng pháp nghiên cứu văn hoá dân gian, cụ thể là: - Phơng pháp điền dã dân tộc học và folklore học nh khảo sát thực địa, phỏng vấn sâu nhóm ngời cao tuổi các xã, huyện trong tỉnh (phỏng vấn hồi cố), mô tả, quan sát và tham dự. - Phơng pháp điều tra bằng phiếu điều tra tổng thể các lễ hội, các trò chơi, trò diễn, tên vị thần đợc thờ và thời gian diễn ra lễ hội. 5 Ngoài ra, còn sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để nghiên cứu tổng thể về lễ hội. 6. Đóng góp của luận án 6.1. Luận án đợc xem nh một công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu tổng thể, toàn diện và có hệ thống về lễ hội Lồng thồng của ngời Tày tỉnh Lạng Sơn dới góc độ Dân tộc học và Văn hoá dân gian. 6.2. Góp phần làm rõ nguyên nhân, tính chất và đặc điểm của tín ngỡng dân gian thông qua lễ hội cổ truyền giúp chúng ta hiểu thêm truyền thống văn hoá Tày. Luận án đợc xây dựng từ các t liệu thực tế, trên cơ sở khoa học liên ngành, chắc chắn sẽ góp phần cung cấp cho ngời đọc khối kiến thức phong phú, những giá trị đích thực về lễ hội Lồng thồng của ngời Tày Lạng Sơn. 6.3. Luận án còn góp phần vào việc xây dựng các định hớng trong công tác lãnh đạo và quản lý văn hoá nói chung, lễ hội Lồng thồng của tỉnh Lạng Sơn nói riêng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá VIII) xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 7. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án đợc kết cấu thành bốn chơng, 18 tiết. Nội dung chính của luận án Chơng 1 Khái quát về lịch sử, địa lý, kinh tế - x hội - văn hoá của tỉnh Lạng sơn nói chung, Dân tộc Ty Lạng Sơn nói riêng 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Lạng Sơn giữ một vị thế địa lý và chính trị rất quan trọng của vùng Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam. Địa hình tỉnh Lạng Sơn cấu tạo bởi hai nhóm chính: Nhóm các yếu tố nội sinh và nhóm các yếu tố ngoại sinh. 6 Nhóm các yếu tố nội sinh gồm ba yếu tố chính: Vận động kiến tạo, cấu tạo nham thạch và kiến trúc địa chất. Còn nhóm trong các yếu tố ngoại sinh thúc đẩy sự hình thành và phát triển địa hình Lạng Sơn chủ yếu là khí hậu. Khí hậu Lạng Sơn là một trong những vùng tiêu biểu của khí hậu Bắc Việt Nam. Về mùa lạnh, nhiệt độ trung bình từ 12 0 - 15 0 C, có những lúc nhiệt độ xuống đến 5 0 C, thậm chí tới 0 0 C và dới 0 o C. Về mùa nóng, nhiệt độ trung bình cao nhất 27 0 C. Về thuỷ văn, Lạng Sơn có các sông chính là: sông Kỳ Cùng, sông Thơng, sông Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông Rồng Do hệ thống sông đây khá dày, cung cấp nớc tới cho các cánh đồng nên lúa nớc dân tộc Tày khá phát triển. Mặc dù là tỉnh miền núi nhng trong các lễ hội, nhất là lễ hội của dân tộc Tày, có nhiều yếu tố liên quan đến sông nớc. Thực vật Lạng Sơn thuộc khu hệ thực vật Nam Trung Hoa - Bắc Việt Nam. Thảm thực vật đây đợc chia thành hai thể khối chính: Vùng núi đá và vùng núi đất. Vùng núi đá thờng thấy các loại cây nghiến, lý, mạy tèo, ô rô Vùng núi đất có các loại cây nh lim, sau sau, kháo, trám, vầu, trúc, Động vật Lạng Sơn tơng đối phong phú và khá về số lợng so với các khu vực khác trong nớc. Lớp thú đây có 8 bộ, 24 họ với 56 loài. Lớp chim có 14 bộ, 46 họ với hơn 200 loài. Lớp bò sát lỡng c có 3 bộ, 17 họ với 50 loài. Lớp cá có đến hàng chục họ. 1.2. Đôi nét về lịch sử Lạng Sơn Thời kỳ Văn Lang, Lạng Sơn thuộc bộ Lục Hải. Thời Bắc thuộc, Lạng Sơn đợc xếp vào quận Giao Chỉ, sau đó là Giao Châu. Vào thời Đinh, nớc Đại Cồ Việt ra đời, Lạng Sơn đợc đặt làm Đạo và sang thời Lý có tên là lộ Lạng Giang. Thời Trần, lộ Lạng Giang vẫn giữ nguyên, Lạng Sơn trở thành một địa đầu quan trọng, nơi qua lại của sứ thần hai nớc. Năm 1397, trấn Lạng Giang đợc đổi thành trấn Lạng Sơn. Năm 1407, nhà Minh đem quân xâm lợc nớc ta, Lạng Sơn trở thành một trong 16 phủ của Giao Chỉ. Trong suốt quá trình khởi nghĩa Lam Sơn, khi giải phóng Đông Đô, Lợi chia nớc ta thành bốn Đạo. Lạng Sơn đợc xếp vào Bắc đạo và là một phủ quan trọng án ngữ mặt phía Bắc của Tổ quốc. Năm 1469, Thánh Tông chia n ớc ta làm 12 đạo thừa tuyên và từ đó Lạng Sơn chính thức trở thành một thừa tuyên. Thời Tây Sơn, Gia Long, Lạng Sơn là một ngoại trấn của Bắc Thành (riêng Lộc Bình đổi tên gọi là Lộc Bằng). Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), Lạng Sơn đợc đặt thành tỉnh gồm một phủ và bảy châu, huyện. Năm 1888, thực dân Pháp xếp Lạng Sơn vào 7 quân khu 12. Tháng 8 - 1891, chúng bỏ các khu để thành lập các "Đạo quan binh". Lạng Sơn là thủ phủ của đạo quan binh số 2, gồm hai phủ, hai huyện, bốn châu. Ngày 20 - 6 - 1905, chúng lại bỏ đạo quan binh số 2, trả lại tỉnh cũ theo chế độ dân sự. Trong những năm Cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Lạng Sơn trở thành một trong sáu tỉnh của căn cứ địa Việt Bắc. Ngày 19 - 8 - 1956 khu tự trị Việt Bắc đợc thành lập gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang. Tháng 12 - 1975, Lạng Sơn với Cao Bằng sáp nhập thành tỉnh Cao Lạng. Đến tháng 12 - 1978, tỉnh Cao Lạng lại tách ra thành hai tỉnh: Lạng Sơn và Cao Bằng nh trớc năm 1975. Hiện nay, tỉnh Lạng Sơn đợc chia thành 11 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thành phố (Lạng Sơn) và 10 huyện. Toàn tỉnh có 207 xã (trong đó có 3 xã thuộc thành phố Lạng Sơn), 5 phờng (thuộc thành phố Lạng Sơn) và 14 thị trấn. 1.3. Con ngời và lịch sử c trú Lạng Sơn là nơi sinh tụ của các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Hoa, Dao, Sán Chay, Hmông. tỉnh Lạng Sơn, dân tộc Tày xếp thứ hai sau dân tộc Nùng về dân số, nhng họ lại phân bố hầu khắp các xã, phờng, thị trấn trong tỉnh. Khảo cứu lịch sử của dân tộc Tày qua truyền thuyết Cẩu chủa cheng vùa (Chín chúa tranh vua), một số nhà nghiên cứu cho rằng vua Thục Phán An Dơng Vơng ngời sáng lập ra quốc gia Âu Lạc là ngời Tày cổ. Giả thiết đã cho thấy sự hình thành tộc ngời Tày có thể có trớc đây khá lâu. Địa bàn c trú của dân tộc Tày xa rộng hơn ngày nay rất nhiều. Mặc dù quốc gia Âu Lạc tồn tại không đợc bao lâu nhng vai trò của nó vô cùng quan trọng trong lịch sử hình thành cộng đồng tộc ngời Tày. Lạng Sơn, ngời Tày c trú chủ yếu vùng trũng thuộc lu vực các con sông lớn, các thung lũng và các cánh đồng tơng đối bằng phẳng nên đã tạo ra những vùng nông nghiệp nổi tiếng nh Bắc Sơn, Lộc Bình, Bình Gia. Đồng bào thờng sống thành từng bản, ít thì có vài chục hộ, nhiều thì hơn một trăm nóc nhà. Những dòng họ lớn trong bản thờng là những dòng họ có công khai phá đất đai, lập bản. 1.4. Sinh hoạt kinh tế và văn hoá vật chất Về kinh tế, dân tộc Tày Lạng Sơn nói riêng và trên cả nớc nói chung là một trong những c dân làm ruộng nớc sớm nhất trong khu vực Đông Nam á. Trong lịch sử của mình, dân tộc Tày đã biết làm thủy lợi trong việc trồng lúa nớc nh mơng, phai, lái, lìn. Ngoài làm ruộng nớc, Lạng Sơn họ còn làm nơng rẫy với lối canh 8 tác bằng dao, cuốc, đốt bằng lửa, tra hạt bằng gậy chọc lỗ. Về chăn nuôi, đồng bào Tày phát triển các loại vật nuôi nh: Trâu, bò, lợn, gà, vịt Dân tộc Tày Lạng Sơn có một số nghề thủ công truyền thống nh rèn, đan lát, mộc, đục đá, làm gạch ngói và dệt. Trong đó nghề dệt, đan, lát, làm gạch ngói phát triển hơn cả, Về văn hoá vật chất Trớc hết là các món ăn cổ truyền: Các món ăn với nhiều sản vật địa phơng nh phở chua, phở vịt quay đợc ăn với măng chua ngâm ớt, tỏi, mác mật. Vịt quay Thất Khê, thịt lợn quay thành phố Lạng Sơn là những món ăn khá nổi tiếng. Không chỉ có nhiều món ăn ngon, đồng bào còn có nhiều loại quả ngon có tiếng nh đào Mẫu Sơn, mơ Tràng Định, mận Bình Gia, Thất Khê, Về trang phục: o của nam giới là áo ngắn đợc may ghép bốn thân, hai thân trớc và hai thân sau, xẻ ngực, hai bên nẹp áo đính hai hàng cúc vải, cổ tròn dựng cao, tay áo dài, hẹp ống. áo của phụ nữ gồm áo cánh ngắn và áo dài năm thân. áo cũng đợc may từ loại vải bông nhuộm chàm hay để trắng, cổ áo đứng, tròn, thấp, khuy cài sang nách phải. Đối với loại áo dài, tà áo đợc xẻ đến tận ngang hông, thuận tiện cho việc đi lại, gấu áo dài quá gối. Bộ nữ phục Tày giản dị về kiểu cách cũng nh về màu, vải. Kiểu nhà cổ truyền của đồng bào Tày là nhà sàn. Tuy nhiên, một số vùng có nhà đất hay nhà nửa sàn nửa đất nhng không phổ biến. Nhà sàn của dân tộc Tày đợc kết cấu 4 mái. Điều này thể hiện rất rõ các kết cấu vì đầu hồi, các bộ vì kèo, cột trong bộ sờn của ngôi nhà với nhiều vì kèo khác nhau. Đối với mỗi ngôi nhà, cửa ra vào có thể mở đằng trớc hay đầu hồi. Cửa chính thờng là nơi đặt cầu thang lên xuống. Việc bố trí sử dụng ngôi nhà sàn của dân tộc Tày khá hợp lý. 1.5. Quan hệ gia đình, dòng họ, hôn nhân 1.5.1. Gia đình và quan hệ gia đình Gia đình Tày thuộc loại gia đình nhỏ, phụ hệ gồm hai thế hệ là chủ yếu, tuy nhiên gia đình 3-4 thế hệ gồm ông bà, cha mẹ, con cháu cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể. Chủ gia đình là ngời chồng, ngời cha. Tuy chủ gia đình là ngời chồng, ngời cha nhng ngời mẹ, ngời vợ cũng vẫn có vai trò quan trọng. Quan hệ giữa anh em, con cháu trực hệ và bàng hệ trong gia đình Tày nh: Con chú, con bác hoặc con cô, con cậu, con dì con già xng hô theo ngành trởng- thứ, [...]... đậm ý nghĩa xã hội và giá trị nhân văn sâu sắc Chơng 3 lễ hội lồng thồng với một số lễ hội truyền thống khác của ngời ty lạng sơn 3.1 Một số lễ hội truyền thống khác của ngời Tày Lạng Sơn 3.1.1 Lễ hội có tính chất tín ngỡng nông nghiệp ngoài lễ hội Lồng thồng - Lễ hội Phài lừa (bơi lừa) - Lễ hội Ná nhèm (lễ hội mặt nhọ) - Lễ hội Nàng Hai - Lễ hội Trò Ngô 3.1.2 Hội hát giao duyên 15 Hội hát giao duyên... cúng của lễ hội Từ việc nhìn nhận này, ta thấy lễ hội Lồng thồng cũng nh một số lễ hội khác của dân tộc Tày Lạng Sơn khá phong phú và độc đáo, là kết quả của quá trình hình thành và phát triển lâu đời trên nền tảng tín ngỡng nông nghiệp, phong tục dân tộc và những giao lu, tiếp xúc, ảnh hởng tín ngỡng, phong tục của các dân tộc khác Chơng 4 vấn đề bảo tồn v phát triển lễ hội lồng thồng cùng các lễ hội. .. sáng tạo và hởng thụ văn hóa) thì dân tộc này có một không gian xã hội và văn hóa khá độc đáo Văn hóa, văn 11 nghệ dân gian truyền thống của dân tộc Tày Lạng Sơn mang sắc thái tiêu biểu cho sự giao lu với các dân tộc khác, nhất là với văn hóa Hán và văn hóa Việt Chơng 2 Lễ hội Lồng Thồng trong đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Ty Lạng sơn 2.1 Khái niệm và nguồn gốc của lễ hội Lồng thồng 2.1.1... Các lễ hội truyền thống của ngời Tày trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn diễn ra trong những không gian khác nhau, thậm chí ngay trong một loại hình lễ hội Lồng thồng giữa các vùng cũng tổ chức khác nhau về không gian Có lễ hội diễn ra tại đình và sân đình nh lễ hội Lồng thồng vùng Bắc Sơn, có lễ hội lại diễn ra cánh đồng (chủ yếu thờ thần Nông) nh lễ hội Lồng thồng Bản Vạc huyện Văn Lãng, nhng lại có lễ hội. .. Thời gian tổ chức lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn diễn ra vào mùa xuân, thờng bắt đầu từ mồng 5 tết đến hết mùa xuân Trên cơ sở điều kiện tự nhiên cụ thể của từng bản làng, từng vùng mà thời gian tổ chức lễ hội có xê dịch sớm muộn khác nhau đôi chút để dân bản này có thể đến bản kia dự lễ hội 2.2.2 Không gian tổ chức lễ hội Lồng thồng Lễ hội Lồng thồng thờng đợc diễn ra sân đình hoặc tại... Lạng Sơn từ lâu đời Qua quá trình sinh sống và phát triển ngời Tày đã sáng tạo ra nền văn hoá của riêng mình Trong nền văn hoá đó thì lễ hội Lồng thồng là tiểu biểu nhất 2 Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn diễn ra vô cùng phong phú, tỷ lệ các bản mở lễ hội chiếm đa số các thôn bản trong toàn tỉnh Khái niệm và nguồn 23 gốc lễ hội Lồng thồng đều xuất phát từ thế giới quan của ngời Tày, tức... ngỡng của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn, Tín ngỡng và mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 4 Hoàng Văn Páo ( 2001 ), Tìm hiểu quan niệm tín ngỡng của các dân tộc Tày Nùng Lạng Sơn, tín ngỡng dân gian Việt nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 5 Hoàng Văn Páo: chủ biên (2002), Lễ hội dân gian Lạng Sơn, Sở Văn hóa Thông tin Lạng Sơn xuất bản, Tp Lạng Sơn 6 Hoàng Văn Páo (2002), "Một số vấn đề về quản lý lễ hội. .. hội Lạng Sơn hiện nay", Thông tin Khoa học xã hội (3), Hà Nội, tr 10 -12 7 Hoàng Văn Páo (2002), Lễ hội Lồng tồng của ngời Tày bản Chu xã Hng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 8 Hoàng Văn Páo (2003), "Vài ý kiến về quản lý lễ hội Lạng Sơn hiện nay", Văn hóa các dân tộc (3), Hà Nội, tr.37 và 40 9 Hoàng Văn Páo (chủ biên) (2003), Lợn Tày Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, ... nền tảng từ trong lễ hội 4.4 Một số vấn đề trong quản lý lễ hội Lạng Sơn hiện nay 4.4.1 Những hạn chế của lễ hội Thứ nhất là lễ hội thờng kéo dài Thứ hai là các trò chơi, trò diễn trong lễ hội đã bị mai một theo dòng thời gian Thứ ba là khâu nghi lễ quá cầu kỳ và dài dòng Thứ t 21 là cơ sở vật chất phục vụ cho lễ hội hoặc gắn với lễ hội bị xuống cấp Thứ năm là trong lễ hội Lồng thồng còn xuất hiện... đó là dân ca nghi lễdân ca giao duyên Lợn là bộ phận dân ca giao duyên, có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc Tày Những bài ca nghi lễ cũng là loại hình độc đáo trong kho tàng văn hóa, văn nghệ của dân tộc Tày Lạng Sơn đây có thế kể đến quan làng, các bài hát then đợc trình diễn trong các dịp cới xin, chữa bệnh, cấp sắc, Dân tộc Tày Lạng Sơn còn có các điệu múa dân gian . thế, lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn luôn mang đậm ý nghĩa xã hội và giá trị nhân văn sâu sắc. Chơng 3 lễ hội lồng thồng với một số lễ hội truyền thống khác của ngời ty ở lạng sơn. Một số lễ hội truyền thống khác của ngời Tày ở Lạng Sơn 3.1.1. Lễ hội có tính chất tín ng ỡng nông nghiệp ngoài lễ hội Lồng thồng - Lễ hội Phài lừa (bơi lừa). - Lễ hội Ná nhèm (lễ hội mặt. gian, nghi lễ, tín ngỡng thờ cúng của lễ hội. Từ việc nhìn nhận này, ta thấy lễ hội Lồng thồng cũng nh một số lễ hội khác của dân tộc Tày ở Lạng Sơn khá phong phú và độc đáo, là kết quả của quá

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan