PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ

122 646 3
PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như Xn nằm phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa Với điều kiện địa hình bán sơn địa, đất đai đa dạng màu mỡ, tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt tài ngun rừng khống sản, huyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế, địa hình điều kiện giao thơng lại khó khăn, phần lớn dân số sống nghề sản xuất nông – lâm nghiệp nên quyền người dân phải vượt qua nhiều khó khăn để vươn lên Trong năm gần đây, huyện Như Xuân đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, đời sống nhân dân bước cải thiện Tuy nhiên, trình phát triển huyện gặp nhiều khó khăn cần giải tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, cấu sử dụng lao động ngành kinh tế chưa hợp lý, xuống cấp sở hạ tầng, nhiễm mơi trường…Chính vậy, việc phát triển kinh tế huyện tương xứng với tiềm sẵn có thời kỳ cơng nghiệp hóa vấn đề cấp thiết cần giải Từ tạo sở để kinh tế huyện hòa nhập vào trình phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Nhằm tìm hiểu đánh giá trình phát triển kinh tế huyện Như Xuân thập kỷ qua đề xuất số giải pháp đẩy nhanh việc phát triển kinh tế năm tới, góp phần vào việc phát triển bền vững kinh tế Như Xuân tương lai, lựa chon đề tài: “Phát triển kinh tế huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2011” nhằm vận dụng sở lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học địa lý học vào địa bàn cụ thể LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phát triển kinh tế huyện thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế, quan chuyên ngành có địa lý học nhằm phát huy nguồn lực sẵn có để phát triển kinh tế hợp lý có hiệu quả, cải thiện đời sống nhân dân Bàn phát triển kinh tế, lí luận thực tiễn, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu là: Địa lí vùng kinh tế Việt Nam Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2009), NXB Giáo dục Việt Nam Địa lí kinh tế Việt Nam Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2001), NXB Giáo Dục – Hà Nội Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Lê Thông (Chủ biên) (2011), NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trong chương trình đào tạo thạc sĩ địa lý học khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nội dung tổ chức lãnh thổ kinh tế nói chung phát triển kinh tế huyện nói riêng đề tài luận văn thực bảo vệ Một số luận văn thạc sĩ tiêu biểu như: Kinh tế huyện Kỳ Anh thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ địa lý học Trương Thị Nguyệt – 2009, ĐHSP Hà Nội Phát triển kinh tế huyện Gia lâm thời kì cơng nghiệp hóa, luận văn thạc sĩ địa lý học Nguyễn Thị Thu Hà– 2010, ĐHSP Hà Nội Nghiên cứu kinh tế huyện Thanh Hóa, có cơng trình nghiên cứu như: Phát triển kinh tế huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2006 – 2010, luận văn thạc sĩ địa lý học Nguyễn Thị Ngân Lan – 2011, ĐHSP Hà Nội Phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2006 - 2011 tầm nhìn đến năm 2020, luận văn thạc sĩ địa lý học Phạm Thị Hằng – 2012, ĐHSP Hà Nội Về địa bàn huyện Như Xuân có số đề tài như: Địa chí huyện Như Xuân Huyện ủy - Hội đồng nhân dân, UBND huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa thực hiện, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2005 Lịch sử Đảng huyện Như Xuân Tập 1, năm 2000 Các đề tài trình bày điều kiện, thực trạng phát triển kinh tế định hướng phát triển cho giai đoạn trước (2000 – 2005) Dưới góc độ địa lí học, chưa có cơng trình nghiên cứu MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu Tổng quan sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế để vận dụng vào địa bàn huyện Như Xuân nhằm đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 Từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế huyện đến năm 2020 cách có hiệu bền vững 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan nghiên cứu phát triển kinh tế tiêu đánh thực tiễn phát triển kinh tế để vận dụng vào địa bàn cấp huyện - Kiểm kê, đánh giá nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Như Xuân - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế huyện Như Xuân giai đoạn 2000 - 2011 theo khía cạnh ngành lãnh thổ - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ổn định, hiệu bền vững kinh tế huyện tương lai 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về lãnh thổ: Nghiên cứu tồn huyện Như Xn, có phân hóa tới cấp xã so sánh với huyện lân cận tỉnh Thanh Hóa - Về nội dung: Tập trung đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế thực trạng phát triển kinh tế theo ngành theo không gian - Về thời gian nghiên cứu: Số liệu phân tích lấy khoảng thời gian từ 2000 – 2011, định hướng đến năm 2020 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu đề tài phải đảm bảo tính hệ thống Tính hệ thống làm cho đề tài trở nên lôgic, thông suốt sâu sắc Lãnh thổ Như Xuân coi hệ thống hồn chỉnh thống nhất, bao gồm hệ thống (như thị trấn, xã) Các hệ thống có mối quan hệ tương tác, mật thiết với Vì cần phải tìm hiểu mối quan hệ qua lại, tác động ảnh hưởng yếu tố hệ thống hệ thống để đánh giá xác vấn đề nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Mọi vật tượng địa lý tồn phát triển không gian lãnh thổ định Khoa học địa lý tìm phân hóa vật, tượng dự kiến phân bố chúng không gian Cơ cấu lãnh thổ huyện Như Xuân coi thể tổng hợp tương đối hồn chỉnh, yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT – XH) có mối quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng chi phối lẫn Do phải có nhìn tổng hợp lãnh thổ để phân tích khía cạnh có ảnh hưởng đến lãnh thổ địa bàn nghiên cứu, tìm quy luật phát triển, từ định hướng phát triển có tính tổng hợp nhằm khai thác tốt tiềm huyện - Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng địa lý dù lớn hay nhỏ phát sinh, phát triển theo quy luật riêng Vận dụng quan điểm lịch sử vào việc nghiên cứu đề tài để thấy biến đổi yếu tố kinh tế giai đoạn phát triển ngành kinh tế huyện Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh cho ta thấy hình thành phát triển ngành kinh tế khứ, tương lai - Quan điểm phát triển bền vững Những giải pháp cho phát triển KT – XH phải dựa quan điểm bền vững Phát triển KT – XH phải gắn liền với bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường, kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với tiến công xã hội, nâng cao chất lượng sống dân cư 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa phương pháp luận khoa học (Phép biện chứng vật vật lịch sử) bám sát đường lối đổi Đảng Nhà nước ta thời kì CNH, HĐH đất nước Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp thu thập tài liệu Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế theo khía cạnh ngành lãnh thổ công việc phức tạp, đa dạng, tiêu chí đánh giá có liên quan đến nhiều lĩnh vực Để thực đề tài này, tác giả thu thập liệu số (thống kê), văn liệu không gian (bản đồ) từ nhiều nguồn khác nhau, có thống thời gian (2000 – 2011) Sau tiến hành tổng hợp, phân tích chọn lọc để có tài liệu thực cần thiết, đáp ứng yêu cầu đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Trên sở số liệu phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh mối quan hệ không gian, thời gian ngành, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt mối liên hệ tự nhiên nhân văn, mối quan hệ hình thức chất Qua xây dựng mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, đề tài vận dụng phản ứng tích cực tiêu cực có ngoại cảnh tương tác, từ lựa chọn phương pháp tối ưu Q trình phân tích, đánh giá, đề xuất tiến hành sở so sánh, tổng hợp để rút chất tượng kinh tế, tượng địa lý phục vụ cho đề tài - Phương pháp thống kê Trên sở thống kê số liệu thu thập từ Chi Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa Phịng Thống kê, Phịng NN, Phịng Cơng Thương, Phịng Tài kế hoạch, Phịng Văn hóa thơng tin, Phịng Tài ngun mơi trường huyện Như Xn Từ tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập theo mục đích, tính tốn, so sánh, đánh giá… nhằm tìm thông số cần thiết phục vụ cho nội dung đề tài - Phương pháp đồ, biểu đồ sử dụng công nghệ GIS + Bản đồ dùng để mô tả trạng kinh tế, phân bố tượng địa lý kinh tế, mối liên hệ lãnh thổ không gian, mối quan hệ chúng dự kiến phát triển kinh tế + Biểu đồ sử dụng để phản ánh quy mô tượng kinh tế như: ngành, lĩnh vực… + Sử dụng cơng nghệ GIS để số hóa vẽ đồ, biểu đồ cách xác mang tính khoa học cao đáp ứng yêu cầu đề tài - Phương pháp thực địa Được thực sở khảo sát, tìm hiểu trực tiếp xã, thị trấn, số nơi SX NN, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp lễ hội địa bàn huyện Từ xin ý kiến đánh giá nhà quản lý, chuyên gia, vấn số cán địa phương hộ nông dân, hộ kinh doanh thương mại dịch vụ lĩnh vực liên quan đến đề tài Sau thu thập thêm thơng tin, bổ sung hiểu biết tác giả quê hương, địa bàn nghiên cứu kiểm chứng phân tích, tổng hợp, nhận định tác giả ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Kế thừa, bổ sung cập nhật sở lí luận thực tiễn phát triển kinh tế địa bàn cấp huyện để vận dụng vào huyện Như Xuân - Làm rõ lợi hội phát triển, hạn chế thách thức nguồn lực kinh tế huyện Như Xuân - Đưa tranh phát triển kinh tế huyện Như Xuân theo ngành lãnh thổ - Đề xuất số giải pháp cụ thể phát triển kinh tế huyện Như Xuân ổn định, có hiệu bền vững tương lai CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, biểu đồ, bảng biểu, hệ thống đồ, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển kinh tế Chương 2: Các nguồn lực thực trạng phát triển kinh tế huyện Như Xuân Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế huyện Như Xuân đến năm 2020 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế việc mở rộng tiềm lực kinh tế quốc gia, tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó gia tăng quy mơ sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Quy mô tốc độ tăng trưởng "cặp đôi" nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, khái niệm tăng trưởng kinh tế tuý nói đến số lượng Bởi số thể tăng trưởng GDP, GNI, hay GDP/người không phản ánh vận động lên xã hội, không cho phép biết tình hình phân phối thu nhập quốc dân, cấu kinh tế xã hội, tính động kinh tế tình hình phúc lợi nhân dân Ngày nay, tăng trưởng kinh tế gắn với chất lượng tăng trưởng Nếu số lượng tăng trưởng kinh tế thể qui mô, tốc độ tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng kinh tế tính qui định vốn có nó, thống hữu làm cho tượng tăng trưởng kinh tế khác với tượng khác Chất lượng tăng trưởng qui định yếu tố cấu thành phương thức liên kết yếu tố cấu thành nên tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, nghiên cứu trình tăng trưởng, cần phải xem xét hai mặt tượng tăng trưởng kinh tế số lượng chất lượng tăng trưởng cách đầy đủ Tăng trưởng kinh tế với tốc độ chất lượng cao mong muốn quốc gia nhân loại toàn giới 1.1.1.2 Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế thời kì định Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế, đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống Như vậy, phát triển kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, tăng trưởng tăng lên tổng sản phẩm xã hội (GDP) GDP/người Thứ hai, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (N – L – TS) tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng (CN – XD) dịch vụ Thứ ba, cải thiện đời sống nhân dân phúc lợi xã hội, mức sống, văn hóa - giáo dục, y tế - sức khỏe bình đẳng kinh tế, trị, xã hội Trong q trình phát triển kinh tế quốc gia, người dân xem thành viên chủ yếu trình thay đổi Khi tham gia vào trình phát triển họ tham gia vào việc hưởng thụ lợi ích phát triển tạo lợi ích Người nước ngồi tham gia họ khơng phải người thực tồn q trình phát triển Nếu làm chút lợi nhuận, làm cho nhóm trở nên giàu có khơng thể coi phát triển 1.1.1.3 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - “Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ chất lượng số lượng phận cấu thành kinh tế thời gian điều kiện kinh tế - xã hội định” [13] - Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi số lượng nhóm ngành ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ chúng, vùng theo thành phần Chuyển dịch cấu kinh tế cải tạo cấu cũ, lạc hậu thành cấu kinh tế phù hợp Trong trình phát triển kinh tế, tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ GDP tổng nguồn lao động làm việc tăng lên, tỷ trọng N – L – TS giảm; đồng thời dân tỷ trọng cư đô thị tăng lên tỷ trọng dân cư nông thôn giảm Sự thay đổi cấu kinh tế phản ánh mức độ thay đổi phương thức SX theo hướng ngày đại, khu vực có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn, có tốc độ phát triển cao thay dần khu vực SX, kinh doanh có suất lao động giá trị gia tăng thấp Chuyển dịch cấu kinh tế giúp cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững có khả hội nhập với khu vực, giới 1.1.1.4 Nguồn lực Trong trình phát triển kinh tế việc sử dụng phát huy nguồn lực đóng vai trò quan trọng Adam Smith cho việc khai thác nguồn lực từ góc độ lợi so sánh “nguồn gốc cải dân tộc” Theo ông nguồn lực chủ yếu xã hội thời kỳ ông vốn, sức lao động đất đai Đây nguồn gốc đo thịnh vượng quốc gia, chìa khóa dẫn đến tới tự tăng trưởng kinh tế Tất trường phái học thuyết kinh tế trị sau trí với quan điểm Adam Smith tiếp tục bổ sung thêm nguồn lực Còn theo Lê Du Phong “Nguồn lực tổng hợp yếu tố vật thể phi vật thể tạo nên kinh tế đất nước thúc đẩy phát triển” Như nguồn lực có đặc điểm sau: - Nguồn lực dạng vật chất phi vật chất sử dụng để phát triển kinh tế - Nguồn lực phụ thuộc vào nhận thức quan niệm người thay đổi vị trí, vai trị theo thời gian trình độ người sử dụng - Nguồn lực phụ thuộc vào trình độ phát triển lồi người, đặc biệt trình độ khoa học – cơng nghệ 10 Đến năm 2015, 100% giáo viên Tiểu học Trung học sở đạt chuẩn Số trờng đạt chuẩn quốc gia 57,0% năm 2015 80,0% năm 2020 Phấn đấu đến năm 2015: 40,0% lao động độ tuổi đợc đào tạo, năm 2020 đạt 50,0% - Vn hoỏ, th thao: Đầu t xây dựng trung tâm văn hoá huyện, sân chơi thể thao xÃ, nhà văn hoá thôn, xây dựng thiết chế văn hoá sở; nâng cấp sân vận động huyện, phấn đấu đến năm 2015 có 90,0% làng đạt tiêu chuẩn làng văn hóa; 95,0% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa; năm 2020, hoàn thành vận động xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c Số ngời luyện tập thể thao thờng xuyên năm 2015 30.000 ngời, năm 2020 35.000 ngời với 41,4% số hộ đạt gia đình thể thao 3.1.3.2 nh hng phát triển kinh tế theo lãnh thổ a Phát triển ụ th Đến năm 2015 Nh Xuân có 03 đô thị Yên Cát, BÃi Trành, Thợng Ninh Phấn đấu đến năm 2015 dân số đô thị 16.500 ngời, tỷ lệ đô thị hoá 25,0%; đến 2020 dân số đô thị 25.000 ngời, tỷ lệ đô thị hoá đạt 35,0% - Thị trấn Yên Cát: quy mô dân số đến 2015 5.000 ngời, năm 2020 8.000 ngời; trung tâm kinh tế - trị - xà héi cđa hun; diƯn tÝch quy ho¹ch 170,0 - Thị trấn BÃi Trành, đạt đô thị loại IV vào năm 2020: Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng; công nghiệp phụ trợ, kho tàng, bến bÃi ( tập kết vµ trung chun ) phơc vơ Khu kinh tÕ Nghi Sơn; quy mô dân số đến năm 2015 8.500 ngời, năm 2020 13.000 ngời; diện tích quy hoạch 2.766,0 - Thị trấn Thợng Ninh: Đạt đô thị loại V vào năm 2015: Quy mô dân số đến 2015 3.000 ngời, năm 2020 4.000 ngời; diện tích quy hoạch 150,0 Ngoài thị trấn đà đợc xác định trên, từ đến năm 2020, phát triển thị tứ dọc tuyến đờng Hồ Chí Minh nh thị tứ Giông Công ( xà Yên Lễ ), thị tứ trung tâm xà Hoá Quỳ, Xuân Quỳ, Xuân Bình, Thanh Xuân 108 b Phỏt trin cỏc tiu vựng - Vựng trung tõm: Phát triển ngành nghề Điện tử, may mặc, mộc, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, nghề thủ công mỹ nghệ mạng lới dịch vụ thơng mại, nhà hàng, khách sạn, bu viễn thông, ngân hàng Phát triển chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi trang trại Bờn cnh ú, trung nguồn lực cho đầu t sở hạ tầng, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ; hƯ thèng kho tµng, bÕn b·i tËp kÕt vµ trung chuyển hàng hoá - Vựng phớa tõy: Phát triển mạnh kinh tế lâm nghiệp, đầu t vùng nguyên liệu kết hợp sở chế biến lâm sản Phát triển chăn nuôi đại gia súc, đẩy mạnh thâm canh lúa đảm bảo an ninh lơng thực cho toàn vùng phát triển ngành nghề thủ công 3.1.4 Cỏc chng trỡnh v dự án ưu tiên đầu tư (Phụ lục 7) 3.1.4.1 Cỏc chng trỡnh phỏt trin - Chơng trình đầu t xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cầu hạ tầng kỹ thuật (đờng, điện, cấp nớc) hệ thống hạ tầng xà hội - Chơng trình phát triển vùng nguyên liệu nh mía, sắn, cao su ổn định vững phục vụ cho công nghiệp chế biến - Chơng trình phát triển công nghệp tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp vừa nhỏ để chuyển dịch cấu kinh tế góp phần phân công lại lao động ngành kinh tế - Chơng trình phát triển hệ thống đô thị, trung tâm cụm xà gắn với việc phát triển, mở rộng mạng lới thơng mại dịch vụ (2007 - 2020) - Chơng trình phát triển hệ thống giáo dục, trung tâm dạy nghề, nâng cao dân trí tay nghề cho ngêi lao ®éng 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN 3.2.1 Huy động vốn cho đầu tư phát triển 109 - Tổng nhu cầu vốn đầu t: 10.858,0 tỷ đồng, bình quân năm vốn đầu t cần 1.085,8 tỷ dồng, ®ã: Thêi kú 2011 - 2015: 2.860,0 tû ®ång, Thêi kú: 2016 - 2020: 7.998,0 tû ®ång - Huy động tối đa nguồn đầu t huyện bao gồm ngân sách huyện, vốn cá nhân, doanh nghiệp đóng địa bàn, đóng góp nhân dân, Tranh thủ nguồn đầu t từ bên ngoài, bao gồm vốn ngân sách Tỉnh, nguồn hỗ trợ Trung ơng, nguồn vốn hỗ trợ tổ chức nớc Quốc tế Đa dạng hoá loại hình đầu t, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào đầu t phát triển sản xuất; thực xà hội hoá đầu t trì tốc độ tăng trởng cao để tăng khả tích luỹ nÒn kinh tÕ a Đối với nguồn vốn ngân sách - Để huy động nguồn vốn đầu tư nêu trên, cần tăng cường phối hợp với Sở ban ngành tỉnh từ khâu xây dựng quy hoạch kế hoạch hàng năm, đảm bảo công trình, dự án trọng điểm huyện, dự án lớn giao thông, thủy lợi, xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp thể đầy đủ quy hoạch, kế hoạch phát triển tỉnh - Tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ ngân sách từ Trung ương tỉnh - Sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thông qua đấu thầu, lồng ghép có hiệu chương trình, dự án triển khai địa bàn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tăng cường công tác quản lý đầu tư, quản lý xây dựng, quản lý thu chi ngân sách Huy động mức nguồn thu từ thành phần kinh tế theo sách thuế hành Thực tốt việc tra, kiểm tra, giám sát đầu tư nhằm nâng cao lực hiệu quản lý đầu tư, quản lý xây dựng để tránh thất thốt, lãng phí vốn, khâu xây dựng b Đối với nguồn vốn bên ngồi - Xác định rõ cơng trình, dự án ưu tiên khu vực ưu tiên để kêu gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế nước vào phát triển kinh tế huyện, phát triển NN 110 - Tăng cường công tác vận động, xúc tiến đầu tư; tranh thủ nguồn vốn đầu tư tổ chức quốc tế, ODA, FDI; đa dạng hố hình thức huy động vốn đầu tư từ DN, nguồn hỗ trợ Trung ương, tỉnh - Tạo môi trường thuận lợi (giảm giá thuê đất, hỗ trợ vốn, cải cách thủ tục hành ) cho nhà đầu tư đến phát triển SX huyện - Áp dụng sách ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập DN; thuế xuất nhập khẩu; miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất DN đầu tư phát triển SX kinh doanh địa bàn - Huyện cần trì kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao bền vững để tăng khả tích luỹ từ nội kinh tế c Đối với nguồn vốn chỗ - Đa dạng hố hình thức tạo vốn huy động vốn Tổ chức điều tra nguồn vốn có khả huy động địa bàn để có kế hoạch huy động kịp thời phục vụ nghiệp phát triển huyện thời gian tới - Tuyên truyền, giải thích rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo lòng tin cho nhân dân, thực tốt chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần để huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế tham gia vào phát triển địa phương - Thực nghiêm túc Luật DN Khuyến khích nhân dân đầu tư phát triển SX kinh doanh lĩnh vực Chú trọng việc thành lập DN vừa nhỏ - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thơng thống lĩnh vực đầu tư, đồng thời có biện pháp khuyến khích tầng lớp nhân dân DN bỏ vốn vào mở rộng SX kinh doanh địa bàn 3.2.2 Cơ chế, sách - Tiếp tục triển khai thực tốt chế, sách hành Nhà nước 111 - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn Thực cải cách hành theo hướng tinh giản, gọn nhẹ; đơn giản hố thủ tục hành Cơng khai, minh bạch sách Nhà nước địa phương - Kiện toàn máy xây dựng đội ngũ cán quyền địa phương có đủ lực, phẩm chất để quản lý, giải thẩm quyền nhiệm vụ giao nhằm nâng cao hiệu hiệu lực máy hành - Huyện cần nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển SX kinh doanh vào ngành CNTTCN, du lịch, thương mại, dịch vụ địa bàn 3.2.3 Phát triển thị trường - Tăng cường công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường truyền thống tìm thị trường - Xây dựng tổ dịch vụ trung tâm cụm xÃ, thị trấn để thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân Tại vùng chuyên canh mía, sắn cao su, chè cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ hộ nông dân sở sản xuất, tạo đầu ổn định kích thích sản xuất phát triển - Thông qua công tác xúc tiến thơng mại t vấn thơng mại để tìm kiếm đối tác đầu t, mở rộng thị trờng cho loại sản phẩm mạnh huyện; tranh thủ thị trờng địa phơng thị trờng níc - Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho hàng hố dịch vụ, có kế hoạch thu hút, đào tạo sử dụng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực Nhân lực nguồn lực quan trọng để đáp ứng yêu cầu phát triển huyện thời gian tới Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực Như Xuân thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển huyện Do vậy, thời gian tới cần có kế hoạch sách tích cực, cụ thể để đào tạo 112 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển địa bàn Trong tập trung vào giải pháp sau: - Duy trì củng cố thành phổ cập giáo dục THCS độ tuổi Đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trường phổ thơng địa bàn - Đa dạng hố loại hình đào tạo dạy nghề, mở rộng quy mơ hình thức đào tạo, tập trung vào lĩnh vực có ưu phù hợp với yêu cầu phát triển Như Xuân như: trồng mía; trồng lúa suất, chất lượng, hiệu cao; chăn nuôi lợn hướng nạc Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ cho lực lượng lao động huyện, lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, SX TTCN Tăng cường phổ biến kiến thức pháp luật, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch cho tầng lớp nhân dân - Củng cố trung tâm giáo dục – đào tạo, sở dịch vụ việc làm địa bàn theo hướng trang bị tốt phương tiện sở vật chất kỹ thuật, củng cố đội ngũ cán giảng dạy, nâng cao lực chất lượng đào tạo Khuyến khích DN tham gia đào tạo nghề cho lực lượng lao động huyện sử dụng lao động địa phương - Tiếp tục đẩy mạnh liên kết sở đào tạo huyện với trung tâm đào tạo, dạy nghề tỉnh để mở rộng quy mơ hình thức đào tạo cho lực lượng lao động Tổ chức tốt hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm cho lực lượng lao động huyện, lực lượng lao động trẻ - Mở rộng dạy nghề, truyền nghề nhiều hình thức thích hợp Có sách hỗ trợ học nghề cho hộ nghèo; áp dụng sách cấp học bổng cho em hộ nghèo có lực học tốt đối tượng sách xã hội học nghề 113 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động Hoàn thiện chế bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khoẻ đảm bảo quyền lợi cho người lao động để họ yên tâm làm việc lâu dài huyện - Tập trung đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật có trình độ chất lợng để phục vụ cho ngành kinh tế huyện; có sách thu hút ngời có trình độ chuyên môn cao trở địa phơng công tác 3.2.5 Khoa hc cụng ngh - Tăng cường ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến vào SX lĩnh vực, thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm Cụ thể là: + Đối với NN: Đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào SX NN, chọn lọc đưa vào SX giống cây, giống có suất chất lượng, ứng dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), công nghệ sau thu hoạch + Đối với CN - TTCN: áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường vào khai thác, chế biến khống sản nông lâm sản thực phẩm + Đối với du lịch: Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững Khuyến khích ưu tiên nghiên cứu ứng dụng công nghệ lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch - Tăng cường việc ứng dụng công nghệ tin học quan quản lý DN địa bàn 3.2.6 Phát triển kinh tế nhiều thành phần Đối với Như Xuân, kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn, số lượng DN cịn có quy mơ nhỏ, nên việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi để tháo gỡ khó khăn, kích thích DN thuộc thành phần kinh tế mở rộng SX kinh doanh địa bàn cần thiết Cần thực quyền bình đẳng SX kinh doanh thành phần kinh tế địa bàn Quan tâm đầy đủ đến việc xây dựng đội ngũ DN động, SX 114 kinh doanh có hiệu để phát huy tối đa nguồn nội lực, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh huyện thời gian tới - Phát triển đa dạng thành phần kinh tế để thu hút tối đa nguồn lực huyện, tạo phát triển động, hiệu cao Các cấp quyền địa phương cần phát huy đầy đủ sức mạnh thành phần kinh tế vào phát triển SX kinh doanh địa bàn - Khuyến khích DN, HTX hộ gia đình phát triển SX kinh doanh theo luật định Thực sách phù hợp để thành phần kinh tế có điều kiện mở rộng phát triển SX kinh doanh Đẩy mạnh liên doanh liên kết với bên để thu hút vốn đầu tư phát triển SX mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Như Xuân - Tiếp tục củng cố phát triển hình thức kinh tế hợp tác theo Luật HTX sửa đổi Chú trọng phát triển kinh tế hợp tác lĩnh vực, ngành nghề nguyên tắc tự nguyện, đảm bảo chế quản lý dân chủ, công khai quyền lợi trách nhiệm Ban quản lý xã viên Khuyến khích, hỗ trợ phát triển hình thức: HTX, trang trại - Phát triển đa dạng kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình Có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, đào tạo, hướng nghiệp thông tin thị trường giúp cho kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình có điều kiện phát triển SX Quan tâm hỗ trợ cho gia đình nghèo, gia đình sách 3.2.7 Giải pháp quản lí bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân tổ chức, DN bảo vệ môi trường, coi bảo vệ môi trường trách nhiệm chung tồn xã hội - Rà sốt, bổ sung, hoàn chỉnh quy định bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vào phát triển KT – XH bảo vệ môi trường - Rừng Như Xuân có giá trị lớn kinh tế mơi trường cần có kế hoạch biện pháp tích cực để bảo vệ phát triển rừng cách hiệu Thiết lập hệ thống rừng ổn định bền vững, rừng phòng 115 hộ, rừng đầu nguồn Quản lý chặt chẽ diện tích rừng có, hạn chế việc chặt phá rừng, chuyển nhanh từ khai thác sang trồng mới, phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh ni chăm sóc, bảo vệ rừng Thông qua quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển kinh tế huyện Như Xuân giai đoạn 2000 – 2011 tầm nhìn đến năm 2020, tác giả thấy quan điểm phát triển bền vững, gắn với phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, môi trường quan điểm chủ đạo chi phối tất hoạt động từ khâu quy hoạch đến tổ chức triển khai thực giải pháp phát triển Hiện nay, vấn đề phát triển bền vững vấn đề cấp bách tất địa phương nước Việc phát triển huyện Như Xuân theo hướng mở cửa, hội nhập mạnh với khu vực giới, có tầm nhìn dài hạn bước thích hợp, bảo đảm phát triển nhanh, hiệu bền vững Mục tiêu coi NN bệ phóng để phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng để huyện tăng tốc mạnh mẽ tương lai Bên cạnh đó, huyện có định hướng phấn đấu phát triển toàn diện, cân đối tất ngành kinh tế, phát triển NN theo hướng SX hàng hóa, gắn liền với phát triển nông thôn; ý khai thác lợi tối đa để phát triển CN – TTCN; đồng thời phát triển ngành dịch vụ theo hướng đại Ở đây, tác giả đưa giải pháp phát triển kinh tế -xã hội huyện Như Xuân, giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển, giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp quản lí bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững giải pháp quan trọng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu phát triển kinh tế cho huyện Như Xuân trình hội nhập phát triển kinh tế cần phối hợp đồng giải pháp 116 KẾT LUẬN Trải qua thời gian nghiên cứu, đề tài đúc kết vấn đề có tính lý luận thực tiễn kinh tế phát triển kinh tế để làm sở cho việc phân tích, đánh giá đề định hướng, giải pháp cho kinh tế Như Xuân Đề tài phân tích tương đối đầy đủ mạnh hạn chế nguồn lực phát triển KT – XH Như Xuân Có thể nói mạnh lớn thúc đẩy kinh tế Như Xuân phát triển thời kì CNH – HĐH vị trí địa lý, tài nguyên đất rừng khoáng sản Tuy nhiên kinh tế huyện Như Xuân nhỏ bé, chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế tỉnh Như Xuân nẵm huyện nghèo tỉnh Đây thách thức lớn toàn Đảng nhân dân huyện Như Xuân giai đoạn Luận văn phân tích chi tiết thành tựu hạn chế trạng kinh tế huyện Như Xuân Trong giai đoạn 2000 – 2011, quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng, GDP/người tăng nhanh, cấu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận văn làm rõ trạng phát triển ngành kinh tế nêu lên phân hóa lãnh thổ kinh tế hình thành tiểu vùng với xu hướng phát triển phù hợp với tiềm mạnh tiểu vùng: vùng trung tâm, vùng phía tây Trên sở tham khảo quy hoạch phát triển; đồng thời xuất phát từ thực tế huyện, luận văn tổng hợp phân tích quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp để phát triển kinh tế đến năm 2020 Các mục tiêu định hướng đưa chi tiết cho ngành kinh tế, nhiều tiêu lượng hóa Đề tài đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế Như Xuân cách nhanh chóng, ổn định bền vững Những giải pháp tập trung vào việc huy động sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thực 117 cải cách hành chính, phát triển kinh tế nhiều thành phần, mở rộng thị trường, tăng cường áp dụng khoa học – công nghệ vào SX, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong trình thực đề tài có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian, lực, nội dung nghiên cứu rộng, việc thu thập tài liệu, số liệu khó khăn nên khơng tránh khỏi thiếu sót tồn định Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy bạn để đề tài hoàn thiện 118 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 Như Xuân nằm phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa Với điều kiện địa hình bán sơn địa, đất đai đa dạng màu mỡ, tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt tài nguyên rừng khống sản, huyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế, địa hình điều kiện giao thơng lại khó khăn, phần lớn dân số sống nghề sản xuất nơng – lâm nghiệp nên quyền người dân phải vượt qua nhiều khó khăn để vươn lên .1 Trong năm gần đây, huyện Như Xuân đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, đời sống nhân dân bước cải thiện Tuy nhiên, trình phát triển huyện gặp nhiều khó khăn cần giải tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, cấu sử dụng lao động ngành kinh tế chưa hợp lý, xuống cấp sở hạ tầng, nhiễm mơi trường…Chính vậy, việc phát triển kinh tế huyện tương xứng với tiềm sẵn có thời kỳ cơng nghiệp hóa vấn đề cấp thiết cần giải Từ tạo sở để kinh tế huyện hịa nhập vào trình phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Nhằm tìm hiểu đánh giá trình phát triển kinh tế huyện Như Xuân thập kỷ qua đề xuất số giải pháp đẩy nhanh việc phát triển kinh tế năm tới, góp phần vào việc phát triển bền vững kinh tế Như Xuân tương lai, lựa chon đề tài: “Phát triển kinh tế huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2011” nhằm vận dụng sở lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học địa lý học vào địa bàn cụ thể LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Phạm vi nghiên cứu QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu .4 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 6 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .8 1.1.1 Các khái niệm .8 1.1.1.4 Nguồn lực 10 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .22 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 22 1.2.2 Phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hoá 27 Tiểu kết chương 34 Chương 2: CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG 35 PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN 35 2.1 CÁC NGUỒN LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 35 2.1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ .35 2.1.2 Tự nhiên 36 2.1.2.1 Địa hình 36 2.1.2.2 Đất 37 a Các nhóm đất 37 2.1.2.3 Khí hậu 40 2.1.2.4 Nguồn nước .43 2.1.2.5 Tài nguyên rừng .44 2.1.2.6 Tài nguyên khoáng sản 45 Tài nguyên khoáng sản Như Xuân phong phú chủng loại, giàu trữ lượng Theo khảo sát, thăm dò Như Xn có mỏ khống sản lớn: Mỏ Barit Xuân Bình – Bãi Trành với trữ lượng 100.000 chưa có dự án khai thác mỏ sắt Thanh Sơn, Thanh Lâm Vàng sa khoáng xã Thanh Quân, Thanh Hòa, Thanh Phong Than bùn, thạch cao xã Yên Lễ, Bình Lương, thi trấn Yên Cát Hiện tại, mỏ sắt Thanh Lâm khai thác Ngồi lạo khống sản trên, Như Xuân dồi vật liệu xây dựng đá vôi tập trung hầu hết xã, cát sỏi ven sơng suối 45 Tóm lại, tài nguyên khoáng sản Như Xuân dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp Nếu tận dụng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sở phát triển bền vững, hướng để Như Xuân thoát nghèo năm tới 45 2.1.3 Kinh tế - xã hội 45 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động .45 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 50 2.1.3.4 Thị trường 53 2.1.3.5 Vốn đầu tư .54 2.1.3.6 Đường lối sách .55 2.1.4 Đánh giá chung 56 2.1.4.1 Những lợi 56 2.1.4.2 Các hạn chế, khó khăn chủ yếu .56 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN .57 2.2.1 Khái quát chung 57 - Về cấu kinh tế 60 2.2.2 Phát triển kinh tế theo ngành 62 2.2.2.1 Nông – lâm – thuỷ sản .62 2.2.2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 78 2.2.2.3 Ngành dịch vụ 80 2.2.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ huyện Như Xuân 89 2.2.3.1 Theo ngành 89 a Hộ gia đình .89 Kinh tế hộ gia đình đóng vai trị chủ đạo hình thức tổ chức lãnh thổ huyện Như Xuân Nguồn tài nguyên đất đa dạng, phong phú, diện tích lớn, nhiên hộ gia đình lại thiếu vốn kinh nghiệm, kĩ thuật kinh tế manh mún nhỏ bé Các hộ gia đình chủ yếu phát triển nơng, lâm nghiệp Trong số 13 ngìn hộ gia đình có tới 89% số hộ hoạt động lĩnh vực nông, lâm nghiệp Tỷ lệ hộ gia đình hoạt động phi nông nghiệp thấp 89 Kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Như Xuân phát triển nhanh chóng Nhiều hộ gia đình động, sáng tạo tự học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ địa phương áp dụng gia đình Việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi mang lại hiệu rõ rệt Cao su, sắn cao sản, mía nguyên liệu, rau hộ gia đình áp dụng Nhiều mơ hình ni lươn, nhím, chim bồ câu, dế, lợn rừng, gà thả vườn, dê… nhân rộng Việc áp dụng khoa học kĩ thuật, đặc biệt sử dụng máy móc sản xuất nơng nghiệp trở nên phổ biến năm gần Mơ hình VAC VACR góp phần nâng cao mức sống cho người dân, đồng thời hạn chế tình trạng du canh du cư, phá rừng .89 b Trang trại 89 c Vùng chuyên canh 91 Dựa vào tiềm mạnh với phát triển kinh tế hàng hóa, huyện Như Xn hình thành vùng chuyên canh tập trung loại trồng, cánh đồng mẫu lớn mang lại hiệu kinh tế cao Người dân tích cực áp dụng khoa học kĩ thuật, máy móc vào sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ 91 * Cây lương thực 91 ... thổ kinh tế nói chung phát triển kinh tế huyện nói riêng đề tài luận văn thực bảo vệ Một số luận văn thạc sĩ tiêu biểu như: Kinh tế huyện Kỳ Anh thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ địa lý học Trương... như: Phát triển kinh tế huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2006 – 2010, luận văn thạc sĩ địa lý học Nguyễn Thị Ngân Lan – 2011, ĐHSP Hà Nội Phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2006 - 2011 tầm nhìn... đích phát triển kinh tế hướng tới kinh tế phát triển với cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển giai đoạn kinh tế vùng Bắc Trung Bộ tỉnh Thanh Hoá ,đề tài đưa thực tiễn phát triển kinh

Ngày đăng: 05/04/2014, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan