ĐỀ TÀI: TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

28 2.6K 22
ĐỀ TÀI: TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 1 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 1 1.1.1 Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì 1 1.1.2 Các hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp 1 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN) TẠI VIỆT NAM 2 1.3 MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 3 1.4 QUAN ĐIỂM CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DNNN Ở VIỆT NAM 5 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 6 2.1 QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 6 2.1.1 Giai đoạn cổ phần hóa tự nguyện (1990 – 5/1996) 6 2.1.2 Giai đoạn thí điểm mở rộng (5/1996 – 5/1998) 6 2.1.3 Giai đoạn đẩy mạnh (6/1998 – 5/2002) 7 2.1.4 Giai đoạn tiến hành ồ ạt (6/2002 đến nay) 8 2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 9 2.3 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 13 2.3.1 Tư tưởng và nhận thức chưa được nhất quán ở các cấp, ngành và cơ sở 13 2.3.2 Rào cản về chính sách 14 2.3.3 Thiếu minh bạch trong tiến trình Cổ phần hóa 14 2.3.4 Khó khăn trong định giá doanh nghiệp 15 2.3.5 Môi trường kinh doanh chưa bình đẳng 16 2.3.6 Chất lượng cổ phần hóa chưa cao 17 2.3.7 Khó khăn khi thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp lớn 17 CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 19 3.1 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG CHO TÁI CẤU TRÚC DNNN 19 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN 21 CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM GVHD : GS. TS Dương Thị Bình Minh Thực hiện : Nhóm 5 Lớp – Khóa : Đêm 2 – K21 TP. Hồ Chí Minh - 2012 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 - LỚP ĐÊM 2 – K21 STT Họ Tên Ngày sinh Nơi sinh Ký tên Ghi chú 1 Nguyễn Thị Thúy An 01/11/1986 Đồng Nai 2 Trần Khánh Bảo 18/09/1989 TP HCM 3 La Thị Thanh Bình 16/05/1989 Dak lak 4 Trần Phạm Hữu Châu 21/4/2988 Bến Tre 5 Trần Thị Bích Diệp 03/04/1989 Đồng Nai 6 Đinh Thế Hiển 02/12/1989 Đà Nẵng Nhóm trƣởng 7 Phạm Thị Ngọc Hƣờng 23/03/1989 Bình Dƣơng 8 Nguyễn Ngọc Lễ 14/12/1989 TP HCM 9 Lữ Tú Loan 07/04/1989 Sóc Trăng 10 Trần Ngọc Trà Mi 22/01/1989 Long An 11 Nguyễn Quang Minh 09/08/1989 Đồng Tháp 12 Dƣơng Kim Ngọc 02/03/1988 Cà Mau MỤC LỤC CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 1 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 1 1.1.1 Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì 1 1.1.2 Các hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp 1 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC (DNNN) TẠI VIỆT NAM 2 1.3 MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 3 1.4 QUAN ĐIỂM CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DNNN Ở VIỆT NAM 5 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 6 2.1 QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 6 2.1.1 Giai đoạn cổ phần hóa tự nguyện (1990 – 5/1996) 6 2.1.2 Giai đoạn thí điểm mở rộng (5/1996 – 5/1998) 6 2.1.3 Giai đoạn đẩy mạnh (6/1998 – 5/2002) 7 2.1.4 Giai đoạn tiến hành ồ ạt (6/2002 đến nay) 8 2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 9 2.3 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 13 2.3.1 Tƣ tƣởng và nhận thức chƣa đƣợc nhất quán ở các cấp, ngành và cơ sở 13 2.3.2 Rào cản về chính sách 14 2.3.3 Thiếu minh bạch trong tiến trình Cổ phần hóa 14 2.3.4 Khó khăn trong định giá doanh nghiệp 15 2.3.5 Môi trƣờng kinh doanh chƣa bình đẳng 16 2.3.6 Chất lƣợng cổ phần hóa chƣa cao 17 2.3.7 Khó khăn khi thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp lớn 17 CHƢƠNG 3 : NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 19 3.1 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG CHO TÁI CẤU TRÚC DNNN 19 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN 21 PHẦN 4 : KẾT LUẬN 23 1 CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hiện tạiđề xuất giải pháp cho mô hình cấu trúc mới nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh nghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra trong những điều kiện, hoàn cảnh luôn thay đổi. Mục tiêu chung của tái cấu trúc là đạt đƣợc một “thể trạng tốt hơn” cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hƣớng chiến lƣợc sẵn có của doanh nghiệp. Đây là quá trình điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh, thay đổi cơ cấu chủ sở hữu và quyền kiểm soát, điều chỉnh bộ máy quản lý, lực lƣợng lao động, cơ cấu lại nguồn vốn, thay đổi mạng lƣới kinh doanh… để thích nghi với điều kiện kinh doanh thay đổi, tăng sức cạnh tranh và nâng cao hiệu quả. 1.1.2 Các hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp Tái cấu trúc doanh nghiệp có thể bằng nhiều hình thức, tuy nhiên có thể chia thành 2 hình thức cơ bản:  n vu ch s hu: thƣờng bao gồm mua, bán, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp… Trong một số trƣờng hợp, nó có thể đi liền với những thay đổi mang tính căn bản của doanh nghiệp nhƣ lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, định hƣớng chiến lƣợc và định hƣớng phát triển thị trƣờng.      n v    u ch s hu: cải tổ nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của một số bộ phận cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển của công ty. 2 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC (DNNN) TẠI VIỆT NAM Tuy có thời gian thành lập từ sớm và là thành phần kinh tế chủ đạo trong nhiều năm qua nhƣng các DNNN ở Việt Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém đặc biệt là trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng. Một số điểm hạn chế lớn nhất có thể kể ra đối với DNNN tại Việt Nam hiện nay là :  Hoạt động kém hiệu quả, kém năng động : Mặc dù đƣợc hình thành sớm và đƣợc hƣởng nhiều ƣu thế trong việc sử dụng các nguồn lực về tài nguyên, đất đai, tiền vốn và lao động so với các khu vực sở hữu khác, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, song hiệu quả hoạt động kinh doanh thì kém hơn hẳn. Số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam 2007 - 2009 qua Điều tra của Tổng cục Thồng kê cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh của các DNNN các năm 2007 – 2009 là giao động trong khoảng 3,5 – 4,3%, trong khi đó các doanh nghiệp FDI là trong khoảng 9,1 – 11,7%. Còn tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các DNNN giai đoạn 2007 – 2009 là từ 6,3 – 8,2%, thấp hơn các doanh nghiệp FDI với mức là 10,6 – 13,1%. Điều đó cho thấy hiệu quả hoạt động của các DNNN chỉ bằng khoảng 50% so với các doanh nghiệp FDI.  Biểu hiện của dấu hiệu độc quyền trong kinh doanh : Với ƣu thế đƣợc thành lập từ trƣớc, cho nên, nhiều doanh nghiệp lớn trong một số các lĩnh vực kinh doanh có những biểu hiện của tình trạng độc quyền (Petrolimex chiếm tới 60% thị phần xăng dầu cả nƣớc; Tập đoàn điện lực chiếm lĩnh gần hết thị trƣờng từ khâu sản xuất tới truyền tải và bán lẻ; Tập đoàn than, khoáng sản cũng chiếm giữ phần lớn việc khai thác và cung cấp sản phẩm than trên toàn quốc…). Tình trạng độc quyền trong sản xuất kinh doanh đã làm méo mó thị trƣờng, gây thiệt hại lớn tới quyền lợi của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ lợi ích của nhà nƣớc, hạn chế sự phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế. 3  Công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh chậm đƣợc đổi mới, nhiều doanh nghiệp chƣa bắt kịp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng, còn có tƣ tƣởng ỷ lại vào nhà nƣớc, sử dụng nguồn tài nguyên, vốn còn lãng phí : Trong thời gian vừa qua, nhiều tập đoàn, tổng công ty sử dụng vốn đầu tƣ rất dàn trải, đầu tƣ ngoài ngành thiếu thận trọng vào những lĩnh vực có rủi ro lớn (thị trƣờng tài chính, bất động sản…) gây thất thoát vốn và tài sản của nhà nƣớc, nợ xấu ngày càng có xu hƣớng tăng lên. Các tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh dƣới sự bảo trợ của nhà nƣớc vẫn còn có tƣ tƣởng vì lợi ích nhóm mà bỏ qua lợi ích của toàn bộ nền kinh tế thông qua việc đề nghị Chính phủ quyết định tăng giá bán một số sản phẩm thuộc diện quản lý giá của nhà nƣớc, đòi đƣợc hƣởng một số những trợ cấp, ƣu đãi trong sản xuất kinh doanh hoặc tiếp tục xuất khẩu những sản phẩm mà trong thời gian tới Việt Nam phải nhập khẩu… Để khắc phục những hạn chế trên, Chính phủ đã thực hiện chính sách tái cấu trúc DNNN trong đó cổ phần hóa các DNNN là nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ và xã hội;. tăng cƣờng năng lực cạnh tranh, qua đó phát huy vai trò của khu vực kinh tế Nhà nƣớc trong đó DNNN có vị trí quan trọng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, ổn định 1.3 MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế –xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Đất nƣớc ta đã gia nhập WTO từ năm 2007, do đó các doanh nghiệp Việt Nam không những phải cạnh tranh ngay chính trị trƣờng nội địa và cả ở thị trƣờng quốc tế. Và thực tế đó đã đặt ra yêu cầu là DNNN cần đƣợc tiếp tục sắp xếp đổi mới để nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh, để có thể là đầu tàu chủ lực dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. 4 1.3.2 Giảm thâm hụt Ngân sách Nhà Nƣớc Để giảm sức ép lên chi ngân sách, Nhà nƣớc cần rút khỏi hoạt động kinh tế một cách vững chắc, thông qua quá trình cổ phần hóa. Kết quả của quá trình cổ phần hóa sẽ tạo ra các pháp nhân hoạt động bình đẳng trên thị trƣờng, không còn những ƣu đãi riêng nhƣ trƣớc qua đó giảm sức ép lên chi ngân sách trong tƣơng lai, hoặc tránh những biến cố mang tính rủi ro liên quan đến tài chính (nhƣ sự phá sản hoặc làm ăn kém hiệu quả của các DNNN lớn, luôn đòi hỏi có sự giải cứu của Chính phủ). 1.3.3 Xóa bỏ độc quyền đƣợc Nhà Nƣớc quy định cho một số DNNN Hiện tƣợng “độc quyền” diễn ra trong một số ngành chủ chốt nhƣ điện, khai tháng khoáng sản, khí đốt, viễn thông … của các DNNN là hiện tƣợng phổ biến ở nƣớc ta. Điều này dẫn đến không chỉ sự kém năng động, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và còn tạo sức ép lên ngân sách của Nhà nƣớc. Thông qua việc cổ phần hóa, một mặt Nhà nƣớc sẽ xóa bỏ hiện tƣợng độc quyền ở một số ngành xét thấy sự độc quyền là không còn cần thiết; mặt khác Nhà nƣớc sẽ có một lộ trình cụ thể cho sự tham gia của tƣ nhân vào một số ngành chủ chốt của đất nƣớc nhằm gia tăng hiệu quả cũng nhƣ năng lực hoạt động của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực này. Ngoài ra, cổ phần hóa còn có những mục tiêu sau: tiếp nhận vốn và các khoa học kĩ thuật tiên tiến để nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế cũng nhƣ tập trung vào chức năng ổn định kinh tế vĩ mô ; Tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lí năng động, phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngƣời lao động, của cổ đông và tăng cƣờng sự giám sát của xã hội đối với hoạt động của doanh nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ích của các đối tƣợng từ ngƣời lao động, doanh nghiệp cho đến Nhà nƣớc.; Tạo dựng và phát triển một thị trƣờng tài chính gồm thị trƣờng tƣ bản, thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng tiền tệ hoàn chỉnh trong nƣớc… 5 1.4 QUAN ĐIỂM CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DNNN Ở VIỆT NAM Kinh tế Nhà nƣớc vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. Nên tiếp tục củng cố, duy trì doanh nghiệp có vốn 100% Nhà nƣớc trong những lĩnh vực mà kinh tế tƣ nhân không thể thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả, những khâu quyết định đến nền tảng phát triển kinh tế của cả xã hội. DNNN quá nhiều nhiệm vụ, chỉ nên tập trung vào những nhiệm vụ đƣợc xác định cụ thể. Tái cấu trúc doanh nghiệp đƣợc thực hiện đồng bộ từ tái cấu trúc từ tƣ duy, thể chế, mô hình hoạt động, đầu tƣ, tái cấu trúc quản lý nhà nƣớc đối với DNNN. Trọng tâm tái cấu trúc DNNN là tái cấu trúc tập đoàn kinh tế NN và các tổng công ty nhà nƣớc. 6 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM Vấn đề cải cách, đổi mới các DNNN đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để, phát triển nền kinh tế tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (15-18/12/1986). Đại hội quyết định “Chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý Nhà nƣớc về kinh tế”. Từ chủ trƣơng ban đầu đến nay, công cuộc tái cấu trúc DNNN đã trải qua các giai đoạn: 2.1.1 Giai đoạn cổ phần hóa tự nguyện (1990 – 5/1996) Năm 1990, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) ra Quyết định số 143/HĐBT ngày 10 tháng 5 năm 1990 lựa chọn một số doanh nghiệp nhỏ và vừa để thử chuyển đổi thành công ty cổ phần. Đến năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng lại ra Quyết định số 202 ngày 8 tháng 6 năm 1992 yêu cầu mỗi bộ ngành trung ƣơng và mỗi tỉnh thành chọn ra từ 1-2 doanh nghiệp nhà nƣớc để thử cổ phần hóa. Tuy nhiên đây là thời gian thực hiện thí điểm cổ phần hóa DNNN vừa và nhỏ, thỏa mãn các điều kiện sau (i) có lợi nhuận, (ii) không mang tính chiến lƣợc, và do vậy nhà nƣớc không cần sở hữu 100%, và (ii) ban giám đốc và ngƣời lao động tự nguyện tham gia chƣơng trình thí điểm. Nhìn vào những tiêu chuẩn này có thể thấy rằng Việt Nam lúc ấy dự định cổ phần hóa theo 02 giai đoạn: Những doanh nghiệp nhỏ, không quan trọng cổ phần hóa trƣớc và những doanh nghiệp lớn quan trọng đƣợc cổ phần hóa sau. Kết quá của chƣơng trình thí điểm này rất khiêm tốn. Trong 5 năm từ 1992 đến giữa năm 1996, chỉ vỏn vẹn 5 DNNN đƣợc cổ phần hóa trên tổng số 6000 DNNN hiện có bấy giờ. 2.1.2 Giai đoạn thí điểm mở rộng (5/1996 – 5/1998) Đến năm 1996 Chính phủ quyết định tiến hành thử cổ phần hóa ở quy mô rộng hơn. Nghị định 28/CP đƣợc Chính phủ ban hành ngày 7 tháng 5 năm 1996 yêu cầu các bộ, ngành trung ƣơng và các chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc [...]... chung, việc tái cấu trúc DNNN vẫn bộc lộ nhiều yếu kém, việc sắp xếp, đổi mới, nhất là cổ phần hóa DNNN vẫn còn chậm so với mục tiêu đề ra Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại Hội nghị chính phủ mở rộng diễn ra và 12/2011 cho biết tính đến 20/11/2011 cả nƣớc chỉ thực hiện sắp xếp đƣợc 5.856 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp, trong đó cổ phần hóa 3.951 doanh nghiệp Tiến trình tái cấu trúc doanh nghiệp. .. nhỏ, thua lỗ và thuộc các ngành, lĩnh vực Nhà nƣớc không cần nắm giữ 100% vốn, góp phần quan trọng cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc, để doanh nghiệp nhà nƣớc tập trung hơn vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Giai đoạn 2001-2010, cả nƣớc sắp xếp đƣợc 4.757 doanh nghiệp Trong đó việc tái cấu trúc thông qua các hình thức:  Cổ phần hóa 3.388 doanh nghiệp  Giải thể cơ quan văn phòng 05 tổng... chuyển doanh nghiệp nhà nƣớc thành công ty cổ phần Các văn kiện pháp lý này đã mở ra một giai đoạn mới của cổ phần hóa - giai đoạn tiến hành ồ ạt Theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP có một số hình thức cổ phần hóa sau: 1 Giữ nguyên vốn nhà nƣớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn 2 Bán một phần vốn nhà nƣớc hiện có tại doanh nghiệp 3 Bán toàn bộ vốn nhà nƣớc hiện có tại doanh nghiệp. .. quản trị doanh nghiệp; đào tạo đƣợc đội ngũ con ngƣời phục vụ cho hoạt động của DNNN Đây là một thách thức rất lớn đối với DNNN nói riêng cũng nhƣ nền kinh tế Việt Nam nói chung, bởi lẽ hiện tại việc tái cấu trúc các DNNN đang diễn ra khá chậm Vậy phải làm thế nào để có thể thúc đẩy hơn và hoàn thành mục tiêu của lộ trình tái cấu trúc DNNN trong năm 2012 3.1 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG CHO TÁI CẤU TRÚC DNNN... kinh tế  Một số doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc đã chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên  Thành lập mới 128 doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, chủ yếu là chuyển từ đơn vị sự nghiệp có thu, đơn vị hạch toán phụ thuộc thành doanh nghiệp và trên cơ sở ban quản lý các dự án đã đầu tƣ Trong đó, 72 doanh nghiệp thuộc bộ, địa phƣơng chủ yếu là hoạt động công ích và 56 doanh nghiệp là công ty... phiếu Vinamilk là bảy trong số chín nhà đầu tƣ thắng thầu là những nhà đầu tƣ có tổ chức (nhà đầu tƣ chiến lƣợc) Ấn tƣợng không kém là nhờ quá trình cổ phần hóa đƣợc tiến hành công khai và minh bạch, những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thắng thầu tới 1.826.000 cổ phiếu, để lại vỏn vẹn 1.000 cổ phiếu cho nhà đầu tƣ trong nƣớc 2.3 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC DNNN TẠI VIỆT NAM Nhìn... vấn đề hậu tái cấu trúc nhƣ không xác lập đƣợc quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp, quản trị kinh doanh ít thay đổi, không còn đƣợc tín chấp vay ngân hàng,… gây trở ngại cho doanh nghiệp Mặc dù chúng ta đã thực hiện chủ trƣơng công ty hóa, nhƣng ở nhiều nơi vẫn nhìn và đối xử với công ty cổ phần không khác gì DNNN trƣớc đây Thậm 16 chí, cơ quan quản lý nhà nƣớc còn can thiệp nhiều vào doanh nghiệp, ... các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc, công ty nhà nƣớc hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con 10 2.2.3 Tái cấu trúc góp phần cơ cấu lại và nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh của bản thân từng DNNN Các DNNN tuy vẫn còn nhiều bất cập nhƣng có mức tăng trƣởng khả quan trong hoạt động SXKD, ngoài ra các doanh nghiệp sau khi đƣợc tái cấu trúc thông qua cổ phần hóa có... hơn các doanh nghiệp khác và không hấp dẫn các nhà đầu tƣ tiềm năng Các doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân khác, theo Luật đất đai sửa đổi, vẫn đƣợc quyền lựa chọn hình thức thuê đất nên không phải tính giá trị quyền sở hữu đất vào giá trị doanh nghiệp, do đó hấp dẫn các nhà đầu tƣ hơn 15 Thứ ba, à khó khă tro việc đị h iá tài sả vô hì h Một số DNNN lớn, hoạt động tốt nhƣ Vinamilk, Bảo Minh,… đều có thƣơng... hiệm của họ đối với doanh nghiệp sau cổ phầ hoá ; điều chỉnh chính sách đối với lao động dƣ thừa ở các doanh nghiệp, sắp xếp lại theo hƣớng có thời hạn, tạo đƣợc sự yên tâm của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa cũng nhƣ các doanh nghiệp sắp cổ phần hóa Ngoài ra, Nhà nƣớc cần có sự giúp đỡ đối với các cán bộ công nhân viên có đủ khả năng mua cổ phần ở các doanh nghiệp tiến hành cổ . hng DNNN  Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2003 Năm 20 05 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số lƣợng DNNN 5, 355 4,8 45 4,086 3,706 3,494 3,287 Nguồn vốn (tỷ đồng) 821,362 1,018,6 15. rất khiêm tốn. Trong 5 năm từ 1992 đến giữa năm 1996, chỉ vỏn vẹn 5 DNNN đƣợc cổ phần hóa trên tổng số 6000 DNNN hiện có bấy giờ. 2.1.2 Giai đoạn thí điểm mở rộng (5/ 1996 – 5/ 1998) Đến năm 1996. 1,018,6 15 1,444,948 1,742,171 2, 151 ,136 2 ,52 6, 050 Tỷ lệ tăng trƣởng nguồn vốn 100% 14% 19% 21% 23% 17% Giá trị thúê & nộp ngân sách 52 ,332 53 ,423 67,6 35 72,174 82,372 80,048 Tỷ

Ngày đăng: 05/04/2014, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan