ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO KHO BẢO QUẢN LẠNH SỨC CHỨA 180 TẤN.

46 1.3K 11
ĐỒ ÁN MÔN HỌC  TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO KHO BẢO QUẢN LẠNH SỨC CHỨA  180 TẤN.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌCTÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO KHO BẢO QUẢN LẠNH SỨC CHỨA 180 TẤN.LỜI NÓI ĐẦUKỹ thuật lạnh ra đời từ cách đây rất lâu và hiện nay được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kỹ thuật và đời sống. Hiện nay, kỹ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 70 ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó, đặc biệt là các ngành công nghệ thực phẩm, chề biến thịt cá, rau quả, rượu bia, nước giải khát, đánh bắt và xuất khẩu thủy sản, hải sản, sinh học, hóa chất, hóa lỏng tách khí, sợi dệt may mặc, thuốc lá, chè, in ấn, điện tử, thông tin, máy tính, quang học, cơ khí, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch, …Trong những năm qua, ngành kỹ nghệ lạnh nước ta phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt trong ngành chế biến các ngành nông sản. Quá trình chuyển đổi công nghệ chế biến để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và thay đổi môi chất lạnh đã tạo nên một cuộc cách mạng thực sự cho ngành kỹ thuật lạnh nước ta.Nước ta có nguồn lợi vô cùng to lớn từ đồi núi, nươc ta có nguồn hoa quả va rau củ quả rất lớn do nước ta nằm trong vung nhiệt đới.Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhất là các thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật,… thì sản phẩm phải có chất lượng cao. Ngoài yếu tố chất lượng nguyên liệu ban đầu tốt thì vấn đề bảo quản lạnh cho sản phẩm cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng.Vì vậy, việc xác định phương pháp, tính toán thiết kế, lắp đặt, vận hành hệ thống kho bảo quản lạnh cho từng đối tượng sản phẩm phải thật hợp lí, vừa đáp ứng yêu cầu công nghệ, vừa đáp ứng tính kinh tế của hệ thống là rất quan trọng.Nắm được yêu cầu cần thiết của hệ thống kho bảo quản lạnh đối với các sản phẩm, đồ án “ Tính toán thiết kế kho bảo quản lạnh sức chứa 180 tấn, xả tuyết bằng gas nóng, môi chất R22 ” là một bài tập quan trọng cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật nhiệt lạnh, giúp sinh viên có thể hoàn thành một công trình trên mô hình lý thuyết có tính ứng dụng cao trong thực tế. Đồ án gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Tính toán thiết kế kho lạnh. Chương 3: Tính nhiệt tải kho lạnh. Chương 4: Chu trình lạnh, tính chọn máy nén và thiết bị lạnh. Chương 5: Lắp đặt-tự động hóa và vận hành máy lạnh.Đồ án này được xây dựng trên cơ sở tính toán, tham khảo các tài liệu chuyên ngành và sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn. Tuy nhiên, đồ án vẫn có nhiều thiếu sót, kính mong thầy Trần Đại Tiến, giáo viên hướng dẫn, đóng góp ý kiến bổ sung để đồ án này được hoàn thiện hơn.

~ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BỘ MÔN KỸ THUẬT LẠNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO KHO BẢO QUẢN LẠNH SỨC CHỨA 180 TẤN GVHD:TRẦN ĐẠI TIẾN SVTH:HOÀNG TUẤN TRANG LỚP : HN 11 NL1 MSSV:11HN128 ~ i~ ~ LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật lạnh ra đời từ cách đây rất lâu và hiện nay được ứng dụng rộng rãi trong các ngành kỹ thuật và đời sống Hiện nay, kỹ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 70 ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó, đặc biệt là các ngành công nghệ thực phẩm, chề biến thịt cá, rau quả, rượu bia, nước giải khát, đánh bắt và xuất khẩu thủy sản, hải sản, sinh học, hóa chất, hóa lỏng tách khí, sợi dệt may mặc, thuốc lá, chè, in ấn, điện tử, thông tin, máy tính, quang học, cơ khí, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch, … Trong những năm qua, ngành kỹ nghệ lạnh nước ta phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt trong ngành chế biến các ngành nông sản Quá trình chuyển đổi công nghệ chế biến để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và thay đổi môi chất lạnh đã tạo nên một cuộc cách mạng thực sự cho ngành kỹ thuật lạnh nước ta Nước ta có nguồn lợi vô cùng to lớn từ đồi núi, nươc ta có nguồn hoa quả va rau củ quả rất lớn do nước ta nằm trong vung nhiệt đới Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhất là các thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật,… thì sản phẩm phải có chất lượng cao Ngoài yếu tố chất lượng nguyên liệu ban đầu tốt thì vấn đề bảo quản lạnh cho sản phẩm cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Vì vậy, việc xác định phương pháp, tính toán thiết kế, lắp đặt, vận hành hệ thống kho bảo quản lạnh cho từng đối tượng sản phẩm phải thật hợp lí, vừa đáp ứng yêu cầu công nghệ, vừa đáp ứng tính kinh tế của hệ thống là rất quan trọng Nắm được yêu cầu cần thiết của hệ thống kho bảo quản lạnh đối với các sản phẩm, đồ án “ Tính toán thiết kế kho bảo quản lạnh sức chứa 180 tấn, xả tuyết bằng gas nóng, môi chất R22 ” là một bài tập quan trọng cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật nhiệt lạnh, giúp sinh viên có thể hoàn thành một công trình trên mô hình lý thuyết có tính ứng dụng cao trong thực tế Đồ án gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tính toán thiết kế kho lạnh Chương 3: Tính nhiệt tải kho lạnh Chương 4: Chu trình lạnh, tính chọn máy nén và thiết bị lạnh Chương 5: Lắp đặt-tự động hóa và vận hành máy lạnh Đồ án này được xây dựng trên cơ sở tính toán, tham khảo các tài liệu chuyên ngành và sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, đồ án vẫn có nhiều thiếu sót, kính mong thầy Trần Đại Tiến, giáo viên hướng dẫn, đóng góp ý kiến bổ sung để đồ án này được hoàn thiện hơn Hà Nội , ngày 5 tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực hiện HOÀNG TUẤN TRANG ~ ii~ ~ Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH 1.1.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật lành Từ trước công nguyên con người tuy chưa biết làm lạnh, nhưng đã biết đến tác dụng của lạnh và ứng dụng chúng phục vụ trong cuộc sống Họ đã biết dùng mạch nước ngầm có nhiệt độ thấp chảy qua để chứa thực phẩm, giữ cho thực phẩm được lâu hơn Người Ai cập cổ đại đã biết dùng quạt quạt cho nước bay hơi ở các bình gốm xốp để làm mát không khí cách đây 2500 năm Người Ấn Độ và người Trung Quốc cách đây 2000 năm đã biết trộn muối với nước hoặc với nước đá để tạo nhiệt độ thấp hơn Kỹ thuật lạnh hiện đại bắt đầu phát triển khi giáo sư Black tìm ra ẩn nhiệt hoá hơi và nhiệt ẩn nóng chảy vào năm 1761 – 1764 Con người đã biết làm lạnh bằng cách cho bay hơi chất lỏng ở áp suất thấp Sau đó là sự hoá lỏng được khí SO 2 vào năm 1780 do Clouet và Monge tiến hành Sang thế kỷ thứ XIX thì Faraday đã hoá lỏng được hàng loạt các chất khí như : H2S; CO2; C2H2; NH3 ; O2; N2; HCL Năm 1834 Jacob Perkins (Anh) đã phát minh ra máy lạnh nén hơi đầu tiên với đầy đủ các thiết bị hiện đại gồm có máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi và van tiết lưu Sau đó có hàng loạt những phát minh của kỹ sư Carres (pháp) về máy lạnh hấp thụ chu kỳ và liên tục với các cặp môi chất khác nhau Một sự kiện quan trọng của lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh là việc sản xuất và ứng dụng Freon ở Mỹ vào năm 1930 Freon là những chất lạnh có nhiều tính chất quý báu như không cháy, không nổ, không độc hại, phù hợp với chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi Nó đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy kỹ thuật lạnh phát triển Nhất là kỹ thuật điều hoà không khí Ngày nay kỹ thuật lạnh hiện đại đã phát triển rất mạnh, cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật lạnh đã có những bước tiến vượt bậc 1.1.2 Ứng dụng của kỹ thuật lạnh ~ iii~ ~ Kỹ thuật lạnh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong khoa học kỹ thuật, kinh tế quan trọng: công nghệ thực phẩm, chế biến thuỷ sản, rau quả, rượu bia, và nước giải khát, sinh học, hoá lỏng hoá chất và tách khí, điện tử, cơ khí chính xác, y tế, điều hoà không khí Một trong những ứng dụng quan trọng đó là trong ngành Công Nghệ Thực Phẩm, theo thống kê thì khoảng 80 % công nghệ lạnh được sử dụng trong công nghệ thực phẩm Vi sinh vật và các enzyme nội tạng là nguyên nhân chính gây nên sự hư hỏng của thực phẩm Nhưng dưới tác dụng của nhiệt độ thấp thì chúng bị ngừng hoạt động hoặc bị ức chế hoạt động, do đó sản phẩm ít bị biến đổi về chất lượng cũng như hương vị, sắc màu, chất dinh dưỡng Nhờ thế thời gian giữ sản phẩm lâu hơn tạo điều kiện tốt cho quá trình chế biến, tiêu thụ sản phẩm 1.1.3 Kho lạnh và phân loại kho lạnh Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chế biến thuỷ sản Kho lạnh đóng vai trò quan trọng trong khâu bảo quản sản phẩm Kho lạnh tạo ra môi trường giúp cho sản phẩm bảo quản giữ được giá trị dinh dưỡng cũng như các giá trị khác như giá trị bảm quan, hình dạng sản phẩm 1.1.3.1 Phân loại kho lạnh 1 Theo công dụng a Kho lạnh sơ bộ: dùng làm lạnh sơ bộ hay bảo quản tạm thời thực phẩm tại các nhà máy chế biến trước khi chuyển đến một khâu chế biến khác b Kho chế biến: được sử dụng trong các nhà máy chế biến và bảo quản thực phẩm (nhà máy đồ hộp, nhà máy đóng bao bi cho sản phẩm nông sản ,nhà máy sữa, nhà máy chế biến thủy sản, xuất khẩu thịt,…), thường có dung tích lớn, phụ tải nhiệt lớn và luôn thay đổi do xuất nhập hàng thường xuyên c Kho lạnh phân phối: thường dùng điều hòa thực phẩm cho các khu vực đông dân cư, thành phố, các trung tâm công nghiệp và dự trũ lâu dài Kho thường có dung tích lớn và trữ nhiều mặt hàng khác nhau d Kho lạnh trung chuyển: thường đặt ở các hải cảng, những điểm nút đường sắt, bộ dùng để bảo quản ngắn hạn những sản phẩm tại những nơi trung chuyển Kho lạnh trung chuyển có thể kết hợp làm một với kho lạnh phân phối và kho lạnh thương nghiệp ~ iv~ ~ e Kho lạnh thương nghiệp: bảo quản các mặt hàng thực phẩm của hệ thống thương nghiệp, bảo quản tạm thời các mặt hàng đang được bán trên thị trường f Kho lạnh vận tải: thực chất là ô tô lạnh, tầu hoả, tầu thuỷ hoặc máy bay lạnh Kho có dung tích lớn, hàng bảo quản mang tính tạm thời, vận chuyển từ nơi này sang nơi khác g Kho lạnh sinh hoạt: là các loại tủ lạnh, tủ đông các cỡ khác nhau sử dụng trong gia đình, khách sạn, nhà hàng để bảo quản một lượng hàng nhỏ thực phẩm Dung tích từ 50 lít đến 1 vài mét khối 2 Theo nhiệt độ: a Kho bảo quản lạnh: nhiệt độ thường từ -20C÷ 50C Chủ yếu bảo quản các mặt hàng nông sản b Kho bảo quản đông: bảo quản các mặt hàng đã cấp đông Nhiệt độ tối thiểu -180C c Kho đa năng: nhiệt độ bảo quản -120C d Kho gia lạnh: nhiệt độ 00C e Kho bảo quản nước đá: Nhiệt độ tối thiểu 40C 3 4 Theo dung tích chứa: tính theo m3, lít, tấn Theo đặc điểm cách nhiệt: a Kho xây: là kho mà kết cấu là kiến trúc xây dựng và bên trong người ta tiến hành bọc cách nhiệt Nhược điểm là lắp đặt khó, giá thành cao, khó tháo dỡ, không thẩm mỹ b Kho panel: được lắp ghép từ các tấm panel tiền chế polyruethan và ghép với nhau bằng mộng âm dương hay khóa camlocking Ưu điểm là đẹp, gọn, rẻ, thuận lợi khi lắp đặt, tháo dỡ, và bảo quản sản phẩm Hầu hết các xí nghiệp công nghệ thực phẩm đều dùng kho panel để bảo quản hàng hóa Hiện nay nhiều doanh nghiệp trong nước đã sản xuất được các tấm panel đạt tiêu chuẩn chất lượng cao 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH 1.2.1 Những biến đổi của thực phẩm trong quá trình bảo quản lạnh 1.2.1.1 Những biến đổi về vật lý a Sự kết tinh lại của nước ~ v~ ~ Đối với các sản phẩm động lạnh trong quá trình bảo quản nếu chúng ta không duy trì được nhiệt độ bảo quản ổn định sẽ dẫn đến sự kết tinh lại của nước đá Đó là hiện tượng gây nên những ảnh hưởng xấu cho sản phẩm bảo quản Kết tinh lại nước đá xảy ra khi có sự dao động của nhiệt độ trong quá trình bảo quản Do nồng độ chất tan trong các tinh thể nước đá khác nhau nên nhiệt độ kết tinh và nhiệt độ nóng chảy của chúng cũng khác nhau Khi nhiệt độ tăng thì các tinh thể nước đá có kích thước nhỏ, có nhiệt độ nóng chảy thấp sẽ bị tan ra trước tinh thể có kích thước lớn nhiệt độ nóng chảy cao Khi nhiệt độ hạ xuống trở lại thì quá trình kết tinh lại xảy ra, nhưng chúng lại kết tinh thể nước đá lớn do đó làm cho kích thước tinh thể nước đá lớn ngày càng to lên Sự tăng về kích thước của các tinh thể nước đá sẽ ảnh hưởng xấu đến thực phẩm, cụ thể là các cấu trúc tế bào bị phá vỡ, khi sử dụng sản phẩm sẽ mềm hơn hao phí chất dinh dưỡng tăng do sự mất nước tự do tăng làm cho mùi vị sản phẩm giảm Để tránh hiện tượng kết tinh lại của nước đá thì trong quá trình bảo quản nhiệt độ phải ổn định, mức dao động của nhiệt độ cho phép là ± 10C b Sự thăng hoa của nước đá Trong quá trình bảo quản sản phẩm đông do hiện tượng hơi nước trong không khí ngưng tụ thành tuyết trên giàn lạnh làm cho lượng ẩm trong không khí giảm Điều đó dẫn đến sự chênh lệch áp suất bay hơi của nước đá ở bề mặt sản phẩm với môi trường xung quanh Kết quả là nước đá bị thăng hoa hơi nước đi vào môi trường không khí Nước đá trên bề mặt bị thăng hoa, sau đó các lớp bên trong của thực phẩm thăng hoa Sự thăng hoa nước đá của thực phẩm làm cho thực phẩm có cấu trúc xốp, rỗng Oxy không khí dễ xâm nhập và oxy hoá sản phẩm Sự oxy hoá xảy ra làm cho sản phẩm hao hụt về trọng lượng, chất tan, mùi vị bị xấu đi đặc biệt là quá trình oxy hoá lipit Để tránh hiện tượng thăng hoa nước đá của sản phẩm thì sản phẩm đông khi đem đi bảo quản phải được bao gói kín và đuổi hết không khí ra ngoài, nếu có không khí bên trong sẽ xảy ra hiện tượng hoá tuyết trên bề mặt bao gói và quá trình thăng hoa vẫn xảy ra 1.2.1.2 Những biến đổi về hoá học ~ vi~ ~ Trong bảo quản đông, các biến đổi về sinh hoá, hoá học diễn ra chậm Các thành phần dễ bị biến đổi là: protein hoà tan, lipid, vitamin, chất màu… a) Sự biến đổi của Protein Trong các loại protein thì protein hoà tan trong nước dễ bị phân giải nhất, sự phân giải chủ yếu dưới tác dụng của enzyme có sẵn trong sản phẩm Sự khuếch tán nước do kết tinh lại và thăng hoa nước đá gây nên sự biến tính của protein hoà tan Biến đổi của protein làm giảm chất lượng sản phẩm khi sử dụng b) Sự biến đổi của chất béo Dưới tác dụng của enzyme nội tạng làm cho chất béo bị phân giải cộng với quá trình thăng hoa nước đá làm cho oxy xâm nhập vào Đó là điều kiện thuận lợi cho quá trình oxy hoá chất béo xảy ra Quá trình oxy hoá chất béo sinh ra các chất có mùi vị xấu làm giảm giá trị sử dụng của sản phẩm Nhiều trường hợp đây là nguyên nhân chính làm hết thời hạn bảo quản của sản phẩm Các chất màu bị oxy hoá cũng làm thay đổi màu sắc của sản phẩm 1.2.1.3 Sự biến đổi về vi sinh vật Đối với sản phẩm bảo quản lạnh có nhiệt độ thấp hơn 2 0C và được bảo quản ổn định thì số lượng vi sinh vật giảm theo thời gian bảo quản Ngược lại nếu sản phẩm làm lạnh không đều, vệ sinh không đúng tiêu chuẩn, nhiệt độ bảo quản không ổn định sẽ làm cho các sản phẩm đã bị lây nhiễm vi sinh vật hoạt động gây thối rữa sản phẩm và làm giảm chất lượng sản phẩm 1.2.2 Kết luận Kỹ thuật lạnh đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội Đặc biệt là đối với nước ta nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, sản phẩm nông nghiệp của chúng ta dồi dào Bên cạnh đó trong tiến trình phát triển nền kinh tế xã hội chúng ta đang tiến dần lên công nghiệp hoá hiện đại hoá, sản phẩm xuất đi ngày càng chế biến tinh chế hơn, các ngành chế biến nông sản, chế biến thuỷ sản ngày càng chiếm vị thế trong nền kinh tế xã hội Để phát triển được các ngành này thì công nghệ lạnh đóng vai trò to lớn đặc biệt là với ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu Do đó việc nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật lạnh vào nước ta là rất cần thiết và đúng hướng để cùng với xã hội đưa nền kinh tế đi lên ~ vii~ ~ Chương 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHO LẠNH 2.1 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT Nội dung yêu cầu: Thiết kế kho bảo quản lạnh sức chứa 180 tấn, nhiệt độ không khí trong kho là 4oC ± 20C Môi chất lạnh là R22, xả tuyết bằng gas nóng Em chọn phương án thiết kế kho bảo quản tại BẮC GIANG, có các thông số khí hậu như sau: Bảng 2.1: Thông số về khí hậu ở Bắc Giang [TL1-8] Nhiệt độ(0C) TB cả năm Mùa hè 23,3 32,6 Mùa đông Độ ẩm tương đối(%) Mùa hè Mùa đông 13,3 83 77 Chọn nhiệt độ môi trường là t = 32,6 0C là nhiệt độ môi trường để tính toán Nhiệt trong phòng bảo quản lạnh 4oC ± 20C dộ ẩm là 85% 2.2 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC KHO LẠNH 2.2.1 Phương án xây dựng Kho có dung tích 180 tấn, hàng được sắp xếp bằng các trong ngăn gỗ cactong Vì vậy, em chọn phương án xây dựng kho lạnh là kho lắp ghép, tường và trần được ghép bằng các tấm panel, nền bằng bêtông có cách nhiệt 2.2.2 Xác định tiêu chuẩn chất tải của kho lạnh Tiêu chuẩn chất tải của kho là khối lượng hàng hóa chứa trong một đơn vị thể tích, tấn/m3 Sản phẩm bảo quản trong kho là các loại vải thiều và một số hoa qua cam , quý nên tiêu chuẩn chất tải là gv = 0,30 tấn/m3.[tra bảng 2.3 tiêu chuẩn chất tải sách hướng dẫn thiết kế lạnh] 2.2.3Thể tích kho lạnh Thể tích kho lạnh được xác định theo công thức V= E (m3) gv Trong đó: ~ viii~ ~ E: dung tích kho lạnh (tấn) gv: định mức chất tải (tấn /m3) V: thể tích kho lạnh (m3) Với E = 180 tấn Ta có: V = 180 = 600 (m3) 0,30 2.2.4 Diện tích chất tải của kho lạnh Diện tích chất tải của kho lạnh : F= V (m2) h Trong đó: F: diện tích chất tải (m2) h: chiều cao chất tải (m) Chiều cao chất tải phụ thuộc vào chiều cao kho lạnh và khoảng hở giữa trần và hàng để lắp dặt dàn lạnh và lưu thông không khí Chiều cao kho lạnh bằng chiều cao phủ bì kho lạnh trừ đi hai lần bề dầy tấm panel Chọn tấm panel tiêu chuẩn có chiều cao phủ bì là 6(m) Chọn h = 5 (m) Vậy ta có diện tích chất tải là: F= 600 = 120 (m2) 5 2.2.5 Diện tích cần xây dựng Diện tích kho lạnh thực tế cần tính đến đường đi, khoảng hở giữa các lô hàng, diện tích lắp đặt dàn lạnh Vì vậy diện tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích tính toán ở trên và được xác định theo công thức Fl = F (m2) βF Trong đó: Fl : diện tích cần xây dựng (m2) β F : hệ số sử dụng diện tích, tính đến diện tích đường đi lại, khoảng hở giữa các lô hàng ~ ix~ ~ Chọn hệ số sử dụng: β =0,82 [tra bảng 2.4 tl hướng dẫn thiết kế hệ F thống lạnh] Vậy diện tích cần xây dựng là: Fl = 120 = 146 (m2) 0,82 Kích thước kho 10 × 15 × 6 m 2.2.6 Tải trọng nền Tải trọng nền được xác định theo công thức gf = gv × h Trong đó: gf : tải trọng nền (tấn/m2) gv : tiêu chuẩn chất tải (tấn/m3) h : chiều cao chất tải, h = 5 (m) gf = 0,30 x 5 = 1,50 (tấn/m2) Vậy: Với tải trọng nền như vậy thì nền bêtông đủ khả năng chịu được lực nén 2.3 TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM CHO KHO LẠNH 2.3.1 Cách nhiệt 2.3.1.1 Nhiệm vụ cách nhiệt Hạn chế dòng nhiệt tổn thất từ ngoài môi trường có nhiệt độ cao vào buồng lạnh có nhiệt độ thấp qua kết cấu bao che Chất lượng của vách cách nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của vật liệu cách nhiệt Để đảm bảo tốt hiệu quả cách nhiệt thì cấu trúc cách nhiệt phải có tính chất cách nhiệt và một số tính chất khác Trong tính toán chiều dầy cách nhiệt phải chính xác và kinh tế 2.3.1.2 Tính toán chiều dày cách nhiệt Chiều dầy lớp cách nhiệt được tính từ biểu thức hệ số truyền nhiệt k cho vách phẳng nhiều lớp k= => δcn 1 1 δ δ 1 + ∑ i + cn + α λcn α i= λ 1 1 i 2 n n 1  1 δ 1    = λcn  −  +∑ i + k  α1 i=1 λi α2    Trong đó : ~ x~ [ TL] (m) ~ Dt = 4V 4 × 0,05 = = 0,28 (m) πω 3,14 × 0,8 4.5.3 Bình tách lỏng 4.5.3.1 Nhiệm vụ và cấu tạo a Nhiệm vụ Tách các dọt môi chất lỏng khỏi buồng hơi hút về máy nén theo nguyên lý làm thay đổi theo hướng thay đổi và giảm vận tốc dòng chảy để cho MN không hút phải lỏng và gây va đập thuỷ lực hư hỏng MN b Cấu tạo Bình tách lỏng được lắp trên đường hút của MN để bảo vệ MN không hút phải lỏng và gây ra đập thuỷ lực 1 2 4 3 - Do bình tách lỏng nằm giữa TBBH và máy nén lên để tránh tổn thất nhiệt cho hệ thống thì ta bọc 1 lớp khí polistin để cách nhiệt cho bình tách lỏng 4.5.4 Xác định tháp giải nhiệt a cấu tạo 1 2 3 9 4 5 P1 6 7 ~ xxxii~ 13 8 12 11 10 BNT ~ 1 - Động cơ quạt gió 7 - Bơm nước 2 - Vỏ thép 8 - Đường nước lạnh cấp để mát bình ngưng 3 - Chắn bụi nước 9 - Đường nước nóng được làm mát nhờ không 4 - Dàn phun nước khí đi ngược chiều từ dưới lên 5 - Khối đệm 10 - Phin lọc nước 6 - Cửa không khí vào 11 - Phễu cháy tràn 12 - Van xả đáy 13 - Cấp nước bổ sung (P1): áp kế Ta có năng suất nhiệt hệ thống là: Qk = 26,78 (kW) Quy năng suất nhiệt ra tấn lạnh ta có: Qk = 26,78 kW = 26,78×860 = 23031 kcal/h = 23031 = 6 tấn lạnh 3900 Vậy ta chọn tháp giải nhiệt RINKI kiểu FRK 8 [tra bảng 8-22] Bảng 4.3: Các thông số của tháp giải nhiệt Lưu Kiểu lượn FRK Kích thước g (mm) Quạt gió Môtơ quạt Khối lượng (kg) dBA L/s 8 Độ ồn, H D m3/ph Φ mm kW Khô Ướt 1,63 1600 930 70 530 0,20 40 130 46,0 Chương 5: LẮP ĐẶT - TỰ ĐỘNG HÓA VÀ VẬN HÀNH MÁY LẠNH 5.1 Các thiết bị tự động hoá - Để đảm bảo máy hệ thống hoạt động an toàn và tin cậy Mặt khác để thực hiện dễ dàng các thao tác bảo dưỡng sửa chữa người ta lắp đặt các thiết bị đông hoá cho các HTL a Van tiết lưu cân bằng trong ~ xxxiii~ ~ PT 1 1 - Màng cảm biến 2 PK 2 - Cửa van 3 - Phin lọc 3 4 - Lò xo 4 5 - Vít hiệu chỉnh 6 5 6 - Bầu cảm nhiệt Van tiết lưu cân bằng trong chỉ điều chỉnh cấp lỏng giữ cho độ quá nhiệt của hơi không đổi chứ không giữ được ánh sáng và nhiệt độ sôi là hằng số Mặt khác khi có tổn thất ánh sáng đáng kể trong thiết bị bay hơi thì áp lực hơi ra sẽ giảm nhỏ nhiệt độ bão hoà ở lối ra thấp hơn ở lối vào để duy trì cân bằng lực P1 trong van b Re le áp suất cao - thấp (Giơ le áp suất kép) - Được tổ hợp chúng lại trong 1 vỏ thực hiện chức năng của cả 2 rơle ngắt điện cho máy nén lạnh khi áp suất cao vượt qua mức cho phép và khi áp suất thấp hạ xuống quá mức cho phép - Việc đóng tiền cho MN khi áp suất cao giảm xuống và áp suất thấp tăng lên trong phạm vi an toàn cũng được thực hiện tự động bằng tay với nút ấn Re sét ngoài hoặc bằng tay với tay đòn re sét phía trong vỏ như đã mô tả ở trên - Re le áp suất kép được sản xuất cho cả môi chất frêôn và amôniăc c Rele hiệu áp dầu Re le hiệu áp dầu sử dụng trong kỹ thuật lạnh chủ yếu để bảo vệ sự bôi trơn hoàn hảo của MN do áp suất trong khoang tắc te máy nén luôn thay đổi nên không thể đảm bảo an toàn cho việc bôi trơn MN Chính vì vậy hiệu áp suất dầu (trừ hiệu áp suất dầu trong các te hay P0 ) mới là đại lượng đánh giá chính xác chế độ bôi trơn yêu cầu của MN Hiệu áp suất dầu cần thiết do nhà chế tạo MN quy định Ap ≥ 0,7 bar Khi hiệu áp suất dầu thấp hơn mức quy định thì Re le hiệu áp dầu ngắt mạch bằng fiơ le thời gian d Dụng cụ điều chỉnh áp suất bay hơi Van điều chỉnh áp suất bay hơi được nắp trên đường hút sau dàn bay hơi để thực hiện nhiệm vụ: ~ xxxiv~ ~ - Khống chế áp suất bay hơi không đổi và qua đó khống chế nhiệt độ không đổi trên bề mặt dàn bay hơi - Đảm bảo áp suất hút không tụt xuống quá thấp van sẽ đóng lại khi áp suất bay hơi giảm xuống dưới mức cho phép và lại mở van cho hơi về máy nén khi nào áp suất quá mức quy định - Độ mở của van được quy định bởi áp suất bay hơi và van theo tỷ lệ bay hơi càng cao van mở càng lớn * Tính van điều chỉnh áp suất bay hơi cho buồng bảo quản đông và buồng vạn năng R22 cần duy trì ở áp suất: 1,79 bar, tương đương với nhiệt độ bay hơi - 28 0C và áp suất hút là 1,16 bar để tránh đóng băng trên dàn bay hơi van điều chỉnh cần phải đóng mở và 1,06 bar (-400C) năng suất lạnh Qc = 4,5kw nhiệt độ bay hơi t0 = 280C nhiệt độ lỏng trước van tiết lưu t1 = 00C - Hiệu áp suất tại 2 phía của van: ∆P = 1m79 - 116 = 0,63 bar chọn được van ổn áp KVp 28,35 và Q0 max = 8,7 (kw) - Khi chọn van điều chỉnh cần chọn đường kính rãnh nghĩa 25,35 cho phù hợp với đường kính ống hút và đường kính ống ra của dàn bay hơi * Tính van điều chỉnh áp suất bay hơi cho buồng bảo quản lạnh và buồng tháo tải và chất tải R22 cần duy trì áp suất: 2,36 bar tương đương với t 0 bay hơi -210C và áp suất hút là 1,16 bar để tránh đóng băng trên dàn bay hơi van điều chỉnh cần phải đóng mở ở 1,06 bar (∼ -400C) năng suất lạnh Q0 ≈ 4,5 (kw) chọn KVP: 0,5q e Van điện từ: Là loại van chặn mà lực điều khiển là lực điện từ khi có điện cung cấp cho cuộn dây, cuộn dây sẽ sinh ra lực điện từ hút lõi thép và đẩy van lên van điện từ mở ra và ngược lại Hoạt động ở hai chế độ đóng hoàn toàn hay mở hoàn toàn Trong hệ thống lạnh sử dụng loại van điện từ RVE 1250 BXF f) Van một chiều Van một chiều thẳng dòng - Trong một số hệ thống lạnh người ta thiết kế chu trình chỉ cho lỏng và hơi đi theo một hướng nhất định và khi đó đi vào thiết bị thì không được phép quay trở lại g) Van khoá - Van chặn Nhiệm vụ: ~ xxxv~ ~ - Khi vận hành sửa chữa máy nén lạnh cần phải khoá hoặc mở dòng môi chất trên đường vòng tuần hoàn MCL Khoá hoặc mở dòng tải lạnh trên vòng tuần hoàn chất tải lạnh h) Rơle nhiệt độ Rơle nhiệt độ và hiệu nhiệt độ phụ thuộc vào cấu tạo và cách lắp đặt có đầu cảm biến nhúng chìm và đầu cảm biến đặt trong không khí + Vùng nhiệt độ điều chỉnh (-25 - 5 0C) đây là phạm vi nhiệt độ mà rơle nhiệt độ có thể làm việc đóng ngắt Các giá trị này được ghi trên phong chia nhiệt độ của rơle - Vị trí là hiệu nhiệt độ đóng và ngắt mạch điện khi đã đặt ở vị trí nhiệt độ yêu cầu nào đó t2 = t1 + 0,63 (t2 - t1) i Chọn công tắc tơ, Re le nhiệt, Re le thời gian, áp tô mát cầu chì I= P U cos ϕ S = 38,6.1000 = 69,074 (A) 380.0,85.173 * Chọn cầu chì B 11.14 số liệu kỹ thuật Điện áp cao kiểu cáp 2 do liên xô cũ sản xuất có: Igh = 1,5.69,074 = 103,6 (A) * áp tô mát theo bảng 26 số liệu kỹ thuật của át tô mát kiểu A3100 do chế tạo của Liên Xô - Kí hiệu theo kết cấu A3160 Igh = 103,6 (A) - Công tắc tơ: theo bảng 11.32 các thông số của CTT như sau: - Dòng điện sử dụng đến I = 103,5 (A) Dòng với cáp 4mm Công tắc tơ loại LC1 - F04 Nhiệt độ môi trường < 550C - Rơ le nhiệt loại HTF cần thêm thanh nối dài đặt dòng quá tải 90÷110(A) ~ xxxvi~ ~ - Rele thời gian: 3RD1 của SiRuS3R (trong hộp 22MM) - Trong hộp tiêu chuẩn 22mm - Có 8 chức năng trong bộ thời gian - Khoảng thời gian điều chỉnh 0,5 ÷ 10min U = 220V; Iđm = 15 (A) Mã : 7Pu 4024 AN 20 j Động cơ quạt: với tổng công suất 2,28 (kw) I= P 2,23.1000 3= = 6,89 (A) U cos ϕ 1,73.220.0,85 Cũng tra bảng như trên ta có: Re le nhiệt có khoảng thời gian 4 - 8 (A) Cầu chì Iđm = 7 (A) 5.2 trang bị điện cho cho hệ thống lạnh cho kho bảo quản lạnh xả thuyêt bằng gas nóng 5.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh ~ xxxvii~ ~ SV 2 TL TD SV 3 NT MN BH TD N SV 1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh kho bảo quản lạnh 5.2.2 sơ đồ mạch điện động lực và mạch diều khiển kho bảo quản lạnh ~ xxxviii~ ~ S R T MCB-1 A 2 A 2 A 4 A 3 52P 51C 52F 52FC 51P 52S 52D 52C 51F 51FC M 2 M 1 M 3 Bom nu?c M 4 Qu?t dàn l?nh Qu?t TGN Sơ đồ mạch điện động lực 52C MCB-2 51FC 23D 51C SV 2 TR-2 lh L p TR-3 BZ HPS 0PS TR-1 52P 51F 51P a L b SV 3 52F 52 P LPS 52 C L TR 1 49C L 52 S TR 2 Sơ đồ mạch điện điều khiển ~ xxxix~ TR 3 52 D 5 ON 4 3 5.2.3 Các ký hiệu bản vẽ RL L WPS 52 F L 52 FC SV 1 TR-2 OFF TS TM ~ 52 P : Cuộn dây contactor của bơm nước làm mát dàn ngưng 52 F : Cuộn dây contactor của quạt tháp giải nhiệt 52 S : Cuộn dây khởi động sao cho máy nén 52 D : Cuộn dây contactor khởi đông tam giác 52 C : Cuộn dây cotactor làm việc của máy nén 52 pd : Cuộn dây contactor bơm dịch TM1 : Rờ le thời gian xả tuyết của cụm dàn lạnh 1 TM2 : :Rờ le thời gian xả tuyết của cụm dàn lạnh 2 TR : Cuộn dây rơ le thời gian LFS/HFS : Rờ le phao của bình chứa tuần hoàn FS1/FS2 : Rờ le phao cấp dịch và bảo vệ mức dịch cao ở bình trung gian SV : Cuộn dây của van điện từ th : tiếp điểm của rờ le nhiệt độ a-b : Tiếp điểm bảo vệ áp suất dầu L : Đèn báo làm việc RL : Đèn báo sự cố BZ : Chuông báo động sự cố; HPS/LPS : Tiếp điểm của rơ le bảo vệ áp suất nén cao và áp suất hút thấp OPS : Tiếp điểm của rơ le bảo vệ hiệu áp suất dầu thấp ~ xl~ ~ WPS : Tiếp điểm của rơ le bảo vệ hiệu áp suất nước : Tiếp điểm thường mở : Tiếp điểm thường đóng : Tiếp điểm thường mở đóng chậm : Tiếp điểm thường đóng mở chậm 5.2.4 Nguyên lý hoạt động Khi khởi động máy đóng cầu dao MCB – 1, MCB – 2 nếu không có sự cố gì thì máy chạy và dừng hoàn toàn tự động  Đầu tiên có điện vào 52 52 , bơm nước và quạt tháp giải nhiệt chạy trước P F Mạch thông như sau: N – 51C – HPS – ab – LPS – 51P(52F) - điện vào cuộn dây dây 52  52    - R Do có P  F 52 52 và nên tiếp điểm thường mở 52P, 52F đóng lại khi đó cuộn P F TR có điện sau một thời gian tiếp điểm thường đóng mở chậm TR1 đóng lại và 1 nếu như áp suất nước đủ sẽ làm cho có điện vào mạch khởi động máy nén máy nén khởi động ở chế độ sao, sau 2 ÷ 3 giây chuyển sang chế độ tam giác  Nếu trong quá trình hoạt động có xảy ra một trong các sự cố: Bơm nước, quạt tháp giải nhiệt quá tải, quạt dàn lạnh qua tải, áp suất dầu thấp, áp suất nén cao thì máy nén dừng và mạch báo sự cố hoạt động ~ xli~ ~  Đối với mạch cấp dịnh và xả tuyết ,khi đóng atomat MCB-2 cũng có điện và cuận dây TD/TM tren đó dã diieeuf chỉnh chu kỳ xả tuyết cũng như thời gian xả tuyết trong một chu kỳ  Sau một thơi gian đến chu kỳ xả tuyết tiếp điểm 3 -4 mở ra và 3 – 5 đóng lại làm cho hệ thống lạnh chuyển sang ché độ xả tuyết , lúc này cuộn SV1 mất diện ngừng cấp dịch cho dàng bay hơi và SV2 có điện SV2 mở ra và đưa gas nóng vào dàn lạnh để xả tuyết cho dàn lạnh và sau một thời gian xả tuyết dã được điều chịnh trên rơ le thời gian xả tuyết , tiếp diểm 3 – 5 mở ra và tiếp điểm 3 – 4 đóng lại làm cho có điiện vào van SV1 , cấp dịnh cho dàn lạnh ( khi quạt dàn lạnh chua chạy vì dàn còn nóng ) thời gian quạt chạy chậm có thể diều chỉnh trên TR3 2 ÷ 5 phút khi cuộn dây SV1 có điện thì cuộn dây rơ le thời gian TR3 có diện , sau một thời gian tiếp diểm thường mở đóng chẩm sẽ đóng lại cuộn dây AX có điện và quạt chạy FC  Nêu trong thời gian xả tuyết mà nhiệt độ của dàn lạnh quá lớn thì tiếp điểm rơ le nhiệt độ 23D xẽ đóng lại , cuộn dây P có diện , tiếp điểm 3- 5 mở ra và tiếp điểm 3 – 4 đòng lại kết thúc quá trình xả tuyết để tránh nhiệt độ dàn lạnh quá lớn  Nếu trong quá trình làm việc mà nhiệt độ phòng dạt yêu cầu (nhỏ hơn nhiệt độ điều chỉnh trện rơ le nhiệt độ ) khi đó tiếp điểm cuả rơ le nhiêtj độ th xẽ mở ra , cuộn dây SV1 mất điện và ngừng cấp dịch vào dàn lạnh ,khi đó máy nén vẫn tiếp tục chạy rút gas Sau một thời gian khi áp xuất các tắc te xuống thấp thì tiếp diểm LPS mở ra làm cho máy nén dừng Đồng thời bơm nước và tháp giải nhiệt dừng, khi đó quạt dàn lạnh vẫn chạy Sau một thời gian máy nén dừng nhiệt độ phòng tăng lên , nếu tăng lớn hơn nhiệt độ diều chỉnh trên rơ le th thì tiếp điểm th đóng lại ,van diện từ SV1 có điện cấp dịch cho dàn lạnh Sau một thời gian áp suất các te tăng lên , tiếp điểm LPS đóng lại ,khởi động hệ thống  Nếu trong quá trình hoạt động sảy ra sự cố ,Bơm nước , quạt tháp giải nhiệt quá tải, quạt dàn lạnh quá tải , áp suất dầu thấp , áp suất nén cao thì máy nén dừng hoạt động dồng thời thì RL ,BZ có diện báo sự cố Sau khi sử lý sự cố xong phải nhấn Reset với từng sự cố 5.2.5 Quy trình vận hành 5.2.5.1 Nhiệm vụ của vận hành hệ thống lạnh: ~ xlii~ ~ Là duy trì sự làm việc bình thường của hệ thống lạnh để đạt được các chế độ về nhiệt độ, độ ẩm theo yêu cầu sử dụng Đảm bảo các tiêu chuẩn, kinh tế kỹ thuật Đồng thời phát hiện các hỏng hóc, sự cố để có thể khắc phục trong điều kiện cụ thể được quy định trong quy trình vận hành và kỹ thuật an toàn 5.2.5.2 Nguyên tắc chung trước khi khởi động hệ thống lạnh - Trước khi cho máy chạy phải xem số trực ca để biết nguyên nhân dừng máy lần trước - Nếu máy được dùng bình thường và nghỉ không qua một ngày thì người vận hành có thể khởi động máy - Nếu máy mới được sửa chữa, bảo dưỡng hoặc nghỉ quá một ngày thì phải có ý kiến của cán bộ kỹ thuật thì mới được khởi động máy theo biên bản kiểm nghiệm và bàn giao - Kiểm tra áp suất trong hệ thống tình trạng của các van, trong đó van chặn đường nén phải mở và van chặn đường hút phải đóng - Kiểm tra tình trạng của nước làm mát dầu bôi trơn - Xem xét không gian bên ngoài của máy, phải đảm bảo không gian thuận tiện, không làm ảnh hưởng đến quá trình chạy máy 5.2.5.3 Khởi động máy nén - B1: Kiểm tra tình trạng của các van - B2: Khởi động bơm, quạt tháp giải nhiệt, mở van nước làm mát máy - B3: Thực hiện giảm tải cho MN tự động bằng cơ cấu nâng van hút hoặc mở van pypass - B4: Mở van chặn đường nén và khởi động MN B5: Ngừng giảm tải cho MN, sau đó mở van chặn đường hút bên cao áp - B6: Mở van chặn đường hút ben thấp áp theo dõi tải và đồng hồ áp suất hút - B7: Theo dõi áp suất dầu nếu áp suất dầu không lớn hơn áp suất hút 0,73 (bar) thì phải dừng MN - B8: Mở van cấp MC vào dàn lạnh ~ xliii~ ~ - B9: Quạt dàn lạnh chạy - B10: Theo dõi các thông số làm việc của máy: HP, LP,OP tải của động cơ MN và ghi nhật ký vận hành 5.2.5.4 Dừng máy nén - B1: Đóng van cấp dịch để ngừng cấp môi chất vào bình chứa thấp áp, sau một thời gian ngưng cấp lỏng vào bình chứa thấp áp và chạy máy ở chế độ rút gas - B2: Sau khi đã rút hết môi chất ở dàn bay hơi áp suất hút giảm xuống chân không thì dừng máy và đóng van chặn hút bên mát nén thấp áp - B3: Đóng van chặn nén - B4: Dừng bơm nước, quạt làm mát, căn cứ vào lượng gas lỏng ở bình chứa cao áp - B5: Dừng quạt dàn lạnh - B6: Kiểm tra tình trạng của các van, các thiết bị như: dầu trong cacte, các mối lắp ghép, lượng gas trong bình chứa, và ghi nhật ký vận hành lời kết Sau một thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy TRẦN ĐẠI TIẾN cùng với sự giúp đỡ, đóng góp ỹ kiến của các bạn trong nhóm và sự lỗ lực tìm hiểu nghiên cứu của bản thân tới nay đồ án của em đã hoàn thành với đầy đủ các nội dung đã yêu cầu em hy vọng đồ án của em sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía bạn đọc để đồ án được hoàn thiện hơn và đạt được kết quả cao nhất Một lần nữa en chân thành cảm ơn thầy giáoTRẦN ĐẠI TIẾN các thầy cô trong bộ môn và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này Hà Nội, ngày 5 tháng 02 năm 2012 Học sinh Hoàng Tuấn Trang ~ xliv~ ~ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh NXB Khoa học & kỹ thuật-2006.[TL1] 2 ĐinhVăn Thuận, Võ Chí Chính, Hệ thống máy và thiết bị lạnh, NXB Khoa học & kỹ thuật-2007 [TL2] 3 Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy Bài tập kỹ thuật lạnh cơ sở NXB Giáo dục – 2007.[TL3] 4 Hoàng Hữu Thuận Cơ sở kỹ thuật điện, NXB Giao thông vận tải [TL4] 5 Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy – Đinh Văn Thuận Kỹ thuật lạnh ứng dụng NXB Giáo dục – 2007.[TL4] 6 Nguyễn Đức Lợi Tự động hóa hệ thống lạnh NXB Giáo dục – 2007.[TL5] 7 Trần Đại Tiến Bài giảng tự động hóa máy lạnh [TL6] 8 Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy Môi chất lạnh NXB Giáo dục – 2006.[TL7] http://www.elektronika-sa.com.pl/tcline.php?line=XFCUE-CTE-2006 www.rinkivn.vn/ http://www.dongcodien.com www.mpd-pumpe.hr/CMS/0238/Default.aspx?EID=17 www.maybomnuoc.net www.techmartdaily.com/web www.google.com.vn ~ xlv~ ~ ~ xlvi~ ... quản lạnh cho đối tượng sản phẩm phải thật hợp lí, vừa đáp ứng u cầu cơng nghệ, vừa đáp ứng tính kinh tế hệ thống quan trọng Nắm yêu cầu cần thiết hệ thống kho bảo quản lạnh sản phẩm, đồ án “ Tính. .. Tole inox Kho bảo quản lạnh thiết kế với chế độ kho 40C ±20C Thiết kế kho để thoáng lươn nên hệ số toả nhiệt α1 hệ số truyền nhiệt K lấy giá trị so với trần vách kho lạnh Vậy ta có: Hệ số truyền... để bảo quản ngắn hạn sản phẩm nơi trung chuyển Kho lạnh trung chuyển kết hợp làm với kho lạnh phân phối kho lạnh thương nghiệp ~ iv~ ~ e Kho lạnh thương nghiệp: bảo quản mặt hàng thực phẩm hệ thống

Ngày đăng: 05/04/2014, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • : Dòng nhiệt do bao bì mang vào (W)

  • 4.5.4. Xác định tháp giải nhiệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan