Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh đắk lắk mới nhất năm 2023

93 1.7K 5
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh đắk lắk mới nhất năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng cuộc sống của dân cư tỉnh đắk lắk là đề tài nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư ở tỉnh Đăk Lawk năm 2023. Dựa trên số liệu mới nhất về chất lượng cuộc sống dân cư ở tỉnh Đắk Lawsk năm 2023

MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii .1 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc đề tài .12 NỘI DUNG13 Chương 13 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ .13 1.1 Quan niệm chất lượng sống .13 1.2 Các tiêu chí phản ánh chất lượng sống dân cư .15 1.2.1 HDI - tiêu chí tổng hợp phản ánh chất lượng sống 15 1.2.2 Chỉ số GDP 16 1.2.3 Chỉ số giáo dục 18 1.2.4 Chỉ số tuổi thọ 20 1.2.5 Các tiêu chí khác .21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dân cư 22 1.3.1 Vị trí địa lí .22 1.3.2 Các nhân tố tự nhiên 22 1.3.3 Các nhân tố kinh tế xã hội .22 1.4 Chất lượng sống dân cư Việt Nam 23 1.4.1 GDP GDP bình quân đầu người 23 1.4.2 Tuổi thọ bình quân sức khỏe 25 1.4.3 Giáo dục 26 1.4.4 Các điều kiện sử dụng điện, nước sinh hoạt nhà 27 Chương 30 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ TỈNH ĐẮK LẮK 30 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 30 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 30 2.1.1.1 Vị trí địa lí 30 2.1.1.2 Địa hình 30 2.1.1.3 Khí hậu 31 2.1.1.4 Thủy văn tiềm thủy điện 31 2.1.1.5 Đất đai 33 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội .34 2.1.2.1 Dân số nguồn lao động 34 2.1.2.2 Sự phát triển kinh tế .36 2.2 Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 38 2.2.1 Nhận định chung .38 2.2.2 Các tiêu chí cụ thể 40 2.2.2.1 Thu nhập bình quân đầu người .40 2.2.2.2 Tiêu chí giáo dục .46 2.2.2.3 Y tế chăm sóc sức khỏe 50 2.2.2.4 Tình hình sử dụng điện, nước sinh hoạt nhà 55 2.3 Đánh giá tổng hợp chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 63 2.3.1 Lựa chọn tiêu đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk .63 2.3.2 Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk 65 2.4 Nguyên nhân thực trạng chất lượng sống dân cư Đắk Lắk 66 2.4.1 Nguyên nhân từ phía yếu tố mang tính cá nhân 66 2.4.2 Nguyên nhân từ phía xã hội 67 Chương 69 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 69 CỦA DÂN CƯ TỈNH ĐẮK LẮK .69 3.1 Căn xây dựng giải pháp 69 3.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội [38] 71 3.2.1 Mục tiêu kinh tế .71 3.2.2 Mục tiêu xã hội 72 3.3 Định hướng phát triển lĩnh vực xã hội với vấn đề nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 74 3.3.1 Về giáo dục đào tạo 74 3.3.2 Y tế chăm sóc sức khỏe 75 3.3.3 Dân số, lao động, việc làm xóa đói giảm nghèo 75 3.3.3.1 Dân số 75 3.3.3.2 Định hướng bố trí sử dụng lao động 76 3.3.3.3 Công tác định canh định cư cho đồng bào dân tộc nâng cao chất lượng cơng tác xóa đói giảm nghèo 77 3.3.4 Phát triển văn hóa thơng tin, thể dục thể thao 77 3.3.4.1 Văn hóa thơng tin 77 3.3.4.2 Thể dục - thể thao 77 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 78 3.4.1 Nhóm giải pháp kinh tế 78 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe .83 3.4.3 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo 85 3.4.4 Các giải pháp khác 87 KẾT LUẬN91 91 Chất lượng sống khái niệm phức tạp thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức người Để phản ánh CLCS, người ta sử dụng hệ thống đồng nhiều tiêu chí, có tiêu chí phản ánh mức đảm bảo kinh tế, y tế, giáo dục Căn vào tiêu chí kể trên, qua phân tích so sánh số liệu thống kê tỉnh Đắk Lắk, chúng tơi đưa số kết luận sau: 91 Đắk Lắk nằm vị trí trung tâm khu vực Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng vùng Tây Nguyên nói riêng nước nói chung, có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn nhân tố thuận lợi cho việc cải thiện nâng cao CLCS dân cư .91 Nhìn chung, CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk có bước tiến rõ rệt so với trước tách tỉnh Điều thể rõ qua phân tích số tiêu chí cụ thể như: thu nhập bình qn đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, tiêu văn hóa, giáo dục, y tế 91 Từ việc phân tích số liệu phản ánh tiêu chí mức sống dân cư cho thấy, Đảng quyền tỉnh năm qua có giải pháp để nâng cao CLCS dân cư như: Thực có hiệu Quyết định 134, 135, 168 Thủ tướng Chính phủ, đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn dân đưa mức sống dân cư tỉnh Đắk Lắk ngày tăng, giảm dần khoảng cách chênh lệch so với vùng khác nước .91 Bên cạnh thành tựu kể trên, chế thị trường Đắk Lắk không tránh khỏi phân hóa CLCS dân cư ngày sâu sắc khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày tăng Một phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng gần biên giới vùng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn sống, CLCS dân cư thành phố Buôn Ma Thuột cao 91 Để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian tới cần phải thực đồng nhiều giải pháp Trong cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu nâng cao tiêu thu nhập, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe, đảm bảo trật tự an toàn xã hội vệ sinh môi trường Đặc biệt cần ý việc khắc phục phân hóa CLCS diễn tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh .91 Kết đạt đề tài: 92 - Đề tài vận dụng sở khoa học dân cư chất lượng sống vào địa bàn tỉnh Đắk Lắk để phân tích nhân tố ảnh hưởng làm sáng tỏ thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh từ năm 2003-2006 qua số tiêu chí cụ thể: thu nhập bình qn đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, số giáo dục, số y tế chăm sóc sức khỏe, điều kiện sử dụng nguồn nước sử dụng điện Đề tài có so sánh CLCS dân cư huyện, thành phố địa bàn tỉnh 92 - Đề tài dựa kết nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để đưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian đến 92 Hạn chế đề tài: 92 - Do hạn chế thời gian nên đề tài phân tích số tiêu chí chủ yếu diện rộng toàn tỉnh, chưa phân tích sâu khác biệt địa bàn huyện, thành phố 92 - Một số thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá CLCS sống dân cư chưa công khai hóa, nên việc đánh giá CLCS thực số tiêu chí cụ thể, chưa phản ánh tồn diện khía cạnh CLCS dân cư .92 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT : Cán y tế CLCS : Chất lượng sống DTTS : Dân tộc thiểu số GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDP : Tổng thu nhập quốc nội GV : Giáo viên HDI : Chỉ số phát triển người HPI : Chỉ số nghèo đói tổng hợp HS : Học sinh HS THPT : Học sinh Trung học phổ thông KTXH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB-XH : Lao động - Thương binh xã hội PPP : Sức mua tương đương THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UNDP : Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Chỉ số phát triển người số nước năm 2004 24 Bảng 1.2 Chỉ số phát triển người nước có thu nhập .24 Bảng 2.1 Trữ lượng khai thác tiềm nước tỉnh Đắk Lắk 32 Bảng 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện, thành phố tỉnh Đắk Lắk [8] 35 Bảng 2.4 Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đắk Lắk [8] .36 Bảng 2.5 Tổng thu nhập thu nhập bình quân đầu người tỉnh Đắk Lắk 40 Bảng 2.8 Chi tiêu bình quân/người/tháng Đắk Lắk năm 2002, 2006 42 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp hộ nghèo năm 2005 2006 theo chuẩn địa bàn huyện tỉnh Đắk Lắk 44 Bảng 2.12 Số giáo viên, học sinh tỷ lệ HS THPT/số HS địa bàn huyện năm 2006 49 Bảng 2.18 Số hộ dân dùng nước huyện địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2003 - 2006 .56 Bảng 2.19 Số hộ dùng điện, sản lượng điện tiêu thụ bình quân qua năm huyện địa bàn tỉnh Đắk Lắk .59 Bảng 3.2 Lao động tham gia ngành kinh tế quốc dân đến năm 2020[38] 76 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Đắk Lắk năm 2000 2006 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại kinh tế phát triển nhanh chưa có, nhiều quốc gia đạt tỉ lệ tăng trưởng thần kỳ đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phân hóa giàu nghèo nước trở thành chủ đề tranh cãi quan trọng giới Theo báo cáo phát triển người Liên Hiệp Quốc, phân hóa giàu nghèo giới mức khó chấp nhận: 20% dân số giới thuộc nhóm giàu chiếm giữ 86% GDP tồn giới, 20% thuộc nhóm nước nghèo có 1%; tài sản nhà tỉ phú giàu giới GDP nước nghèo với số dân 600 triệu người cộng lại [7] Trên thực tế, số nước có kinh tế phát triển có chất lượng sống dân cư cao phận dân cư cịn lại có nguy bị suy giảm ln ln đối mặt với cảnh đói nghèo Con người vốn quý nhất, chủ nhân giới, động lực để phát triển xã hội mục tiêu để hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia giới hướng tới Việc nâng cao chất lượng sống (CLCS) người mối quan tâm đặc biệt hầu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 2001 - 2010 khẳng định: “Phát triển người phải coi chiến lược trung tâm Việt Nam” Chương trình phát triển Liên hiệp quốc đưa tiêu phản ánh phát triển người nhằm vào chất lượng sống dân cư Vậy làm để nâng cao chất lượng sống cho người dân tạo điều kiện để người sống tình thương trách nhiệm? Đó vấn đề mà thực tiễn đặt đòi hỏi phải giải Mỗi quốc gia phải xây dựng chương trình nâng cao chất lượng sống người dân sở khoa học thực tiễn định Ở Việt Nam, vấn đề chất lượng sống người dân Đảng Nhà nước quan tâm từ lâu Trong trình đổi đất nước, đạt số thành tựu cơng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cộng đồng Tuy nhiên: “Cho đến nay, xét theo quan điểm lý thuyết số phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, nơng nghiệp - nơng thơn Việt Nam có đặc điểm chung nghèo phát triển Việt Nam thuộc nhóm nước (trên 50 nước) nghèo phát triển giới Trong nhóm nước đáy phân tầng xã hội loài người toàn cầu, xét số nghèo Việt Nam đứng khoảng nhóm nước nghèo, cịn xét số phát triển tổng hợp kinh tế - xã hội Việt Nam gần phía đỉnh phân tầng, nghĩa gần phía nhóm nước trung bình giới” [18] Đắk Lắk tỉnh miền núi biên giới phía Tây Nam Tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, văn hóa an ninh quốc phịng nước, đặc biệt địa bàn cư trú nhiều dân tộc thiểu số Trong năm qua, với chuyển đổi chung kinh tế nước, Đắk Lắk có thay đổi đáng kể mặt kinh tế xã hội, nhìn chung đời sống nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, so sánh với địa phương khác nước với nước khác khu vực mức sống người dân tỉnh Đắk Lắk cịn thấp Đặc biệt số bản, làng vùng sâu, rẻo cao sống dân cư thấp Do đó, nghiên cứu thực trạng chất lượng sống dân cư tìm giải pháp nâng cao chất lượng sống địa phương vấn đề cấp bách đặt Với ý nghĩa đó, chúng tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận thực tiễn vấn đề CLCS tỉnh Đắk Lắk Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục tiêu đề tài Đề tài vận dụng sở khoa học dân cư chất lượng sống vào địa bàn tỉnh Đắk Lắk để làm sáng tỏ thực trạng chất lượng sống tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở khoa học chất lượng sống - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk - Đánh giá thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk thời kì 2003-2006 - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Chất lượng sống vấn đề phức tạp đa dạng thường xuyên thay đổi thời gian thực đề tài có hạn, điều kiện làm việc hạn chế nên đề tài nghiên cứu giới hạn khảo sát, nghiên cứu số tiêu chí chất lượng sống là: tiêu chí kinh tế, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Đắk Lắk từ năm 2003 đến Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư địa bàn nghiên cứu đến năm 2020 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề CLCS tiêu chí đo CLCS nhà khoa học nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu - Trên giới: có nhiều nhà khoa học tổ chức nghiên cứu CLCS Vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỉ XX, nhà dân số học người Ấn Độ (R.C Sharma) đề cập đến CLCS tác phẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng sống” (Population, resources, environment and quality of life), ông nghiên cứu mối tương tác chất lượng sống dân cư với trình phát triển dân cư, phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo ông, CLCS đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất tinh thần cho người dân Năm 1990, UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) đưa hệ thống tiêu đánh giá phát triển người - HDI (Human Development Index) Hệ thống tiêu phản ánh cách tiếp cận mới, có tính hệ thống phát triển người, coi phát triển người mở rộng phạm vi lựa chọn người để đạt đến sống trường thọ, khỏe mạnh, có ý nghĩa xứng đáng với người [1] - Ở Việt Nam: nhiều tác giả đề cập tới vấn đề cách khái quát Được quan tâm giới, dự án UNDP triển khai phân tích quan hệ dân số, tài ngun, mơi trường với phát triển phạm vi tồn quốc Đây tiền đề lí luận thực tiễn nhiều cơng trình nghiên cứu CLCS có liên quan với Các cơng trình liên quan đến CLCS công bố: Nguyễn Quán: “Các số tiêu phát triển người” (1995) Đỗ Thiên Kính: “Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam” (2003) PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng: “Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận số kết qủa nghiên cứu” (2005) PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Trương Thị Thúy Hằng: “Chỉ số tuổi thọ HDI, số vấn đề thực tiễn Việt Nam” (2005) PGS.TS Nguyễn Thị Cành: “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” (2001) Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu tập thể tác Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, Lê Thị Phương Loan, Nguyễn Phong :“ Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993”, “Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 199 -1998”, “Mức sống thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam 2001” điều tra phân tích vấn đề có liên quan đến mức sống dân cư thu nhập người dân, trình độ dân trí, chất lượng y tế, giáo dục qua chứng minh số liệu cải thiện mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 1993 1998 Đặc biệt báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2001, cơng trình quan trọng nhóm nhà nghiên cứu Việt Nam tổng hợp từ nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác lĩnh vực phát triển người Việt Nam Như vậy, cho thấy quan tâm tầm vĩ mô Nhà nước khía cạnh khác có liên quan đến CLCS dân cư, đặc biệt lưu tâm đến HDI Tuy nhiên, HDI khơng bao qt tính phong phú, nhiều mặt phát triển người Mặt khác, vấn đề CLCS cấp tỉnh cụ thể nghiên cứu, đặc biệt tỉnh Đắk Lắk Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 giới Đặc điểm thị trường yêu cầu chất lượng không cao lắm, lại có biên giới chung với nước ta đường bộ, đường biển, xuất đường tiểu ngạnh nhiều, toán rủi ro cao Ngược lại, thị trường Nhật Bản đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao, cạnh tranh gay gắt Vì vậy, tỉnh cần phải xây dựng sách xâm nhập thị trường loại thị trường sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, khuyến mại, quảng cáo - Nâng cao khả cạnh tranh chất lượng sản phẩm giá sản phẩm Cần tích cực ứng dụng giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đôi với hạ giá thành cách đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất, cải tiến máy quản lý làm việc có suất cao hiệu - Xây dựng sách giá hợp lý theo quan hệ cung - cầu thị trường, theo đối tượng Thực chế sách giá bảo hộ nơng sản, quy định mức giá tối thiểu (giá sàn) lập quỹ bình ổn giá để hỗ trợ trực tiếp cho nông dân ổn định sản xuất (đặc biệt mặt hàng nơng sản) Ngồi ra, cần thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng xuất để bảo hiểm cho trường hợp bán chịu, trả chậm yêu cầu khách hàng sản phẩm khuyến khích xuất khó bán có chế bảo lãnh toán hàng xuất thị trường nhiều rủi ro Nga, Đông Âu Châu Phi Thứ hai, huy động sử dụng vốn đầu tư - Huy động vốn: Tiếp tục đẩy mạnh việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: Nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn từ dân doanh nghiệp, vốn từ nơi khác đầu tư vào tỉnh, thu hút vốn đầu tư nước FDI, vốn ODA Đối với nguồn vốn Nhà nước, cần triệt để thực hành tiết kiệm, có giải pháp thu thuế lệ phí hợp lý, tích cực khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh Bên cạnh đó, cần chống thất thu thuế phí, khai thác triệt để nguồn thu Đối với nguồn vốn nước cần thực cách đồng giải pháp sau: Kiện toàn ổn định hệ thống pháp lý; xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng; đẩy mạnh tiếp thị hoạt động đầu tư; phát triển sở hạ tầng; đào tạo cán công nhân kỹ thuật để tạo môi trường hấp dẫn thu hút vốn đầu tư nước Bên cạnh đó, cần tổ chức thu thập thơng tin quỹ tín dụng giới mà tỉnh vay để thu hút nguồn vốn ODA 79 - Sử dụng vốn: Đối với nguồn vốn nhà nước (bao gồm nguồn vốn ODA) hỗ trợ đầu tư chủ yếu cho lĩnh vực hạ tầng phục vụ kinh tế - xã hội như: phát triển tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, đặc biệt xã thuộc chương trình 135 xã thuộc vùng III khó khăn khơng thuộc chương trình 135 Xây dựng cơng trình thủy lợi, cơng trình cấp nước sinh hoạt cho thị, kiên cố hóa kênh mương Quan tâm hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng phục vụ giáo dục, đào tạo, văn hóa, y tế Đối với nguồn vốn nước ngoài, đầu tư phát triển sở hạ tầng, khu công nghiệp Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực Có sách đãi ngộ với nhà quản lý giỏi, cán chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn, cơng nhân có trình độ cao đến tỉnh làm việc có thời hạn khơng thời hạn như: hưởng ưu đãi nhà ở, đất (cấp cho thuê giá rẻ), tạo điều kiện tốt phương tiện lại, phụ cấp lương Tăng cường thông tin đại chúng, đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhân dân, đặc biệt thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật, thương mại để nhân dân có điều kiện nâng cao trình độ mình, đáp ứng yêu cầu công việc Tăng cường đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động tỉnh nhiều hình thức khác nhau: đào tạo chỗ, kết hợp với trung tâm đào tạo TP Hồ Chí Minh, Hà Nội để đào tạo gửi đào tạo ngồi tỉnh Đồng thời có sách đãi ngộ đào tạo lập quỹ đào tạo nhân tài, tín dụng đào tạo Xây dựng đề án việc làm, vấn đề trọng tâm sách việc làm từ đến năm 2020 mở rộng nhanh chóng cơng ăn việc làm thị, khu công nghiệp phân bố lại lao động nông nghiệp phi nông nghiệp, thành thị nơng thơn Hình thành, phát triển mở rộng bảo hiểm xã hội cho thành viên tỉnh Tiến tới thực thi bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân viên chức doanh nghiệp Nhà nước, mở rộng dần phạm vi đến trang trại hợp tác xã tập thể, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Đảm bảo tiền lương, trả cơng lao động có mức phù hợp với số giá gia tăng Thứ tư, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy sản xuất phát triển 80 - Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp, khu vực sản xuất dịch vụ Phải tạo thay đổi cơ cấu nông nghiệp phi nông nghiệp, phát triển nhanh ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ) theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn để thu hút lao động, nâng cao mức sống nhân dân Nơng nghiệp giảm từ mức 51,1% năm 2005 xuống cịn 25% vào năm 2020, khu vực phi nông nghiệp tăng từ 48,9% năm 2005 lên 75% năm 2020 Phát triển mạnh ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước gia tăng tỷ trọng xuất lĩnh vực sản xuất chế biến sản phẩm từ cơng nghiệp; du lịch; thương mại; dịch vụ bưu viễn thông, ngân hàng với công nghệ đại, phù hợp với điều kiện tỉnh, bảo đảm chất lượng sản phẩm, quy mô sản xuất hiệu Hình thành phát triển hệ thống khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, hệ thống khu du lịch, hệ thống dịch vụ cung ứng, tiêu thụ tư vấn bảo đảm địa bàn phát huy nhân tố động lực khoa học công nghệ, thị trường không gây ô nhiễm môi trường - Các giải pháp thúc đẩy sản xuất phát triển + Nông nghiệp ngành kinh tế then chốt, chiếm tỉ lệ cao cấu kinh tế theo ngành tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt vùng nông thôn Các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp: Củng cố vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm hình thành, tiếp tục xây dựng vùng chuyên canh tập trung mía, ngơ, điều, bơng, ca cao Tiến tới hình thành vài khu nông nghiệp chất lượng cao rau, hoa, Tiếp tục đầu tư phát triển thủy lợi, đặc biệt thủy lợi vừa nhỏ nhằm tăng vụ, đảm bảo nước tưới phục vụ thâm canh nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng Phấn đấu đưa diện tích trồng có nhu cầu tưới lên 72% vào năm 2010 90% vào năm 2020 Tăng cường đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình có nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng cơng trình tiếp tục xây dựng số cơng trình Krông Buk Hạ, Buôn Yông, Krông Păk Thượng 81 Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, sử dụng giống lai, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn nhằm nâng cao hiệu sản xuất Đây khâu tạo đột phá suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Nhà nước cần hỗ trợ vốn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, lai tạo giống Thành lập ngân hàng giống đảm bảo cung ứng cho nông dân giống trồng vật ni có chất lượng, nhập cung ứng giống Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn cung cấp cho người dân quy trình cơng nghệ mới, cơng nghệ sinh học, kỹ thuật thâm canh tiên tiến vào sản xuất nơng nghiệp Thực giới hóa, điện khí hóa, giảm dần việc sử dụng công cụ thủ công, đưa bán giới giới vào khâu cần thiết Thay đổi tập quán lạc hậu, hiệu sang phương thức sản xuất tiên tiến, công nghiệp đem lại suất hiệu cao + Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nâng cao vai trò ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ đạo, đóng góp ngày quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh, cần: Huy động nguồn vốn đầu tư để mở rộng xây dựng nhà máy công nghiệp, khu công nghiệp, đặc biệt công nghiệp lượng công nghiệp chế biến nông-lâm sản-thực phẩm Xây dựng nhà máy thủy điện có quy mơ vừa nhỏ Đối với cơng nghiệp chế biến, tập trung đầu tư nhiều cho công nghiệp chế biến cà phê chế biến cao su Áp dụng công nghệ chế biến ướt cà phê địa bàn có vùng ngun liệu tập trung Krơng Buk, Ea Kar, Krông Năng, CưM’gar, Krông Ana huyện xây dựng từ - xưởng chế biến cà phê theo công nghệ ướt Xây dựng thêm số xưởng chế biến cao su gần vùng nguyên liệu, nâng cao suất chế biến nhà máy chế biến mủ cao su Latex tiến tới xây dựng thêm nhà máy chế tạo từ cao su săm lốp loại, băng tải Bên cạnh tỉnh Đắk Lắk cần có giải pháp khác như: đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trường đặc biệt đẩy mạnh khoa học công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp Cần lựa chọn, ưu tiên đầu tư công nghệ tiên tiến ngành sản xuất sản phẩm có yêu cầu cạnh tranh cao chất lượng chế biến thực phẩm, chế biến nông, lâm sản xuất 82 + Xây dựng số trung tâm thương mại, siêu thị thành phố Bn Ma Thuột thị trấn có điều kiện giao lưu hàng hóa thuận lợi Bn Hồ, Ea Kar, Phước An Mở rộng mạng lưới thu mua nơng sản hàng hóa địa bàn tỉnh, đặc biệt trọng hình thức đại lý mua bán, ký gửi Hoàn thành đưa vào hoạt động có hiệu chợ cà phê Bn Ma Thuột, đưa chợ trở thành đầu mối mua, bán cà phê lớn nước với phương thức mua bán đại Từng bước xây dựng sàn giao dịch cho loại hàng hóa, đặc biệt hàng nơng sản Bên cạnh đó, cần quan tâm để nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng thương hiệu sản phẩm Nâng cấp xây dựng tuyến đường đến điểm du lịch Đẩy mạnh khai thác tiềm du lịch sinh thái nhân văn để xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân địa bàn Tỉnh cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có chun mơn, nghiệp vụ, có trình độ hiểu biết văn hóa, lịch sử, có ngoại ngữ, biết giao tiếp văn minh lịch để quản lý tốt, hướng dẫn, thuyết minh, hấp dẫn du khách Bên cạnh đó, cần trọng đào tạo hướng nghiệp, sử dụng lao động đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động du lịch Cần xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Tây Nguyên như: du lịch cưỡi voi Buôn Đôn, lễ hội đặc trưng người M’Nông, người Ê đê 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển y tế chăm sóc sức khỏe * Ngày hồn thiện mạng lưới y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thực tốt chương trình quốc gia địa bàn tồn tỉnh: Tiến hành tiêm chủng mở rộng cho trẻ em tỉnh, phấn đấu để 100% số trẻ em tiêm đầy đủ loại vắc xin để phòng chống loại bệnh Trong ngành y cần đưa phương pháp hữu hiệu để toán bệnh bại liệt, bệnh phong, bệnh sốt rét, hạn chế tối đa bệnh viêm não, viêm gan siêu vi trùng ngăn ngừa nguy tái phát bệnh dễ truyền nhiễm để bảo vệ sức khỏe cho người lớn trẻ em Quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước công tác y tế Thực tốt 12 điều y đức công tác phục vụ bệnh nhân Củng cố mạng lưới y học dân tộc từ huyện đến xã, vận động nhân dân trồng sử dụng thuốc nam 83 Tổ chức tốt công tác bảo hiểm y tế, y tế từ thiện; miễn phí cho đối tượng sách, người nghèo Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động hành nghề y dược tư nhân Đẩy mạnh xã hội hóa y tế, kết hợp đầu tư nhà nước tư nhân cho phát triển ngành y tế Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh với chất lượng cao cho bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện huyện trạm y tế xã phường * Gắn chặt công tác bảo vệ môi trường với công tác bảo vệ sức khỏe Công tác bảo vệ môi trường có liên quan chặt chẽ tới việc cải thiện nâng cao tiêu sức khỏe Công tác bảo vệ môi trường tỉnh năm qua có bước cải tiến đáng kể Tuy nhiên, điều kiện phát sinh nhiều vấn đề cần phải khắc phục Hướng giải năm tới cần tập trung vào số vấn đề có tính chất trọng điểm sau: - Làm tốt công tác vệ sinh môi trường, đẩy mạnh thực có hiệu chương trình nước nơng thơn Đặc biệt, cần có kế hoạch điều tra đưa giải pháp khắc phục nguồn nước ăn bị nhiễm sắt, nhiễm phèn - Xử lý nước thải sinh hoạt từ hộ nông dân xử lý cục nước thải từ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng đạt tiêu chuẩn nước thải trước thải môi trường Đầu tư xây dựng công trình mơi trường cơng cộng cơng viên, trồng ven đường, nhà vệ sinh công cộng, hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn cho bệnh viện - Xử lý, khống chế nhiễm khơng khí cách cương không cho lưu hành xe gây ô nhiễm nặng, phân luồng xe hợp lý, tránh gây ách tắc giao thơng, giảm lượng bụi khói khí độc hại khí thải xe giới, kiểm tra an tồn xe cộ, nâng cấp, nhựa hóa đoạn đường xấu, xây dựng quy chế vệ sinh loại xe chở vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu, đầu tư xe tưới nước, hút bụi, thu gom rác đô thị vào mùa khô - Vệ sinh môi trường thành phố, khu vực nội thành, khu vực đông dân cư không để ổ dịch bệnh phát sinh lây lan Thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm với thức ăn chưa chế biến đặc biệt thức ăn đường phố, thức ăn hộ gia đình có mức chi tiêu thấp Để thực tốt điều này, tỉnh cần có kế 84 hoạch quản lý thị trường chặt chẽ, sở y tế cần kết hợp với ban, ngành quyền huyện tiến hành kiểm tra chất lượng thực phẩm cách thường xuyên, cần có biện pháp thích đáng sở sản xuất không thực theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cam kết an tồn vệ sinh thực phẩm quán ăn, nhà hàng, khách sạn đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nhân dân vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, xóa bỏ tập tục lạc hậu, nâng cao kiến thức y tế, chữa bệnh kế hoạch hóa gia đình Sử dụng nhiều loại hình tuyên truyền, kể đài phát thanh, truyền hình trường học, kết hợp tun truyền giải trí, thơng tin đại chúng truyền hình trực tiếp * Đẩy mạnh hoạt động du lịch sinh thái Cần đẩy mạnh hoạt động du lịch sinh thái để tăng cường sức khỏe người lao động qua đợt du lịch, nghỉ ngơi hưởng thụ khơng khí lành thiên nhiên Khai thác tốt điểm du lịch địa bàn tỉnh như: khu du lịch sinh thái Buôn Đôn, khu du lịch hồ Lăk, vườn quốc gia Chư Yang Sin Ngoài giải pháp trên, tỉnh Đắk Lắk hàng năm cần dành tỉ lệ chi ngân sách thỏa đáng cho nghiệp phát triển ngành y tế, đặc biệt ý đến sách đãi ngộ đội ngũ cán nhân viên ngành y tế tỉnh quyền lợi vật chất tinh thần 3.4.3 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo * Về vốn: Nhà nước tiếp tục tăng tỉ lệ ngân sách cho giáo dục - đào tạo Bảo đảm kinh phí cho giáo dục phổ cập, tập trung đầu tư cho nhiệm vụ trọng điểm, chương trình mục tiêu quốc gia, đào tạo nhân lực cho ngành nghề mũi nhọn, trọng điểm khó huy động từ nguồn lực xã hội, ưu tiên đầu tư vào vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực ngành, cấp, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân để phát triển GD-ĐT * Tăng cường sở vật chất cho trường học, thực quy hoạch hệ thống trường lớp, đảm bảo nghiệp giáo dục phát triển theo hướng khoa học, chất lượng bền vững Hoàn thiện nhanh chóng ổn định mạng lưới trường THPT theo hướng chuẩn quốc gia Mở rộng hệ thống trường công lập, bán công, dân lập, tư thục huyện có số học sinh đơng tạo điều kiện cho em vùng sâu, vùng 85 xa có điều kiện tham gia cấp học cao hơn, đặc biệt cần củng cố hệ thống trường tiểu học Thực mô hình trường trung học kỹ thuật Tiến tới thay đổi bàn, ghế trường học cho phù hợp với lứa tuổi đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bổ sung phương tiện dạy học Chuyển phần lớn sở đào tạo, dạy nghề công lập phần sở giáo dục không đảm nhận nhiệm vụ giáo dục phổ cập sang hoạt động theo chế cung ứng dịch vụ * Xây dựng tốt đội ngũ cán quản lý giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Cần phải có nhận thức rằng, chất lượng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa định tới chất lượng GD-ĐT Trong điều kiện nay, cần coi trọng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao nghiệp giáo dục, chuẩn hóa trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý giáo viên cấp Cần có chế độ sách ưu đãi, ưu tiên tôn vinh nghề dạy học, giáo viên giỏi, chăm lo giải tốt đời sống cho giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế cịn khó khăn Mở rộng việc đào tạo giáo viên dạy tiếng Ê đê trường học * Công tác đào tạo Phối hợp chặt chẽ với trường Đại học Tây Nguyên, viện nghiên cứu trung ương đóng địa bàn tỉnh việc đào tạo nguồn lực theo mục tiêu yêu cầu tỉnh Đầu tư để trang bị phương tiện dạy học đại phù hợp với công nghệ trường cao đẳng, công nhân kỹ thuật, trường dạy nghề tỉnh để tạo cung cấp nguồn nhân lực thích ứng với nhu cầu Đẩy nhanh tốc độ thực dự án “Giáo dục - kỹ thuật dạy nghề” trường Đào tạo nghề niên dân tộc để đáp ứng kịp thời nhu cầu học nghề người lao động yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Tạo động lực đẩy nhanh công tác dạy nghề Tiếp tục đầu tư, mở rộng xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề đại trường Công nhân kỹ thuật điện, Trung tâm dịch vụ việc làm Quy mơ, loại hình ngành nghề mở rộng đa dạng hóa, phù hợp với khả người lao động, tăng cường đào tạo nghề theo hình thức vừa học vừa làm, 86 kèm cặp sở sản xuất, doanh nghiệp cho số nghề mà trường, Trung tâm sở dạy nghề khơng đào tạo Hình thức đào tạo nghề lưu động vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đẩy mạnh để người lao động có điều kiện thuận lợi tham gia học nghề Ngồi ra, cần thực tốt cơng tác cử tuyển hàng năm cho học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời xây dựng kế hoạch tiếp nhận bố trí, sử dụng hợp lý số học sinh tốt nghiệp trường 3.4.4 Các giải pháp khác Để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian tới, nhóm giải pháp tỉnh cần quan tâm thực giải pháp sau: Về điều kiện sinh hoạt Bên cạnh việc tăng đầu tư ngân sách tỉnh cho đầu tư xây dựng lưới điện cần tranh thủ thu hút nguồn vốn để phát triển, mở rộng mạng lưới điện đến địa bàn nông thôn Cung cấp điện cho vùng vùng dân tộc miền núi cao nguồn tài trợ trung ương nguồn tài trợ tổ chức quốc tế cho vay với ưu đãi thời gian hoàn trả với lãi suất thấp Kết hợp Nhà nước nhân dân làm, khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng lưới điện hạ thế, kinh doanh cung cấp điện cho hộ sản xuất hộ dân cư Thực chủ trương ứng vốn cho hộ sử dụng điện, trả chậm hộ nghèo Thực giá khuyến khích cho hộ nông dân lắp đặt sử dụng điện Tăng cường cung cấp nước phục vụ ngành sản xuất, dịch vụ cho sinh hoạt dân cư, đồng thời đảm bảo cấp nước cho nông thôn, cho sản xuất nông lâm nghiệp, trọng đến vùng sâu, vùng xa Nâng cao chất lượng phục vụ sinh hoạt dân cư đô thị nông thôn theo tiêu chuẩn quy định Tranh thủ thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước, nhà máy nước, trạm cấp nước, cho thu tiền sử dụng nước hộ Thực đóng góp ứng tiền trước hộ sử dụng cơng trình nước trả chậm hộ nghèo Văn hóa thơng tin Coi trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa đặc trưng Tây Nguyên Hướng lễ nghi văn hóa dân tộc vào 87 hoạt động lành mạnh phục vụ làm phong phú thêm nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân Hình thành người xuất phát từ cội nguồn truyền thống dân tộc Đẩy mạnh vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” kết hợp với ngành để vận động có nhiều hình thức phong phú, nội dung thiết thực Thông qua việc xây dựng tiêu chuẩn gia đình văn hóa, thực nếp sống văn minh nơi công cộng, hương ước, quy ước bn làng văn hóa để giảm dần tệ nạn xã hội, chống thủ tục mê tín dị đoan Phấn đấu đến năm 2010 có 100% có sở xã, phường toàn tỉnh đạt tiêu chuẩn gia đình, thơn, bn, khối phố, đơn vị văn hóa Tổ chức tốt hoạt động điện ảnh, chiếu phim phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến đồn biên phòng Tăng cường cơng tác phát hành báo, văn hóa phẩm Nâng cấp trung tâm văn hóa thơng tin, khu vui chơi giải trí Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn, bảo tàng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tổ chức tốt việc khai thác sưu tầm vốn văn hóa vật thể phi vật thể địa phương Ổn định mức tăng dân số hợp lý, tiếp tục thực xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống giải việc làm cho người lao động Thực tốt sách dân số (chính sách kế hoạch hóa gia đình, sách di - nhập dân) nhằm kiểm soát phát triển dân số nâng cao chất lượng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống nhân dân Giảm tỉ lệ sinh đến năm 2010 tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,5%, hạn chế tối đa dân di cư tự đến tỉnh Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo hội sản xuất cho người lao động để tự lực vượt nghèo thơng qua sách trợ giúp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, kỹ thuật, phát triển ngành nghề mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm Hướng dẫn dẫn cho nông dân sản xuất mặt hàng nông sản theo xu hướng phát triển thị trường Mặt khác, thực sách trợ giúp giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, phát triển sở hạ tầng phục vụ dân sinh thực sách xã hội khác để cải thiện đời sống nhân dân Thực tốt sách dân tộc sách xã hội khác, bảo đảm cơng xã hội 88 Thực tốt sách dân tộc sách xã hội khác, bảo đảm công xã hội Tăng cường công tác đạo tập trung triển khai kiên quyết, đồng bộ, có hiệu chương trình kinh tế - xã hội, ưu tiên thực vùng khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình 132, 134 Thủ tướng Chính phủ nhằm giải tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, gia đình sách có hồn cảnh khó khăn Cần tiếp tục có sách hỗ trợ thỏa đáng qua chương trình xóa đói giảm nghèo, cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ giống sản xuất, chăn nuôi, phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, tổ chức tốt hoạt động dịch vụ đa dạng đến tận thôn, buôn Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao công nghệ sản xuất để bước nâng cao nhận thức trình độ sản xuất cho đồng bào Quan tâm đào tạo bố trí sử dụng cán dân tộc thiểu số đạt 15% tổng biên chế Tổ chức tốt việc giáo dục nuôi dưỡng học sinh dân tộc trường nội trú, trường dạy nghề Đồng thời, huy động giúp đỡ cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ nhiều hình thức thích hợp để có điều kiện sống thiết yếu, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa tinh thần vật chất cho đồng bào vùng khó khăn Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, Chính sách trực tiếp tồn dân chăm lo đời sống vật chất, tinh thần gia đình có cơng với nước, Trực gia đình có hồn cảnh khó khăn, người già neo đơn, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tiếp tiếp cung cộng đồng tục Ngành rộng nghiệp trào “Tương thân, tương ái”, giúp đỡ lẫn nhân công phong cấp Nhiều thâm dụng lao động hàng việc nhằm giảm dần cách biệt mức sống cộng đồng, tầng lớp dân cư hóa làm dịch thực Tóm lại, để nâng cao CLCS phi cư tỉnh Đắk Lắk cần phải vụ đồng dân Di dân nông thôn nông thành thị nhiều giải pháp, giải pháp mang tính cấp bách tiếp tục tăng cường công nghiệp tác Giáođói giảm nghèo, tạo hội thuận lợi để hộ nghèo, vùng khó khăn phát triển xóa dục, đào tạo nghề kinh tế Những sách có lợi cho người nghèo khái quát sơ đồ sau: Ổn định Chính sách có Cải thiện sở hạ lợi cho người nghèo kinh tầng tế vĩ mô Tiếp cận với dịch vụ tín dụng Phân phối đất đai cơng Thủy lợi, giống phân bón Tăng suất lao động nông nghiệp 89 Thu nhập nhiều Tăng tiêu dùng Giảm nghèo Chính sách có lợi cho người nghèo gián tiếp 90 [32] KẾT LUẬN Chất lượng sống khái niệm phức tạp thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức người Để phản ánh CLCS, người ta sử dụng hệ thống đồng nhiều tiêu chí, có tiêu chí phản ánh mức đảm bảo kinh tế, y tế, giáo dục Căn vào tiêu chí kể trên, qua phân tích so sánh số liệu thống kê tỉnh Đắk Lắk, chúng tơi đưa số kết luận sau: Đắk Lắk nằm vị trí trung tâm khu vực Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng vùng Tây Nguyên nói riêng nước nói chung, có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn nhân tố thuận lợi cho việc cải thiện nâng cao CLCS dân cư Nhìn chung, CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk có bước tiến rõ rệt so với trước tách tỉnh Điều thể rõ qua phân tích số tiêu chí cụ thể như: thu nhập bình qn đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, tiêu văn hóa, giáo dục, y tế Từ việc phân tích số liệu phản ánh tiêu chí mức sống dân cư cho thấy, Đảng quyền tỉnh năm qua có giải pháp để nâng cao CLCS dân cư như: Thực có hiệu Quyết định 134, 135, 168 Thủ tướng Chính phủ, đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn dân đưa mức sống dân cư tỉnh Đắk Lắk ngày tăng, giảm dần khoảng cách chênh lệch so với vùng khác nước Bên cạnh thành tựu kể trên, chế thị trường Đắk Lắk khơng tránh khỏi phân hóa CLCS dân cư ngày sâu sắc khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày tăng Một phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng gần biên giới vùng dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn sống, CLCS dân cư thành phố Buôn Ma Thuột cao Để nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian tới cần phải thực đồng nhiều giải pháp Trong cần tập trung vào số giải pháp chủ 91 yếu nâng cao tiêu thu nhập, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe, đảm bảo trật tự an toàn xã hội vệ sinh môi trường Đặc biệt cần ý việc khắc phục phân hóa CLCS diễn tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh Kết đạt đề tài: - Đề tài vận dụng sở khoa học dân cư chất lượng sống vào địa bàn tỉnh Đắk Lắk để phân tích nhân tố ảnh hưởng làm sáng tỏ thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh từ năm 2003-2006 qua số tiêu chí cụ thể: thu nhập bình qn đầu người, tỉ lệ hộ đói nghèo, số giáo dục, số y tế chăm sóc sức khỏe, điều kiện sử dụng nguồn nước sử dụng điện Đề tài có so sánh CLCS dân cư huyện, thành phố địa bàn tỉnh - Đề tài dựa kết nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh để đưa giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Đắk Lắk thời gian đến Hạn chế đề tài: - Do hạn chế thời gian nên đề tài phân tích số tiêu chí chủ yếu diện rộng tồn tỉnh, chưa phân tích sâu khác biệt địa bàn huyện, thành phố - Một số thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá CLCS sống dân cư chưa cơng khai hóa, nên việc đánh giá CLCS thực số tiêu chí cụ thể, chưa phản ánh tồn diện khía cạnh CLCS dân cư 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển người (1992), UNDP Oxford University Press Bộ LĐ-TB&XH (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, NXB LĐ-XH, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số phát triển kinh tế HDI - cách tiếp cận số kết nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005), Chỉ số tuổi thọ HDI số vấn đề thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Ngô Quỳnh An (2005), “Đánh giá khả tiếp cận giáo dục người nghèo”, Tạp chí kinh tế phát triển số 92 , tr 75-79 Hoàng Văn Cường (2002), “Sử dụng số HDI HPI đánh giá trình độ phát triển vùng nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 56, tr 36-38 Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2007), Niên giám thống kê 2006 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Bùi Minh Đạo (2003), “ Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay”, Tạp chí cộng sản số 14, tr 35-38 12 Nguyễn Hoàng Hà (2006), “ Một số khó khăn ngành điện Việt Nam q trình phát triển kinh tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 105, tr 9-11 13 Phạm Minh Hạc (2007), “Thái độ người dân kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người số 28, tr 19-35 14 Trương Thị Thúy Hằng (2006), “ Nhu cầu thực tiễn nghiên cứu, đo đạc số phát triển người địa phương nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu người số 27, tr 58-63 93 ... chất lượng sống dân cư Chương Thực trạng chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk Chương Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 12 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG... TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA DÂN CƯ TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí Tỉnh Đắk Lắk thành lập tỉnh. .. khoa học dân cư chất lượng sống vào địa bàn tỉnh Đắk Lắk để làm sáng tỏ thực trạng chất lượng sống tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư tỉnh Đắk Lắk * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt

Ngày đăng: 04/04/2014, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan