khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế

100 3.9K 9
khóa luận tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG BẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đẽ tài: VẬN CHUYÊN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT LIÊN VẬN QUỐC Ti hướng dẫn KH ĩ GS,TS HOÀNG VĂN CHÂU viên thực hiện ĩ PHAN THỊ MAI HOA : TRUNG ì - KHỐI E - KHOA 40 HÀ NỘI Hà Nội, 11/2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HGOẠI TOIƯdMỈ HÀ NỘI KHOA KI.VH TẾ NGOẠITHƯƠSBG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN CHUYỂN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHAU BẰNG ĐƯƠNG SẮT LIÊN VẬN Quốc TÊ' Ì LV Ì(V::< ị LCOĨ Ị Người hướng dẫn KH : GS.TS Hoàng Văn Châu Sinh viên thưc hiên t Phân Thi Mai Hoa Lớp : Trung ì - Khối E - Khóa 40 Hà Nội HÀ .VỌI - 11/3005 MỤC LỤC LÒI NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT TRONG VIỆC VẬN CHUYỂN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 4 // Quá trình hình thành và phát triển của đường sắt Việt Nam 4 Ì .Giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945 4 2.Giai đoạn kháng chiến chống Thực dân Pháp (1946 - 1954) 8 3.Giai đoạn 1954 -1975 8 4.Giai đoạn 1975- 1996 12 5.Giai đoạn từ năm 1996 đến nay 12 lì.Khái quát về chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế 14 Ì. Khái niệm chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế 14 2. Nguồn luật điều chỉnh về chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế 14 3.Cơ sở vật chất của đường sắt liên vận quốc tế ở Việt Nam 16 //// Vai trò ytriển vọng của đường sắt trong chuyên chở hàng hoa ở Việt Nam 27 Ì. Vai trò của vận tải đường sắt 27 2. Triợn vọng phát triợn của ngành đường sắt Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CHUYÊN CHỞ HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT TRONG THỜI GIAN QUA 32 Ì/Đặc điểm của một số tuyên đường rận chuyển liên vận quốc tế. 32 Ì. Tuyến Hà Nội - Lào Cai 32 2.Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn 33 HI Hàng xuất khẩu 34 Ì. Khối lượng hàng xuất khẩu 34 2.Chủng loại hàng xuất khẩu 37 3.Cước phí - cách tính cước 41 4.Quy trình thủ tục gửi hàng 47 IIỈIHàng nhập khẩu 49 Ì. Khối lượng hàng nhập khẩu 50 2.Chủng loại hàng nhập khẩu 55 3.Cước phí - cách tính cước 58 4.Quy trình thủ tục nhận hàng 59 IV/.Đánh giá về tình hình chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế. 60 Ì. Kết quả đạt được 60 2. Khó khăn và thách thức 67 CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM ĐAY MẠNH VIỆC VẬN CHUYỂN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHAU BẰNG ĐƯỜNG SẮT . 71 // Quy hoạch phát triển ĐSVN đến 2020 và định hướng phát triển liên vận đường sắt quốc tế đối với ĐSVN trong tĩnh vực vận chuyển hàng hóa 71 Ì .Nội dung chính của quy hoạch phát triển đường sắt Việt Nam đến năm 2020 71 2.Định hướng phát triển liên vận đường sắt quốc tế đối với ĐSVN trong lĩnh vồc vận chuyển hàng hóa 74 IllMột số giải pháp nhằm đẩy mạnh vic vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường sắt 76 1. Giải pháp ở tầm vĩ mô 77 2. Giải pháp ở tầm vi mô 79 /// / Một số đề xuất, kiến nghị 84 Ì .Tăng nguồn vốn đầu tư cho vận tải dường sắt 84 2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý trong lĩnh vồc liên vận dường sắt quốc tế về hàng hóa 85 3. Mở rộng thị trường cho hoạt động vận tải liên vận 87 4. Phát triển cơ sở hạ tâng và công nghệ vận tải đường sắt 88 5. Phát triển nguồn nhân lồc và đào tạo 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 LỜI NÓI ĐẦU • Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, quá trình toàn cầu hoa, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Việt Nam đã tiến hành mở cửa nền kinh tế, khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu ngày càng tăng vì vậy ngành giao thông vận tải vốn được coi như hệ thống tuần hoàn máu trong cơ thể sống lại càng trỏ thành một mỷt xích quan trọng không thể thiếu trong giao lưu thương mại, trong đó vận tải chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu là một vấn đề cần được quan tâm chú ý để góp phần thực hiện chiến lược kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. ở Việt Nam, hơn một thế kỷ qua, từ năm 1881 khi thanh ray đầu tiên đặt trẽn địa bàn Nam Kỳ cho đến nay đã trên 120 năm, Ngành Đường sỷt Việt Nam đã có những bước phát triển nhất định. Hiện nay Đường sỷt Việt Nam là thành viên của Tổ chức hợp tác đường sỷt (OSZD), thành viên Hiệp hội đường sỷt các nước ASEAN và đang làm thủ tục gia nhập Tổ chức Đường sỷt quốc tế (UIC). Tham gia vào liên vận đường sỷt quốc tế, một mặt Đường sỷt Việt Nam kéo dài thị trường vận tải nội địa ra thị trường quốc tế và ngược lại đón luồng hàng từ các nước đến Việt Nam, tiếp cận những kiến thức khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý điều hành tiên tiến từ nước ngoài, nhưng đổng thời cũng phải tự hoàn thiện nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và thực hiện các văn bẳn đã cam kết với các tổ chức đường sỷt quốc tế. Mặt khác, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển giữa đường sỷt Việt Nam và đường sỷt Trung Quốc và các đường sỷt là thành viên tổ chức OSZD năm sau tăng hơn năm trước, chủng loại hàng hóa ngày càng đa dạng và yêu cẩu của các chủ hàng và đại lý vận tải ngày càng khỷt khe. Tỷ trọng khối lượng vận tải hàng hóa liên vận quốc tế so với tổng khối lượng vận tải hàng hóa của đưòng sỷt Việt Nam đã chiếm một phần đáng kể, hơn nữa trong bối cảnh nguồn hàng hóa nội địa có xu hướng tăng chậm thì hàng hóa liên vận quốc tế tâng mạnh và là nguồn Ì kích cầu vận tải trong nước, nhưng dường sắt Việt Nam đang đứng trước một thực tế là các năng lực hiện tại không thể đáp ứng được khối lượng vận chuyển liên vận quốc tế ngày càng tăng trong các năm sắp tới nếu không có sự đầu tư thích đáng về cơ sở hạ tầng cũng như về phương tiện, chất lượng vận tải liên vận quốc tế cũng là một vấn đề cần phải quan tâm. Trong xu thế hội nhập, các tụ chức đường sắt quốc tế ngày càng xích lại gần nhau, các văn bản pháp quy được hoàn thiện theo hướng thống nhất và có tác động cả trực tiếp và gián tiếp tới đường sắt Việt Nam như một bộ phận cấu thành của đường sắt quốc tế và khu vực.Vì vậy việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế trong Ngành dường sắt Việt Nam là vấn đề có tính cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng cao cả về chất và lượng của nền kinh tế quốc dân. • Mục đích nghiên cứu Mục đích của bài khóa luận này là phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanh vận chuyển và các dịch vụ phục vụ hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt. • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là công tác chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế. Phạm vi nghiên cứu : Đề tài đi sâu nghiên cứu về hệ thống cơ sở pháp lý và luồng hàng giữa các nước trong khối OSZD, đánh giá thực trạng của đường sắt Việt Nam trong liên vận đường sắt quốc tế, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế trong ngành đường sắt Việt Nam. • Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận này tác giả có sử dụng các phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp so sánh, đánh giá và phân tích để nghiên cứu dối tượng từ đó đưa ra các giải pháp có khả năng giải quyết được những vấn đề mà thực tế đặt ra. 2 • Nội dung và bố cục. Bố cục của khóa luận này ngoài phần mở đầu, kết luận và các tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương. Chương 1: Vai trò của đường sắt trong việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam Chương 2: Tinh hình chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mứnh việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt. Tuy những vấn đề trong bài được nêu và đánh giá trên tinh thần và nguyên tắc khách quan, căn cứ vào thực tiễn để tìm nguyên nhân và đưa ra giải pháp song do trình độ và năng lực hứn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót . Tác giả mong nhận được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và các bứn sinh viên.Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đứi học Ngoứi Thương, Khoa Kinh tế ngoứi thương, cùng các thầy cô giáo đã đào tứo và giúp dỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu tứi trường. Đặc biệt xin chân thành cám ơn GS.TS HOÀNG VĂN CHÂU đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. 3 CHƯƠNG ì VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT TRONG VIỆC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng, là khâu trọng tâm của kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo tiền đề, làm động lực cho sự phát triển đối với bất kỳ quốc gia nào. Ở nước ta trong thời kỳ đầu của công cuộc đắi mới, ngành giao thông vận tải đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội, trong đó vận tải đường sắt vốn đã trải qua quá trình phát triển lâu dài cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong giao thông vận tải của nước ta. ì/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Ở Việt Nam, hơn một thế kỷ qua, từ năm 1881 khi thanh ray đẩu tiên đặt trên địa bàn Nam Kỳ cho đến nay, hàng chục triệu chuyến tàu theo các cung đường đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, miền trong nước và giữa nước ta với nước ngoài. Vận tải đường sắt đã và đang tạo nên sức sống của nền kinh tế, góp phần xóa bỏ tình trạng ngăn cách khép kín giữa các địa phương bởi kinh tế tự cung tự cấp. Vận tải đường sất Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển: l.Giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945 Cuối thế kỷ 19, đâu thế kỷ 20, thực hiện âm mưu đô hộ, khai thác thuộc địa lâu dài đất nước Việt Nam, cùng với việc mở mang các đồn điền, khai thác mỏ, thực dân Pháp đặc biệt coi trọng xây dựng mạng lưới giao thông đường thủy, đường bộ và các bến cảng. Cuối năm 1898, Dự án "Hệ thống tuyến dưòng sắt Đông Dương và tuyến đường sắt thâm nhập vào Trung Quốc" do Toàn quyền Đông Dương 4 Paul Doumer khởi xướng được Chính phủ, Nghị viện Pháp thông qua và ra dạo luật cho phép chính quyền thuộc địa được vay 200 triệu frăng để thực hiện "Chương trình 1898". Và phải 37 năm sau, mạng lưới đường sắt thiết lập trên địa bàn Việt Nam có tổng chiều dài 2.600 km được kết thúc bằng lừ nối thanh ray cuối cùng trên tuyến xuyên Việt tại km 1221. Người Pháp đã tiến hành xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam và Đông Dương dài 71 km từ Sài Gòn đi Mỹ Tho. Đày là công trình thử nghiệm nhằm kiểm soát một vị trí quan trọng nằm giữa Sài Gòn và Vĩnh Long, nối các tỉnh miền Đông với miền Tây, một trung tâm kháng chiến của nhân dân Nam kỳ trong những năm 70 đầu những năm 80 thế kỷ 19. Từ khi đặt tuyến đường sắt đầu tiên Sài Gòn - Mỹ Tho vào năm 1881 đến những năm đầu của thế kỷ 21, Đường sắt Việt Nam đã phải trải qua hơn 120 năm tổn tại, phát triển với biết bao biến động, thăng trầm cùng đất nước. Nhiều thế hệ cán bộ, công nhân đường sắt đã sống, làm việc từ thân phận người nô lệ làm thuê, được cách mạng giải phóng trở thành chủ nhân đất nước, đóng góp biết bao công sức, xương máu để duy trì, phát triển Ngành đường sắt có được như ngày nay. Mốc đầu tiên của Đường sắt Việt Nam là tháng 11- 1881 tiến hành xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho dài 71 km và hoàn thành vào ngày 30-10-1882, nhưng phải gần 3 năm sau, ngày 20-7-1885, tuyến đường sắt mới được đưa vào khai thác. Ở phía Bắc, tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn được xây dựng đầu tiên và được chia ra các giai đoạn: * Đoạn Phủ Lạng Thương - Lạng Sơn làm đường sắt khổ rộng 0,60 m, khởi công từ tháng 5 -1890 và hoàn thành vào tháng 12 -1894. * Từ ngày 10-2-1896 Chính phủ Pháp cho nâng cấp thành đường khổ rộng Im và đã kéo dài đến Đổng Đăng ngày 8-4-1902. * Đến ngày 1-1-1908 đưa thêm đoạn Đồng Đăng - Nam Quan dài 4 km vào khai thác. 5 - Riêng đoạn Hà Nội - Gia Lâm dược hoàn thành và đưa vào khai thác cùng với việc thông cầu Long Biên (Doumer) vào tháng 2-1902. Đoạn Yên Viên - Gia Lâm được đưa vào sử dụng cùng với đoạn Hà Nội - Việt Trì vào ngày 10-3-1903. - Tuyến Hà Nội - Hải Phòng: Được khởi công xây dựng từ năm 1901, hoàn thành và đưa vào khai thác toàn tuyến ngày 16-6-1902, giúp cho việc đi lại giữa Hà Nội - Hải Phòng bằng đường sông mất từ 18 đến 48 giờ nay đi xe lửa chứ còn 4 giờ. - Tuyến Hà Nội - Lào Cai cũng được khởi công từ năm 1901. Ngày 10- 3-1903 hoàn thành và đưa vào khai thác đoạn Hà Nội - Việt Trì. Ngày 1-7- 1904 khai thác đoạn Việt Trì - Yên Bái; đến ngày 1-2-1906 hoàn thành và khai thác đoạn cuối cùng từ Yên Bái đến Lào Cai, sau đó nối tiếp sang Vân Nam, Trung Quốc. - Tuyến Hà Nội - Sài Gòn: Được khởi công từ năm 1900 tại Hà Nội, đến 17-3-1905 xây dựng và đưa vào khai thác đoạn Hà Nội - Bến Thủy (Vinh - Nghệ An). Cùng trong thời gian đó tại miền Trung tiến hành xây dựng đoạn Đông Hà - Đà Nang (1902 - 1908), tại miền Nam xây dựng đoạn Nha Trang - Sài Gòn (1901 - 1913). Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất xây dựng tiếp đoạn Vinh - Đông Hà (1922 - 1927), Đà Năng - Nha Trang (1931 - 1936). Điểm nối ray cuối cùng của toàn tuyến xuyên Việt từ biên giới Trung Quốc đến Sài Gòn diễn ra tại km 1221 khu gian Hảo Sơn - Đại Lãnh vào ngày 2-10-1936. - Bên cạnh đó một số đường nhánh cũng được xây dựng và đưa vào khai thác: + Nhánh Tháp Chàm - Rrongpha - Đà Lạt dài 84 km, trong đó đoạn Tháp Chàm - Tân Mỹ dài 21 km đưa vào khai thác năm 1913; đoạn Tán Mỹ - Krongpha dài 20 km đưa vào khai thác năm 1919. Đoạn còn lại Rrongpha - Đà Lạt dài 43 km đến tháng 12-1932 mới dược xây dựng xong và dưa vào khai thác, cũng là lúc khai trương toàn tuyến Tháp Chàm - Krongpha - Đà Lạt. Đặc điểm của tuyến đường này là nhiều đoạn có độ dốc cao, qua nhiều hầm 6 [...]... giấy gữi hàng thống nhất trong toàn bộ quá trình chuyên chở 2 Nguồn luật điều chỉnh về chuyên chở hàng hoa bằng đường sát liên vận quốc tế Toàn bộ các quy phạm điều chỉnh những m ố i quan hệ liên quan đến chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế g ọ i là luật chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế Luật chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế dược thể hiện bằng Công... bởi phát triển liên vận đường sắt quốc t ế cĩmg có nghĩa là tạo ra khoảng không gian vận tải thống nhất và phối hợp với nhau nhằm khai thác tối ưu khả năng chuyên chở và khả năng cạnh tranh của phương tiện vận tải đường sắt 1 Khái niệm chuyên chở hàng hoa bằng đường sát liên vận quốc tế Chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế là việc chuyên chở được tiến hành trên đường sắt của hai hay... tuyến đường sắt liên vận quốc tế được nối lại, thực hiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hoa, hành khách liên vận quốc tế giữa nước ta và các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc + Các ga liên vận quốc tế gồm có: Ga Đ ồ n g Đăng, ga Lào Cai, ga H ả i Phòng, Ga Yên Viên, ga Giáp Bát, ga Đ à Nang, ga Sóng Thần + Các tuyến đường sắt liên vận hành khách và hàng hoa: Tuyến Giáp Bát - Sóng Thần dài 1.726 K m khổ đường. .. khôi phục, nâng cấp hàng chục cầu trên tuyến đường sắt Thống Nhất bằng vốn ODA đang mở rộng cho con tàu Việt Nam đang từng bước văn minh, hiện đại, tăng tốc tiến lên phía trước Vận tải đường sắt có vị trí quan trọng đối với lưu thông hàng hoa cũng như vận chuyển hành khách đường dài, liên vùng, liên tỉnh, xuyên quốc gia cũng như liên vận quốc tế Trong tương lai gần, vận tải đường sắt đô thị sẽ trở thành... sang Trung Quốc nên ngay cộ hàng hoa trong bộn thân hai tuyến liên vận cũng có những đặc điểm khác nhau 1 Tuyến Hà Nội - Lào Cai Phẩn lớn hàng hoa xuất nhập khẩu từ Trung Quốc làm thủ tục hội quan, kết thúc hoặc lập vận đơn quốc tế ngay tại ga Lào Cai, diều này được chứng minh bằng số liệu trong 2 năm 2003 và 2004 có tỷ lệ tương ứng là 9 4 % và 98 % hàng nhập khẩu kết thúc vận đơn liên vận quốc tế tại... thế hội nhập quốc gia và quốc tế 31 CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH CHUYÊN CHỞ HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT TRONG THỜI GIAN QUA Trong những năm qua k i m ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Trung Quốc và Việt Nam tăng 190 lần trong 13 năm qua, với gần 7,2 tỷ USD n ă m 2004 và Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại số Ì của Việt Nam Trong giai đoạn từ 1996-2004 khối lượng hàng hoa xuất nhập khẩu giữa... ậ n t ả i đường sắt 1.1 Vai trò của vận tải đường sắt trong nền kinh tế quốc dân Vận tải nói chung và vận tải đường sắt nóiriêngcó vai trò rất quan trọng và có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân của m ỗ i quốc gia cũng như đối với nền kinh tế thế giới, đặc biệt nó thúc đẩy quá trình buôn bán quốc t ế và hội nhập giữa các nước trong khu vực và trên thế giới Hệ thống vận tải đường sắt phục vụ... hoa thương mại trong nền kinh tế thế giới ngày càng phát triỹn đã kéo theo x u thế toàn cầu hoa vận tải trong đó có vận tải đường sắt, cũng theo các cấp độ tiỹu khu vực, khu vực và toàn cầu Nếu như trong hợp tác kinh tế quốc tế cócác tổ chức kinh tế như WTO, APEC, AFTA, NAFTA thì biỹu hiện về liên kết vận tải đường sắt là công ước quốc tế về chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt" (Convention International... hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo thế và lực mới cho cho công cuộc phát triỹn kinh tế tiến nhanh tiến mạnh và vững chắc trong thế kỉ 21 Từ năm 1960, nước ta đã tham gia hiệp định liên vận đường sắt quốc tế (SMGS) cùng với 19 quốc gia khác, tuy nhiên do diều kiện lịch sử nên phải 29 đến những năm 90, đặc biệt là sau k h i biên giới Việt Trung được m ở cửa trở lại thì vận chuyển bằng đường sắt liên vận. .. Quốc cũng có nhiều điều kiện phát triển I/ĐẶC Đ I Ể M C Ủ A C Á C T U Y Ế N Đ Ư Ờ N G V Ậ N C H U Y Ê N LIÊN V Ậ N QUỐC T Ế Hàng hoa liên vận quốc tế là một bộ phận trong cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam, tuy vậy do có đặc thù là chuyên chở bằng đường sắt sang thị trường láng giềng rộng lớn Trung Quốc nên nó vẫn có những đặc điểm riêng của mình, mặt khác, hiện tại chỉ có hai tuyến liên vận . trạng của đường sắt Việt Nam trong liên vận đường sắt quốc tế, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế trong ngành đường sắt Việt . đẩy vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt. • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là công tác chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu . tranh của phương tiện vận tải đường sắt. 1. Khái niệm chuyên chở hàng hoa bằng đường sát liên vận quốc tế Chuyên chở hàng hoa bằng đường sắt liên vận quốc tế là việc chuyên chở

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT TRONG VIỆC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

    • I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

      • 1.Giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945

      • 2. Giai đoạn kháng chiến chống Thực dân Pháp (1946 - 1954)

      • 3. Giai đoạn 1954 -1975

      • 4.Giai đoạn 1975- 1996

      • II.KHÁI QUÁT VẾ CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG SẮT LIÊN VẬN QUỐC TẾ

        • 1. Khái niệm chuyên chở hàng hóa bằng đường sát liên vận quốc tế

        • 2. Nguồn luật điều chỉnh về chuyên chở hàng hóa bằng đường săt liên vận quốc tế

        • 3. Cơ sở vật chất của đường sát liên vận quốc tế ở Việt Nam

        • III/ VAI TRÒ, TRIỂN VỌNG CỦA ĐƯỜNG SẮT TRONG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM.

          • 1. Vai trò của vận tải đường sắt

          • 2. Triển vọng phát triển của ngành đường sắt Việt Nam

          • CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG SẮT TRONG THỜI GIAN QUA

            • I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN LIÊN VẬN QUỐC TẾ

              • 1. Tuyến Hà Nội - Lào Cai

              • 2. Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn

              • II/ HÀNG XUẤT KHẨU

                • 1. Khối lượng hàng hóa xuất khẩu

                • 2. Chủng loại hàng hóa xuất khẩu

                • 3.Cước phí - cách tính cước

                • 4. Quy trình thủ tục gửi hàng

                • III/ HÀNG NHẬP KHẨU

                  • 1. Khối lượng hàng hóa nhập khẩu

                  • 2. Chủng loại hàng hóa nhập khẩu

                  • 3.Cước phí - cách tính cước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan