khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam

111 1.5K 3
khóa luận tốt nghiệp vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

•ỉRƯỜNtì ỆỀ m é SGOAĩ THƯƠNG OA KINH TẾ VÀ KỈNH Ì Ỉ À R QUỐC TẾ -ON HUYÊN NGÀNH: KIM rí £01 NGOẠI KỊ >ALUẠ\TỐT NGHIÊM cfằ pl CƠM TY XOTÊM Queo GIA B HỂN KÍNH l i É m v a NAM í r T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ ố i NGOẠI KHOA LUÂN TỐT NGHIỆP Đề tài: VAI T R Ò C Ủ A CÁC C Ô N G TY XUYÊN Q U Ố C GIA Đ Ố I V Ớ I NÊN KINH T Ế - X Ã H Ộ I VIỆT NAM ÍT M V16 K Ị ỊRSOMlHUOaoỊ Sinh viên thực "TNguyên Anh Tuân Lóp : Anh Khoa : 43B Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Hương Lan H Nộ/, tháng năm 2008 4Ì MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Ị TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA (TNCS) ì Một số vấn đề lý luận công ty xun quốc gia Ì Khái niệm cơng ty xuyên quốc gia 1.1 Thuật ngữ "công ty xun quốc gia" (Transnational Corporation) Ì Cơng ty đa quốc gia công ty xuyên quốc gia Nguyên nhân hình thành đặc trưng, chất công ty xuyên quốc gia 2.1 Nguyên nhân hình thành phát triạn 2.2 Đặc trưng chất công ty xuyên quốc gia 14 Cơ cấu tổ chức hoạt động thạ chế quản lý công ty xuyên quốc gia 18 3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động 18 3.2 Thạ chế quản lý 24 n Các công ty xuyên quốc eia - chủ thạ quan trọng kinh tế giới 27 Ì Giới thiệu chung công ty xuyên quốc gia giới 27 Những tác độne công tỵ xuyên quốc gia kinh tế giới 30 2.1 TNCs thúc đẩy luồng vốn FDI 30 2.2 TNCs thúc đẩy thương mại quốc tế 34 2.3 TNCs thúc đẩy phân công lao động quốc tế, phát triạn nguồn nhân lực tạo việc làm 35 2.4 TNCs đẩy nhanh phát triển khoa học công nghệ chuyển eiao công nghệ 37 2.5 TNCs tăng cường phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 38 CHƯƠNG H NẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA 40 ì Đặc điểm hoạt động công ty xuyên quốc gia Việt Nam 40 Ì Các nưắc phát triển Châu Á nôi TNCs Việt Nam 42 TNCs tạo dựng hình ảnh tăng cường hiểu biết sâu sắc đối vắi thị trường V Nam thông qua quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển 44 Loại hình TNCs vừa nhỏ chiếm tỷ lệ cao công ty xuyên quốc gia đan hoạt động Việt Nam 47 Việt Nam thu hút TNCs vào hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội, bật cổng nghệ khai thác khách sạn du lịch 50 Việt Nam tạo dựng môi trường đẩu tư thu hút TNCs thông qua mờ rộng mạnh mẽ c khu công nehiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao 55 li Tác động công ty xuyên quốc gia tắi kinh tế - xã hội Việt Nam 59 Ì Những tác động tích cực 59 Ì Ì Là nhân tố quan trọng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 59 1.2 Thực dịch chuyển cấu kinh tế 60 Ì Duy trì nhịp độ tăng trưởng cao ổn định cho kinh tế, thời mở rộ tăng nguồn thu cho ngân sách 62 1.4 Cung cấp nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế chuyển giao công nghệ, kỹ thuật mắi 65 1.5 Tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực 66 Những tác động tiêu cực 67 2.1 Mục tiêu công ty xuyên quốc gia ngược lại với mục tiêu phát triển ki - xã hội bền vững 67 2.2 Các công ty xuyên quốc gia lán dè dặt đầu lư vào Việt Nam 68 2.3 Thao túng gây hậu xờu cho liên doanh, gây sức ép với quan quản lý Nhà nước 69 CHƯƠNG IU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA Đối VỚI NẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 71 ì Những thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thu hút dầu tư từ công ty xuyên quốc gia 71 Những thuận lợi 71 1.1 Mơi trường trị ổn định 71 1.2 Đường lối đối ngoại mờ rộng, tích cực 73 1.3 Những lợi so sánh 74 Những khó khăn 75 Ì Kinh tế thị trường nước ta trình độ sơ khai 75 2.2 Đối tác Việt Nam cịn trình độ thờp 77 2.3 Cơ cờu kinh tế chế quản lý nhiều bờt cập 78 2.4 Kết cờu hạ tầng kinh tế kỹ thuật cịn yếu 80 li Những quan điểm sách giải pháp nhằm tăng cườna khả thu hút công ty xuyên quốc gia 80 Những quan điểm 80 1.1 Chủ động thu hút công ty xuyên quốc gia 80 1.2 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh đảm bảo nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, c lợi 81 1.3 Sự nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp điều cổn thiết 82 Ì Nội sinh hóa ngoại lực, đại hóa nội lực để phát triển bền vững 82 Những giải pháp 83 2.1 Tạo lập đối tác đầu tư trone nước có sách khuyế khích đầu n tư thích hợp 83 2.2 Hồn thiện, đổi chế quản lý, tổ chức máy, nâng cao lực quản lý v m ô Nhà nước 89 2.3 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nhằm tạo môi trường hấp dẫn thu hú TNCs 93 2.4 Nâng cao trình độ cơng nghệ phát triển công nghiệp chế biến 95 2.5 Phát triển nguồn nhân lực 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 LỜI CẢM Ơ N Trước tiên xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn Tiến sĩ Đ ỗ Hương Lan hướng dẫn tơi thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp Tơi bảy tỏ lời cảm ơn trân trọng đến thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế giảng dạy tạo môi trường tốt cho nghiên cứu học tập năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em sinh viên giúp đ nhiều học tập làm Khóa luận tốt nghiệp Hà nội, tháng 6/2008 Nguyên Anh Tuấn -1 - LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn ngày sâu sắc, mà quốc gia, dù lốn dù nhỏ đểu tích cực hội nhập vào kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng, vai trị cơng ty xun quốc gia kinh tế - xã hội ngày trở nên quan trọng Việc nahiên cẩu am hiểu ảnh hường công ty xuyên quốc gia chủ thể quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế - xã hội giới nói chung Việt Nam nóiriênglà điểu vơ cẩn thiết để hoạch định sách phát triển nhằm theo kịp với tiến độ phát triển kinh tế giới tránh nguy tụt hậu Bằng phương pháp thu thập đánh giá, tổng hợp, nội duna Khóa luận tốt nghiệp chủ yếu xoay quanh đề tài "Vai trị công ty xuyên quốc gia kinh tế - xã hội Việt Nam" sở phân tích số liệu cơng ty xun quốc gia giới trạng cơng ty Việt Nam Mục đích Khóa luận làm bạt vấn để gắn liền với công ty xuyên quốc gia liên quan đến lĩnh vực thương mại quốc tế, đẩu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, lĩnh vực khoa học, công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế vốn vấn đề hết sẩc thời nóng bỏng cần quan tâm, những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội Kết cấu Khóa luận tốt nghiệp gồm ba chương: - Chương ì: Tổng quan công ty xuyên quốc gia (TNCs) - Chương li: Nền kinh tế - xã hội Việt Nam tác động công ty xuyên quốc gia - Ciiương IU: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị cơng ty xun quốc gia kinh tế- xã hội Việt Nam -2- Khóa luận đề cập cách khái quát vấn đề liên quan đến công ty xuyên quốc gia khái niệm, đặc điểm, phân loại, lịch sử hình thành trình phát triển, thời bên cạnh viết phác họa tranh tồn cảnh công ty xuyên quốc gia giởi bao gồm cấu tổ chức hoạt động tẩm ảnh hưởng công ty đến kinh tế tồn cầu Khóa luận sâu phân tích đặc điểm hoạt động công ty xuyên quốc gia Việt Nam tác động tích cực tiêu cực chúng, thời đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trị cơng ty xun quốc gia đối vởi kinh tế - xã hội nưởc ta -3 - Chương ì: Tổng quan cõng ty xuyên quốc gia (TNCs) CHƯƠNG ì TỔNG QUAN V Ề C Á C C Ô N G TY X U Y Ê N Q U Ố C GIA (TNCS) ì Một số vấn đề lý luận công ty xuyên quốc gia Khái niệm công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia hiểu cách chung trình sản xuất - kinh doanh công ty vượt khỏi biên giới quốcriavà có quan hộ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước, thông qua việc thiết lập chi nhánh nước ngồi, cơng ty gọi cơng ty xun quốc gia Như vậy, thấy nhận định này, công ty xuyên quốc gia mang yếu tố quốc tế cách sâu sừc Vậy thuật ngữ công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) đời từ nào? Và hai thuật ngữ "công ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation) "công ty đa quốc gia" (Multinational Corporation) có khác nhau? 1.1 Thuật ngữ "cõng ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation) "Từ điển Bách Khoa công ty xuyên quốc gia" có nói trone thập niên 60, người ta sử dụng hai thuật ngữ "công ty quốc tẽ" (International Corporalion) "công ty xuyên quốc gia" (Transnational Corporation), với ý nghĩa Chúng thuật ngữ dùng để nói cơng ty mang tính chất quản lý tập trung cao việc định có khuynh hưởng dân tộc chủ nghĩa tức cán nước nừm giữ vị trí then chốt cơng ty chi nhánh nằm nước ngồi Điều nói lên lợi ích hoạt động chiến lược công ty nằm phân công lao động quốc tế phân công chức thuộc cơng ty mẹ đội ngũlãnh đạo nước Ngày nay, công ty quốc tế hiểu bao gồm cơng ty tồn câu, cơng ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia Cách gọi không quan tâm đến nguồn gốc tư sở hữu, tính quốc tịch công ty, không ý đến chất quan hệ sản xuất quốc gia có cơng ty cấc chi nhánh Nói chung, mội khái niệm quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại - đâu tư K43B - KT&KDQT -4- Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam tính động kinh tế Chúng ta chuyển dần từ kinh tế thị trường sơ khai lên k i n h t ế thị trường đại h ộ i nhập quốc tế, điều cần thiết p h ả i hoàn t h i ệ n chế thị trường có quản lý c ủ a N h nước xã h ộ i nghĩa Đ ó việc tạo điều k i ệ n để phát h u y h i ệ u q u ả t ự điều tiết c ủ a c h ế thị trường; phát t r i ể n thị trường đọng bao g ọ m thị trường hàna hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường k h o a học - công nghệ, chất xám ; đảm bảo cho v ậ n đông m ộ t cách trôi chảy c ủ a y ế u t ố vốn, k ỹ thuật công nghệ, lao động thị trường; ổn định lành mạnh hóa thị trường sở ổn định tỷ giá h ố i đối, giá hàna hóa, tỷ l ệ l m phát Cùng v i việc phát h u y vai trò quản lý N h nước để đảm bảo phát t r i ể n lành mạnh thị trường ngày thích ứng v i tập quán quy tắc quốc tế V a i trò quản lý N h nước thực thông q u a hoạt đông điểu tiết N h nước đ ố i v i thị trường Sự điều tiết N h nước đối v i thị trường khẳng định V ấ n đề l i ề u lượng phương thức điểu tiết Đ ố i v i thị trường đẩu tư vậy, khơng thể thiếu vai trị này, song thị trường mana tính đặc thù, nhiều k h i b i ể u tính độc quyền V i ệ c điều tiết thị trường phải vừa đảm bảo thu hút nhà đẩu tư nước ngồi, đặc biệt cơng t y xun quốc gia, vừa quản lý hoạt động h ọ nên cẩn phải có thơng minh, mềm dẻo ưona diều tiết Điều thực k h i có khune pháp lý đọng bộ, c h ế sách thích hợp b ộ m y quản lý có lực L u ậ t đẩu tư nước ta đến c o i luật đầu tư thơng thốne, cởi mở, tạo quan tâm đối v i công t y xuyên quốc gia T u y nhiên, nay, nhiều văn luật có chổng chéo, m â u thuẫn, nhúm: q u y định không phù hợp, việc triển khai thực hiên thiếu quán Vì vậy, cắn nhanh chóng rà sốt, loại bỏ b ổ sung, sửa đổi luật, q u y định, thể c h ế pháp luật ta thực t h i đạt hiệu hơn, mơi trường luật pháp thơng thốne Cùng v i q trình phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật, cắn thực hiên đơn giản hóa t h ủ tục hành chính, tăng cường lực thực pháp luật nâng cao hiệu lực c ủ a pháp luật, tăng cường giám sát thực hiện, x lý nghiêm khắc kịp thời v i p h m pháp luật; việc k i ệ n toàn nâne cao lực quản lý b ộ m y N h K43B - KT&KDQT QỊgítụỂn [.'/nít \J«íiti -90- Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam nước, máy quản lý Nhà nước đáu tư vấn để đòi hỏi bách h i ệ n Tất thay đ ổ i đã đặt yêu cầu m i điểu k i ệ n phát triển m i chế, sách, bao gồm: Một là: Tồn b ộ c h ếvà sách c ủ a g i ậ c ầ n phải hoàn thiện theo hướng thống nhất, ổ n định, luật hoa, có v ậ y m i bảo đảm cho phát t r i ể n bền vững Hai là: D o trình độ nhân dân nâng lên, chất lượna sống bước nâng cao nhân dân ln ln có u cầu m i sản xuất k i n h doanh, sinh hoạt văn hoa, giao tiếp xã h ộ i , quan hệ v i quan công v ậ y chế sách l i đòi h ỏ i phải m ề m hoa, lấy l ợ i ích ngưậi dân làm mục đích hướng t i Ba là: Thực t h i k i n h t ế thị trưậng, mục tiêu doanh nghiệp k i ếm l ậ i , mục tiêu c ủ a N h nước quản lý đất nước, làm cho đất nước phát t r i ể n bền vữna, mục tiêu hướng t ố i c ủ a nhân dân xã h ộ i ổn định, đậi sống khơng ngừne nâna cao, rõ ràng mục tiêu phải chấp nhận thể cư chế, sách điều hành N h nước x lý m ố i quan hệ luôn nhữne thách thức v i N h nước Bôn là: Phát triển k i n h t ế thị trưậng kéo theo nghịch lý thu nhập, phân hoa giàu nghèo, h ủ y hoại môi trưậng sống, thất nghiệp tất ncưậi dân y ế t h ếnhư p h ụ nữ, trẻ em, ngưậi tàn tật, ngưậi vùng sâu, vùng xa, vùng k é m u phát triển, í hội phát triển, cải thiện sống Đ â y toán t đặt v i chế sách Năm là: T m ộ t nhà nước tổ chức động viên tác chiến chiến tranh, chuyển sang m ộ t nhà nước t ổ chức xã h ộ i phát triển k i n h tế cạnh tranh toàn cầu, phương thức quản lý tất nhiên phải thay đổi M u ố n nhà nước mạnh quản lý có h i ệ u chế quản lý trona n ộ i bộ m y nhà nước phải đổi mới, h o a quyện v i c h ếquản lý xã hội Đ â y trone nhữne việc làm c o i nhẹ Sáu là: Chúng ta thành viên T ổ chức Thương mại t h ế giới ( W T O ) , vậy, phải chấp thuận luật chơi chuna, t h ế c h ếchính sách phái K43B • KT&KDQT tiĩựuựỉn ijìnJi ĩỉuữn -91 - Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam triển vừa phải giữ vững chủ quyền độc lập tự chủ vừa phải tương thích v i luật pháp quốc tế Đ â y m ộ t yêu cầu m i c ủ a c h ế sách N h vây thấy việc hồn thiện chế sách quản lý m tập t r u n g , cao hoàn thiện luật pháp c ủ a b ộ m y N h nước vơ hạ trọng, khó khăn phức tạp N ó địi h i p h ả i quán triệt đầy đủ quan điểm phát triển Đ ả n g t a xây dựng N h nước dân dân dân N ó địi h i hệ thống trị phải vào N ó ln ln nhiêm v ụ thường xuyên hàng đẩu tiến trình cải cách hành N h nước B ộ m y quản lý đầu tư nước t a n ă m qua bước cải tiến, song n h i ề u hạn chế, sơ h trinh tiếp nhận, thẩm định, xét duyệt, cấp giấy phép đăng ký, t h ủ tục sau giấy phép việc quản lý hoạt động đấu tư cần cải tiến theo hướng tinh giản, g ọ n nhẹ, v ẫ n p h ả i đảm bảo nâng cao lực hoạt động c ủ a b ộ máy, n h ằ m phát h u y t ố i đa k h ả t h u hút T N C s t h ế g i i k h u vực C ụ thể g m giải pháp: - Tăng cường k i ể m tra giám sát tiến độ thực đáu tư để kịp thời h ỗ trợ, điều chỉnh hoạt động đáu tư k h i cần thiết - Nâng cao chất lượng c h ếđiều phối, k i ể m soát t trung tâm Bộ K ế hoạch Đ ẩ u tư n h ằ m đảm bảo tính thống nhất, hạn c h ế tiêu cực canh tranh khơng lành mạnh, khơng nên có tỉnh, k h u công nghiệp để giâm bớt thiệt hại cho quốc gia, thời tránh bị nhà đầu tư nước ngồi lợi dụng - Tăng cường cơng tác thông t i n , tư vấn, tận dụng thành c ủ a cách mạng k h o a học công nghệ t h ếg i i , cập nhật thông t i n , n ắ m tình hình hoạt động c ủ a công t y m u ố n thiế t lập quan thương m i v i V i ệ t Nam, kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động đầu tư phạm v i nước để có nhữna quyế t định quản lý kịp thời, thống - Nâng cao lực chuyên m ô n , phẩm chất đ ộ i n g ũ cán trone b ộ m y quản lý đầu tư nước đội n g ũ cán làm việc trực tiế p v i công t y xuyên quốc gia K43B - KT&KDQT QtQUựttl ỉ 'ình ^ỉuấii -92- Chương IU: M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam 2.3 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nhằm tạo môi trường hấp dẫn thu hút TNCs K ế t cấu h tầng kỹ thuật c o i h ệ thống "xươna cốt bừp thịt" k i n h t ế để tiếp nhận, thu hút đẩu tư từ nước ngồi nói chung, t h u hút đẩu tư c ủ a công t y xuyên quốc g i a nói riêng Trong điều k i ệ n phát triển sản xuất thị trường nay, phát triển kết cấu hạ tầng k i n h t ế - kỹ thuật điều k i ệ n tiên để phát triển k ỹ thuật cơng nghê cao, đáp ứna nhanh u cầu địi h ỏ i thị trường Vói m ộ t kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đại giao thông v ậ n tải, thông túi liên lạc, dịch vụ, thương mại, văn hóa giáo dục, thơna t i n c h ế v ậ n hành k i n h t ế đảm bào cho công t y xuyên quốc gia thực d i chuyển v ố n nhanh, ứng phó kịp thời v i nhữna biến động nhanh chóng c ủ a yếu t ố thị trường, tránh thiệt hại vổ nhữna c h i phí trực tiếp kết cấu hạ táng vật chất k é m gây Vì vậy, công t y xuyên quốc gia thường ưu tiên k h i lựa chọn đẩu tư vào nước có kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật đồng b ộ đại K ế t cấu h tầng vật chất (kết cấu hạ tầng "cứng") nước l a ý đẩu tư phát triển, đến v ẫ n cịn tình trạng yếu kém, lại thiếu bộ, chưa thích hợp cho hoạt động đẩu tư công t y xuyên quốc gia Yêu cẩu đầu tư cho phát t r i ể n kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật V i ệ t N a m bách Nhưng đầu tư vào xây dựng m ộ t kết cấu hạ tầng vật chất đại, đòi h ỏ i nhữna k h o ả n vốn, kỹ thuật v ỏ to lớn, dẫn đến v ố n l i luân chuyển chậm, l ợ i nhuận không cao, tư nhân không đủ k h ả không m u ố n đáu tư vào lĩnh vực này, nên N h nước phải gánh vác T i ềm lực tài N h nước t u y to lứnm khơna thể d n tồn lực lượng vào để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng b ộ tồn diện Do đó, địi h ỏ i phải có giải pháp l i n h hoạt để vừa tiếp nhận đầu tư nước ngoài, vừa đảm bảo hoạt động tài bình thường T r o n g điều k i ệ n nước ta nay, m ộ t nhữna m â u thuẫn gừt kết cấu hạ tầng vật chất chưa cho phép c h i khoản đẩu tư lớn vào lĩnh vực T học k i n h nghiêm nước A S E A N thực tiễn đầu tư xây đựne phái triển kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật ỏ nước ta, cho thấy giải pháp thích hợp là: Thứ nhất, c ố gừng giải tốt m ố i quan hệ k i n h tế, trị v i tìtgaựin 1/ỉn/r ĩ7uÓM K43B- KT&KDQT -93- Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam quốc gia, tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế quốc tế để có k h o ả n h ỗ t r ợ phát t r i ể n thức ( O D A ) đẩu tư vào để án xây dựne hạ tầng vặt chất k ỹ thuặt Thứ hai, xây dựng phát t r i ể n đặc k h u k i n h t ế bao gồm: k h u c h ế xuất, k h u thương m i t ự do, k h u công nghiệp k ỹ thuặt cao, v i q u y m thích hợp để tiếp nhặn n g u n v ố n k ỹ thuặt cao c ủ a nước ngồi Vì m ộ t mặt không lớn, việc h u y động tài lực tặp trung vào xây dựng m ộ t kết cấu h táng vặt chất hoàn chỉnh dại k h ả phù hợp h i ệ n thực giai đoạn trước mắt Ngồi ra, phải có k ế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để h u y độna t i ề m toàn dân cho xây dựng phát triển kết cấu h tầng vặt chất k ỹ thuặt N h ằ m phát triển kết cấu hạ tầng vặt chất kỹ thuặt, cần ý điểm sau: - Phải có chiến lược k ế hoạch cụ thể cho trước mắt lâu dài, bước phát t r i ể n vững kết cấu h tầng vặt chất đường bộ, đường sắt, cảng biển, vặn tải b i ể n , hàng không theo hướng h i ệ n đại, xác định cơng trình, d ự án trọng điểm, cấp bách cho giai đoạn để tặp trung đầu tư dứt điểm nhưnc phải đảm bảo theo q u y hoạch, k ế hoạch, bảo đảm cho việc hình thành phát triển h ệ thống kết cấu hạ tầng vặt chất, tránh làm dàn trải khơng mana tính hệ thống, đồng bộ, t h i ế u k h ả thi, k é m hiệu - Các d ự án, cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng trước hết phải cơng trình thiết yếu, có tác dụng phạm v i rộng lém đ ố i v i nhiều ngành, lĩnh vực nhiều địa phương khác nhau, có tính mấu chốt định đến phát t r i ể n chung c ủ a toàn vùng đất nước Tránh làm tràn lan theo k i ể u phong trào, địa phương, tỉnh có cảng, k h u cơng nghiệp, thực tế yêu cấu không đặt chưa phải bách - Cấn có sách k h u y ế n khích để nhà đầu tư nước bỏ v ố n xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầngở q u y m ô vừa n h ỏ đổi m i hình thức B Ĩ T - X e m xét, đánh giá l i hiệu hoạt động k h u cône nghiệp, k h u c h ế xuất, k h u thương mại tự M a n h dạn loại bỏ nơi không cẩn thiết; nhữne k h u công nghiệp, k h u c h ế xuất, k h u thương m i có vị trí thuặn l ợ i , có tác dụng l n chưa có h i ệ u quả, N h nước cần có nhữna biện pháp h ỗ t r ợ để k h u công nghiệp phát triển t r thành nơi thực hấp dẫn nhà đẩu tư nước TNCs K43B - KT&KDQT -94- Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam - Phát triển "kết cấu hạ tầng mềm" bao gồm hệ thống dịch vụ, ihưưnc mại, văn hóa giáo dục nâng cao chất lượng thể chế vận hành kinh tế nước ta, việc quan tâm mởc han đến giáo dục xây dựne thể chế trị, kinh tế theo hướng khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tường pháp luật để nâng cao giác ngộ trị tư tưởng cho người lao động, phát huy quyền dân sinh dân chủ họ Nâna cao vai trò địn bẩy kinh tế cơng cụ tài tiền tệ việc lành mạnh hóa hệ thống thông qua sử dụng linh hoạt công cụ thuế, tỷ giá, giá cả, lãi suất, tiền lương, bảo hiểm Các hoạt động dịch vụ thương mại, thông tin, tư vấn phải đổi phát triển đảm bảo điều kiện cẩn thiết để hoạt động đầu tư TNCs tiến hành thuận lợi - Chú trọng đến việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nông thôn, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa tạo tiền đề điều kiện cần thiết để vùng tăng trưởng phát triển nhanh hem 2.4 Nâng cao trình độ cơng nghệ phát triển cơng nghiệp chế biến Xuất phát từ sách chuyển giao công nghệ TNCs nhu cẩu công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, cẩn đặc biệt trọng việc nâng cao trình độ công nghệ kinh tế phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến, từ đó, Việt Nam có khả mở rộng quy m trình độ kinh tế, mờ rộng thị trường tăng tính tự chủ kinh tế quốc dân Đối với TNCs, cần phải xem xét, cân nhấc tác động tích cực tiêu cực việc chuyển giao, cẩn ý thởc rõ mục tiêu cuối tiếp nhận chuyển giao công nghệ để phát triển " lực nội sinh khoa học - công nghệ" đất nước Một ván đề hết sởc quan trọng việc Việt Nam khơna thể tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế khơng phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến Những giải pháp cần đưa nhằm nâng cao chất lượng công nghệ thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp chế biến bao gồm: - Chính phủ cần thực sách hỗ trợ tài chính, tạo dựng môi Irưctne kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi để mở rộng nâng cấp sở chế biến K43B - KT&KDQT -95- Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, quan tâm phát triển ngành công n g h i ệ p liên quan, n g u n cung ứ n g nguyên l i ệ u k ỹ thuật cho công nghiệp c h ế biến, nghĩa p h ả i trọng h i ệ u q u ả k i n h tế - xã h ộ i - môi trường phát t r i ể n công nghiệp c h ế biến - Chúng ta p h ả i có m ộ t sách cơng nghệ quốc g i a đắn thể c h ế hóa bấng pháp luật vãn luật, phải có đáu tư thích đáng phải đào tạo m ộ t đ ộ i n g ũ cán b ộ đồng bộ, có lực m i có k h ả bảo đảm thực sách cơng nghệ quốc g i a thắng l ợ i , góp phẩn đưa đất nước t i ế n kịp nước k h u vực t h ế giới 2.5 Phát triển nguồn nhân lực Phát t r i ể n nguồn nhân lực n h i ệ m v ụ cẩn thiết để nâng cao chất lượnc lao động, đ ả m bảo tính bền vững phát triển k i n h tế, thời tạo điểu k i ệ n để tăng tính hấp dẫn đ ố i v i việc t h u hút công t y xuyên quốc gia V i m ộ t đ ộ i ngũ cán công nhân lành nghề, công nhân k ỹ thuật, nhà doanh nghiệp có nãne lực, chuyên g i a quản lý g i ỏ i thuận l ợ i , cho công t y xuyên quốc gia thực hợp tác liên doanh N g u n nhân lực chất lượng cao đảm bào cho việc tiếp thu công nghệ mới, làm c h ủ k ỹ thuật q u y trình cơng nghệ đảm bảo c h ỗ thực t r i ể n k h a i công nghệ tiên tiến H n nữa, v i m ộ t quốc gia, để phát triển bền vững có sức cạnh tranh cao phải dựa sở chất lượní: k ỹ nghệ cao khơng đơn cạnh tranh sờ giá c ủ a nguồn tài nguyên hay giá lao động thấp V I vậy, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao việc làm có ý nahĩa l n cho trước mắt lâu dài Đ â y không yêu cầu đặt đ ố i v i nước phát triển nước ta m đối v i nước công nghiệp phát triển H i ệ n nước công nghiệp phải đặt trọng tâm vào công tác giáo dục, đào tạo, phát triển n g u n nhân lực để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa T r o n g điều k i ệ n t h ế g i i ngày nay, nước đẩu tư cho giáo dục tạo nhiều nước có sức cạnh tranh mạnh Đ ố i v i nước ta, m ộ t n g u y phải đương đẩu n g u y tụt hậu, tụt hậu giáo dục đào tạo nauy h i ế m phải trả giá đắt nhất, n ế u khơng có n ỗ lực để vượt qua Trona hợp tác quốc tế, l ợ i t h ế so sánh thuộc nước có lực lượng lao độna có học vấn cao, có k h ả K43B- KT&KDQT -96- Chương IU: Một số giải pháp nhàm phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã hội Việt Nam nắm vững cơng nghệ có kỹ nghề nghiệp thích hợp với địi hỏi ngành nghề Hiện nay, nước ta thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ nhà doanh nghiệp thạo kinh doanh chế thị trường đội ngũ chun gia quản lý có trình độ chuyên môn cao Nhất công ty xuyên quốc gia, sồ thiếu hụt lớn Để phát triển nguồn nhân lồc cho trước mắt lâu dài, công tác giáo dục đào tạo nước ta phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể, sát hợp với yêu cầu phát triển đất nước, coi giáo dục đào tạo "quốc sách hàng đầu" Đảng Nhà nước đề Nhằm nâng cao chất lượng lao động cẩn quan tâm đến vấn để sau: - Cần có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao độna có phổ cập nghề cho lồc lượng lao động xã hội Gắn đào tạo dạy nghề với thồc tế đời sống xã hội, đảm bảo cho lao động đào tạo thích ứng v i yêu c ấ u c ủ a thị Irườne lao động nay, đặc biệt đáp ứng yêu câu vè trình độ ngoại ngữ tin học - Điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý việc đào tạo đội nau cơng nhân kỹ thuật, lao động có tay nghề cao với đội ngũ cán bộ, nhà quản lý; ngành nehề theo yêu cầu phát triển đất nước, cần đặc biệt quan tâm đào tạo bổi dưỡng công nhân bậc cao, doanh nghiệp giỏi quản lý - Mở rộng phát triển cấc trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đẩu lư nước đào tạo nghề cho người lao động xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn họ - Đa dạnt; hóa hình thức giáo dục đào tạo Huy động doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề, t i trợ cho công tác giáo dục đào tạo đội nêu lao động họ Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vồc 5Ìáo dục đào tạo, l việc đào tạo đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, nhữne chuyên viên kỹ thuật giỏi, đảm bảo mạt quốc tế lồc, trinh độ - Giải tốt quan hệ yêu cầu tăng nhanh quy mỏ giáo dục, lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo dể đáp ứng nhu cáu công nghiệp hoa - đại hoa đất nước hướng vào kinh tế tri thức tham gia mạnh mẽvào q trình tồn cầu hoa Chúng ta cần phải tăng cường xã hội hoa, đa dạng hoa hình thức sở hữu thu hút vốn đẩu tư nước ngồi cho K43B • KT&KDQT fìĩtjtiỊfttt ulttli Ĩ7uữn -97- Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã h ộ i V i ệ t Nam giáo dục, đào tạo dạy nghề; đổi nội dung công nghệ giáo dục, đào tạo phù hợp v i x u t h ế đại t h ế giới; tăng đầu tư Chính p h ủ theo hướne đầu tư có trọng điểm n h ằ m xây dựng trường, sỹ giáo dục đào tạo có u y tín nước, k h u vực t h ế g i i ; tạo m ố i liên hệ mật thiết đào tạo lý thuyết thực hành nghề nghiệp, đào tạo lý thuyết thực hành nghề nghiệp, đào tạo chuyên m ô n k ỹ thuật v i nghiên cứu k h o a học hoạt động sản xuất - k i n h doanh c ủ a nán k i n h tế - Tăng cường tạo nâng cao chất lượng đào tạo lao độna nuành nghề công nghệ cao, ngành dịch vụ chất lượng trình độ cao để thúc đẩy phát triển hướng vào nề k i n h tế t r i thức; thúc đẩy hợp tác hiệu v i hãng, tập đoàn sản n xuất - k i n h doanh có khoa học cơng nghệ đại t ổ chức phái triển khoa học công nghệ t h ế giới C h ú trọng đào tạo dạy nghề đáp ứne cho k h u công nghiệp, k h u c h ế xuất, k h u công nghệ cao, k h u vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, đào tạo nhân lực cho xuất k h ẩ u lao động, đào tạo nhân lực cho c h u y ể n dịch cấu k i n h t ế cấu lao động nông thôn - Nâng cao k h ả cạnh tranh lao độna nước la phương diện t h ế lực, tác p h o n g công nghiệp, kỷ luật lao động, k ỷ luật cơng nghệ, k h ả thích ứne p h ẩ m chất khác lao động quốc t ế thông qua môi trườne giáo dục huấn luyện, đào tạo tạo q u y trình, tiêu chuẩn hoạt động sỹ - Nâng cao số H D I nước ta thông qua k ế hoạch, giải pháp thực tăng tốc phát triển k i n h tế nhằm khơng naừna nâng cao nhanh chóng mức sống, tăng số n ă m học, đảm bảo tốt chăm sóc y tế, an n i n h xã hội cho dân cư người lao động - Hồn thiện sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhãn lực đ â m bảo t h a m g i a h i ệ u vào q trình tồn cầu hoa T r o n g đặc biệt sách như: k h u y ế n khích người lao động tham gia vào đào tạo chuyên m ô n kỹ thuật, phát t r i ể n điều chỉnh thị trường lao động (phát triển hệ thốna cune ứna, lư vấn việc làm; sách tác động lên cung - câu quan hệ cung - cẩu lao động, sách d i chuyển lao động thị trường lao động ), tiền lươne tiền công đối v i h ệ thốne người làm công lác đào tạo, dạy nghề lao động chuyên K43B - KT&KDQT Wựttựrir đỉnh Cỉtúi'n -98- Chương I U : M ộ t số giải pháp n h m phát huy vai trò cõng ty xuyên quốc gia dối với nén kinh tế - xã hội V i ệ t Nam môn kỹ thuật cao, ưu tiên học sinh nghề kinh tế có nhu cẩu khó thu hút học sinh (nghề hấp dẫn, nghề nặng nhọc, độc hại ) Nhìn chung, để đảm bảo môi trường đữu tư thông thốne, với chế độ trị - xã hội ổn định, Nhà nước Việt Nam cán có sách thích hợp nhằm tạo điểu kiện tốt thúc đẩy trình thu hút TNCs bao gồm thiết lập đối tác đáng tin cậy nước sách khuyến khích, ưu đãi đữu tư, hồn thiện, đổi chế quản lý, tổ chức máy nâna cao nărm lực quân lý vĩ m ô Nhà nước Đi kèm với phát triển sở hạ tững kinh tế kỹ thuật, nâng cao chất lượng công nghệ đại, công nghiệp chế biến , phát triển, đào tạo nguồn nhân lực (tĨỊỊUựĩn đĩnh 3uã'ii < K43B - KT&KDQT -99- KẾT LUẬN Ngày nay, điểu k i ệ n quốc t ế hóa, tồn cẩu hóa, điểu k i ệ n m trình h ộ i nhập diễn r a ngày sâu sắc mạnh mẽ, công t y xuyên quốc gia, v i t i ề lực k i n h t ế l ố n mạnh có tác động m đáng kể đ ố i v i phát triển k i n h t ế - xã h ộ i toàn t h ế g i i nói chung V i ệ t N a m nói riêng Các cơng t y xun quốc gia đóne m ộ t vai trò quan trọng t r o n g việc thúc đẩy luồng v ố n F D I thương m i quốc tế, thúc đẩy phán công lao động, phát t r i ể n n g u n nhân lực tạo việc làm, thải công t y xuyên quốc g i a cịn đẩy nhanh q trình phát triển khoa học cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ có tác động tích cực đến quan hệ trị quốc tế Đ ố i v i V i ệ t Nam, xuất công t y xuyên quốc gia mane l i ảnh hưởng tích cực cho nề k i n h t ế - xã h ộ i , song k è m v i cịn có n mặt tiêu cực N h ữ n g tác động tích cực cơng t y xun quốc g i a biểu n h i ều mặt bao g m thúc đẩy h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế V i ệ t Nam, giúp thực dịch chuyển cấu k i n h t ế cách tích cực, d u y t ì nhịp độ tăng r trưởng cao ổn định cho nề k i n h tế, đồng thải m rộng xuất lãm; nguồn n thu cho ngân sách Bên cạnh đó, cơng ty xun quốc gia cịn cuna cấp nguồn v ố n quan trọng cho phát triển k i n h tế chuyển giao công nghệ, kỹ thuật thải giải số lượng l n công ăn việc làm cho ngưải lao động, phái triển triển nguồn nhân lực T u y nhiên, cữ cấu hoạt động, t ổ chức m ộ t số điểm y ế u k é m c ủ a công t y xuyên quốc gia dẫn đến m ộ t số tác động tiêu cực, số bao g m có việc thao túng gây sức ép lên liên doanh quan quản lý N h nước, mục tiêu l ợ i nhuận, thị phần, doanh số, ưu t h ế cạnh tranh phát triển ổn định T N C s m â u thuẫn sâu sắc v i mục tiêu c ủ a chiến lược chung phát triển k i n h tế - xã h ộ i nước t a tăng trưởng đề u, cao bề vững n -100- Trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngồi nói chung thu húi đẩu tư cơng ty xun quốc gia nóiriêng,Việt Nam có thuẫn lợi khó khăn thách thức Những thuận lợi thuộc tiềm lợi thế, mà biết khai thác trở thành lợi so sánh lâu dài Những khó khăn thách thức trước mỹt kết cấu sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật yếu cư chế quản lý nhiều bất cập Đ ể có lợi nâng cao sức cạnh tranh mình, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh tế trị xã hội, tiếp tục đổi sách, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, đôi với phát triển nguồn nhân lực Trong trình thực hiên phải không ngừng nâng cao lực quản lý máy Nhà nước, tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời ngăn chặn mạt tiêu cực, điề chỉnh theo mục tiêu, định hướng Nhà nước Thực nội sinh u hóa ngoại lực, đại hóa nội lực để phát triển đất nước, đảm bảo giữ vữna độc lập dân tộc, chủ quốc gia, cạnh tranh bình đẳng có lợi -loi - TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác Ph Ấngghen, Toàn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Các Mác Ph Ắngghen, Toàn tập, tập 26, Nhà xuất bân Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 V.I.Lênnin, Toàn Tập, T.27, T.34, Tiếng Việt, Nhà xuất Tiến Bộ, Matxcơv 1980 Luật Đầu tư nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Luật Doanh nghiệp, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội, 2006 Bộ Ngoại giao (2006), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cáu hóa: vấn đẽ giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1998), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2005), Đầu lư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Ì lệt Nam : Sách chuyền khảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Diên (chủ biên), Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương (1996), Đầu tu trực tiếp cóng ty xuyên quốc gia nước dang phút Hiển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồng Thị Bích Loan (2002), Cóng ty xun quốc gia nén kinh tế công nghiệp Châu Á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 102- li Phùng Xuân Nhạ (chủ biên), Nguyễn Việt Khôi, Nguyễn Thiết Sơn (2007), Các công ty xuyên quốc gia : Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia H Nội, Hà Nội 12 Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996), Các cóng ty xuyên quốc gia (TNCS) trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiết Sơn (chủ biên) (2003), Các công ty xuyên quốc gia - khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Giáo trình cơng ty xun quốc gia, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hổ Chí Minh, Tp Hổ Chí Minh 15 Nguyễn Khắc Thân (1992), Vai trị cơng ty xun quốc gia liền kinh tế nước ASEAN, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2005), Giáo trình kinh tí đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 UNCTAD/ITE/IIT/2006/3 (December 2006), TRANSNAT10NAL CORPORATỈONS (\ oi 15, No.3) 19 UNCTAD/ITE/IIT/2004/8 (01/10/04), PROSPECTS FOR POREIGN D1RECÍ1NVESTMENT AND THE STRẨTEG1ES OF TRANSNATIONAL CORPORATIONS, 2004-2007 20 UNCTAD/WIR/2007 (16/10/07), World Investment Report 2007: Trananational Corporations, Extractive Industries and developmeiư 21 Rúbinson Rojas (1997), The traiisnational corporate system in the lale 199ƠS - 103 - ... NHAM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Đối VỚI NẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 71 ì Những thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thu hút dầu tư từ công ty xuyên quốc gia 71 Những thuận... ty xun quốc gia (TNCs) - Chương li: Nền kinh tế - xã hội Việt Nam tác động công ty xuyên quốc gia - Ciiương IU: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị cơng ty xuyên quốc gia kinh tế- xã hội Việt. .. lý luận công ty xuyên quốc gia Khái niệm công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia hiểu cách chung trình sản xuất - kinh doanh cơng ty vượt khỏi biên giới quốcriavà có quan hộ kinh tế

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS)

    • I. Một số vấn đề lý luận về các công ty xuyên quốc gia

      • 1. Khái niệm về các công ty xuyên quốc gia

      • 2. Nguyên nhân hình thành và đặc trưng, bản chất của các công ty xuyên quốc gia

      • 3. Cơ cấu tổ chức hoạt động và thể chê quản lý cựa các công ty xuyên quốc gia.

      • II. Các công ty xuyên quốc gia - chủ thể quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

        • 1. Giói thiệu chung về các công ty xuyên quốc gia trên thế giới.

        • 2. Những tác động của các cống ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế thế giới.

        • CHƯƠNG II NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA

          • I. Đặc điểm hoạt động của các công ty xuyên quốc gia

            • 1. Các nước đang phát triển Châu Á là cái nôi của TNCs ở Việt Nam

            • 2. TNCs tạo dựng hình ảnh và tăng cường sự hiểu biết sâu sác đối với thị trường Việt Nam thông qua các quỹ hỗ trợ đầu tư và phát triển

            • 3. Loại hình TNCs vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ cao trong các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam.

            • 4. Việt Nam đã thu hút TNCs vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nổi bật trong số đó là công nghệ khai thác và khách sạn du lịch

            • 5. Việt Nam tạo dựng môi trường đầu tư thu hút TNCs thông qua mở rộng mạnh mẽ các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.

            • II. Tác động của các công ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế - xã hội Việt Nam.

              • 1. Những tác động tích cực

              • 2. Những tác động tiêu cực

              • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM.

                • I. Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư từ các công ty xuyên quốc gia.

                  • 1. Những thuận lợi

                  • 2. Những khó khăn.

                  • II. Những quan điểm chính sách và giải pháp cơ bản nhằm tâng cường khả năng thu hút các công ty xuyên quốc gia.

                    • 1. Những quan điểm cơ bản

                    • 2. Những giải pháp.

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan