khóa luận tốt nghiệp đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam 1 năm sau khi gia nhập wto

102 936 1
khóa luận tốt nghiệp đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam 1 năm sau khi gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÉ KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẺ TẢI: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẤU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM - Ì N Ă M SAU KHI GIA NHẬP WTO Họ tên sv Lớp : vũ THỊ NGUYỆT : A2- K43- QTKD GVhướng dẫn : Ths Đ À O THỊ THU GIANG T H V í É ui NGOAI r"h j 3sóỊ Hà nội - Tháng 06 năm 2008 ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U DANH M Ụ C C Á C C H Ữ VIẾT T Ắ T C H Ư Ơ N G ì: T Ỏ N G Q U A N V Ẻ X K H À N G H O A C Ủ A V N V À Ý N G H Ĩ A C Ủ A V I Ệ C G I A N H Ậ P W T O Đ Ó I V Ớ I X K H À N G H O A C Ủ A VN Giới thiệu X K hàng hoa Việt Nam truóc gia nhập \VTO 1.1 Định nghĩa vê X K hàng hoa Ì Vai trò X K 1.2.1 Xuất khâu tạo nguồn vốn chủ yêu cho nhập khâu phục vụ công nghiệp hoa đất nước l i Ì 2.2 Xuât khâu đóng góp vào việc chuyến dịch càu kinh tê, thúc sàn xuất phát triển 11 1.2.3 Xuất khâu tác động tích cực đèn việc giai cõng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 12 Ì 2.4 Xuât khâu sờ đè mờ rộng thúc quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta 12 Ì Tình hình xuầt khâu Việt Nam Ý nghĩa việc Việt Nam nhập W T O 13 đấi vói kinh tế đấi vói hoạt động xuất khâu 2.1 Giới thiệu WTO 2.1.1 Mục tiêu nguyên tác hoạt động 21 2.1.2 Một số hiệp định W T O 25 2.2 Tiến trình Việt Nam nhập W T O 30 2.3 Ý nghĩa việc gia nhập W T O Việt Nam 32 Ì V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG Ngoại Thương Hà Nội li Đ Á N H GIÁ HOẠT Đ Ộ N G XK H À N G HOA C Ủ A VIỆT N A M -1 N Ă M S A U K H I GIA N H Ậ P VVTO Tác động việc gia nhập W T O X K hàng hoa Việt Nam 1.1 Gia nhập WTO, Việt Nam có khả năns tăng k i m naạch xuất hàng hoa Ì 1.Ì quy m tốc độ 39 Ì Ì mặt hàng xuất 40 1.2 Gia nhập WTO, V N có khả xâm nhập m rộng thị trường 52 1.3 Gia nhập WTO, doanh nghiệp X K V N phải nâng cao nhận thức, đôi tư hoàn thiện sàn xuất kinh doanh m ọ i mặt 64 Ì Hàng X K cùa Việt Nam phải đối mặt với rào cản sồ cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế 65 Đánh giá hoạt động X K hàng hoa Việt Nam Ì n ă m sau gia nhập WTO 2.1 Những thành tồu đạt 70 2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế 74 2.2 Ì Những hạn chế 74 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế: 78 C H Ư Ơ N G HI M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P N H Ầ M N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả X K H À N G H O A C Ủ A V I Ệ T N A M T R O N G N H Ũ N G N Ă M TỚI Đảnh hướng phát triển xuất khấu giai đoạn 2008-2010 83 1.1 Bơi cảnh thê giới thuận lợi khó khăn 83 Ì Mục tiêu phát triển X K giai đoạn 2008-201076 84 Giải pháp 86 2.1 Giải pháp vê phía nhà nước 86 Ì Giải pháp phía ngành hàng doanh nghiệp 90 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp 1.2.1 phía ngành hàng 90 1.2.2.về phía doanh nghiệp 93 KÉT LUẬN 96 Danh mục t i liệu tham khảo 97 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Sau l i năm liên tục với nỗ lực không neừna, ngày l i 1/2007 Việt Nam thức trờ thành thành viên thứ 150 tồ chức thương mại thè giới (WTO), đánh Ì dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển kinh tế -xã hội cua đát nước Đây coi nhậns hội đê nên kinh tè Việt Nam có nhậng bứt phá ngoạn mục, thời diêm thực mờ cùa nước ta đôi với nên kinh tế giới Đ ố i với hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động xuất khâu năm đất nước ta hườna quy chê thành viên cùa WTO, điêu tạo hội cho hàng hoa xuất khâu Việt Nam tiẽp cận với nhiêu thị trường hơn, với mức thuế thấp góp phần tăng kim ngạch xuât khâu Thực tê cho thấy xuất khấu hàng hoa Việt Nam 2007 đạt 48 tỷ USD- mức cao từ trước đen Nhậng hiệu ứng tích cực việc gia nhập WTO giúp Việt Nam đạt kết quà đầy khích lệ Nhưng bên cạnh đó, Việt Nam đứng trước nhiêu thách thức, nhiêu vân đê đặt xuât khâu chưa phát triển tương xúng với tiềm năng, chát lượng hàng hoa nhiêu hạn chế, chuyên dịch cấu chậm ánh hường không nhỏ tới hoạt động xuất khâu hàng hoa nước ta Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, bời thế, việc đánh giá kết xuất hàng hoa cùa nước ta năm vừa qua đề thấy tính đắn chinh sách kinh tế quốc tế nước ta nhậns hạn chế thực tiễn hoạt động đê từ đua biện pháp khắc phục Ì vấn đề cần thiết Chính lý trên, em chọn đề t i cho khoa luận V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội *Mục đích khoa luận: Khoa luận viết nhàm đánh giá hoạt động xuất hàng hoa Việt Nam Ì năm sau gia nhập WTO- tác động tích cực, kết đạt hạn che tồn T đó, đưa Ì số biện pháp nhàm khắc phục hạn chế nhăm nâng cao hiệu hoạt động X K hàng hoa cùa Việt Nam năm tịi * Đối tượng : Khoa luận lấy tình hình xuất hàng hoa Việt Nam năm trưịc Ì năm sau gia nhập WTO làm đối tượne nghiên cứu Cụ thê vê kim ngạch, quy mô, tốc độ, mặt hàng chủ yêu, vê thị trường *Phạm vi nghiên cứu: Do hàng hoa xuất khâu Việt Nam rát nhiêu đa dạng, việc đánh giá hết tất mặt hàng điêu khó khăn, bời khoa luận chi tập trang vào mặt hàng có k i m ngạch xuất lịn cua Việt Nam (mà trọng tâm vào mặt hàng: Dệt may, Gạo, Thúy sán) đông thời nghiên cứu cụ thể Ì số năm trờ lại đày: năm trưịc gia nhập WTO (2002 -2006) năm 2007- Ì năm sau gia nhập WTO *Phương pháp nghiên cứu: Khoa luận sử dụng phương pháp phàn tích, tơng hợp, so sánh, đôi chiêu, thông kê, phương pháp diễn giai, quy nạp đê nghiên cứu Ngoài ra, khoa luận vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương phát triên kinh tế Đáng Nhà nưịc đề khái quát khẳng định kết nghiên cứu *BỐ cục: Ngoài phần mờ đầu kết luận, khoa luận chia làm chương: -Chưong ì: Tơng quan vê xuất khâu hàng hoa Việt Nam ý nghĩa việc gia nhập W T O đối vói xuât khâu hàng hoa Việt Nam -Chuông l i Đ n h giá hoạt động xuất hàng hoa V i ệ t Nam - Ì n ă m sau k h i gia nhập WTO V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp -Chương I U M ộ t số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xuất khâu hàng hoa V i ệ t N a m t r o n g n ă m tói Do vấn đề xuất hàng hoa Việt Nam rộng, hạn chế vê thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu trinh độ kinh nghiệm, khoa luận khó tránh khỏi sai sót, bời em mong phê bình, góp ý thặy giáo Nhân dịp này, em xin gửi lời cám ơn chân thành đèn thặy cô giáo trường đặc biệt thặy cô khoa Q T K D giang dạy, bảo cho em suốt năm đại học Em muôn gửi lời cám ơn đèn bác, cô chú, anh chị công tác thư viện trường Ngoại Thương thư viện Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho em việc tìm kiêm, nghiên cứu t i liệu V đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thạc sỹ Đào Thị Thu Giang người tận tình hướng dặn em để em hoàn thành tốt khoa luận Em xin chân thành cám ơn Hà nội, tháng - 2008 Sinh viên thực Vũ Thị Nguyệt V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Y nghĩa C h ữ viết tắt AD Anti-dumping Agreement: Hiệp định chống bán phá giá AMS Aggregate measure o f support: Tơng mức hơ trợ tính gộp AOA Agreement ôn agriculture: Hiệp định vè nông nghiệp ATC Agreement ôn textiles and clothing: Hiệp định hàng dệt may mặc ASEAN The association o f southeast Asian nations: Hiệp hội quốc gia Đông nam Á CN DÓC EU European Union: Liên minh Châu A u ISO International Organization for Standardization 10 GATT Công nghiệp Department o f commerce: Bộ Thương Mại M ỹ General agreement ôn tarrifs and trade: Hiệp định chung vê thuế quan mậu dịch li GDP Gross domestics product: Tông sàn phàm quôc nội 12 GSP Generalized System o f Preferrence: Hệ thông ưu đãi phô cập 13 HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points: Phân tích m ố i nguy hiêm kiêm soát tới hạn 14 Ke hoạch KN KH K i m ngạch - 16 MFN Most Favoured Nation: Tôi huệ quôc V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp 17 NT 18 S&D National treatment: Đãi ngộ quốc gia Special and Differential Treatment: Đ ố i xử đặc biệt khác biệt Social accountability: tiêu chuân trách nhiệm xã hội 19 SA 8000 20 SEM semicarbazide 21 SPS Agreement ôn the Application o f Sanitary and Phytosanitary Measures: Hiệp định vê việc áp dụng biện pháp kiếm dịch động thực vật 22 TBT Agreement ôn technical barriers to trade: Hiệp định vê rào càn liên quan đến thương mại 23 TRIPS Agreement ôn trade related aspects o f intelectual property right: Hiệp định quyền sờ hữu t í tuệ liên quan đến thương r mại 24 TT Tỷ trọng 25 XNK 26 XK Xuất khấu 27 WB World bank: Ngân hàng giới 28 WTO Xuất nhập khấu World trade organization: T chức thương mại quôc tế V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp G i ả i pháp 2.1 Giải pháp phía nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cản tiếp tục phổ biến sâu rộng lộ trình cam kết Việt Nam WTO cho ngành, doanh nghiệp tầng lớp nhăn dân Điều nhằm nâng cao nhận thức hội nhập kinh tê quốc tế, WTO, qua để chủ động nâng cao hiệu hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Việt Nam, khiến doanh nghiệp có thề tận dụng tối đa hội m W T O đem lại Và không dừng lại việc phơ biến l ộ trình cam kết, Nhà nước cịn có đề án hướng dẫn cụ cho thị trường, mặt hàng, loại doanh nghiệp vào tùng giai đoạn thích họp đế doanh nghiệp có định hướng cho đồng thời khai thác cách hiệu hội tiềm cùa Thứ hai, Nhà nước cần phải hoàn thiện bảo đảm ổn định sách, chế qn lý mơi trường cho hoạt động XK Đe đáp ứng yêu cịu thực cam kết WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước cịn xây dựng sách kinh tế vĩ m sách X N K hậu WTO nhằm tạo Ì mơi truồng vận hành đồng bộ, có hiệu quà ồn định Đe làm điều đó, trước tiên cịn xoa bỏ m ọ i hình thức bao cáp, có bao cáp qua giá, thực giá thị trường cho loại hàng hoa dịch vụ Việc xoa bỏ trợ cáp có thê ảnh hường đến doanh nghiệp, nhiên, khn khổ cùa WTO, hình thức trợ cấp đa dạng có trợ cấp phép B i thế, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cịn tìm biện pháp hỗ trợ mới, lựa chọn áp dụng với hình thức, mức độ khoảng thời gian đề vừa thúc đẩy sản xuất, vừa nâng cao hiệu sức cạnh tranh cho hàng X K cùa Việt Nam, ví dụ trợ cấp hộp lam hộp lục phép t ì r, 86 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội hộp hổ phách t ì % giá trị sản lượna nông nghiệp r Mặt khác, ta chuyển số tiền trợ cấp X K trợ cấp nội địa hoa trước sang phát triển thúy l ợ i , kiện toàn giao thông nông thôn, nâng cao chất lượng giông, phát triển công nghệ sau thu hoạch, xây dựng kho lạnh cho hàng thúy sản, kho d ự trữ lúa, cà phê đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, che biên, bảo quản hàng hoa xuất khâu; đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân sán xuât hàng xuất khấu Ngoài ra, N h nước cần hoàn thiện hệ thống sách t i chính, t n dỹng í đầu tư phỹc vỹ xuất như: thành lập Quỹ bào tin dỹng xuất Hình thức bảo hiểm tín dỹng xuất chưa áp dỹng Việt Nam (các nước phát triên áp dỹng phơ biến hình thức Đức, Ao, Italv, Nhật Bản ) Trong thực tiễn kinh doanh xuất khâu cùa doanh nahiệp Việt Nam gặp nhiêu rủi ro Do vậy, áp dỹng biện pháp bào hiêm tin dỹng xuât khâu đê hỗ trợ doanh nghiệp, khuyên khích mạnh xuất khâu l cân thiết phù họp với quy định WTO Thứ ba, Nhà nước cần phải tiến hành cải cách thú tục hành chinh nhanh, mạnh đặc biệt lĩnh vục XNK Đ ầ y mạnh cải cách hành lĩnh vực X K theo hướng xoa bỏ thủ tỹc phiên hà, tạo mơi trường thơng thống khuyến khích XK Ngồi ra, sách thuế X K phải có định hướng qn, khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tính tốn hiệu kinh doanh Đ ó cịn việc xây dựng thực chương trình đại hoa cải cách thù tỹc hài quan, rút ngắn thời gian tiến hành thù tỹc hải quan cho hàng hoa XK Mỹc tiêu giảm thời gian tiến hành thủ tỹc hải quan cho hàng hoa xuất Việt Nam xuống đạt mức trung bình cùa khu 87 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp vực A S E A N thông qua việc tăng cường áp dụng biện pháp đè tiến hành hải quan điện tử, hải quan cửa triệt để toàn diện Thứ lư, Nhà nước cần phái nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất Tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm quan ngoại giao đại diện thương mại Việt Nam nước việc xúc tiến, quảng bá thương hiệu, sản phẩm hình ảnh người Việt Nam cần phải mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao đè thúc đày họp tác, đầu tư buôn bán Việt Nam v i nước, thu hút tịp đoàn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam đề từ tạo nên nhùng sóng chuvẽn dịch đầu tu vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất hàng xuất khâu có nhiêu tiềm Đ ổ i công tác tồ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ Tịp trung xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm (ASEAN, Nhịt Bản, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc) có k i m ngạch nhịp lớn , mặt hàng trọng điểm m sản xuất nước không bị hạn chế, sử dụng nhiều nguyên liệu nước như: hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm cao su, hàng thực phẩm chế biến, hoa mỹ phẩm, sàn phẩm khí, dịch vụ phần mềm thiếu thị trường tiêu thụ Tịp trung nguồn vốn xúc tiến thương mại đối v i mặt hàng có tăng trường, có đóng góp lớn cho k i m ngạch xuất Mặt khác, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp công tác thông tin, dự báo thị trường, việc tìm kiếm đổi tác, thị trường mới, mặt hàng mới, thâm nhịp kênh phân phối, tham dự hội chợ, triển lãm Cần phái đày mạnh việc xây dụng quảng bá, đăng ký, bào vệ thương hiệu, nhăm t ì vị thê sản phàm "Made in Vietnam" trường r quốc tế 88 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Thứ Ngoại Thương Hà Nội năm, Nhà nước tiếp tục tăng tập trung đầu tư cho xây dựng két cấu hạ tầng kinh tế xã hội c ầ n phải đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triền thức lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội có kết cấu hạ tầng XK, đồna thặi khai thác hiệu quà hệ thống hạ tầng có để phục vụ tốt cho XK, đầu tư nâng cấp đại hoa bến cảng, kho hàng kể cà kho hải quan, kho bảo thuê Nhà nước cân triển khai xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu, đóng vai trò đầu mối tố chức nhập khâu cung ứng nguyên - phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khấu nước, đặc biệt số lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, sàn phàm nhựa nhàm nâng cao khả cung ứng nguyên liệu cho sản xuất cách kịp thặi với chi phí thấp Mặt khác, việc khiến cho doanh nghiệp ta chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm phụ thuộc tác động từ bên ngồi giảm chi phí sản xuất nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm XK Một vấn đề quan trọng khác m Nhà nước cân quan tâm vấn đề kinh tế phi thị trưặng Đây thực tế tồn WTO m Việt Nam, Trung Quốc nước bị coi kinh tế phi thị trưặng khác phải chấp nhận đối phó thách thức hội nhập Đ ê đơi phó với vân đê kinh tế phi thị trưặng cần phải xác định rõ khó khăn gặp phải xuất thị trưặng quốc tế để chuẩn bị sẵn giải pháp đối phó; đẩy mạnh cải cách theo định hướng thị trưặng Đ n g thặi tích cực vận động thành viên W T O sớm công nhận quy chế thị trưặng không áp dụng điều khoản Nghị định thư gia nhập W T O kinh tế phi thị trưặng; với tư cách thành viên WTO, yêu cầu 89 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội u xem xét lại sửa đổi điề khoản liên quan kinh tế phi thị trường Hiệp định Chống bán phá WTO 1.2 Giải pháp phía ngành hàng doanh nghiệp: 1.2.1 phía ngành hàng Thứ nhất, cần phải gia tăng xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh C cấu hàng xuất dịch vụ xuất Việt Nam phải chuyền dịch định hướng cùa Chính phủ, lợi so sánh, nhu cầu cùa thị trường giới xu hướng dịch chuyên sàn xuất khu vỗc giới Thỗc nâna cao lỗc cạnh tranh sản phẩm, ngành hàng, tập trung vào khâu quan trọng giảm chi phí trung gian, chi phí vè thủ tục XK, chi phi vận tải V i m ỗ i mặt hàng xuất phải có nghiên cứu giải pháp thật cụ thể, rõ ràng Trong giai đoạn đến 2010, cần có sách tập trung phát triển xuất hàng hoa dịch vụ sau: -Đối v i nhóm hàng hoa sản phàm cơng nghiệp sàn phàm điện tử máy tính nhóm sản phàm có thê sản xuât với quy m ô lớn, tận dụng nguồn nhân lỗc dồi có chi phí thấp đáp ứng u cầu ngành để phục vụ xuất khấu C cấu sàn phẩm nhóm cần tập trung vào sản phẩm tinh v i , có hàm lượng giá trị tăng giá trị xuất cao như: chip điện tử, hình tinh thê lỏng, tivi plasma Đ ê sản xuât sản phàm địi hịi dỗ án phải có vốn đầu tư lớn, máy móc thiết bị đại, đê thỗc định hướng đòi hỏi phải dỗa vào dỗ án vịn FDI N h ó m sản phàm phân mềm sản phẩm đa dạng từ thiết kế siêu v i mạch, gói phần mềm ứng dụng chuẩn hoa đến phần mề kinh doanh theo yêu cầu khách hàng phần m mềm công nghiệp sử dụng nhà máy Đè k i m ngạch xuất khâu sản 90 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội phàm nhanh chóng nâng cao cần cải thiện số hạn chê ngoại ngữ trinh độ quốc tế hoa lập trình viên Thực phẩm chế biến cân tập trung giải số hạn chế ngành công nghệ chè biên, marketing cho sản phẩm, giải pháp thu hút nhiêu nhà đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất, chè biên thực phẩm xuất -Đôi với sàn phàm sử dụng nhiều lao động làm gia công nhiêu dệt may hay da giày cần tận dụng tối đa nguằn nhàn lực dằi giá rẻ tính tới lợi thê cần phát triển nâng cao tay nghê, tăng suất nhằm hướng tới đơn hàng có độ tinh xảo cao, có giá trị gia tăng lớn Chính cấu nhóm sản phẩm cần chuyển sang tập trung vào khâu thiết kế, phát triền dự án sàn xuất nguyên, phụ liệu nước đê hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phàm xuất khâu Phát triền thêm hoạt động phụ trợ thiết kế, sán xuất nguyên phụ liệu đê tăng giá trị gia tăng Việt Nam cho sàn phẩm Đằng thời, bên cạnh sản phàm truyền thống cần phát triển sản phàm có tiêm thị trường lớn tương lai -Trong đó, nhóm hàng nơng lâm thủy sản vốn thê mạnh cùa Việt Nam việc chuyển đổi cấu chù yếu nâng cao hàm lượng chế biến, giảm xuất thô M u ố n thế, cần có chinh sách để quy hoạch lại nuôi trằng với quy m ô lớn suât cao, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuât Đâu tư chế biến hợp tiêu chuẩn tạo mối liên kết sản xuất - chế biến xuất cà nhóm nơng - lâm thủy sản Thứ hai, càn khai thác có hiệu thị trường XK c ầ n tập trung khai thác theo chiều sâu, rộng thị trường truyên thống, thị trường xuất trọng điểm thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quôc 91 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tót nghiệp đơi với việc phát triên thị trường Trung Đông, châu Phi, M ỹ La-tinh thị trường có chung đường biên giới với Việt Nam theo chủ trương đa phương hoa, đa dạng hoa thị trường Ngoài ra, cần phải có sách xuất khâu cụ thê đế mạnh xuất vào khu vực, thị trường Bên cạnh cân tăng cường mạnh mẽ cơng tác thơng tin vềcác thị trường, từ tình hình chung che, sách cùa nước, dụ báo chiều hướng cung-cầu sàn phàm X K ta nâng cao chất lượng thôna tin lực xậ lý thơng tin có Thứ ba, cần cao vai trò Hiệp hội doanh nghiệp Tinh đến năm 2007, nước ta có 90 Hiệp hội có hội viên doanh nghiệp hoạt động phạm vi tồn quốc có % Hiệp hội ngành hàng X K 200 Hiệp hội doanh nghiệp có phạm v i hoạt động hẹp địa phươna Nhiêu Hiệp hội tập hợp doanh nghiệp có lực sản xuất lớn, chiếm 708 % tỷ trọng sản phẩm ngành, điền Hiệp hội xuất khấu thúy sản, Hiệp hội dệt may, Hiệp hội x i măng Các Hiệp hội đấu tranh đẽ bào vệ lợi ích đáng cho hội viên tranh chấp, cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời cung cấp công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp Trên sờ vai trò cùa Hiệp hội hạn chế tồn tại, vấn đề đặt phải nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội Điều thề việc nâng cao chuyên môn, đào tạo nghiệp vụ cho cán Hiệp hội, tăng cường kinh phí hoạt động đồng thời cần phải xây dựng chế sách hỗ trợ Hiệp hội vềthông tin xúc tiến thương mại cần sớm ban hành Luật hiệp hội doanh nghiệp để tạo hành lang pháp lý đê Hiệp hội nâng cao vai trị T p chí tài chỉnh doanh nghiệp, số 9-2007 " N â n g cao vai trò H i ệ p hội doanh nghiệp tiến trinh hội nhập" Tr.27 52 92 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp 1.2.2 Vê phía doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh cùa Đ e tồn phát triển xu hội nhập, việc không ngừng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điề kiện mang tính định Nâng cao u lực cạnh tranh doanh nghiệp việc nâng cao lực qn lý kinh doanh, áp dụng m hình quản trị tiên tiến để tăng hiệu quà sản xuất- kinh doanh, xây dụng chiến lược kinh doanh dài hạn đắn có bưẩc giai đoạn cụ thể đế tận dụng hiệu hội X K nhờ việc gia nhập W T O đem lại Đ ể củng cố mờ rộng thị trường X K cùa Việt Nam, doanh nghiệp phải có cách nghĩ, cách làm phù hợp v ẩ i thời đại "luật chơi" WTO, kinh doanh phải theo nguyên tắc thị trường, phải coi chữ tín sản xuất- kinh doanh vấn đềsống để mờ rộng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu nắm vững quy định WTO, nâng cao hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế đế tránh khỏi tranh chấp không đáng có thị trường qc tế Doanh nghiệp nên tăng cường đâu tư mờ rộng quy m ô sản xuất, đôi mẩi nhanh công nghệ, thiết bị, ứng dụng công nghệ sinh học M ộ t nguyên ngân giảm lực cạnh tranh hàng X K Việt Nam vào thị trường Mỹ, EU yếu tơ vê cơng nghệ máy móc ta lạc hậu, khiến suất lao động không cao, giá thành cao, chất lượng sản phẩm không đồng Đ ổ i mẩi công nghệ giãi pháp quan trọng để phát triển khả cạnh tranh hàng Việt Nam Tuy nhiên, đối mẩi công nghệ yêu cầu phái có vốn lẩn k h i đó, đa phần doanh nghiệp X K Việt Nam vừa nhỏ, bời thế, doanh nghiệp nên có sách liên doanh, liên kết, thu hút vồn đầu 93 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội tư nước Ngoài ra, doanh nghiệp cần phái tăng cường áp dụng hệ thòng quản lý chất lượng, quy trinh kỹ thuật nghiêm ngặt để sản xuất sản phẩm xuất phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Đây giải pháp mang tính cấp bách lâu dài Việc cạnh tranh thị trường nước đặc biệt Hoa Kứ, EU, Nhật Bản ngày gay gắt gian nan Đ ể hàng hoa Việt Nam có thê thâm nhập đứng vững thị trường địi hịi doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phàm Việc xây dựng quy trinh thực thi biện pháp liệt để kiêm tra chất lượng hàng xuất nhằm nâng cao uy tín chất lượng hàng xuất Việt Nam, tăng khả cạnh tranh hàng hoa Thứ hai, cần phải mạnh công lác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường tù phía doanh nghiệp Việc thu thập xử lý thơng tin có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp M ộ t vấn đề m doanh nghiệp gặp phải thiếu thông tin chiều sâu thị trường, luật pháp, tiêu chuẩn kỹ thuật Trong có doanh nghiệp tiếp cận v i nhiều nguồn tin khác lẫn ngồi nước lại gặp phải khó khăn việc nhận định xử lý thơng tin Bờ thế, ngồi hỗ trợ thông tin từ Nhà nước quan chức năng, thỉ doanh nghiệp cần phải t ự tìm hiểu thông tin thông qua hệ thống phương tiện truyền thơng, tố chức ngồi nước, bạn hàng nâng cao lực xử lý thông tin Điều khiến doanh nghiệp ln chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh X K hàng hoa, đồng thời có sách phù hợp v i hội thách thức mang lại từ hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, doanh nghiệp cằn phải hỗ trợ, đào tạo phát triển nguồn nhăn lực D ù ngành hàng thi yếu tố lao động ln đóng vai trò 94 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội quan trọng Nếu máy móc, cơng nghệ đổi m lao động khơng nâng cao trình độ đề thích nghi với tư liệu sản xuất tiên tiến không hiệu Bời thế, đôi với việc nâng cao trình độ sản xuất việc nâna cao tay nghề cho người lao động Doanh nghiệp nên đầu tư kinh phí, đa dạng hoa phương thức tổ chức đào tạo, phối hợp với trường đại học, sờ đào tạo, dạy nghề nước để đào tạo nguồn nhân lịc Tiếp tục trọng đào tạo ứng dụng kỹ nghiên cứu thị trường, marketing, kỹ đàm phán quốc tế, nghiệp vụ ngoại thương, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học, nâng cao hiểu biết luật pháp kinh tế quốc tế cùa nước N g i lao động cần thục kỹ chun mơn hóa sâu Do đó, cần phái xây dụng kế hoạch cụ thê tố chức thịc chương trinh đào tạo hiệu quả, giải quyèt vấn đê thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn lao động đặc biệt sô doanh nghiệp sản xuất hàng xuât khâu gặp khó khăn nguồn lao động lĩnh vịc sản xuât hàng dệt may, da giày, sản phàm gỗ, sàn phàm nhịa, sản phàm khí T ó m lại, đề xuất nhằm góp phần chuyển dịch cấu xuất hàng hoa theo hướng nhanh tóc độ tăng k i m ngạch xuất khâu sán phàm m nước ta có lợi cạnh tranh, tăng cường lịc cạnh tranh doanh nghiệp, ngành hàng đê thúc hiệu quà X K hàng hoa Việt Nam phù hợp v i l ộ trình thịc cam két WTO đáp ứng nhu cầu thị trường giới Nhằm thịc thành công mục tiêu kế hoạch phát triển xuất năm tới cần phải triển khai thịc cách toàn diện đồng nhiều sách, biện pháp, địi hỏi sị nồ lịc từ phía quan quản lý nhà nước địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tổ chức nghề nghiệp khác xã hội 95 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Khoa luận tốt nghiệp Ngoại Thương Hà Nội KẾT LUẬN T ó m lại, thấy năm 2007, đạt kết ấn tượng xuất khẩu: tăng lượng có biến đồi tích cực chất lượng Nhìn lại Ì năm qua thấy X K đạt thành tựu quan trọng, nhiên nhiều hạn chế cần khắc phục, việc khắc phục địi hịi nỗ lực cùa tất thành phần liên quan diờn sâu rộng tất mặt Một năm qua, thời gian chưa dài đê đánh giá tồn diện lượng hóa đẩy đủ tác động kiện thật khó để bóc tách thành tựu m đạt W T O đem lại, yếu tố khác đem lại Nhưng thấy rõ chiều hướng tác động cua Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên W T O có ảnh hường lớn đến tình hình X K hàng hoa Việt Nam, tác động tích cực phu nhận Đây tiền đề để Việt Nam vươn xa năm tới Mặc dù, năm chưa đủ thời gian để đánh giá tác động việc gia nhập W T O với kinh tế nước ta nói chung X K nói riêng Tuy nhiên, hội đế có bứt phá lớn Việt Nam đường phát triển bền vững tận dụng lợi từ tư cách thành viên W T O vòng vài năm t i Việt Nam đạt tiên sâu sắc Việc quan trọng thời điểm phải hành động, bời sống giới với biến đổi nhanh khó lường 96 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÁT LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc Nông nghiệp Việt Nam Ì năm nhìn lại Con sơ kiện 1+2+2008 Tr.25 [2] V ũ Quòc Dũng Dệt may Việt Nam hậu WTO: Thực trạng mục tiêu hướng tới Tài doanh nghiệp số 9/2007 Trang 29 [3] Nguyên Đinh Xuãt khâu gạo cao cấp- Chặng đường cịn dài Tạp chí doanh nghiệp thương mại số 2-2008 Tr.6 [4] V ũ Thị Thiều Hoa Đẩy mạnh XK vào thị trường EU Tạp chí thương mại số 6-2008 Tr.28 [5] Trọng Hồ Sau Ì năm Việt Nam vào WTO Tạp chí Thương mại (Viet trade review- VTR) số 1+2 năm 2008 Tr.30 [6] Đ ỗ Trọng Khanh-Vụ trưởng vụ phương pháp chế độ (Tháng 2-2008), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhể vừa Việt Nam, [ ] GS.TS Bùi Xuân Lưu Giáo trình kinh tế ngoại thương Nhà Xuất bán Giáo dục- 2002 Tr.222 [8] Quỳnh Sơn Tiêp cận thị trường EU: Doanh nghiệp phải hiểu rõ ta rõ người Tạp chí tài doanh nghiệp, số 5-2006 Tr.24 [9] V i ệ n nghiên cứu quàn lý kinh tế trung ương (CIEM) Tinh hình kinh tế Việt Nam 2000-2005 sô đánh giá sơ vê kinh tế năm 2006 [10] Tổng cục thống kê XNK hàng hoa Việt Nam 20 năm đôi (19862005) N X B Thống kê 2006 [Ì 1] Niên giám thống kê 2006- Nhà xuất b n thống kê 6-2007 [12] Tạp chí kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương, số 10(205) 4-3-2008 97 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐH Ngoại Thương Hà Nội Khoa luận tốt nghiệp [13] Tông quan vẻ XNK hàng hoa Việt Nam Ì năm sau gia nhập WTO (2007) triển vọng năm 2008 Tạp chí kinh tế phát triển, số 127 tháng 1/2008 Tr 13 [14] Tạp chí số sụ kiện số 1+2 năm 2008 [15] Tạp chí thị trường Việt Nam số 1/2008 Mói trường kinh doanh cua doanh nghiệp sau Ì năm gia nhập WTO Tr.14 [16] Thấy qua kết quà XNK với lo thị trường lớn cua Việt Nam Tạp chi thương mại số 6-2008 [17] GS.TS V õ Thanh Thu Quan hệ kinh tế quốc tế 2005 Tr 120 [18] GS.TS.Nguyễn Thị M Các quy định WTO đoi xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển vân đê đặt đói với Việt Nam Tạp chí kinh tế đổi ngoại, số 23 (4/2007) tr.3-7 [19] Tạp chí phát triển kinh tế số 206 tháng 12-2007 Xuất khứu hàng dệt may Việt Nam sau thời kỳ hội nhập WTO trang [20] Tạp chí t i doanh nghiệp, số 9/2007 Chính sách thương mại EU tác động đến Việt Nam Tr.7 [21] Tạp chí thương mại.Ì+2/2008 Hải quan: năm 2007, bước phát triển năm 2008 Nguyễn Viết Tường Tr.21 [22] Website uỷ ban quốc gia họp tác kinh tế quốc tế http://www.nciec.gov vn/index.nciec? Ị Ị Thứ 4: 24/10/2007 truy cặp ngày 15/4/2008 [23] Đề án phát triển XK giai đoạn 2006-2010 Bộ Thương Mại Tháng 3-2006 [24] Tiến trình gia nhập WTO- ca hội thách thức với T h ứ trư ng thương mại Lương Văn Tự [25] Tác động hiệp định WTO đôi với nước phát triển Thứ trường thương mại Lương Văn Tự Hà nội-2005 Tr.81 98 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ĐHNgoại Khoa luận lót nghiệp Thương Hà Nội [26] TS.Hồng Phước Hiệp-Vụ trưởng vụ pháp luật quốc tế- Bộ Tư Pháp (52007), Với WTO-lịch sử mở trang dành cho Việt Nam Nhà xuất Lao động - Bộ ngoại giao http://www.mofa.gov.vn -Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia http://www.ncseif.gov.vn -Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn: http://www.agro,gov.vn -Thương mại Việt Nam hợp chủng quốc Hoa Kỳ: http:/Ayww.vietnamustrade.org -Trung tâm thông tin thương mại -Bộ công thương : http://www.tinthuongmai.vn -Doanh nghiệp 24h- VTC1 http://www.doanhnghiep24g,com.vn -Tổng cục thống kê: http://www.ạso,gov,vn -Cổng thông tin kinh tế Việt Nam -Đài tiếng nói Việt Nam : http://www.vnep.org.vn : http://www.vovnews.vn -Thứi báo kinh tế Việt Nam : http://vneconomv.vn -Đài truyền hình kỹ thuật số VTC: http://www.vtc.vn -Tạp chí Đảng cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn -Viện kinh tế thành phố HCM: http://www.vienkinhte.hochiminhcitv.gov.vn -Nhóm tư vấn đầu tư: http://www.investconsultgroup.net - Website Tống cục hải quan http://www.customs.gov.vn -Hiệp hội thúy sản: http://www.vasep.com.vn -Quốc hội Việt Nam : http://www,na.gov.vn -Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi,gov.vn -Đại sứ quán Hoa Kỳ: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov -Tổng cục đo lưứng chất lượng: http://www.tcvn,gov.vn -Tin nhanh Việt Nam: http://www,vnexpress.vn 99 V ù Thị Nguyệt-A2-K43 -QTKD ... 15 .67 19 94 4054.3 35. 81 1995 5448.9 34.39 19 96 19 97 7255.8 918 5 26.59 33 .16 19 98 9360.3 1. 90 19 99 11 5 41. 4 23.30 2000 14 482.7 15 029.2 25.48 3.77 20 01 2002 16 706 .1 11. 15 2003 2 014 9.3 20. 61 2004... 5304.3 ÍT 10 0 31. 8 2003 2 014 9 6485 .1 TI 10 0 32.2 2004 26485 96 41. 9 TT 10 0 36.4 6785.7 40.6 8597.3 42.7 10 870 41 4 616 .1 27.6 5066.9 25 .1 5972.5 2396.6 14 .3 2672 13 3 19 7.8 1. 2 19 5.3 20 21. 7 12 .1 219 9.6... (33,4% năm 19 91 25,3% nhẹ- tiểu thủ C N tăng từ 14 ,4% (19 91) lên 28,4% năm 19 95), hàng CN (19 95) số lượng mặt hàng có trị giá X K trẽn 10 0 triệu USD tăng từ mặt hàng năm 19 91 lên mặt hàng năm 19 95

Ngày đăng: 04/04/2014, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ XK HÀNG HÓA CỦA VN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XK HÀNG HOA CỦA VN.

    • 1. GIỚI THIỆU VỀ XK HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO.

      • 1.1. Định nghĩa về XK hàng hóa

      • 1.2. Vai trò của XK

      • 1.3. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam

      • 2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ CŨNG NHƯ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XK HÀNG HÓA CỦA VN

        • 2.1. Giới thiệu về WTO

        • 2.2. Tiến trình Việt Nam ra nhập WTO.

        • 2.3. Ý nghĩa của việc gia nhập WTO của Việt Nam

        • CHƯƠNG lI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XK HÀNG HÓA CỦA VN- 1 NĂM SAU KHI GIA NHẬP WTO

          • 1. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XK HÀNG HÓA CỦA VN

            • 1.1. Gia nhập WTO, Việt Nam có khả năng tăng kim ngạch XK hàng hóa

            • 1.2. Gia nhập WTO, Việt Nam có khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường.

            • 1.3. Gia nhập WTO, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy và hoàn thiện sản xuất kinh doanh về mọi mặt.

            • 1.4. Hàng XK của Việt Nam phải đối mặt với những rào cản và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế.

            • 2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XK HÀNG HÓA CỦA VN - 1 NĂM SAU KHI GIA NHẬP WTO.

              • 2.1. Những thành tựu đạt được

              • 2.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó

              • CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XK HÀNG HÓA CỦA VN TRONG NHỮNG NĂM TỚI

                • 1. Định hướng phát triển xuất khẩu giai đoạn 2008-2010.

                  • 1.1. Bồi cảnh thế giới những thuận lợi và khó khăn

                  • 1.2. Mục tiêu phát triển XK giai đoạn 2008-2010

                  • 2. Giải pháp

                    • 2.1. Giải pháp về phía nhà nước

                    • 1.2. Giải pháp về phía ngành hàng và doanh nghiệp

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan