Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên

27 737 0
Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên

1 Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học x∙ héi ViƯt nam ViƯn t©m lý häc **************** Ngun đình mạnh Xung đột tâm lý tình yêu nam nữ sinh viên Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mà số: 62.31.80.05 Tóm tắt luận án tiến sĩ tâm lý học H Nội - 2007 Công trình đợc hoàn thành Viện Tâm lý học, Viện Khoa häc X· héi ViƯt Nam Ng−êi h−íng dÉn khoa học : PGS TS Phạm Thành Nghị PGS TS Nguyễn Hồi Loan Phản biện : PGS TS Lê Khanh Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội Phản biện : PGS TS Đào Thị Oanh Trờng Đại học S phạm Hà Nội Phản biện : TS Ngô Thị Tuấn Dung Viện Nghiên cứu Gia đình giới Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp Viện Tâm lý học, vào hồi 08 30, ngày 09 tháng 02 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viƯn Qc gia - Th− viƯn ViƯn t©m lý häc Mở đầu Lý chọn đề tài luận án 1.1 Xung đột tâm lý ( XĐTL) liên nhân cách nhóm xà hội tợng phổ biến, có ảnh hởng lớn đến sống kết hoạt động ngời XĐTL tình yêu nam nữ (TYNN) sinh viên (SV) loại xung đột (XĐ) liên nhân cách hai ngời khác giới, tự nguyện gắn kết với dựa nhu cầu đợc hòa quyện mặt tâm hồn quyến rũ mặt thể 1.2 Khi XĐTL TYNN xảy ra, có ảnh hởng lớn đến tâm trạng, sức khỏe, kết hoạt động, giao tiếp hai ngời Nếu XĐTL đợc giải ổn thỏa, tốt đẹp tạo động lực cho trình phát triển cá nhân nhóm, ngợc lại, không đợc giải cách giải thiếu hiệu quả, ảnh hởng tiêu cực đến sống hoạt độngthậm chí dẫn đến tự hủy hoại hủy hoại lẫn hai ngời 1.3 Trong giai đoạn đất nớc bớc vào thời kỳ cải cách, hội nhập quốc tế chuyển từ chế độ bao cấp sang kinh tế thị trờng tợng XĐTL TYNN SV có xu hớng ngày gia tăng Những tợng XĐ với mức độ tính chất khác nhau, xảy hàng ngày phạm vi nớc đà đợc phản ánh sinh động sách, báo, tạp chí, qua số liệu trung tâm t vấn, phơng tiện phát thanh, truyền hình Tuy nhiên, lĩnh vực tâm lý học xà hội, cha có công trình khoa học nghiên cứu vấn đề cách toàn diện có hệ thống 1.4 Nghiên cứu vấn ®Ị X§TL TYNN sÏ gióp cho SV cã thĨ tham khảo tìm kiếm, lựa chọn ngời yêu, nh tự phòng ngừa, giải XĐ yêu Đồng thời, giúp cho bậc phụ huynh, thày, cô giáo, ngời hữu quan có đợc biện pháp tác động, can thiệp hữu hiệu vào trình XĐ tình yêu niên, SV Xuất phát từ lý quan träng nh− trªn, nªn viƯc nghiªn cøu vÊn đề XĐTL TYNN SV góp phần làm phong phú thêm mảng lý luận lĩnh vực XĐ liên nhân cách, mà thiết thực mặt thực tiễn Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích thực trạng tợng XĐTL TYNN SV cách thức giải XĐ mà họ thờng sử dụng Trên sở đề xuất số giải pháp phòng ngừa giải XĐTL TYNN cho SV Đối tợng nghiên cứu Xung đột tâm lý tình yêu nam nữ sinh viên Giả thuyết nghiên cứu 4.1 XĐTL TYNN SV có mức độ, hậu cách thức giải khác Những khác biệt, đối lập hai ngời nhu cầu, lòng chung thủy, yếu tố tình dục tình yêu xuất ngời thứ ba nguyên nhân 4.2 Bằng nội dung cách thức tác động phù hợp, nhằm nâng cao nhận thức khả tìm kiếm, lựa chọn biện pháp giải XĐ thích hợp cho hai ngời cuộc, t vấn tâm lý giúp họ giải đợc XĐ xảy ra, bớc lành mạnh hóa mối quan hệ tình cảm hai ngời Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận XĐTL tâm lý học (TLH) nói chung XĐTL TYNN SV nói riêng, từ xác định số khái niệm 5.2 Nghiên cứu thực trạng XĐTL TYNN SV 5.3 Thử nghiệm biện pháp tác động số trờng hợp cụ thể, nhằm giải XĐTL cho họ Khách thể nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu giai đoạn điều tra thử: 121 SV 6.2 Khách thể nghiên cứu giai đoạn điều tra thức: 624 SV 6.3 Khách thể nghiên cứu thử nghiệm tác động: 15 cặp (30 SV) Giới hạn nghiên cứu 7.1 Giới hạn mặt nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu XĐTL TYNN SV 7.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: SV hệ quy (tuổi từ 19- 25), học từ năm thứ đến năm thứ trờng đại học khu vực Hà Nội ( ĐHSP Hà Nội 2, ĐH Dợc Hà Nội, ĐH Thủy lợi Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội) Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hệ thống phơng pháp sau: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, phơng pháp điều tra bảng hỏi (phiếu hỏi), phơng pháp vấn sâu, phơng pháp thảo luận nhóm tập trung, phơng pháp quan sát, phơng pháp phân tích số liệu (các phơng pháp phân tích định tính định lợng), phơng pháp thử nghiệm tác động đóng góp luận án 9.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án đà phân tích, hệ thống hoá nghiên cứu lý ln vµ thùc tiƠn ë n−íc vµ n−íc vấn đề XĐTL TYNN niên - sinh viên Trên sở đó, luận án đà đa đợc sơ đồ giai đoạn trình XĐTL, giúp cho niên, SV tham khảo tìm kiếm, lựa chọn ngời yêu, nh tự phòng ngừa, giải XĐ yêu Ngoài ra, hệ thống tập thực hành đợc thiết kế góp phần làm phong phú thêm mảng lý luận lĩnh vực t vấn tâm lý TYNN mẻ Việt Nam 9.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết nghiên cứu đà xác định đợc yếu tố ảnh hởng nguyên nhân quan trọng gây XĐTL TYNN SV Trong giai đoạn đất nớc có nhiều biến chuyển sâu sắc, kết nghiên cứu bớc đầu giúp hiểu rõ thay đổi nhận thức, thái độ, hành động niên - sinh viên TYNN, để từ đề biện pháp giáo dục, điều chỉnh, định hớng phù hợp Những nội dung, cách thức kết bớc đầu trình thử nghiệm tác động có ý nghĩa tích cực giúp cho nhà t vấn, bậc phụ huynh, ngời hữu quan trình t vấn, giáo dục vấn đề XĐTL TYNN cho SV Dựa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đà đa đợc số kiến nghị bỉ Ých, thiÕt thùc nh»m tõng b−íc kh¾c phơc cã hiệu tợng XĐTL TYNN có xu hớng gia tăng niên - sinh viên Chơng Cơ sở lý luận đề ti 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nớc - Vấn đề XĐTL nói chung XĐTL liên nhân cách nói riêng Trong tâm lý học (TLH), có hai hớng nghiên cứu chủ yếu XĐTL Hớng thứ sâu nghiên cứu XĐTL bên nhân cách với tác giả tiêu biểu nh S Freud, N Miller, Erích Fromm Hớng thứ hai lại quan tâm nghiên cứu XĐTL liên nhân cách XĐTL nhóm xà hội mà tiêu biểu nhà TLH: K Lêwin, L Coser, E Mayo, J.P Chaplin, Watson Goodwin, A V Pªtrovxki, A.I Donxov, L U Umanxki, B F Lomov, A G Kôvaliốp Có nhiều trờng phái, quan điểm khác vấn đề XĐTL liên nhân cách, nhng nhìn chung, nhà TLH cho rằng: nguyên nhân sâu xa trình XĐ có khác biệt, đối lập nhiều mặt thành viên sống, hoạt động loại nhóm khác Chính từ khác biệt, đối lập nhận thức, động cơ, thái độ, nhu cầu, hứng thú, hành vi nh dẫn đến mâu thuẫn, xung đột có va chạm mục đích, quyền lợi, danh dự thành viên nhóm Tuy nhiên, tác giả quan tâm nghiên cứu đến giai đoạn trình XĐTL liên nhân cách số cách phân chia nhiều điểm cha hợp lý Nhiều tác giả đà tìm kiếm biện pháp giải XĐTL, nhng loại nhóm khác nhau, biện pháp không giống Những kết nghiên cứu nhà TLH nớc lĩnh vực đà giúp hiểu rõ chất XĐTL liên nhân cách, để sở vận dụng vào nghiên cứu XĐ loại nhóm cụ thể Việt Nam (Trong ®ã cã nhãm “TYNN”) - VÊn ®Ị X§TL TYNN Các tác giả tiêu biểu John Gray, Jacques Gauthier, V Kônbanôvxki, V.A.Xukhômlinxki, I.X.Côn v.vNhìn chung, nhà nghiên cứu thống cho rằng: XĐTL TYNN tợng TLXH phổ biến, xảy có khác biệt, đối lập hai ngời nhiều mặt Nguyên nhân mà nhiều nhà nghiên cứu âu-Mỹ nhấn mạnh khác biệt giới hai ngời Yếu tố tình dục tình yêu đợc đặc biệt quan tâm Bên cạnh khác biệt, đối lập nhận thức, quan điểm vấn đề khác TYNN Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan gây XĐ nh gia đình ngăn cản, xuất ngời thứ ba chủ yếu đợc đề cập đến nghiên cứu tác giả Trung Quốc 1.1.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam - Vấn đề XĐTL nói chung XĐTL liên nhân cách nói riêng Trong khoảng 20 năm trở lại đây, vấn đề XĐTL đà đợc nhà TLH Việt Nam quan tâm nghiên cứu Những tác giả tiêu biểu : Phạm Tất Dong, Trần Trọng Thủy, Đỗ Long, Vũ Dũng, Bùi Văn Huệ, Mai Hữu Khuê, Trần HiệpTừ năm 2001 đến nay, tính cấp thiết nên đà có luận án tiến sĩ tập trung nghiên cứu vấn đề XĐTL liên nhân cách loại nhóm khác tác giả Cao Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Tuân, Đinh Thị Kim Thoa, Đỗ Hạnh Nga - Vấn đề XĐTL TYNN Việt Nam, vấn đề TYNN XĐTL tình yêu niên nói chung, SV nói riêng đợc nhiều nhà TLH quan tâm nghiên cứu nh: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Bừng, Nguyễn Đình Xuân Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định: XĐTL TYNN tợng phổ biến, xảy nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Những nguyên nhân chủ quan có khác biệt , đối lập nhiều mặt hai ngời Những nguyên nhân khách quan gia đình ngăn cản, bạn bè dÌm pha hay cã sù xt hiƯn cđa “kỴ thø ba Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy cha có công trình nghiên cứu riêng XĐTL TYNN SV 1.2 Những vấn đề lý luận đề tài luận án 1.2.1 Khái niệm XĐTL TLH Thuật ngữ Xung đột (có nguồn gốc từ tiếng La-tinh- Conflictus) có nghĩa tiếp xúc, va chạm, đụng độ, xúc phạm, đánh Các nhà TLH nh− S Freud, N Miller, ErÝch Fromm, Lloyd Saxton, Teri Kwal Gamble vµ Michael Gamble, Robert Baron vµ Donn Byrne, A.V.Pêtrôvxki M.G.Iarosepxki, L.A.Cavpencô, B.G.Mesericôva, V.P.Zinchencô, Nguyễn Khắc Viện, Vũ Dũng thờng phân tích, lý giải khái niệm XĐ gắn liền với tợng TL ngời, nên định nghĩa XĐTL họ thờng nhấn mạnh đến không tơng hợp, khác biệt, va chạm, đấu tranh ý tởng, nhu cầu, hứng thú, mục tiêu, quan điểm, ý kiến, xu hớng đối lậptrong thân cá nhân, quan hệ liên nhân cách hay liên nhóm, với cảm xúc tiêu cực nh bực bội, khó chịu, căm giận Có thể định nghĩa khái niệm XĐTL nh sau : XĐTL va chạm, đụng độ, đấu tranh mục đích, lợi ích, xu hớng TL khác biệt, đối lập, tồn cấu thống thân ngời, cá nhân mối quan hệ liên nhân cách hay liên nhóm, với trạng thái cảm xúc thờng tiêu cực nh: hoang mang, lo lắng, khó chịu, bực bội, phẫn nộ, căm giận 1.2.2 Khái niệm sinh viên tình yêu nam nữ niên- sinh viên 1.2.2.1 Khái niệm sinh viên: SV niên có độ tuổi từ 18-24 tham gia học tập, rèn luyện trờng đại học, cao đẳng để trở thành ngời chuyên gia có trình độ cao, có phẩm chất tốt, sẵn sàng hoạt động có hiệu lĩnh vực nghề nghiệp 1.2.2.2 TYNN niên- SV: TYNN nhu cầu rÊt lín cđa niªn – SV Cã rÊt nhiỊu cách định nghĩa khác TYNN, nhng nhìn chung, nhà nghiên cứu thờng cho rằng: TYNN loại tình cảm đặc biệt hai ngời khác giới, nảy sinh sở hòa hợp mặt tâm hồn khao khát đợc gần gũi, ấm áp mặt thể 1.2.3 XĐTL TYNN SV 1.2.3.1 Khái niệm XĐTL TYNN SV Dựa sở khái niệm XĐTL, TYNN, SV, quan điểm nhà nghiên cứu nớc, hiểu: XĐTL TYNN SV tợng TLXH phổ biến, xảy có va chạm, đụng độ khác biệt, đối lập quan điểm, nhu cầu, tính cách, khí chất, lực, thói quen, hành vi, hai ngời khác giới yêu diễn xúc cảm thờng tiêu cực nh: bực bội, khó chịu, đau khổ, tức giận Nh vậy, chất XĐTL TYNN SV, va chạm, đụng độ khác biệt, đối lập nhiều yếu tố hai ngời Yếu tố dễ gây XĐTL hai ngời khác biệt, đối lập quan điểm vấn đề tình yêu nh: quan điểm vỊ lßng chung thđy, vỊ vai trß cđa u tè tình dục tình yêu, mối quan hệ tình yêu với hôn nhân Yếu tố có khác biệt, đối lập nhu cầu quan tâm, chăm sãc lÉn nhau, vỊ nhu cÇu häc tËp, nhu cÇu giao tiếp vui chơi, thờng gây XĐ Bên cạnh đó, nguyên nhân chủ quan khác đợc nhà nghiên cứu xác định cụ thể là: khác biệt, đối lập mặt tính cách hai ngời (nh thái độ tập thể, lao động, ngời khác thân), khả hai ngời (nh khả học tập, giao tiếp văn hoá, văn nghệ ), hành vi (nh hành vi bạo lực, thất hứa, lỡ hĐn, cê b¹c ), vỊ khÝ chÊt (nh− sù nãng nảy, cục cằn hay thờ ơ, lÃnh đạm, bình thản ) Còn nguyên nhân khách quan nh gia đình ngăn cản, bạn bè dèm pha,ngời thứ ba chen vào, lúc đầu thờng gây XĐ nội tâm cá nhân ảnh hởng nguyên nhân khách quan đến XĐ liên nhân cách phụ thuộc nhiều vào khác biệt, đối lập hai ngời nhiều mặt (những nguyên nhân chủ quan trình XĐTL liên nhân cách) 1.2.3.2 Các mức độ cđa X§TL TYNN cđa SV: X§TL TYNN cđa SV có nhiều mức độ cao thấp khác Tiêu chí để phân chia mức độ : - Mức độ sâu sắc, trầm trọng nguyên nhân gây XĐ hai ngời - Mức độ biểu ngôn ngữ, hành vi, cử chỉkhi XĐ xảy - Mức độ ảnh hởng XĐ đến tâm trạng, sức khỏe, hoạt động hai ngời 1.2.3.3 Các giai đoạn trình XĐTL TYNN SV Một trình XĐTL TYNN SV thờng trải qua giai đoạn (đợc thể qua sơ đồ 1.1) 10 Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn trình XĐTL Các nguyên nhân Xung đột Các nguyên nhân chủ quan: Sự khác biệt hai ngời quan điểm, nhu cầu, tính cách, khí chất, khả năng, hành vi Các nguyên nhân khách quan: Gia đình ngăn cản, bạn bè dèm pha, ngời thứ ba xuất Tình XĐ xuất (xảy va chạm, đụng độ khác biệt ) XĐ bùng nổ Giải XĐ (các cách thức giải XĐ đợc sử dụng) "Lảng tránh XĐ" "Đấu tranh với thái độ bất cần" "Hợp tác giải XĐ" Kết giải XĐ 1.2.3.4 Các yếu tố ảnh hởng tới trình XĐTL TYNN cđa SV - C¸c u tè chđ quan : + Sự khác biệt, đối lập quan điểm lòng chung thủy; yếu tố tình dục tình yêu; ghen tuông; mối quan hệ tình yêu với hôn nhân + Sự khác biệt, đối lập vỊ nhu cÇu häc tËp; vỊ nhu cÇu giao tiÕp; nhu cầu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau; nhu cầu kinh tế 13 xây dựng hệ thống tập tác động tiến hành điều tra để thu thập liệu Từ tháng 7/ 2004 đến tháng 11/ 2004, tiến hành xử lý liệu phân tích kết thu đợc Từ tháng 11/ 2004 đến tháng 6/ 2005, tiến hành thử nghiệm tác động cặp SV có nhu cầu đợc t vấn, giúp đỡ để giải XĐ 2.2.2 Các phơng pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Phơng pháp điều tra bằmg bảng hỏi Dựa sở tham khảo quan điểm nhà nghiên cứu nớc nớc ngoài, đà thiết kế thang đo nhằm khảo sát thực trạng XĐTL TYNN SV Cụ thể, thang đo mức độ XĐTL bao gồm 26 biểu Thang đo nguyên nhân chủ quan khách quan gây XĐTL bao gồm 72 biểu Thang đo hậu XĐ bao gồm 18 biểu Thang đo cách thức xử lý XĐ mà SV th−êng sư dơng bao gåm 24 biĨu hiƯn Sau thiết kế, thang đo đợc tiến hành khảo sát thử kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị để tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện Dữ liệu thu đợc khảo sát thức đợc tiến hành xử lý chơng trình SPSS phiên 12.0 2.2.2.2 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Sử dụng bảng hỏi nhằm thu thập quan điểm, ý kiến nhà tâm lý học, chuyên gia t vấn tình yêu vấn đề nghiên cứu đề tài luận án 2.2.2.3 Phơng pháp thảo luận nhóm tập trung : Sau điều tra bảng hỏi, số SV đăng ký tham gia : Câu lạc tình yêu hôn nhân đợc chia thành nhóm từ đến em, để tiến hành thảo luận nhóm tập trung Mục đích nhằm thu thập liệu định tính vấn đề nghiên cứu, để bổ sung cho kết định lợng đà thu đợc trớc 2.2.2.4 Phơng pháp vấn sâu cá nhân: Phỏng vấn sâu SV có XĐTL, nhằm thu thập thông tin cụ thể, chi tiết có tính chất định tính, vấn đề XĐTL TYNN, nhằm bổ trợ cho kết định lợng thu đợc qua phơng pháp khác 2.2.2.5 Phơng pháp quan sát: Phơng pháp quan sát đợc sử dụng kết hợp trình tổ chức cho SV thảo luận nhóm tập trung, trình vấn sâu thử nghiệm tác động 2.2.2.6 Phơng pháp thử nghiệm tác động 14 Dựa sở tham khảo quan điểm nhà nghiên cứu nớc nớc ngoài, đà xác định quy trình, lựa chọn cách thức, thiết kế hệ thống tập để tác động vào cặp SV có XĐTL muốn đợc t vấn, giúp đỡ Mục đích trình tác động giúp hai ngời phát đợc xác nguyên nhân gây XĐ, học cách chấp nhận lẫn nhau, hợp tác để tìm kiếm cách thức giải vấn đề có hiệu cao nhất, từ vợt qua thời điểm khủng hoảng, đa tình yêu phát triển lên giai đoạn 2.2.2.7 Phơng pháp xử lý thông tin phân tích kết Thông tin thu đợc qua bảng hỏi đợc xử lý định lợng chơng trình SPSS phiên 12.0, chủ yếu phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích tơng quan Thông tin thu đợc qua trình quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung, đợc phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa theo định tính, nhằm bổ sung cho kết định lợng nhận xét, đánh giá, luận giải XĐTL TYNN SV Chơng Kết nghiên cứu 3.1 Các mức độ xung đột tâm lý XĐTL TYNN SV đợc phân thành loại Sau xử lý, kết thu đợc nh sau : - 38,5% tổng số 532 SV có MĐXĐ Đây MĐXĐ thấp Những nguyên nhân gây XĐ có ảnh hởng nhỏ đến mối quan hệ tình cảm hai ngời XĐ đà có ảnh hởng chút đến tâm trạng, sức khỏe, hoạt động họ - 33,7% tỉng sè 532 SV cã M§X§ ë MĐXĐ này, nguyên nhân gây XĐ có ảnh hởng lớn đến mối quan hệ tình cảm hai ngời Nhiều đôi đà nghĩ đến chuyện chia tay - 27,8% tỉng sè 532 SV cã M§X§ Đây MĐXĐ cao Những nguyên nhân gây XĐ đà có ảnh hởng lớn đến mối quan hệ tình cảm hai ngời Nhiều đôi đà đề cập đến chuyện chia tay 3.2 Các yếu tố ảnh hởng nguyên nhân gây XĐTL TYNN SV 3.2.1 Các yếu tố nguyên nhân chủ quan 3.2.1.1.Các yếu tố chủ quan : 15 Bảng 2: So sánh điểm TB yếu tố chủ quan gây XĐ nhóm SV có MĐXĐTL khác Các yếu tố Lòng chung thđy Ỹu tè t×nh dơc Sù ghen tuông Quan hệ tình yêu hôn nhân Khác biệt nhu cầu Khác biệt tÝnh c¸ch Kh¸c biƯt vỊ khÝ chÊt Kh¸c biệt khả Khác biệt hành vi §iĨm TB chung vµ §LC 1.77 (.551) 1.66 (.566) 1.64 (.556) 1.34 (.444) 1.74 (.458) 1.56 (.418) 1.62 (.434) 1.50 (.444) 1.59 (.415) P P Điểm Điểm Điểm hiƯu hiƯu TB cđa TB cđa TB cđa TB§S TB§S MĐ MĐ MĐ của và MĐ1 MĐ1 ĐLC ĐLC ĐLC và MĐ MĐ2 1.46 1.87 2.11 000 000 (.353) (.479) (.623) (-.416) (-.654) 1.39 1.71 2.00 000 000 (.385) (.519) (.640) (-.326) (-.614) 1.37 1.67 1.98 000 000 (.430) (.477) (.614) (-.295) (-.601) 1.14 1.39 1.57 000 000 (.247) (.390) (.581) (-.252) (-.429) 1.45 1.87 1.99 000 000 (.243) (.425) (.513) (-.413) (-.537) 1.33 1.63 1.80 000 000 (.241) (.382) (.490) (-.307) (-.470) 1.44 1.63 1.86 000 000 (.315) (.354) (.542) (-.187) (-.421) 1.26 1.56 1.76 000 000 (.285) (.401) (.503) (-.307) (-.501) 1.38 1.64 1.82 000 000 (.357) (.336) (.444) (-.257) (-.433) P hiệu TBĐS MĐ2 MĐ3 000 (-.238) 000 (-.288) 000 (-.305) 000 (-.177) 006 (-.128) 000 (-.162) 000 (-.233) 000 (-.193) 000 (-.176) Chó thÝch: Víi mức xác suất P

Ngày đăng: 04/04/2014, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan