Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

26 884 1
Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGUYỄN ĐỨC NGA ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hình sự Mã số : 62.38.40.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HÒAN THÀNH TẠI: VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT, VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. ĐÀO TRÍ ÚC Phản biện 1: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH NHÃ Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội. Phản biện 2: PGS. TS. NGUYỄN TẤT VIỄN Bộ Tư pháp. Phản biện 3: PGS.TS PHÙNG THẾ VẮC. Học viện An ninh nhân dân. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họ p tại Viện nhà nước và pháp luật. Vào hồi: 14h ngày 14 tháng 03 năm 2009 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội; - Thư viện Nhà nước và Pháp luật. 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, thế giới đã chuyển sang nền văn minh hậu công nghiệp, khoa học kỹ thuật, công nghệ và thông tin trở thành yếu tố thứ năm của nền kinh tế thị trờng, bên cạnh bốn yếu tố truyền thống là tài nguyên, lao động, vốn và kỹ năng kinh doanh. Trong tình hình đó, sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói riêng có vị trí ngày càng quan trọng và ngày càng đợc mua bán, trao đổi nhiều hơn về số lợng, lớn hơn về quy mô và nhanh hơn về tốc độ giao dịch. Song song với các hoạt động giao dịch hợp pháp về sở hữu công nghiệp, tình hình các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cũng diễn biến phức tạp, đa dạng với các thủ đoạn ngày càng tinh vi, đặc biệt là khu vực Châu á-thái Bình Dơng. Các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp không chỉ gây thiệt hại cho chủ sở hữu công nghiệp, tác động lớn tới công việc kinh doanh của từng công ty nói riêng mà còn gây ra những thiệt hại kinh tế nghiêm trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc gia nói chung. Việt Nam ngay từ năm 1976, nhận thức đợc tầm quan trọng của sở hữu trí tuệ, nớc ta đã tham gia Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, đồng thời ban hành hàng loạt văn bản pháp luật trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Nhng việc thực thi các văn bản này trên thực tế, cũng nh sự quan tâm của toàn xã hội đối với lĩnh vực này còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, tình hình vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nớc ta đang diễn ra một cách phổ biến, các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp còn ít đợc phát hiện và xử lý, ảnh hởng không nhỏ đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong khi đó, chính sách, luật pháp của Việt Nam nói chung, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế, cha đồng bộ, cha ổn định và không tránh khỏi những bất cập chung của toàn bộ hệ thống, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự liệu trớc; cơ chế quản lý thiếu chặt chẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện dự án đã làm nản lòng các nhà đầu t. Hơn nữa, các tội xâm phạm quyền sở hữu công 2 nghiệp cha đợc các cơ quan quản lý nhà nớc, các doanh nghiệp cũng nh ngời dân hiểu biết một cách đầy đủ. Xét về phơng diện lý luận, cha có sự quan tâm nghiên cứu một cách thỏa đáng, và xung quanh các loại tội phạm này còn nhiều quan điểm khác nhau. Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: "Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế để phát triển" [23, tr.330], do đó, phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ chính trị, trong đó hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp là lĩnh vực đợc u tiên do đòi hỏi khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Đây đợc coi là một nhân tố có ý nghĩa quyết định để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam hiện nay" mang tính cấp thiết, không những về mặt lý luận, mà còn là đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Lĩnh vực đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói riêng đã đợc một số tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về mặt lý luận, đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân hình thành, phát triển của các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nớc ta. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở khái quát hóa những vấn đề lý luận về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đánh giá tình hình, nguyên nhân và điều kiện của các tội này trong thời gian vừa qua, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hoàn thiện pháp luật hình sự nói riêng về phòng ngừa và xử lý có hiệu quả các loại tội 3 phạm trong đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích làm rõ khái niệm, các dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trng và khía cạnh tội phạm học trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; hệ thống hóa các quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam; nghiên cứu, so sánh các quy định pháp luật và kinh nghiệm của một số tổ chức và quốc gia trên thế giới trong việc phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. - Đánh giá, phân tích thực trạng tình hình, nguyên nhân và điều kiện của các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam và dự báo tình hình loại tội phạm này trong thời gian tới. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nớc ta. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; đánh giá phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống các tội phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam dới hai góc độ: pháp lý hình sự và tội phạm học trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận án: là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nớc Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, về chính sách hình sự nói chung, chính sách đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói riêng. Cơ sở thực tiễn của luận án: là tình hình thực hiện quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam trong thời gian 1996-2006, các báo cáo chuyên đề về đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công 4 nghiệp của các cơ quan chức năng, một số bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhân dân các cấp về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Phơng pháp nghiên cứu: luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó chủ yếu là: phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống, tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, lịch sử, lôgíc, thống kê, so sánh, xã hội học, khoa học dự báo 5. Những đóng góp mới của luận án Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý hình sự Việt Nam cấp độ luận án tiến sĩ, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam. Tác giả dự báo tình hình các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp và đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống các tội phạm này Việt Nam. Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới của luận án: 1. Làm sáng tỏ khái niệm sở hữu công nghiệp, các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, các dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trng của các tội phạm này; khái quát hóa các vi phạm sở hữu công nghiệp dới khía cạnh tội phạm học, hệ thống hóa các quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam. 2. Nghiên cứu, so sánh những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với những quy định tơng ứng trong pháp luật hình sự của một số quốc gia và tổ chức trên thế giới để rút ra những kinh nghiệm, giá trị hữu ích về lập pháp hình sự cũng nh hình thức xử lý trong quá trình đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam. 3. Phân tích, đánh giá tình hình, nguyên nhân và điều kiện của các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; chỉ ra mặt đợc, mặt cha đợc của cuộc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này thời gian qua và dự báo diễn biến các tội phạm này trong thời gian tới nớc ta. 5 4. Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam một cách toàn diện, có hệ thống, đồng bộ và có hiệu quả. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận án có ý nghĩa quan trọng đối với công tác đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, góp phần vào công cuộc cải cách t pháp Việt Nam hiện nay. Tác giả mong muốn không chỉ đóng góp vào sự phát triển của kho tàng lý luận pháp lý hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp và thực tiễn đấu tranh phòng, chống các tội phạm này Việt Nam, mà còn góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho việc đổi mới tổ chức, bộ máy, bố trí cán bộ thuộc các cơ quan có trách nhiệm trong cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, nhất là các cơ quan Điều tra, viện Kiểm sát, Tòa án nhân dân Luận án này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, tội phạm học nói riêng, cũng nh trong đào tạo, bồi dỡng cán bộ chuyên ngành về đấu tranh phòng, chống tội phạm thuộc các ngành Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an, Thanh tra, Hải quan, Quản lý thị trờng và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác. 7. Kết cấu của luận án: Gồm 180 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, 09 bảng dữ liệu, luận án gồm 3 chơng: Chơng1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về những dấu hiệu đặc trng các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp và đặc điểm của cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; Chơng 2: Đánh giá, phân tích thực trạng các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam thời gian qua và dự báo các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong giai đoạn tới; Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam. 6 CHƯƠNG 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về những dấu hiệu đặc trng các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp v đặc điểm của cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Chơng này: Tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nh: trình bày về khái niệm sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp và khái niệm các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hệ thống hóa các quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong Luật hình sự Việt Nam; Khái lợc về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trên phơng diện tội phạm học, những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trng của các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; và những quy định pháp luật của một số tổ chức, quốc gia trên thế giới trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. 1.1. Khái niệm các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp v hệ thống hóa các quy định về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt nam 1.1.1. Khái niệm sở hữu trí tuệ Trên cơ sở phân tích những quan điểm khác nhau về sở hữu trí tuệ, tác giả đã đa ra khái niệm sở hữu trí tuệ nh sau: Sở hữu trí tuệ là sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tên tác giả, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối với tên gọi, xuất xứ hàng hóa, bí mật thơng mại, thiết kế bố trí (topography), mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang chơng trình đã đợc mã hóa, giống thực vật và sở hữu các đối tợng khác do pháp luật quy định. Từ khái niệm này, sở hữu trí tuệ bao gồm hai lĩnh vực: sở hữu công nghiệpquyền tác giả. 1.1.2. Khái niệm sở hữu công nghiệpcác tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 7 Từ việc phân tích quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 về quyền sở hữu công nghiệp, quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về đối tợng quyền sở hữu công nghiệp và làm sáng tỏ một số quan niệm khác về sở hữu công nghiệp, tác giả đã đa ra khái niệm về sở hữu công nghiệpquyền sở hữu công nghiệp. Trên cơ sở đó, đa ra khái niệm các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nh sau: Các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện, xâm phạm quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thơng mại, chỉ dẫn địa lý, đợc Nhà nớc bảo hộ. 1.1.3. Hệ thống hóa các quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam Các quy định có liên quan đến tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đã bắt đầu đợc đề cập khi Việt Nam gia nhập Công ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên nguyên tắc đối xử bình đẳng; Thỏa ớc Madrid năm 1891 về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa và Hiệp ớc hợp tác patent (PCT)-nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân trong việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và sáng chế. Thời gian đầu, các hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp đợc xử lý bằng các biện pháp hành chính, với sự tham gia xử lý của các cơ quan nh: quản lý thị trờng, cảnh sát kinh tế, hải quan, thanh tra chuyên ngành. Tuy nhiên, các cơ quan này đã gặp phải hạn chế về thẩm quyền, do không có thẩm quyền đáp ứng các quyền của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, không có thẩm quyền xác định mức bồi thờng đối với những thiệt hại mà chủ sở hữu công nghiệp hợp pháp phải gánh chịu. Khắc phục những nhợc điểm trên, ngày 27/6/1985, Bộ luật hình sự năm 1985 đã ra đời, theo đó các tội phạm kinh tế bao gồm: tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả đợc quy định tơng đối rõ ràng, nhng về cơ bản chính sách xử lý hình sự đối với loại tội phạm này vẫn mang những đặc điểm nh trớc khi pháp điển hóa về hình sự và Bộ Luật này cha đa ra định nghĩa pháp lý của khái niệm hàng giả. Hớng dẫn thực hiện, 8 Điều 3 , Nghị định số 140-HĐBT ngày 25/4/1991 đã đa ra khái niệm hàng giả, nhng việc xử lý về mặt hình sự đối với tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả vẫn gặp nhiều vớng mắc, chủ yếu là do quy định về hàng giả tại Nghị định vẫn còn xa rời thực tế. Ngày 21/12/1999, Bộ luật hình sự (sửa đổi) đã đợc thông qua: Đã phân biệt rõ về tội sản xuất, buôn bán hàng giả với các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; Đã sử dụng các khái niệm hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, tuy cha đa ra định nghĩa pháp lý của những khái niệm này; Đã đa ra một số dấu hiệu định tội bắt buộc của một số cấu thành tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thuộc về nhân thân ngời phạm tội, đó là dấu hiệu tái phạm hành chính và tái phạm hình sự. Nhìn chung quy định về hình phạt đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ít nghiêm khắc so với các loại tội phạm kinh tế khác. Đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đã có quy định các hình phạt bổ sung. 1.2. Khái lợc về các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trên phơng diện tội phạm học 1.2.1. Khái niệm về tội phạm học Từ việc nghiên cứu, phân tích khái niệm tội phạm học trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, quan điểm về tội phạm học của Giáo s Võ Khánh Vinh, Tác giả đã rút ra nhận xét: Cho đến nay, từ các góc độ tiếp cận khác nhau, các nhà khoa học, các nhà luật học đã đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ tội phạm học, nhng nhìn chung nội dung cơ bản của tội phạm học là Hệ thống các quan điểm khoa học về những quy luật cơ bản của tội phạm, nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm trong xã hội, đặc điểm tính chất của ngời phạm tội và hệ thống các giải pháp phòng chống tội phạm. 1.2.2. Phơng pháp luận về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Đi sâu nghiên cứu, phân tích một số vấn đề liên quan đến tội phạm và tình hình tội phạm tại Điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999, nghiên cứu phân tích quan điểm của Các nhà luật học về vấn đề này và nghiên cứu [...]... các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam thời gian qua v dự báo các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong giai đoạn tới Nội dung chơng này nhằm làm sáng tỏ tình hình phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghịêp Việt Nam thời gian qua v dự báo tình hình các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong thời gian tới 2.1 thực trạng Tình hình vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. .. sở hữu công nghiệp trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; ba, nhóm các nguyên nhân và điều kiện thuộc về công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về sở hữu công nghiệp trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; và bốn, nhóm nguyên nhân và điều kiện thuộc về công tác hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu. .. sung chơng: Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong Bộ luật hình sự Tác giả xin đề xuất tập trung vào các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, bằng cách bổ sung các điều luật sau: Điều: Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; Điều: Tội xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa; Điều: Tội xâm phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp; Điều: Tội xâm phạm quyền sở hữu bí mật... trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; Ba là, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về sở hữu công nghiệp và nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân sản xuất, doanh nghiệp, ngời tiêu dùng trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; bốn là, tăng cờng hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. /... các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; Tăng cờng đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của ngành Hải quan; Tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc về sở hữu công nghiệpcác cơ quan bảo vệ pháp luật trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 20 Cần có sự phân công nhiệm vụ cho các cơ quan quản lý nhà nớc với từng đối tợng sở. .. sự đa dạng của các đối tợng sở hữu công nghiệp đang đợc bảo hộ nh hiện nay, thì: Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc về sở hữu công nghiệpcác cơ quan bảo vệ pháp luật trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nớc ta giữ một vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến hiệu quả của công tác phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Các cơ quan chức... của các cơ quan bảo vệ pháp luật và các cơ quan quản lý nhà nớc trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Theo tác giả, ý thức pháp luật của một số cán bộ thuộc cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan quản lý nhà nớc về sở hữu công nghiệp trong đấu tranh chống vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp còn tùy tiện, bỏ lọt nhiều vụ phạm tội, ... tội phạm trong tơng lai, trên cơ sở đó giúp cho công tác phân tích, tổng hợp của các cơ quan có trách nhiệm trong cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 9 1.3 những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trng của các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Tác giả đã phân tích khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan và chủ thể của các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Đối với các. .. trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói riêng Thứ ba, vai trò của các phơng tiện truyền thông đại chúng trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về sở hữu công nghiệp cha cao, cha bám sát những thông tin mới về cuộc đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, nhất là các phơng thức, thủ đoạn phạm tội mới Thứ t, công tác tuyên... chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tác giả dự báo: Trong những năm tới, tình hình các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong cả nớc vẫn tiếp tục gia tăng với diễn biến phức tạp và nghiêm trọng hơn so với trớc đây Điều đó đòi hỏi pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói riêng phải có sự hoàn thiện tơng ứng với pháp luật về sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp của các . cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Lĩnh vực đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu. sở hữu công nghiệp, tác giả đã đa ra khái niệm về sở hữu công nghiệp và quyền sở hữu công nghiệp. Trên cơ sở đó, đa ra khái niệm các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nh sau: Các tội xâm. 3.2. Các quan điểm của Đảng v Nh nớc trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam Thứ nhất, cuộc đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở hữu công

Ngày đăng: 04/04/2014, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan