Tư tưởng dùng đoản binh chế trường trận trong nghệ thuật quân sự việt nam

8 8 0
Tư tưởng dùng đoản binh chế trường trận trong nghệ thuật quân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư tưởng “Dùng đoản (binh) chế trường (trận)” trong truyền thống quân sự Việt Nam Tư tưởng “Dùng đoản (binh) chế trường (trận)” trong truyền thống quân sự Việt Nam Tư tưởng “Dùng đoản (binh) chế trường (trận)” trong truyền thống quân sự Việt Nam Tư tưởng “Dùng đoản (binh) chế trường (trận)” trong truyền thống quân sự Việt Nam

Tư tưởng “Dùng đoản (binh) chế trường (trận)” truyền thống quân Việt Nam Sách Đại Việt sử ký tồn thư, IV, kỷ nhà Trần, có ghi lại chuyện sau đây: năm 1300, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ốm, vua Trần Anh Tông tới nhà thăm, nhân hỏi Vương kế sách giữ nước, chẳng may giặc Bắc lại sang xâm lược? Trong toàn kế sách giữ nước mà vị thống soái – anh hai kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược Trần Quốc Tuấn trả lời vua Trần Anh Tông, bật lên tư tưởng: - Để giữ nước: “khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc, bền rễ, thượng sách giữ nước”1 - Để đánh giặc: “giặc cậy trường trận (trận dài) ta cậy đoản binh (binh ngắn) Dùng đoản (ngắn) chế trường (dài) việc thường binh pháp”2 Theo giáo sư Nguyễn Lương Bích giải nghĩa sách Việt Nam ba lấn đánh Ngun tồn thắng “trường (trận) hay trường (binh) tức đại quân Đoản binh (binh ngắn) tức quân ít, quân nhỏ”3 Giáo sư dẫn Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn nói Lê Quý Đôn cho vậy: “Đấu kỷ XV, quân Minh sang xâm lược nước ta, Bồ Đơng nói với Hồ Q Ly: “Nên chọn qn tinh nhuệ, đón đánh biên cảnh, đừng giặc vào đất bằng, chúng cậy trường (binh) mà thông suốt nơi huyết mạch nước” Cậy trường (binh) hay cậy trường trận nghĩa không khác Khi Hưng Đạo Vương nói đến kinh nghiệm Trường trận đoản binh chiến tranh từ xưa đến đới Trần, có chỗ ơng khơng dung chữ trường trận mà dung chữ đại quân”4 Thống với cách giải thích trên, ta thấy, thực chất tư tưởng “dùng đoản (binh) chế trường (trận)” mà Trần Quốc Tuấn đề ra, khái quát lại là: lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh,lấy nhỏ thắng lớn Đây tư tưởng quân truyền thống, lâu đời dân tộc ta, biểu độc đáo tư tưởng quân Việt Nam Tư tưởng hình thành khơng ngừng phát triển hồn cảnh cộng đồng người Việt Nam sinh sống vùng lãnh thổ không rộng, người không đông, tiềm lực dựng nước giữ nước có hạn, lại phải thường xuyên chống lại ách đô hộ xâm lược quốc gia phong kiến lớn mạnh Trong điều kiện lịch sử ngặt nghèo Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, t.II,tr.88-89 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, t.II,tr.88-89 3,4 Việt Nam ba lần đánh quân Nguyên toàn thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1981,tr.165 ấy, dân tộc Việt Nam tìm tịi, lựa chọn kế sách phù hợp để tồn phát triển với tư cách dân tộc tự do, nhà nước độc lập, thống khơng bị đồng hố, khơng bị thơn tính, khơng trở thành chư hầu, phên dậu thiên triều, kế sách đấu tranh tồn hồ bình với lực bành trướng Cịn chiến tranh yêu nước chống ách thống trị nô dịch lực xâm lược dân tộc Việt Nam thể tư quân sáng tạo, tìm nghệ thuật giành thắng lợi chiến đọ sức với kẻ địch lớn mạnh nhiều lần, nghệ thuật “dùng đoản chế trường” - lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn Cả hai kế sách nhà nước Đại Việt nói chung, nhà Trần nói riêng phát huy sở khát vọng độc lập, tự dân tộc sức mạnh cố kết cộng đồng người Việt Trước hoạ bành trướng, xâm lăng, nhà Trần sức củng cố phát triển cố kết dân tộc quan điểm, tư tưởng tiên tiến thời giờ, thông qua sách cụ thể Quan điểm “vua tơi đồng long, anh e hồ thuận, nước góp sức” cốt lõi đoàn kết dân tộc Bản thân hoàng tộc, thân Trần Quốc Tuấn phải quên “thù ốn” có tính chất lịch sử với Thái tơng Trần Cảnh “xích mích” với Thái sư Trần Quang Khải để “vua tơi đồng lịng”, “anh em hồ thuận” làm hạt nhân cho sức mạnh cố kết toàn dân giữ nước Trần Thánh Tơng nói với người tôn thất: “thiên hạ thiên hạ tổ tông, người nối nghiệp tổ tông nên với anh em họ hưởng phú quý; bên ngồi thiên hạ phụng người tơn quý, bên ta với khanh đồng bào ruột thịt, lo lo, vui vui”1 “Tồn dân vi binh” “khi có việc chinh chiến, tồn dân lính” tu tưởng, quan điểm phản ánh tư quân độc lập, tạo quân dân ta Tư hình thành phát triển nhằm giải u cầu thực tiễn nóng bỏng bảo vệ nhà nước Đại Việt trước thơn tính, xâm lược vương triều phong kiến mạnh giới lúc sức mạnh cố kết dân tộc Những sách đắng ký quân “ngụ binh nơng” có từ thời Lý nhà Trần trì phát triển Các quý tộc yêu nước nhà Trần quan tâm đến việc thiết lập mối quan hệ thân thuộc với lãnh tụ địa phương nước, đặc biệt tù trưởng dân tộc người vùng biến giới Nhiều cơng chua, quận chúa Hồng tộc kết dun tù trưởng miền sơn cước Khơng trai tù trưởng nơi “thâm sơn cốc” làm hồng thân, vương cơng nhận làm nuôi vào, thân mật nơi phủ đệ Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, t.II,tr.39 khanh tướng triều Trần Rõ rang, lợi ích chung Hồng tộc tồn dân tộc mà triều Trần xoá phần ngăn cách lớn chế độ xã hội phong kiến quý tộc bình dân, gắn bó thành viên cộng đồng quan hệ “gia hoà” nghiệp giữ nước Hội nghị Diên Hồng với ý chí “quyết đánh” bơ lão nước biểu tượng có không hai tinh thần cố kết dân tộc Xét thời điểm lịch sử lúc giờ, việc trì điền trang, thái ấp, phong cấp đất đai cho thân vương, hoàng tử phù hợp yêu cầu bảo vệ tổ quốc, với quan điểm “toàn dân vi binh” Có điền trang, thái ấp, thân vương, hồng tử phép có lực lượng vũ trang riêng Những đội quân họ bao gồm vương hầu, gia đồng, nơ tì… Các trang ấp khơng gây cảnh tranh quyền cát với quyền trung ương mà có tác dụng to lớn chiến tranh yêu nước Các tù trưởng miền biên ải có quân riêng, gây cho kẻ xâm lược nhiều nỗi kinh hồng Nhiều hồng thân, quốc thích trở thành thống lĩnh lỗi lạc như: Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư… Khơng bình dân, gia nô nhờ quan hệ “phụ tử chi binh” trở thành người cầm quân tài giỏi Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Địa Lô, Yết Kiêu, Dã Tượng,v.v… Nhiều tù trưởng miền núi quan hệ “ngược xuôi thân tộc” lập nên chiến công anh nghiệp giữ nước Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Lĩnh, Hà Bổng, Hà Đặc, Hà Chương… Sức mạnh cố kết dân tộc tư tưởng “tồn dân lính” thể rõ tổ chức lực lượng vũ trang nhà Trần Triều đình có qn cấm vệ, quân lộ (quân tỉnh), quân công hầu, tôn thất, dân binh làng xã, thổ binh miền sơn cước tù trưởng nắm Trong chiến tranh yêu nước, tổ chức lực lượng vũ tang tạo nên sức mạnh đánh giặc nhiều nơi, góp vào nỗ lực chung làm nên sức mạnh tiêu diệt quân địch chiến định Cùng đánh giặc với quân đội có lực lượng tồn dân Từ thiếu niên Hoài Văn Hầu, Trần Quốc Toản tuổi độ 14, 15 đến bà hàng nước tuổi thọ 60, 70 tham gia đánh giặc, cứu nước theo cách minh… Nhân dân theo lệnh triều đình thực chiến lược “vườn không, nhà trống” kinh thành Thăng Long để triệt nguồn lương thực quân đội Mông – Nguyên Công dân Đại Việt sức thực lệnh triều đình “tất quận, huyện nước có giặc ngồi đến, phải liều chết mà đánh, sức địch khơng cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không đầu hàng” Rõ rang, quan điểm, tư tưởng đánh giặc sáng tạo dùng đoản (binh) chế trường (trận) Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn bắt nguồn xâu xa từ điều kiện lịch sử khách quan Nhà nước Đại Việt đương thời, từ sức mạnh cố kết dân tộc Lấy địch nhiều chiến trường địi hỏi quân đội triều đinh, lực lượng định trực tiếp việc đánh bại đội quân xâm lược phải “tinh” – có chất lượng cao Trần Quốc Tuấn coi trọng chất lượng binh lính Ơng nói: “Qn quý chỗ không quý chỗ nhiều, Bồ Kiên có trăm vạn qn khơng làm gì” Trong “Binh thư yếu lược”, ông viết : “phàm hay lấy mà thắng nhiều, lấy mà địch manh, lấy nhỏ mà chế lớn, gọi thiện chiến” Sau này, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung vận dụng, phát triển tư tưởng Trần Hưng Đạo Năm 1420, tướng nhà Minh Trần Trí đêm 10 vạn quân sang đánh nghĩa quân Lam Sơn ải Kính Lộng, trại Ba Lẫm, Lê Lợi họp tướng lại bàn: “quân giặc nhiều, quân ta ít, quân giặc mệt, quân ta nhàn… Nay quân giặc nhiều, ta đem quan nhàn qn mệt tất phá được”1 Cịn Quang Trung khái quát rằng: “kẻ khéo thắng phải thắng cho mềm dẻo, lấy mạnh đè yếu, lấy nhiều hiếp ít” Trước số lượng đơng đội quân viễn chinh xâm lược Mông – Nguyên, Trần Quốc Tuấn khơng chống ngợp, ơng bình tĩnh sang suốt rõ: “Chí thẳng mà mưu có một, chí phấn khởi mà dũng gấp đội thắng” Trần Hưng Đạo coi đội quân tinh nhuệ trước hết phải đội qn có lịng u nước, u quê hương tha thiết, chí căm thù quân xâm lược Ông kêu gọi lòng yêu nước phải biến thành hành động Trong Hịch tướng sĩ, ông viết: “Huấn luyện binh sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi Bàng Mơng, nhà nhà Hậu Nghệ; bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai” Ông kịch liệt phê phán tượng “vui thú vườn tược, quyến luyến vợ con, lo làm giàu mà quên việc nước…”, “cứ điềm nhiên không muốn rửa nhục, không lo trừ hung, lại không dạy quân sĩ, chẳng khác quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không chịu thua giặc”… Hưng Đạo Vương biết gắn quyền lợi giới quý tộc với quyền lợi quân sĩ việc giáo dục lòng yêu nước lịng căm thù giặc cho qn đội Ơng nói rõ, giết giặc “chẳng thái ấp ta mãi vững bền, mà bổng lộc đời đời hưởng thụ; gia quyến bách niên giai lão…” Khơng phải cuống tín, mà quyền lợi thiết thân, quân sĩ nhà Trần khắc lên da thịt hai chữ “sát thát” Cả hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, nghệ thuật lấy đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh Trần Quốc Tuấn đạo vận dụng, góp phần đánh bại đội quân kỵ binh xâm lược lừng danh giặc Điều bật nghệ thuật tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu giặc Những kỵ binh Mông Cổ quen với yên cương cung tên từ Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, t.II,tr.12 Binh thư yếu lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 19770, tr.56 cịn nhỏ khơng thể thi thố tài nghệ chiến đấu không đối đầu với kỵ binh Đại Việt Quân đội Đại Việt khơng đem kỵ binh nhỏ bé đối đầu với kỵ binh địch, không tung lực vào trận đội quân xâm lược lúc sung sức Trần Hưng Đạo không dung quân cấm vệ (chủ lực) để giáng đòn định theo kiểu “đá chọi đá” quân Thoát Hoan kỵ binh manh Những lúc này, đội quân bách chiến bách thắng phần lớn lục địa châu Âu, châu Á lại bị quân lộ, quân vương công, tôn thất, dân binh làng xã, thổ binh tù trưởng quấy rối, chặn đánh tốp nhỏ, làm tiêu hao, hạn chế mạnh chúng Chỉ đến khi, quân địch phải rải qn củng cố vùng chiếm đóng, hình thành đồn trại phịng giữ - lúc chúng khơng cịn kỵ binh thật sự, khơng phát huy sức mạnh đột kích tộc độ tiến cơng chúng bị quân ta giáng nhiều đòn tiêu diệt lớn Các trận đánh định Chương Dương (Thường Tín – Hà Tây), Hàm Tử, Tây Kết (Khoái Châu – Hưng Yên), trận mai phục lớn sông Cầu, Vạn Kiếp, giáng xuống đầu chúng vào lúc chúng xuống n, buộc cương, chúng khơng cịn kỵ binh mà cịn binh tồi Chính đòn đánh chỗ yếu giặc tiêu diệt làm tan rã hoàn toàn đội quân kỵ binh Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi chiến tranh vịng tháng, 50 vạn qn Mơng – Nguyên bị đánh bại hoàn toàn 20 vạn quân Đại Việt Cũng với nghệ thuật lấy đánh nhiều, kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ ba (1287 – 1288) thể cách khác Lần quân Đại Việt - lấy mạnh việc quen đánh vùng song nước, ven biển để đánh vào chỗ yếu đội quân kỵ binh xâm lược phải hoạt động vùng địa hình bị ngăn cách núi cao, sông sâu, bị phụ thuộc vào nguồn cung cấp lương thực từ quốc Trần Quốc Tuấn thực trận đánh ngăn chặn, tiêu hao địch, rút lui để bảo toàn lực lượng (trong thời kỳ đầu từ tháng 12-1287 đến tháng 3-1288) với việc đẩy địch vào “cạm bẫy” Quân đội kháng chiến tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ trận thuỷ chiến, làm chỗ dựa đội quân xâm lược; vây hãm quân Thoát Hoan khu tập trung quân chúng Vạn Kiếp, buộc chúng phải tính chuyện rút quân nước Chọn đòn định đánh vào phận rút quân đường thuỷ giặc Bạch Đằng, nơi quân ta chuẩn bị sẵn, nơi phối hợp tốt thuỷ quân binh ta, nơi địch phải theo đường độc đạo mà kỵ binh chúng khơng thi thố Cịn đội qn Thốt Hoan rút theo đường đội quân vương hầu, tôn thất dân binh hướng Kiếp Bạc - Lạng Sơn định Đòn sấm sét cửa sơng Bạch Đằng góp phần định kết thúc thắng lợi kháng chiến lần thứ ba nhân dân Đại Việt chống lại quân xâm lược Mông – Nguyên Sau này, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung tiếp tục làm phong phú thêm “cái thường binh pháp” Đại Việt - lấy địch nhiều Nguyễn Trãi khái quát “lấy yếu chống mạnh thường đánh bất ngờ, lấy địch nhiều thường dùng mai phục”, đánh theo kiểu “lỗ kiến xoi, đê vỡ phá tung”, “binh đánh vào đâu đá gieo vào trứng”, “sức dùng nửa mà công gấp đôi”… Trần Quốc Tuấn cho địa hình khí hậu, thuỷ văn nước ta có vai trị quan trọng nghệ thuật lấy đánh nhiều, Ơng nói “Ai tái núi rừng để lấy đánh nhiều” Cả hai lần kháng chiến ông lợi dụng việc đội quân xâm lược không quen thuỷ thổ ta để làm chúng suy yếu - chọn thời điểm phản công tiêu diệt chúng vào lúc chúng bị thời tiết mùa hè làm cho mệt mỏi,, khơng có lương ăn, muốn đánh mà không được… Cả hai lần ông chọn chiến trường vùng sơng núi, nơi mà ta quen thuộc, cịn kỵ binh địch khơng chỗ triển khai, không phát huy tốc độ để giáng địn định Đội qn kỵ binh đơng hàng chục vạn vó ngựa làm nên “trận động đất” bình ngun châu Âu, khơng làm địa hình Đại Việt nơi có nhiều sông, suối, hồ, rừng núi rậm rạp diện tích đất hẹp… Bản thân địa hình Đại Việt không cho phép quân Nguyên – Mông tập trung sử dụng số lượng lớn, không phát huy tốc độ, bắn cung, vung kiếm ào cao nguyên, sa mạc bắc Á châu Âu Trong thơ Bạch Đằng hải khẩu, Nguyễn Trãi viết: “Quan hà bách nhị thiên khiết, Hào kiệt công danh thử địa tang” Tạm dịch: “Trời dựng lên quan hà, có hai người địch trăm người Trên đất này, hào kiệt lập cơng danh” Từ ta lấy địa hình kiên cố khai thác phục vụ đắc lực cho tư tưởng “lấy địch nhiều” Tiết chế quốc công Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống Mơng – Ngun Nghệ thuật “lấy đánh nhiều, lấy yếu thắng mạnh” tượng riêng lẻ, cá biệt Trần Quốc Tuấn kỷ XIII Đó tư tưởng quân yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam - hình thành, phát triển từ sớm lãnh tụ tài ba Triệu Quang Phục, Lê Đại Hành, Lý Bí, Lý Thường Kiệt…, Trần Quốc Tuấn phát triển lên tầm cao Và sau Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung làm cho tư tưởng “lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh” thực trở thành nét đặc trưng nghệ thuật quân Việt Nam Điều cốt lõi nghệ thuật đánh giặc độc lập, sáng tạo dựa vào ý chí khát vọng giải phóng tồn dân tộc, vào sức mạnh cố kết cộng đồng Đại Việt ... nô dịch lực xâm lược dân tộc Việt Nam thể tư quân sáng tạo, tìm nghệ thuật giành thắng lợi chiến đọ sức với kẻ địch lớn mạnh nhiều lần, nghệ thuật ? ?dùng đoản chế trường? ?? - lấy địch nhiều, lấy... Rõ rang, quan điểm, tư tưởng đánh giặc sáng tạo dùng đoản (binh) chế trường (trận) Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn bắt nguồn xâu xa từ điều kiện lịch sử khách quan Nhà nước Đại Việt đương thời, từ... triển tư tưởng Trần Hưng Đạo Năm 1420, tư? ??ng nhà Minh Trần Trí đêm 10 vạn quân sang đánh nghĩa quân Lam Sơn ải Kính Lộng, trại Ba Lẫm, Lê Lợi họp tư? ??ng lại bàn: ? ?quân giặc nhiều, quân ta ít, quân

Ngày đăng: 14/03/2023, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan