Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đến 2020

44 382 4
Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đến 2020

LI M Ui vi Vit Nam chuyn dch c cu khụng ch l mt xu hng m cũn l mt yờu cu tt yu. Trong nhng nm va qua ó cú rt nhiu nghiờn cu tỡm ra con ng i thớch hp nht. Tuy nhiờn iu ú cũn rt nhiu bn cói. ti: "Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020" nhm nghiờn cu mi quan h gia chuyn dch c cu kinh t vi tng trng. Tỡm ra xu hng vn ng ca nn kinh t v t ú hng vo mc tiờu phỏt trin ca quc gia t nay n nm 2020. Trong quỏ trỡnh nghiờn cu do iu kin khỏch quan v ch quan vẫn còn nhiều thiếu sót mong đợc sự góp ý của thầy các bạn.1 CHNG I: C S Lí LUN CA MI QUAN H GIA CHUYN DCH C CU NGNH KINH T V TNG TRNG KINH T.1. M T S KHI NI M C B N. Một số khái niệm bản1.1. Tng trng kinh t Theo ngha chung nht, tng trng kinh t thng c quan nim l s tng lờn hay gia tng v quy m sn lng ca nn kinh t trong mt thi k nht nh (thng l mt nm). Hay núi mt cỏch khỏc c th hn, tng trng kinh t l do tng thu nhp quc dõn v thu nhp quc dõn u ngi.Tng trng kinh t c xỏc nh bng cỏch so sỏnh quy mụ sn lng gia cỏc thi k. Cú hai cỏch so sỏnh tuyt i v tng i.- Mc tng tuyt i: y = Yn Y0Trong ú: Yn l sn lng ca nm n, cũn Y0 l sn lng ca nm so sỏnh (nm gc).Nh vy, mc tng trng tuyt i phn ỏnh mc tng quy mụ sn lng.- Mc tng trng tng i hay l tc tng trng (gy)gy = Yn/Yo hay (Yn Yo)/YoTrong kinh t v mụ, Y chớnh l tng sn phm quc ni (GDP) hoc tng sn phm quc dõn (GNP).Cú th núi, tng trng kinh t phn ỏnh s thay i v lng ca nn kinh t. Cng ngy thỡ tng trng kinh t cng c gn vi yờu cu tớnh bn vng hay vic bo m cht lng tng trng ngy cng cao. Tc l tng trng khụng nhng phi nhanh m phi m bo liờn tc, cú hiu qu ca cỏc ch tiờu quy mụ v tc tng thu nhp bỡnh quõn u ngi. Hn th na quỏ trỡnh y phi c to nờn bi nhõn t úng vai trũ quyt nh l khoa hc cụng ngh v vn nhõn lc trong iu kin mt c cu kinh t hp lý.1.2. Phỏt trin kinh t.2 Phát triển kinh tế thể hiểu là một quá trình lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) sự tiến bộ về cấu kinh tế - xã hội. Phát tiển kinh tế là quá trình biến đổi cả về lượng về chất của nền kinh tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia.Phát triển kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau:Thứ nhất, sự tăng lên của tổng thu nhập nền kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cấu kinh tế, đặc biệt là cấu ngành. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế quốc gia. Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xã hôi. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân,…làm cho con người ngày càng cuộc sống tốt hơn. Nếu nền kinh tế chỉ nhìn theo khía cạnh tăng trưởng thì chưa đủ, để nhìn toàn diện phải nhìn trên phương diện phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là lượng thì phát triển kinh tế phải là cả lượng chất. Như vậy, đánh giá về phát triển kinh tế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá sự thay đổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cấu của nền kinh tế, đánh giá về sự thay đổi trong các vấn đề xã hội.Ngày nay khi nói đến phát triển người ta thường nhắc đến khái niệm phát triển bền vững, nghĩa là “phải tính liên tục, mãi mãi hoặc các lợi ích của nó phải được duy trì không hạn định”. 1.3. Khái niệm về cấu ngành của một nền kinh tế.Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.3 Có nhiều cách phân loại ngành khác nhau khi nghiên cứu về chuyển dịch cấu ngành. Song cho đến nay chính thức tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế: Phân ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) phân ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA).Theo hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế được phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất không sản xuất vật chất. Khu vực sản xuất vật chất khôn sản xuất vật chất được phân thành các ngành cấp I như: Công nghiệp, Nông nghiệp . Các ngành cấp I lại được phân thành các ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm các ngành sản phẩm như: điện năng, nhiên liệu Đặc biệt trong các ngành công nghiệp người ta còn phân ra thành nhóm A nhóm B. Theo hệ thống tài khoản quốc gia, các ngành kinh tế được phân thành 3 nhóm ngành lớn là nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ. Ba ngành gộp này bao gồm 20 ngành cấp I như: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, khai mỏ khai khoáng, . Các ngành cấp I lại được phân nhỏ thành các ngành cấp II. Các ngành cấp II lại được phân nhỏ thành các ngành sản phẩm.Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức dộ gộp hay chi tiết hóa đến chừng nào đó mà được tập hợp các ngành tương ứng.Với một cách phân ngành hợp lý một giá trị đại lượng được chọn thống nhất thể xác định được các chỉ tiêu định lượng phản ánh một mặt cấu ngành, đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế. Loại chỉ tiêu định lượng thứ nhất này được sử dụng để nghiên cứu liên quan đến phát triển cấu ngành của nền kinh tế. Chỉ tiêu định lượng thứ hai thể mô tả được phần nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó chính là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS) hay bản Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA).Như vậy theo định nghĩa cấu ngành đưa ra xét về mặt định lượng, ít ra phải hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta sự hiểu biết đầy đủ hơn về cấu ngành của một nền kinh tế.1.4. Khái niệm về điều chỉnh cấu ngành.4 Chuyển dịch cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành làm thay đổi quan hệ tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đấy.Theo định nghĩa này, điều chỉnh cấu ngành chỉ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định vì nó là một quá trình sự phát triển của các ngành phải dẫn đến sự thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn của chúng (ở thời điểm trước đó). Trên thực tế, sự thay đổi này là kết quả của quá trình:Xuất hiện thêm một số ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế. Tăng trưởng về quy mô với nhịp độ khác nhau của các ngành dẫn đến thay đổi cấu. Trong trường hợp này sự điều chỉnh cấu ngành là kết quả của sự phát triển không đồng đều của các ngành sau mỗi giai đoạn.Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan giữa các ngành kinh tế thường dùng là nhịp độ tăng trưởng ngành:Thay đổi trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành. Sự thay đổi này trước hết biểu thị bằng số ngành liên quan. Mức độ tác động qua lại của ngành này với các ngành khác qua quy mô đầu vào mà nó cung cấp cho các ngành hay nhận từ các ngành đó. Sự tăng trưởng của các ngàn dẫn đến sự thay đổi cấu ngành trong mỗi nền kinh tế. Cho nên, chuyển dich cấu ngành xảy ra như là kết quả của quá trình phát triển. Đó là quy luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế. Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ : sự chuyển dich cấu ngành diễn ra theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm ra sao, những quy luật gì?Có rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành công trong sự phát triển nhờ vào quá trình chuyển dịch cấu ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc tìm ra một xu hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cấu ngành của Việt Nam không đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm được mà là sự phát hiện những đặc thù của đất nước, của môi trường trong nước thế giới hiện nay để làm thích ứng những bài học đã cho hoàn cảnh Việt Nam.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành trong lý thuyết nhị nguyên.5 Tư tưởng bản của lý thuyết này cho rằng ở các nước đang phát triển trạng thái nhị nguyên của nền kinh tế, tức là hai khu vực song song tồn tại, bao gồm:Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, khu vực này tình trạng dư thừa lao động. Do ruộng đất hạn trình độ lao động cũng như áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ ngày một tăng, nên trong nông nghiệp số lượng lao động giảm nhưng vẫn tăng sản xuất. Bộ phận lao động dư thừa này nhu cầu việc làm rất lớn, sẵn sàng di chuyển đến khu vực khác việc làm thu nhập cao hơn hiện tại. Khu vực kinh tế du nhập được hiểu là khu vực công nghiệp hiện đại, khu vực này năng suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo ra khẳ năng tự phát triển không phụ thuộc vào trình độ chung của nền kinh tế hiện tại.Theo thuyết này trong quá trình công nghiệp hóa được đặc biệt ưu tiên phát triển mạnh là khu vực thu hút lao động từ nông nghiệp, vì vậy mối tương quan trong phát triển của hai khu vực nông nghiệp công nghiệp không được chú trọng. Tư tưởng bản này, hàng loạt nghiên cứu phát triển thêm theo các hướng:- Xem xét mối quan hệ giữa công nghiệp nông nghiệp. Trong khu vực công nghiệp nhiều khả năng lựa chọn ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nên thể tiếp nhận lao động dư thừa từ nông nghiệp. Nhưng một trong những điều kiện đủ ở đây là công nghiệp chỉ thu hút được lao động trong nông nghiệp khi thu nhập ở khu vực công nghiệp cao hơn hoặc ít ra cũng bằng thu nhập ở khu vực nông nghiệp.- Khả năng di chuyển lao động từ nông thôn. Không đơn giản để người lao động từ nông nghiệp (nông thôn) ra thành thị thể tìm được việc làm ngay. Nói cách khác không phải lúc nào tổng cung lao động trong nông nghiệp cũng bằng tổng cầu lao động trong khu vực công nghiệp. Như vây việc di chuyển lao động sang khu vực công nghiệp còn phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm của lao động nông thôn ra thành phố. Khẳ năng tìm việc làm này còn phụ thuộc vào các yếu tố:6 + Khả năng tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại trong điều kiện đầu tư vào khoa học – công nghệ đòi hỏi nhiều vốn hơn là nhiều lao động.+ Bản thânh ở các thành phố cũng dư thừa lao động, mà lao động ở thành phố thường điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề hơn là lao động ở nông thôn.+ Trình độ tay nghề của lao động nông thôn thường là thấp, thậm chí còn chưa quen với môi trường lao động công nghiệp.Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phát triể khu vực công nghiệp tập trung liên doanh với nước ngoài đã phải lấy vào nông nghiệp, giảm chỗ làm việc của nông dân song không thu hút được một cách thỏa đáng số lao động từ nông nghiệp ở khu vực đã lấy đất.3. Điều kiện ứng dụng lý thuyết về chuyển dịch cấu.3.1. Điều kiện ứng dụng lý thuyết nhị nguyên. Nền kinh tế song song tồn tại hai khu vực: - Khu vực truyền thống chủ yếu là nông nghiệp. - Khu vực du nhập chủ yếu là công nghiệp hiện đại. - mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp thông qua di chuyển lao động từ nông nghiệp (nông thôn) sang khu vực công (thành thị)3.2. Khả năng ứng dụng ở Việt Nam.Nước ta cũng đang hình thành hai khu vực: truyền thống hiện đại. thể ứng dụng:Xác định khả năng phát triển khu vực công nghiệp hiện đại nhằm thu hút lao động từ nông nghiệp.Ứng dụng để xây dựng một cấu hợp lý.7 CHƯƠNG IINHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI.1. Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế của Việt Nam .1.1. Thời kỳ đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường (từ năm 1986 đến nay).Đường lối đổi mới trong kinh tế sau Đại hội Đảng VI thực tế là chuuyển dịch cấu kinh tế theo kinh tế thị trường với những thay đổi bản về:Nguyên tắc kế hoạch hóa từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường điều tiết vĩ mô của Nhà nước.Độ mở tính hội nhập.Sự đa dạng về tính sở hữu.Những khó khăn bản trong quá trình chuyển đổi là thị trường chưa hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ hiểu biết đầy đủ còn hạn chế, chưa một tiền lệ hợp lý tiếp cận cấu trong thời kỳ chuyển đổi.* Một số kết quả đạt được trong quá trình chuyển dịch cấu:Công cuộc đổi mới chuyển dịch cấu vừa qua đã tạo cho nền kinh tế từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lên 9% năm 1996, 8,5% năm 2005. Cuối cùng năm 1997 nền kinh tế gặp khó khăn song ước vẫn đạt 8-9%. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lên 300 USD năm 1996 545 USD năm 2004. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thuộc về khối ngành công nghiệp (9-16%/năm), tiếp đếndịch vụ (7-8%/năm), nông nghiệp là ngành đặc trưng, khoảng 4,8%. Nếu so sánh các nước tôc độ tăng trưởng như vừa qua thể xem là thành tựu đáng kể (xem biểu đồ 1)Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP các khu vực kinh tế (%)8 7.17.247.78.55.43.25.45.214.510.3416 1676.577.58051015202002 2003 2004 2005Nền kinh tếNông, lâm nghiệpvà thủy sảnCông nghiệp vàxây dựngDịch VụNông nghiệp hiện nay chiếm khoảng 21- 22% GDP, đã vượt qua tình trạng thiếu lương thực trở thành nươc xuất khẩu thưc 3 thế giới. Sau khi giải quyết tốt về lương thực, thực phẩm, cấu nông nghiệp được chuyển hướng mạnh sang phát triển cây công nghiệp điển hình là tốc độ gia tăng cây Cà phê, cao su năm 1996. Hải sản các ngành nông nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ.Công nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP luôn dẫn đầu tăng trưởng ở mức 13-16% trong thời gian qua. Tăng trưởng của công nghiệp chủ yếu do đầu tư của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, những năm gần đây biến đổi thất thường, năm 2002 là 14,5% , năm 2003 là 10,34%; năm 2004-2005 là 16%Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP hiện nay tiếp tục tăng. Khu vực ngân hàng, giao thông vận tải các dịch vụ liên quan là khu vực phát triển mạnh nhất; dịch vụ máy tính bảo hiểm, thương mại, kiểm toán, thanh toán cũng phát triển tương đối tốt. Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản lý, nghiên cứu triển khai dịch vụ công nghiệp khí còn bị hạn chế.1.2. Những hạn chế bản của cấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi.* Nền kinh tế vẫn đang ở giai đoạn thay thế nhập khẩu.Trong mấy năm trở lại đây, tốc độ tăng xuất khẩu bất ngờ ngoạn mục (xem biểu đồ 2).9 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1991-2004 Đ ơn v ị: t ỷ USD2.0872.582.9854.0545.4487.2559.1859.3611.54114.48315.02916.70620.1762605101520253019911992199319941995199619971998199920002001200220032004Song tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu thô vẫn còn cao, năm 2003 là 49,5%. Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy . Bảng1: Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1995-2002 Đơn vị: Tỷ USDNămTổng sốChia raxuất khẩu Nhập khẩu1995 13,604 5,448 8,1551996 18,399 7,255 11,1431997 20,777 9,185 11,5921998 20,859 9,360 11,4991999 23,283 11,541 11,7422000 30,119 14,483 15,6362001 31,247 15,029 16,2182002 36,438 16,705 19,733* cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành vốn đầu tư lớn hơn là sử dụng nhiều lao động.Các kết quả tính toán cho thấy mức tăng trưởng GDP bình quân năm của Việt Nam là 7,4% bao gồm tăng trưởng lao động 2,78% năm tăng trưởng 10 [...]... hệ sản xuất đợc đổi mới phù hợp hơn với thực tế trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, thể chế kinh tế thị trờng đã bớc đầu hình thành vận hành hiệu quả Hệ thống pháp luật ,cơ chế chíh sách phù hợp đang phát huy trong đời sống kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch bớc đầu, năng lực sản xuất kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đã tăng đáng kể, tạo ra khả năng tốt hơn trong việc... xuất phát triển thị trờng, hệ thống tài chính,tiền tệ còn những yếu kém, bất cập Cơ cấu kinh tế tuy sự chuyển dich nhng còn chậm,cha phát huy đợc lợi thế so sánh trong từng ngành,từng vùng,kết cấu hạ tằng kinh tế xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển Trình độ công nghệ nhìn chung còn lạc hậu khá xa so với các nớc trong khu vực Các chỉ tiêu về chất lợng hiệu quả của kinh tế vĩ mô của... kiện 11-9-2001, bôi cảnh tình hình kinh tế thế giới xuất hiện những khó khăn mới, làm cho các nền kinh tế lớn khó khả năng phục hồi nhanh tốc độ tăng trởng, ảnh hởng đến kinh tế toàn cầu;tình hình đó tác động không ít đến khả năng tăng trởng kinh tế nớc ta Tuy nhiên, trong bối cảnh đó,với sự ổn định chính trị,xã hội của nớc ta việc cải thiện đáng kể môi trờng đầu t ,kinh doanh cũng sé xuất hiện những... học công nghệ với sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý với mọi hoạt động của con ngời Xu thế toàn cầu hoá sẽ dẫn đến việc cấu lại nền kinh tế thế giới làm cho cuộc đấu tranh về trật tự kinh tế thế giới sẽ diễn ra gay gắt.tuy vậy các nớc đi sau nếu chủ độn trong lộ trình hội nhập thì sẽ hạn chế đợc những rủi ro hội phát triển nhanh Chúng ta cần tận dụng tối đa những mặt thuận, những cơ. .. trong hội nhập kinh tế quốc tế 15 (2) Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới,đặc biệt là công nghệ thông tin công nghệ sinh học, sẽ tác dụng lớn tích cực đến việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá,hiện đại hoá của nớc ta Vấn đề đặt ra đối với chúng ta là tranh thủ tối đa sự chuyển giao công nghệ ,tăng nhanh khả năng những điều kiện cần thiết cho việc tiếp nhận làm chủ công... phục khả năng phát triển,thì càng tăng sức ép đối với nền kinh tế nớc ta vốn đang kém sức cạnh tranh Điều đó đòi hỏi chúng ta phải phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân tộc,đặc 16 biệt là trí tuệ kỹ năng lao độn của ngời Việt Nam, nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, khắc phục những khó khăn,yếu kém,tận dụng mọi thuận lợi thời để phát triển kinh tế- xã hội nhanh bền vững theo định hớng xã hội... triển từ lao động,đất đai,từ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế đã tạo dựng đợc Quan hệ chính trị, kinh tế, ngoại giao của nớc ta đã đợc mở rộng nhiều trên trờng quốc tế Tuy vậy, trình độ phát triển của nớc ta còn thấp,chất lợng,hiệu quả sức cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất nhỏ bé, GDP bình quân đầu ngời năm 2000 mới khoảng 400USD, dới mức nghèo của thế giới, thu nhập tiêu dùng của dân c cha... hình trong nớc bối cảnh quốc tế nhiều thuận lợi ,cơ hội lớn đan xen với những khó khăn thách thức cũng rất lớn (1) Những thành tựu to lớn rất quan trọn qua 10 năm đổi mới đã tạo ra thế lực mới cho bớc phát triển vào những năm đầu của thế kỷ 21 Sự ổn định về chính trị-xã hội là nền tảng vững chắc tạo ra môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc đó cũng là thế mạnh cần khai... cu kinh t trờn c s xỏc nh cỏc ngnh cụng nghip mi nhon l mt yờu cu cp thit trong quỏ trỡnh hoch nh chin lc phỏt trin cụng nghip trong giai on ti 2 Nhng c im c bn ca nn kinh t tỏc ng n c cu trong thi gian ti Vit Nam bc vo cụng nghip húa trong bi cnh ca kinh t th gii ó khỏc so vi thi k bt u cụng nghip húa ca cỏc nc i trc Cỏc 12 dũng vt cht v vn mang tớnh cht ton cu vn tn ti v tng lờn Nhu cu c cu li kinh. .. nn kinh t hỡnh thnh cỏc li th so sỏnh trong giai on sau im khú khn nht ca Vit Nam xột trờn bỡnh din quc t Vit Nam ang phi cnh tranh vi s lng quc gia ln ang quyt tõm thc hin chin lc cụng nghip húa, c bit l cnh tranh trong tranh ginh ngun vn u t cú hn t nc ngoi 3 Nhng c hi v thỏch thc i vi nn kinh t trong thi gian ngn ti 14 Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên của thế kỷ mới,tình hình trong nớc . đời sống kinh tế và xã hội .Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch bớc đầu, năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đã tăng đáng kể,. "Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020& quot; nhm nghiờn cu mi quan h gia chuyn dch c cu kinh t vi tng trng.

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:36

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Tổng giỏ trị xuất và nhập khẩu năm 1995-2002 - Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đến 2020

Bảng 1.

Tổng giỏ trị xuất và nhập khẩu năm 1995-2002 Xem tại trang 10 của tài liệu.
tổng năng suất yếu tố là 2,57% năm. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ phần trăm đúng gúp của mỗi yếu tố lao động, vốn và năm suất trong tổng mức tăng trưởng: - Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đến 2020

t.

ổng năng suất yếu tố là 2,57% năm. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ phần trăm đúng gúp của mỗi yếu tố lao động, vốn và năm suất trong tổng mức tăng trưởng: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu phõn ngành cụng nghiệp theo giỏ trị sản xuất - Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đến 2020

Bảng 3.

Cơ cấu phõn ngành cụng nghiệp theo giỏ trị sản xuất Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4: Thu nhập bỡnh quõn của một số nước và vựng lónh thổ - Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đến 2020

Bảng 4.

Thu nhập bỡnh quõn của một số nước và vựng lónh thổ Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan