Các giao thức truyền số liệu x25, HDLC, SDLC DT8

33 428 0
Các giao thức truyền số liệu x25, HDLC, SDLC DT8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giao thức truyền số liệu x25, HDLC, SDLC Nhóm DT8 Báo cáo bài tập lớn môn Mạng máy tính Viện điện tử viễn thông Đại học Bách Khoa Hà Nội

1 Các giao thức truyềnsố liệu X25,HDLC,SDLC 1.Giao thứcchuyểnmạch gói X25 Định nghĩavàđặc điểm: X25  X25 là tập các khuyếncáocủaUỷ ban Tư vấnvề ĐiệnthoạivàĐiệnbáoQuốctế (Consultative Committee for International Telephony and Telegraphy; viếttắt: CCITT) - mộtcơ quan củaHiệp hộiViễn thông Quốctế (International Telecommunication Union; viếttắt: ITU) - cho việc truyềndữ liệutrênmộtmạng chuyểnmạch gói: nó cung cấpgiaodiệntheochuẩn CCITT cho các mạng chuyểnmạch gói và hiệnlàgiaodiện đượcdùng rộng rãi nhấttrongcácmạng diệnr ộng. X25 chỉ dùng cho truyềndữ liệu , không dùng cho tiếng nói. 2 X25  X25 là mộtgiaothứcmạng chuyểnmạch gói.  X.25 ra đờikhihệ thống hạ tầng viễn thông bắt đầupháttriển, chấtlượng đường truyền kém > Thựchiệnxử lý ở mứcmạng, có điềukhiểnlưulượng và khắcphụclỗi.  Sử dụng thuậttoán: phátđimộtpacket,chờ nhậntínhiệubáonhậnmớipháttiếp. (phát lạigóitin nếulỗi hay phát gói tin tiếptheo). X25  Công nghệ chuyểnmạch gói X.25 hấpdẫn ở khả nǎng sử dụng chung cổng và đường truyền, do đónócókhả nǎng sử dụng trong tình huống bùng nổ ,là tình huống hay gặp ở mạng LAN và khi kếtnốiLAN to LAN.  Tuy nhiên, trong thựctế khả nǎng này không có ý nghĩalớn do thông lượng củamạng X.25 thấp, người dùng X.25 thường bị giớihạn ở tốc độ tối đa 128 Kbps và do độ trễ lớnvì phảixử lý nhiều thông tin bên trong mạng. 3 Chuyểnmạch gói 2.Giao thứcchuyểnmạch gói Ở mục này chúng ta sẽ thảoluậnmột vài điểmcơ bảncủa giao thứcmạng chuyểnmạch gói,trướckhitìmhiểukĩ hơnvề X25 cũng như SDLC,HDLC. Chuyểnmạch gói_định nghĩa 2.1 Định nghĩa: Chuyểnmạch gói, hay đơngiảnhơn chuyểngói, (Anh ngữ: packet switching), có nơicòngọilànối chuyển khung hay chuyển khung, là mộtloạikĩ thuậtgửidữ liệutừ máy tính nguồntớinơinhận(máytính đích) qua mạng dùng mộtloạigiaothứcthoả mãn 3 điềukiệnsau: 4 Chuyểnmạch gói_định nghĩa  Dữ liệucầnvận chuyển đưọcchianhỏ ra thành các gói (hay khung) có kích thước ( size ) và định dạng ( format ) xác định.  Mỗigóinhư vậysẽđượcchuyểnriêngrẽ và có thểđếnnơinhậnbằng các đường truyền ( route ) khác nhau. Như vậy, chúng có thể dịch chuyển trong cùng thời điểm.  Khi toàn bộ các gói dữ liệu đã đếnnơinhận thì chúng sẽđượchợplạithànhdữ liệuban đầu. Chuyểnmạch gói_định nghĩa Mỗigóidữ liệucókíchthước được định nghĩatừ trước(đốivớigiaothức TCP/IP thì kích thướctối đa của nó là 1500 bytes) và thường bao gồm3 phần:  Phầnmàođầu( header ): chứa địachỉ máy gửi, địa chỉ máy nhậnvàcácthôngtin về loạigiaothứcsử dụng và số thứ tự củagói.  Phầntảidữ liệu( data hay payload ): là mộttrong những đoạndữ liệugốc đã đượccắtnhỏ.  Phần đuôi ( trailer ): bao gồmtínhiệukếtthúcgói và thông tin sửalỗidữ liệu( data correction ) 5 Chuyểnmạch gói_các đặc điểm Kĩ thuậtnàyrấthiệuquảđểvậnchuyểndữ liệutrongcácmạng phứctạpbaogồmrất nhiềuhệ thống máy tính nốivới nhau. 2.2 Các đặc điểm:  Không cầnphải hoàn tấtmộtmạch liên tụcnốitừ máy gửi đến máy nhận.Thay vào đólàcácđường truyềndữ liệugiữacácbộ chuyểnmạch ( switcher ) sẽđượcthiếtlậpmộtcáchtạmthời từng cặpmột để làm trung gian vậnchuyển (hay trung chuyển) các gói từ máy nguồnchođếnkhitới được địachỉ máy nhận.  Các đoạnmạch nối trung chuyểncũng không cầnphảithiếtlập từ trướcmàchỉ cho đếnkhicógóicầnvận chuyểnthìmới thành hình. Chuyểnmạch gói_các đặc điểm  Trong trưòng hợptắtnghẽnhay sự cố, các gói dữ liệucóthể trung chuyểnbằng con đường thông qua các máy tính trung gian khác.  Dữ liệuvận chuyểnbằng các gói sẽ tiếtkiệmthời gian hơnlàviệcgửitrọnvẹnmộtdữ liệucỡ lớnvì trong trường hợpdữ liệuthấtlạc(hay hư hại) thì máy nguồnchỉ việcgửilại đúng gói đãbị mất(hay bị hư) thay vì phảigửilạitoànbộ dữ liệugốc.  Trong mạng phứctạpthìviệcvận chuyểnsẽ không cần (và cũng không thể) biếttrước đượccácgóidữ liệusẽđưọc chuyển theo ngõ nào. 6 Chuyểnmạch gói_các đặc điểm  Kỹ thuậtnàychophépnốigầnnhư vớisố lượng bất kì các máy tính. Thựctế, nó chỉ bị giớihạnbởikhả năng cho phép củagiaothức cũng như khả năng nốivàomạng củacácbộ chuyểnmạch vớicácmáy.  Vì có thểđượcgửi đi qua các đường trung chuyểnkhácnhaunênthờigianvận chuyển củamỗigóitừ máy nguồn đếnmáyđích có thể hoàn toàn khác nhau. Và thứ tự các gói đến đượcmáyđích cũng có thể không theo thứ tự như khi gửi đi. Chuyểnmạch gói_các giao thứcsử dụng 2.3 Mộtsố giao thứcsử dụng kĩ thuật chuyển mạch gói:  TCP/IP được dùng trong Internet  X25  Frame Relay  IPX/SPX Đôi khi ngườitacòngọi chuyểnmạch gói là chuyểnmạch khung (Frame switching) 7 X25_giới thiệuchi tiết 3.Chi tiếtvề X25 3.1 X25(84):  giao thức CCITT X.25 (84), nó là giao thứcquantrọng nhất trong các giao thức chuyểnmạch gói. Chữ số 84 sau X.25 thể hiệntàiliệu khuyếnnghị X.25 xuấtbảnnǎm 1984. CCITT xuất bản4 nǎmmộtlần. Điều đó không có nghĩalàgiaothứcnày thay đổi nhiềutới4 nǎmmộtlần. X.25 (80) xuấtbảnvàonǎm 1980 là cơ sở củatấtcả các khuyếnnghị X.25 đãlỗithời. Điều này chủ yếulàdo cácmạng quốcgia(vídụ luồng chuyểnmạch gói BT) đãtiêuchuẩn hoá theo X.25 (80).  X.25 (84) có mộtsốđặctínhmớikhôngtrìnhbàyở X.25 (80). Các đặctínhmớinàyđã được đưavàomọitrường hợp để trợ giúp cho dịch vụ mạng ghép nối định hướng cho các hệ thống mở (càng về sau càng nhiều). Hầuhếtnhững điềubổ sung mới ở X.25 (84), nó giảithíchvìsaogiaothứcnàylại đượcchọn. X25(84)  IOS còn có kiểu X.25 (84) cấp3. NóđượcIOS côngbố là ISO/DIS 8202 và BSI công bố là DD117. KiểugiaothứcISO này trên cơ bảngiống kiểu CCITT, nhưng khác là nó cho phép thao tác từ DTE tớiDTE ở mức gói còn CCITT chỉ quan tâm tớithao tác giữaDTE vàDCE 3.2.X.25 (84) cấp1 -Cấpvậtlý:  Cấpvậtlýcủagiaothứcnàyxácđịnh các vấn đề như báo hiệu điệnvàkiểucácbộđấuchuyển đượcsử dụng. Cho phép hai kiểugiaotiếp chính. Đó là X.21 và X.21 bis. Khuyếnnghị này cũng cho phép giao tiếpnốitiếpV khicần. Vì chúng ta chỉ quan tâm tớicáccấpcaohơncủagiaothức này nên các chi tiếtcủa giao tiếpcấpvậtlýsẽđược chuyểnsang chương 10. 8 X25(84) 3.3. X.25 (84) Cấp2 -Cấptuyếnsố liệu  Nói ngắngọnlà: cấp2 cungcấpmột đường thông tin điều khiển dòng, không có lỗigiữahaiđầucuốicủamộttuyến liên lạc. Nó tạo điềukiệnchocáccấpcaohơnlàmviệc mà không quảnngạivề việcsố liệubị sai lạcvàchocấpdưới để điều khiểnluồng. Giao thứccấptuyếnsử dụng mộtsố khái niệmtừ giao thứcHDLC (giaoth ức điềukhiểntuyếnsố liệucấpcao).  Có hai kiểugiaothức X.25 cấp 2: LAP và LAPB.LAP có nghĩalà: thể thứcxâmnhậptuyến (Link access procedure). Còn LAPB có nghĩalàthể thứcxâmnhậptuyếncócânbằng (Link access procedure balanced). LAPB hoàn thiệnhơnLAP mộtítvàlàkiểu mà hầuhếtmọingườisử dụng X25(84) cấp 2_cấp truyềnsố liệu  Chi tiếthơntacóhaikiểugiaothứcLAPB. Dạng chung nhấtcủaLAPB làkiểuSLP -thể thứctuyến đơn (Single Link Procedure), tứclàgiaothứcgiữa DTE và DCE chỉ dùng mộttuyến thông tin. Mộtkiểu mờicủaLAPB cũng đượcgiớithiệu ở X.25 (84) là kiểuMLP thể thức đatuyến. Nó cho phép sử dụng đa tuyến liên lạcgiữa DTE và DCE. Nếumộttrongcác tuyếncósự cố thì các tuyếnkhácđượctuyểndụng mà không bị mấtsố liệu. Điều này cho phép phân tải giữacáctuyếnghépvàtựđộng khắcphụclỗicho mộthoặcnhiềutuyến.  Chúng ta sẽ xem xét kĩ hơnvề LAPB trong phầngiới thiệuvề giao thứcHDLC vàSDLC. 9 X25(84) cấp 3_cấp mạng 3.4. X25(84) cấp 3_cấp mạng(lớpmạng)  Cấp X.25 thứ 2 tạoraphương thức để chuyểntin giao thứccấpcaohơn (trong các khung tin ) giữahai đầucuốicủamộttuyến thông tin đảmbảochuẩn xác, điềukhiểnlưulượng chuyểnsố liệu. Cấp X.25 cấp3 tạochosố liệu đượcphátđi trong các khung tin. Đơnvị số liệu ở cấpmạng là gói.  Giao thứccấpmạng trên cơ bảnxácđịnh thao tác gọi ảoqua giaothứccấptuyến(cáccuộcgọi ảo đã đượcmôtảởchương 2). Mỗicuộcgọi ảo đượclớp mạng tạorachocácgiaothứccấpcaohơnlàmột tuyếncóđiềukhiểntheoluồng giữa DXE nộihạtvà một DXE xa qua mạng. X25(84) cấp 3_cấp mạng 3.4.1.Khuân mẫugóicấpmạng  Mỗimộtgóicấpmạng có cùng khuôn mẫu đầu đề 3 bytes mô tảởhình dưới. Cụmnhận dạng khuôn mẫu chung ( GFI ) là khối4 bít được dùng để chỉ thị khuôn mẫu chung cho phầncònlạicủa đầu đề. Công việcmãhoá củacụm GFI sẽđượcmôtả trong khi mô tả các kiểugói. 10 X25(84) cấp 3_cấp mạng  Cụmthứ hai củabytes đầunàycủagói là địachỉ nhóm kênh lôgic ( LCGN ). Nó kéo sang cả bytes thứ hai tạothànhđịa chỉ kênh lôgic ( LCN ) 12 bit, nó dùng để nhậndạng cho từng cuộcgọi ảoriêng biệt. Byte thứ ba là cụmnhậndạng kiểu gói ( PTI ), nó định ra chứcnǎng củagói. X25(84) cấp 3_cấp mạng 3.4.2.Các kiểugóicấpmạng  Các gói thiếtlậpvàxoácuộcgọi  Các gói số liệuvàngắt  Các gói điềukhiểnluồng và tái lập  Các gói tái khởi động  Các gói phán đoán lỗivàđ ǎ ng ký dịch vụ [...]... qua các kiểu gói cấp mạng, bây giờ chúng ta chuyển sang công việc mã hoá cụm mã GFI Bảng bên trình bày các giá trị mã cụm GFI có thể nhận Bit "Q" chỉ xuất hiện ở các gói số liệu và được dùng để phân biệt gói số liệu theo hai loại khác nhau: Các gói số liệu thông thường và các gói số liệu "định phẩm chất" Các gói số liệu định phẩm chất thường được sử dụng để cho phép chuyển thông tin điều khiển giao thức. .. không ảnh hưởng tới số liệu giao thức cấp cao hơn mà chúng được phát đi ở các gói số liệu thông thường Một ví dụ về giao thức này là X.29 X25(84) cấp 3_cấp mạng Bít D là bít xác định chuyển giao Bit này có thể xuất hiện ở các gói thiết lập gọi nhưng thực tế chức nǎng của nó chỉ liên quan đến việc chuyển giao các gói số liệu Bit 5 và 6 của cụm mã GFI được sử dụng để chỉ thị hệ thống đánh số dãy nào được... 3_cấp mạng 3.4.3 .Các địa chỉ dãy cấp mạng Cũng như ở cấp tuyến số liệu, các kiểu gói xác định đều mang theo chúng các địa chỉ dãy Các địa chỉ dãy này (chỉ số thứ tự) được dùng để đảm bảo cho các gói số liệu được chuyển đi không bị mất và theo một thứ tự chuẩn xác Có hai địa chỉ dãy được tải đi, đó là địa chỉ dãy P(S) và địa chỉ dãy P(R) Địa chỉ dãy P(S) chỉ được mang theo các góc số liệu và dùng để... của giao diện X25 nhưng sau đó được sửa đổi lần nữa thành LAPB 27 SDLD,HDLC -SDLC là một nhóm các giao thức truyền dữ liệu gói [synchronous] giưã các node [Point-to-Point] -HDLC thuộc lớp 2 của mô hình OSI, the data link layer SDLC, HDLC 28 SDLC, HDLC HDLC ,SDLC 4.3.Cấu trúc khung của HDLC Khung của HDLC có thể được truyền qua các kết nối đồng bộ và không đồng bộ Một vài kết nối sẽ không có cơ chế (kĩ... này dùng để mã hoá các thông tin đặc biệt về cuộc gọi và các yêu cầu dịch vụ trong khoảng thời gian tiến hành cuộc gọi Các dịch vụ này sẽ được mô tả sau này 19 X25(84) cấp 3_cấp mạng Trường cuối cùng của gói là trường số liệu thuê bao của cuộc gọi (CUD) Trường này chứa các số liệu tuỳ chọn, nó được truyền dẫn không biến đổi giữa DCX chủ gọi và bị gọi ở các gói gọi vào thông thường /các gói yêu cầu gọi... cho báo hiệu nhờ các cơ quan quản lý mạng thay cho các DTE liên quan tới cuộc gọi SDLC và HDLC 4.HDLC và SDLC 4.1 .SDLC Khái quát -Nó là giao thức lớp 2 trong IBM's Systems Network Architecture (SNA) -SDLC supports multipoint links as well as error correction It also runs under the assumption that an SNA header is present after the SDLC header -Nó là nền tảng để hình thành nên giao thức HDLC và ADCCP,... và dùng để nhận dạng từ gói số liệu riêng X25(84) cấp 3_cấp mạng Địa chỉ dãy P(R) được mang theo ở gói số liệu, gói RR, RNR, và REJ Vùng mã P(R) ở các gói này chuyển địa chỉ dãy của gói số liệu tiếp theo mà máy phát sẽ chuyển cho máy thu Giống như ở cấp tuyến số liệu, có hệ thống đánh số dãy thông dụng, nó sử dụng cụm 3 bít và có địa chỉ dãy từ 0 tới 7, và một hệ thống đánh số dãy mở rộng nó sử dụng... tiếp cho mạng Vì vậy bản thân của các DCE không bao giờ là bị gọi Tuy nhiên trong thực tế thì cả các DTE lẫn các DCE vẫn có thể là bị gọi 18 X25(84) cấp 3_cấp mạng Các địa chỉ này được thiết lập ở dạng gói sử dụng thể thức số thập phân được mã hoá nhị phân (BCD) Điều này có nghĩa là 2 chữ số trong mỗi byte: 4 bit cao (8-5) cho chữ số thứ nhất, 4 bit thấp (4-1) cho chữ số thứ hai Địa chỉ đầu tiên là địa... lời Hình bên mô tả thể thức của gói chỉ thị cuộc gọi được đầu nối/cuộc gọi được tiếp nhận Lưu ý là có hai dạng gói đấu nối gọi/tiếp nhận gọi Thể thức thông thường có thể chứa cực đại là 3 bytes và không có trường số liệu thuê bao bị gọi Thể thức mở rộng có ít nhất 5 bytes (nếu không có địa chỉ và các dịch vụ thì chiều dài dịch vụ và địa chỉ vẫn phải có) và có thể chứa trường số liệu thuê bao bị gọi nếu... sau: SDLC, HDLC 4.4.Nội dung khung Chú ý rằng flag kết thúc của một khung có thể(chứ không phải luôn luôn) là flag bắt đầu của một khung khác kế đó 30 SDLC, HDLC 4.5.Trường dữ liệu( Address Field) của HDLC Chiều dài trường dữ liệu của HDLC phụ thuộc vào giao thức của lớp liên kết dữ liệu (data link layer protocol) được sử dụng.Nhưng thường là 0,8 hoặc 16 bits Trong một vài trường hợp đặc biệt trường dữ liệu . điềukhiểnlưulượng chuyểnsố liệu. Cấp X.25 cấp3 tạochosố liệu đượcphátđi trong các khung tin. Đơnvị số liệu ở cấpmạng là gói.  Giao thứccấpmạng trên cơ bảnxácđịnh thao tác gọi ảoqua giaothứccấptuyến(cáccuộcgọi. điềukiệnchocáccấpcaohơnlàmviệc mà không quảnngạivề việcsố liệubị sai lạcvàchocấpdưới để điều khiểnluồng. Giao thứccấptuyếnsử dụng mộtsố khái niệmtừ giao thứcHDLC (giaoth ức điềukhiểntuyếnsố liệucấpcao) 1 Các giao thức truyềnsố liệu X25,HDLC,SDLC 1 .Giao thứcchuyểnmạch gói X25 Định nghĩavàđặc điểm: X25  X25 là tập các khuyếncáocủaUỷ ban Tư vấnvề ĐiệnthoạivàĐiệnbáoQuốctế

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan