Đổi mới quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay

27 934 2
Đổi mới quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Bộ giáo dục v đo tạo học viện chính trị quốc gia Hồ chí minh Lê văn trung đổi mới quản nh nớc bằng pháp luật đối với doanh nghiệp nh nớc việt nam hiện nay Chuyên ngành: luận và lịch sử nhà nớc và pháp luật Mã số: 62 38 01 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ luật học Hà Nội 2006 Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Lê Văn Hoè 2. PGS,TS. Chu Hồng Thanh Phản biện 1: GS,TSKH. Đào Trí úc Viện Nhà nớc và Pháp luật Phản biện 2: GS,TS. Trần Ngọc Đờng Văn phòng Quốc hội Phản biện 3: PGS,TS. Nguyễn Tất Viễn Bộ T pháp Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Hội trờng 106b Nhà A14, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi: 16 giờ 00 ngày 30 tháng 12 năm 2006 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh các công trình của tác giả đ công bố liên quan đến đề ti luận án 1. Lê Văn Trung (2000), "T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề pháp luật trong quản lý", Tạp chí Nghiên cứu luận, số 6/2000, tr.14-18. 2. Lê Văn Trung (2002), "Hoàn thiện môi trờng pháp trong quản nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích", Tạp chí luận chính trị, số 6/2002, tr.12-16. 3. Lê Văn Trung (2003), "Một số vấn đề pháp về thực hiện quyền sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí luận chính trị, số 5/2003, tr.23-27. 4. Lê Văn Trung (2003), "Vấn đề quản nhà nớc bằng pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam hiện nay", Tạp chí Giáo dục luận, số 8 (77)/2003, tr.48-52. 5. Lê Văn Trung (2004), "Kiểm soát doanh nghiệp nhà nớc của một số quốc gia trên thế giới", Tạp chí Quản nhà nớc, số 101 (6/2004), tr.40-44. 6. Lê Văn Trung (2004), "Quá trình phát triển quan điểm của Đảng về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8/2004, tr.20-23. 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản nhà nớc (QLNN) bằng pháp luật đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung, đối với các loại hình doanh nghiệp, trong đó có hệ thống doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) nói riêng, là một chủ trơng lớn của Đảng trong đờng lối đổi mới. Thực hiện chủ trơng đó, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng, song cũng còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế thể hiện trên những vấn đề sau: Một là, mặc dù đã qua 20 năm đổi mới, song QLNN bằng pháp luật nói chung, đối với DNNN nói riêng vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức. Thực tế cho thấy, hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN đang gặp không ít khó khăn, lúng túng, vừa làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý; vừa hạn chế quyền tự chủ kinh doanh, ảnh hởng đến kết quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hai là, hoạt động QLNN bằng pháp luật cha góp phần phát huy vị trí, vai trò quan trọng của DNNN trong nền kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Những năm qua, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, DNNN còn bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân một phần do sự quản yếu kém của Nhà nớc. Từ đó, đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả của khu vực DNNN nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Ba là, không nh đối với các loại hình doanh nghiệp khác, Nhà nớc quản DNNN đồng thời với hai t cách, vừa là chủ thể của quyền lực công, vừa là chủ sở hữu. Hiện nay, việc xác lập và thực thi vấn đề này còn nhiều vớng mắc về luận và lúng túng trong thực tiễn. Nhà nớc, trong hoạt động của mình, một mặt, đang can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp; mặt khác, còn buông lỏng quản lý, có lúc, có 2 nơi để tài sản của Nhà nớc rơi vào tình trạng vô chủ, thất thoát, lãng phí v.v Bốn là, sự thay đổi về hình thức tổ chức của DNNN trong nền kinh tế đang đặt ra đòi hỏi tất yếu phải đổi mới phơng thức, mức độ quản của Nhà nớc. Khái niệm pháp mới về DNNN (theo Luật DNNN năm 2003), cùng với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng nh những kết quả và xu hớng tiếp tục sắp xếp, đổi mới đã tạo xu thế phát triển mới cho các DNNN. Vì vậy, nếu không đổi mới, hoạt động QLNN sẽ không những không đảm bảo hiệu lực, hiệu quả mà còn cản trở sự phát triển của hệ thống doanh nghiệp này. Từ những do và yêu cầu trên, việc tìm tòi giải pháp đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN, trên cơ sở đó không ngừng đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN là yêu cầu mang tính thời sự cấp bách. Đó cũng là do để tác giả luận án lựa chọn đề tài: "Đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Việt Nam hiện nay". 2. Tình hình nghiên cứu Cải cách hệ thống DNNN và đổi mới QLNN đối với khu vực doanh nghiệp này luôn là mối quan tâm sâu sắc của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đây cũng là đối tợng nghiên cứu hết sức phong phú của các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh kinh tế học, luật học, chính trị học, khoa học quản v.v Chính vì vậy, các công trình khoa học về chủ đề DNNN rất đa dạng, đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khác nhau. Qua phân tích tình hình nghiên cứu về DNNN theo từng nhóm công trình, từ kinh nghiệm quốc tế đến phạm vi trong nớc (bao gồm sách tham khảo, chuyên khảo; đề tài khoa học; các bài viết đăng trên các báo, tạp chí; các luận án tiến sĩ), luận án chỉ ra rằng, điểm chung của các loại công trình nghiên cứu trên là chủ yếu đi sâu bàn về vị trí, vai trò của DNNN; đánh giá thực trạng của hệ thống DNNN; đề xuất các giải pháp đổi mới, sắp xếp lại, tổ chức quản DNNN Bên cạnh đó, 3 phần lớn các nghiên cứu này tiếp cận trên khía cạnh kinh tế, trong đó coi trọng các chính sách cải cách DNNN nói chung, cha có công trình bàn một cách toàn diện về những vấn đề pháp trong QLNN đối với DNNN. Hơn nữa, tuy đã có một số công trình đề cập đến vấn đề QLNN bằng pháp luật đối với một số lĩnh vực, đối tợng doanh nghiệp, song cha có công trình nghiên cứu về QLNN bằng pháp luật đối với DNNN trên cả ba nội dung: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật; và kiểm tra, thanh tra, xử vi phạm pháp luật. 3. Phạm vi nghiên cứu QLNN bằng pháp luật đối với DNNN là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, trong khuôn khổ có hạn, luận án chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động này theo hai nhóm pháp luật trực tiếp điều chỉnh về tổ chức, hoạt động và về sắp xếp, tổ chức lại DNNN. Thời gian nghiên cứu của đề tài giới hạn chủ yếu từ những năm đổi mới đến nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ Mục đích của luận án: Luận án góp phần làm sáng tỏ cơ sở luận và thực tiễn của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất và luận chứng một số quan điểm, giải pháp đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN. Nhiệm vụ của luận án: - Phân tích những vấn đề luận về QLNN bằng pháp luật đối với DNNN, gồm: khái niệm, nội dung, vai trò, đặc điểm của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN; các yếu tố ảnh hởng đến QLNN bằng pháp luật đối với DNNN. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN bằng pháp luật đối với DNNN trên ba nội dung: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật; kiểm tra, thanh tra, xử vi phạm pháp luật. - Phân tích những yêu cầu khách quan của việc đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Việt Nam hiện nay; đề xuất và luận chứng một số quan điểm và giải pháp đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN. 4 5. Cơ sở luận và phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực hiện trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về QLNN nói chung, về QLNN bằng pháp luật đối với DNNN nói riêng. Về phơng pháp nghiên cứu, luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp, nh: lịch sử - cụ thể; phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh v.v 6. Những đóng góp mới của luận án - Luận án nêu và phân tích vai trò, các đặc điểm của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN và những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Việt Nam hiện nay. - Luận án phân tích các yêu cầu khách quan và những quan điểm đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN. - Luận án đề xuất và luận chứng các giải pháp đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN, trong đó có các đề xuất về nguyên tắc, hình thức, nội dung của văn bản pháp luật về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nớc đối với DNNN. 7. ý nghĩa luận, thực tiễn của luận án - Kết quả của luận án góp phần vào việc bổ sung những vấn đề luận về QLNN bằng pháp luật đối với DNNN, đồng thời góp phần hoàn thiện những vấn đề pháp về đổi mới DNNN nớc ta trong thời gian tới. - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo về DNNN và QLNN đối với DNNN. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng, 9 tiết. 5 Chơng 1 cơ sở luận về Quản nh nớc bằng pháp luật đối với Doanh nghiệp nh nớc Việt Nam hiện nay 1.1. Khái niệm, nội dung, vai trò của quản nh nớc bằng pháp luật đối với Doanh nghiệp nh nớc 1.1.1. Khái niệm QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Từ việc phân tích các khái niệm "quản lý", "quản nhà nớc", "quản nhà nớc bằng pháp luật", doanh nghiệp nhà nớc, luận án đa ra khái niệm: QLNN bằng pháp luật đối với DNNN là quá trình Nhà nớc sử dụng công cụ pháp luật để tác động lên đối tợng quản là hệ thống DNNN nhằm không ngừng đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, từ đó phát huy vị trí, vai trò của hệ thống doanh nghiệp này trong nền kinh tế. 1.1.2. Nội dung của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Luận án đã nêu và phân tích ba nội dung của hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN là: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật; kiểm tra, thanh tra, xử vi phạm pháp luật. Trong đó, pháp luật về DNNN bao gồm hai bộ phận: pháp luật về tổ chức, hoạt động của DNNN và pháp luật về các biện pháp sắp xếp, tổ chức lại DNNN. Các nội dung QLNN bằng pháp luật đối với DNNN không tách biệt mà quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho nhau trong thực tiễn QLNN đối với DNNN. 1.1.3. Vai trò của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Luận án đã nêu và phân tích các vai trò của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Việt Nam hiện nay trên những điểm cơ bản sau: Thứ nhất, QLNN bằng pháp luật là phơng thức hữu hiệu nhằm tách bạch hoạt động QLNN và hoạt động quản sản xuất - kinh doanh trong các DNNN. 6 Thứ hai, QLNN bằng pháp luật là biện pháp quan trọng nhằm xác lập địa vị pháp của DNNN trong nền kinh tế, đồng thời quy định các quyền, nghĩa vụ pháp của chủ sở hữu Nhà nớc đối với DNNN. Thứ ba, QLNN bằng pháp luật đối với DNNN góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đa hệ thống DNNN chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của quốc gia trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Thứ t, QLNN bằng pháp luật là phơng thức cơ bản để thể chế hóa các quan điểm của Đảng về đổi mới, nâng cao hiệu quả của DNNN trong nền kinh tế. 1.2. Đặc điểm của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Luận án phân tích các đặc điểm của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN theo các yếu tố: đối tợng quản lý, chủ thể quản lý, và công cụ quản lý. 1.2.1. Đặc điểm về đối tợng quản Đối tợng của QLNN bằng pháp luật đối với DNNN là các doanh nghiệp có vị trí, vai trò đặc biệt trong nền KTTT định hớng XHCN. Đặc điểm này đòi hỏi, trong QLNN bằng pháp luật đối với DNNN vừa tôn trọng tính bình đẳng trong sản xuất - kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp, vừa phải đảm bảo phát huy vị trí, vai trò của DNNN trong nền kinh tế. 1.2.2. Đặc điểm về chủ thể quản Khác với các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực dân doanh, Nhà nớc quản các DNNN với hai t cách, vừa là chủ thể quản công quyền, vừa là chủ sở hữu. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu về sự hài hoà, hợp trong ứng xử của Nhà nớc trên cả hai t cách, tránh tình trạng lấn sân, chồng chéo. 7 1.2.3. Đặc điểm về công cụ quản Bên cạnh các quy định áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, pháp luật điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của DNNN còn có những quy định đặc thù về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nớc. 1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Luận án chỉ ra rằng, QLNN bằng pháp luật đối với DNNN chịu sự tác động cả tích cực lẫn tiêu cực của nhiều yếu tố, trong đó luận án tập trung phân tích sự ảnh hởng của các yếu tố sau: 1.3.1. Tính chất, trình độ phát triển của nền kinh tế Nền kinh tế đất nớc đã thực hiện quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa hành chính tập trung sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, tuy nhiên, khu vực DNNN là nơi còn mang nặng dấu ấn của cơ chế cũ. Điều đó gây nên những khó khăn, trở ngại cho hoạt động quản của Nhà nớc đối với sự phát triển của các doanh nghiệp này. 1.3.2. Tính chất thuộc sở hữu nhà nớc của DNNN Tính chất thuộc sở hữu nhà nớc các mức độ khác nhau của các DNNN đặt ra những thách thức đối với Nhà nớc trong việc vừa đảm bảo môi trờng pháp cho DNNN hoạt động, vừa đảm bảo thực hiện vai trò, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của sở hữu nhà nớc. 1.3.3. Tính đa dạng về hình thức tổ chức của DNNN Theo pháp luật hiện hành, các DNNN đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác nhau, đòi hỏi sự quản của Nhà nớc phải thích ứng với từng hình thức, đồng thời đảm bảo tính bình đẳng về mặt pháp giữa chúng. 1.3.4. Hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu của nền kinh tế vừa tạo cơ hội, đồng thời đặt ra đòi hỏi khách quan cũng [...]... điểm v giải pháp đổi mới quản nh nớc bằng pháp luật đối với dNNN ở việt nam hiện nay 3.1 Yêu cầu khách quan đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Luận án khẳng định đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN là một tất yếu khách quan, thể hiện trên những vấn đề sau: Một là, do yêu cầu của quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền với việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN bằng pháp luật đối với nền kinh... về đổi mới hệ thống DNNN 3.3 giải pháp đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN ở Việt nam hiện nay 3.3.1 Đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật 3.3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp luật về thực hiện quyền và nghĩa chủ sở hữu tại các DNNN Để hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN đợc thực hiện đầy đủ, ngoài những vấn đề về thành lập, tổ chức quản v.v đợc quy định chung tại Luật Doanh nghiệp, ... thực trạng quản nh nớc bằng pháp luật đối với doanh nghiệp nh nớc việt nam Căn cứ vào việc phân chia hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN chơng 1, luận án phân tích thực trạng của hoạt động này trên ba nội dung: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật; kiểm tra, thanh tra, xử vi phạm pháp luật 2.1 thực trạng xây dựng pháp luật về dnnn 2.1.1 Quá trình phát triển của pháp luật về... là từ sự yếu kém của QLNN bằng pháp luật đối với khu vực doanh nghiệp này; Ba là, do thực trạng của hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN đang còn những tồn tại, bất cập cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện; Bốn là, do yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của nền kinh tế 3.2 Quan điểm đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Để đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN, theo tác giả luận... là các doanh nghiệp có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong nền KTTT định hớng XHCN Việt Nam QLNN bằng pháp luật đối với hệ thống doanh nghiệp này đợc thực hiện trên ba nội dung: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật; kiểm tra, thanh tra, xử vi phạm pháp luật Hoạt động này có những nét đặc thù so với quản các loại hình doanh nghiệp khác trên cả ba phơng diện: đối tợng quản lý, chủ... xử vi phạm pháp luật - So với các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN ở Việt Nam có những nét đặc thù Xét dới góc độ đối tợng quản lý, DNNN là khu vực kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng trong nền KTTT định hớng XHCN Với phơng diện chủ thể, Nhà nớc quản DNNN trên hai t cách: vừa là cơ quan quản công quyền, vừa là chủ sở hữu Về khía cạnh công cụ quản lý, ... thực hiện các cam kết quốc tế về xây dựng và thực hiện thể chế liên quan đến khu vực DNNN Kết luận chơng 1: - QLNN bằng pháp luật đối với DNNN là quá trình Nhà nớc sử dụng pháp luật với t cách là một công cụ quản để đa hệ thống DNNN hoạt động theo mục đích mà Nhà nớc đặt ra Hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với DNNN đợc thực hiện trên ba nội dung: xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật; ... bên cạnh các quy định áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, pháp luật điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của DNNN còn có những quy định đặc thù về thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nớc Nhận thức sâu sắc các đặc điểm này sẽ có ý nghĩa to lớn trong quá trình đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN ở Việt Nam hiện nay - QLNN bằng pháp luật đối với DNNN chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan lẫn... đẳng, công bằng, khách quan và minh bạch đối với mọi loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế Bên cạnh đó, để đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN đạt hiệu lực, hiệu quả cao, Nhà nớc cần sử dụng một cách đồng bộ pháp luật với các công cụ quản khác trên cơ sở bám sát, thể chế hóa kịp thời các quan điểm, đờng lối của Đảng về sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của khu vực doanh nghiệp. .. trọng này 5 Đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN cần tiến hành một cách đồng bộ các nhóm giải pháp trên nhiều phơng diện Trọng tâm của hoạt động xây dựng pháp luật là, bên cạnh việc hình thành khung pháp chung về các loại hình doanh nghiệp, cần ban hành văn bản Luật về thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nớc tại DNNN và hoàn thiện, nâng cao giá trị pháp của các văn bản pháp luật về các . giải pháp đổi mới quản lý nh nớc bằng pháp luật đối với dNNN ở việt nam hiện nay 3.1. Yêu cầu khách quan đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN Luận án khẳng định đổi mới QLNN bằng pháp luật. luật đối với Doanh nghiệp nh nớc ở Việt Nam hiện nay 1.1. Khái niệm, nội dung, vai trò của quản lý nh nớc bằng pháp luật đối với Doanh nghiệp nh nớc 1.1.1. Khái niệm QLNN bằng pháp luật đối. 3.3. giải pháp đổi mới QLNN bằng pháp luật đối với DNNN ở Việt nam hiện nay 3.3.1. Đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật 3.3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp luật về thực hiện quyền

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan