Đánh giá tác động của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam

69 1.5K 11
Đánh giá tác động của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤCTÓM TẮT ĐỀ TÀIPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CÚ SỐC KINH TẾ1.Các nghiên cứu trước đây ........................................................................................101.1Tổng quan các phương pháp nghiên cứu trước đây ............................................101.2Tổng quan các nghiên cứu trước đây..................................................................111.3Tổng quan công trình nghiên cứu.......................................................................132.Định nghĩa cú sốc kinh tế.........................................................................................142.1Khái niêm ..........................................................................................................142.2Nguyên nhân......................................................................................................142.3Phân loại............................................................................................................142.3.1Theo nguyên nhân ....................................................................................142.3.2Theo hình thức .........................................................................................152.3.3Theo thời gian ..........................................................................................152.3.4Theo tính chất ..........................................................................................153.Lịch sử các cú sốc kinh tế và một số cú sốc điển hình ..............................................163.1Cú sốc tín dụng năm 2007..................................................................................163.2Cú sốc dầu mỏ năm 2012 ...................................................................................173.3Cú sốc lãi suất năm 2011 ...................................................................................174.Định nghĩa chu kỳ kinh tế ........................................................................................215.Quan hệ của chu kỳ kinh tế với cú sốc kinh tế..........................................................22 6.Tình hình hiện nay...................................................................................................226.1Thế giới .............................................................................................................226.2Việt Nam ...........................................................................................................24CHƯƠNG 2TRÌNH BÀY BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHU KỲ KINH TẾTRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAMCHƯƠNG 3CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÚ SỐC KINH TÉ1.Mô hình thực nghiệm............................................................................................... 302.Trình bày dữ liệu .....................................................................................................323.Kết quả mô hình ......................................................................................................353.1Kiểm định tính dừng ..........................................................................................353.2Kiểm định nhân quả..........................................................................................383.3Sự tương quan giữa các biến ..............................................................................383.4Các kết quả ước lượng .......................................................................................393.4.1Tác động của sự thay đổi lãi suất đến lạm phát.........................................393.4.2Phản ứng của lạm phát với những yếu tố khác..........................................403.4.3Phân tích phương sai ................................................................................41CHƯƠNG 4PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC KINH TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾVIỆT NAM1.Mô tả đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.................................................432.Phân tích mức độ ảnh hưởng của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam dựa trên cácđặc trưng của nền kinh tế Việt Nam.............................................................................49 3.Thái độ của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam trước các cú sốc kinh tế ......513.1Chính phủ ..........................................................................................................523.2Doanh nghiệp Việt Nam ....................................................................................52CHƯƠNG 5ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC CÁC CÚ SỐC KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI1.Đánh giá hiệu quả của phương pháp đo lường .........................................................532.Dự báo cú sốc kinh tế ..............................................................................................532.1Dự báo theo định tính ........................................................................................532.2Dự báo theo định lượng .....................................................................................543.Đề xuất hướng đi cho doanh nghiệp Việt Nam trước tác động của cú sốc kinh tế.....563.1Về phía nhà nước ..............................................................................................563.2Về phía doanh nghiệp ........................................................................................58PHẦN KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTOPECTổ chức các nước xuất khẩu dầu lửaIMFQuỹ tiền tệ quốc tếLHQLiên hợp quốcEULiên minh Châu Âu EUROZONEKhu vực đồng Euro DNNNDoanh nghiệp nhà nước DNTNDoanh nghiệp tư nhân NHNNNgân hàng Nhà nước NHTWNgân hàng Trung ương Danh mục biểu đồ DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng và thất nghiệp trong các chu kỳ kinh tếBiểu đồ 4.1: So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) trong nền kinh tế toàn cầu giữa Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á và Đông Nam Á, giai đoạn 1980-2014Biểu đồ 4.2: GDP Việt Nam tính theo phần trăm của Hàn QuốcBiểu đồ 4.3: Lạm phát của Việt Nam so với một số nước năm 2010Biểu đồ 4.4: Chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam(VIMS): tháng 1/2007-tháng 5/2011Danh mục hìnhHình 1.1: Các pha của chu kỳ kinh tế Hình 3.1: Lãi suất Việt Nam đồng Hình 3.2: Sản lượngHình 3.3: Lạm phátHình 3.4: Kiểm định tính dừng của biến Lạm phátHình 3.5: Kiểm định tính dừng của biến sản lượngHình 3.6: Kiểm định tính dừng của biến sản lượng, sai phân bậc 2Hình 3.7: Kiểm định tính dừng của biến lãi suấtHình 3.8: Kiểm định tính dừng của biến lãi suất, sai phân bậc 1Hình 3.9: Kiểm định nhân quảHình 3.10: Tự tương quaHình 3.11: Ảnh hưởng của lãi suất đến lạm phát Hình 3.12: Phản ứng của sản lượng và lãi suất Hình 3.13: Phân tích phương sai DANH MỤC PHỤ LỤCPhụ lục 1: Mô hình Ramsey-Cass-Koopmans dùng trong các mô hình tối ưu hóa thời gian vô hạn với những cú sốc dự báo trước. 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cú sốc kinh tế không phải là một khái niệm mới mẻ nhưng vẫn là một ẩn số đối với các nhà hoạch định chính sách. Hiện nay, những “cú sốc kinh tế” có tác động mạnh mẽ cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam. Chính vì thế, việc đo lường những tác động của “cú sốc kinh tế” và từ đó đề ra những giải pháp thích hợp cho thực trạng của Việt Nam là một vấn đề bức thiết. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam”.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUBài viết nghiên cứu những lý thuyết về cú sốc kinh tế. Từ đó tập trung phân tích những tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam thông qua một số cú sốc điển hình để trả lời cho câu hỏi: “Cú sốc kinh tế tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?”. Cùng với đó, đề tài đưa ra các dự báo về những cú sốc và hướng đi cho Việt Nam trong tương lai.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, định lượng, thống kê, so sánh và tổng hợp nhằm làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Đối với nghiên cứu định lượng được sử dụng trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu dùng mô hình Var 3 biến (vector autoregression). Bên cạnh đó, dùng kiểm định OLS, kiểm định kết quả của mô hình. Xem xét và tham khảo các nghiên cứu nước ngoài cũng như trong nước để ứng dụng vào Việt Nam và đưa ra dự đoán và giải pháp cho thực trạng hiện nay. Phân tích định tính các tác yếu tố liên quan để áp dụng cho Việt Nam.4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÚ SỐC KINH TẾCHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHU KỲ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAMCHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÚ SỐC KINH TẾ CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC KINH TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAMCHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAMTRƯỚC CÁC CÚ SỐC KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI5.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀIViệc nhận biết những cúc sốc kinh tế là một yêu cầu bức thiết của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Đề tài này mang đến cho các cá nhân, tổ chức kinh tế một cái nhìn rõ ràng hơn về những cú sốc kinh tế. Qua đó, đề xuất hướng đi cho chính phủ cũng như các doanh nghiệp trước tác động của các cú sốc kinh tế và giải pháp cho giai đoạn hậu cú sốc.6.HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀIDo thời gian hạn chế và lượng số liệu thu thập còn hạn hẹp nên mô hình đưa ra trong bài nghiên cứu này chưa phải là mô hình tối ưu nhất để đo lường tác động của các cú sốc kinh tế đến doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian tới, với nguồn cơ sở dữ liệu rộng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp “matching” và mô hình CGE để đo lường một cách hiệu quả nhất những tác động này. Ngoài ra, đề tài còn hướng đến việc nghiên cứu tác động của các cú sốc nội sinh và ngoại sinh nên trong tương lai đề tài có thể tiếp tục phát triển việc nghiên cứu và kiểm định tác động của các cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam một cách rõ ràng và chi tiết hơn.

- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỐC KINH TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ - 2 - MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỐC KINH TẾ 1. Các nghiên cứu trước đây 10 1.1 Tổng quan các phương pháp nghiên cứu trước đây 10 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây 11 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu 13 2. Định nghĩa sốc kinh tế 14 2.1 Khái niêm 14 2.2 Nguyên nhân 14 2.3 Phân loại 14 2.3.1 Theo nguyên nhân 14 2.3.2 Theo hình thức 15 2.3.3 Theo thời gian 15 2.3.4 Theo tính chất 15 3. Lịch sử các sốc kinh tế và một số sốc điển hình 16 3.1 sốc tín dụng năm 2007 16 3.2 sốc dầu mỏ năm 2012 17 3.3 sốc lãi suất năm 2011 17 4. Định nghĩa chu kỳ kinh tế 21 5. Quan hệ của chu kỳ kinh tế với sốc kinh tế 22 - 3 - 6. Tình hình hiện nay 22 6.1 Thế giới 22 6.2 Việt Nam 24 CHƯƠNG 2 TRÌNH BÀY BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHU KỲ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐC KINH 1. Mô hình thực nghiệm 30 2. Trình bày dữ liệu 32 3. Kết quả mô hình 35 3.1 Kiểm định tính dừng 35 3.2 Kiểm định nhân quả 38 3.3 Sự tương quan giữa các biến 38 3.4 Các kết quả ước lượng 39 3.4.1 Tác động của sự thay đổi lãi suất đến lạm phát 39 3.4.2 Phản ứng của lạm phát với những yếu tố khác 40 3.4.3 Phân tích phương sai 41 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SỐC KINH TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Mô tả đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay 43 2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam dựa trên các đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam 49 - 4 - 3. Thái độ của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam trước các sốc kinh tế 51 3.1 Chính phủ 52 3.2 Doanh nghiệp Việt Nam 52 CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC CÁC SỐC KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI 1. Đánh giá hiệu quả của phương pháp đo lường 53 2. Dự báo sốc kinh tế 53 2.1 Dự báo theo định tính 53 2.2 Dự báo theo định lượng 54 3. Đề xuất hướng đi cho doanh nghiệp Việt Nam trước tác động của sốc kinh tế 56 3.1 Về phía nhà nước 56 3.2 Về phía doanh nghiệp 58 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LHQ Liên hợp quốc EU Liên minh Châu Âu EUROZONE Khu vực đồng Euro DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương - 6 - DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng và thất nghiệp trong các chu kỳ kinh tế Biểu đồ 4.1: So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) trong nền kinh tế toàn cầu giữa Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á và Đông Nam Á, giai đoạn 1980-2014 Biểu đồ 4.2: GDP Việt Nam tính theo phần trăm của Hàn Quốc Biểu đồ 4.3: Lạm phát của Việt Nam so với một số nước năm 2010 Biểu đồ 4.4: Chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam(VIMS): tháng 1/2007-tháng 5/2011 Danh mục hình Hình 1.1: Các pha của chu kỳ kinh tế Hình 3.1: Lãi suất Việt Nam đồng Hình 3.2: Sản lượng Hình 3.3: Lạm phát Hình 3.4: Kiểm định tính dừng của biến Lạm phát Hình 3.5: Kiểm định tính dừng của biến sản lượng Hình 3.6: Kiểm định tính dừng của biến sản lượng, sai phân bậc 2 Hình 3.7: Kiểm định tính dừng của biến lãi suất Hình 3.8: Kiểm định tính dừng của biến lãi suất, sai phân bậc 1 Hình 3.9: Kiểm định nhân quả Hình 3.10: Tự tương qua Hình 3.11: Ảnh hưởng của lãi suất đến lạm phát Hình 3.12: Phản ứng của sản lượng và lãi suất Hình 3.13: Phân tích phương sai - 7 - DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô hình Ramsey-Cass-Koopmans dùng trong các mô hình tối ưu hóa thời gian vô hạn với những sốc dự báo trước. - 8 - TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI sốc kinh tế không phải là một khái niệm mới mẻ nhưng vẫn là một ẩn số đối với các nhà hoạch định chính sách. Hiện nay, những “cú sốc kinh tế” có tác động mạnh mẽ cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam. Chính vì thế, việc đo lường những tác động của “cú sốc kinh tế” và từ đó đề ra những giải pháp thích hợp cho thực trạng của Việt Nam là một vấn đề bức thiết. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động của sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài viết nghiên cứu những lý thuyết về sốc kinh tế. Từ đó tập trung phân tích những tác động củađến nền kinh tế Việt Nam thông qua một số sốc điển hình để trả lời cho câu hỏi: “Cú sốc kinh tế tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?”. Cùng với đó, đề tài đưa ra các dự báo về những sốc và hướng đi cho Việt Nam trong tương lai. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, định lượng, thống kê, so sánh và tổng hợp nhằm làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Đối với nghiên cứu định lượng được sử dụng trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu dùng mô hình Var 3 biến (vector autoregression). Bên cạnh đó, dùng kiểm định OLS, kiểm định kết quả của mô hình. Xem xét và tham khảo các nghiên cứu nước ngoài cũng như trong nước để ứng dụng vào Việt Nam và đưa ra dự đoán và giải pháp cho thực trạng hiện nay. Phân tích định tính các tác yếu tố liên quan để áp dụng cho Việt Nam. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỐC KINH TẾ CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHU KỲ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐC KINH TẾ - 9 - CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SỐC KINH TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC CÁC SỐC KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Việc nhận biết những cúc sốc kinh tế là một yêu cầu bức thiết của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Đề tài này mang đến cho các cá nhân, tổ chức kinh tế một cái nhìn rõ ràng hơn về những sốc kinh tế. Qua đó, đề xuất hướng đi cho chính phủ cũng như các doanh nghiệp trước tác động của các sốc kinh tế và giải pháp cho giai đoạn hậu sốc. 6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian hạn chế và lượng số liệu thu thập còn hạn hẹp nên mô hình đưa ra trong bài nghiên cứu này chưa phải là mô hình tối ưu nhất để đo lường tác động của các sốc kinh tế đến doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian tới, với nguồn cơ sở dữ liệu rộng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp “matching” và mô hình CGE để đo lường một cách hiệu quả nhất những tác động này. Ngoài ra, đề tài còn hướng đến việc nghiên cứu tác động của các sốc nội sinh và ngoại sinh nên trong tương lai đề tài có thể tiếp tục phát triển việc nghiên cứu và kiểm định tác động của các sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam một cách rõ ràng và chi tiết hơn. - 10 - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC SỐC KINH TẾ 1. Các nghiên cứu trước đây 1.1 Tổng quan các phương pháp nghiên cứu: Trong số rất nhiều bài nghiên cứu, bài báo trên thế giới tìm hiểu về các tác động của sốc tới nền kinh tế đã sử dụng rất nhiều các phương pháp mà chúng tôi tìm hiểu được như phương pháp sai biệt – mô hình Ramsey Cass – Koopmans, phương pháp mô hình nhân tố, phương pháp Matching, mô hình CGE, v.v Phương pháp sai biệt – mô hình Ramsey Cass – Koopmans chủ yếu được sử dụng trong nền kinh tế chỉ có một ngành sản xuất, môi trường cạnh tranh hoàn hảo. Các dữ liệu được quan tâm và đề cập đến trong phương pháp này là vốn, lao động và cung ứng lao động. Với mục đích là đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng phương pháp này đã lý giải được sự ảnh hưởng của các yếu tố vốn, lao động và cung ứng lao động đối với sự tăng trưởng của vốn trong môi trường ổn định. Trong quá trình tìm hiểu phương pháp, người ta nhận ra rằng đây là phương pháp đơn giản nhất và chỉ áp dụng được trong môi trường ổn định, khi môi trường bất ổn định hay có sốc thì phương pháp này không thể lý giải được. Phương pháp mô hình nhân tố quan tâm đến các dữ liệu về thu nhập cá nhân, các yếu tố cá nhân không quan sát được và biến kiểm soát. Phương pháp này áp dụng đa dạng các mô hình và biến từ dữ liệu dạng panel, biến lưỡng phân đến mô hình cố định, ngẫu nhiên và sử dụng kiểm định OLS. Phương pháp mô hình nhân nhằm xem xét tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội đến thu nhập cá nhân và kết quả cho thấy đối với mô hình cố định các yếu tố trên có tác động nhưng đối với các mô hình ngẫu nhiên thì các yếu tố lại không có tác động. Điểm nổi bật của phương pháp mô hình nhân là đo lường chính xác các tác động của sốc vào nền kinh tế, tuy nhiên phương pháp này lại kiểm định trên số liệu thu thập nhiều và chỉ phản ánh được từng giai đoạn cụ thể của nền kinh tế. [...]... rằng sốc kinh tếtác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam Các sốc tác động vào nền kinh tế gây biến động đột ngột qua các thời kỳ Nghiên cứu cũng đã phát hiện ra rằng sốc kinh tếViệt Nam trong thời gian qua chủ yếu là do sự biến động một cách bất thường của các yếu tố kinh tế, mà ở đây chúng tôi nghiên cứu đó là lãi suất, việc tăng lãi suất đã dẫn đến sốc lãi suất gây tác động đến nền. .. bên ngoài như sốc thương mại ,cú sốc giá cả… 2.3.3 Theo thời gian  sốc dài hạn (vĩnh viễn): là sốctác động vĩnh viễn đến nền kinh tế trong thời gian dài hạn  sốc ngắn hạn (tạm thời): là sốctác động tạm thời đến nền kinh tế trong ngắn hạn 2.3.4 Theo tính chất  sốc cung: là sốc tác động tới tổng cung làm thay đổi tổng cung  sốc cầu: là sốc ngoại sinh tác động tới tổng... gia tăng giá dầu, khấu hao có thể nâng cao hoạt động kinh tế Nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của giá trị đồng tiền Việt Nam hơn so với biến động của giá dầu Lạm phát có tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tuy nhiên tác động của nó không phải là rất quan trọng Và gần đây nhất là giải nobel nghiên cứu khoa học 2011 của Thomas J Sargent and Christopher A Simsvới nghiên cứu của mình... dao động về sản lượng và mức giá Khi các yếu tố của nền kinh tế như tiêu dùng thực tế, xuất khẩu, giá cả, số lượng tiền, đầu tư, vốn… đột ngột thay đổi (gia tăng hoặc giảm đi) bởi một sự kiện hoặc hành động của cá nhân, tổ chức kinh tế trong xã hội và chính phủ thì đó chính là dấu hiệu của một sốc kinh tế sắp xảy ra 3 Lịch sử các sốc kinh tế và một số sốc kinh tế điển hình -16- 3.1 sốc. .. thoái, nền kinh tế và xã hội phải gánh chịu những tổn thất, chi phí khổng lồ Vì thế, chống chu kỳ là nhiệm vụ được nhà nước đặt ra 5 Quan hệ của chu kỳ kinh tế với sốc kinh tế Theo quan điểm của phái Cổ điển mới, nền kinh tế khi chịu tác động của các sốc kinh tế, các sốc này sẽ làm thay đổi những phương án phức tạp trong nền kinh tế và làm xuất hiện hành vi cân bằng trông giống như chu kỳ kinh. .. yên chờ nền kinh tế phục hồi,cái chúng ta cần làm là đánh giá các tác động của sốc kinh tế ở từng thời kỳ và để ra các biện pháp nhằm hạn chế hậu quả tiêu cực (cú sốc gây tiêu cực) hoặc phát huy hết hiệu quả sự phát triển do sốc đem lại (cú sốc gây tích cực) -30- CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐC KINH “Trong chương này, nghiên cứu sẽ đưa ra mô hình để ước lượng sự ảnh hưởng của sốc lãi... tiền gửi VNĐ ở Việt Nam Cả ba biến này -32- đều là những chỉ tiêu quan trọng trong nền kinh tế, những biến động của chúng có thể ảnh hưởng đến tình hình của một nền kinh tế, đặc biết là Việt Nam, nền kinh tế chưa phát triển bền vững, còn những hạn chế thì việc chịu tác động của những biến này là khá cao Chúng đôi khi gây ra những tác động tốt, đôi khi không tốt, việc bị ảnh hưởng bởi một sốc thể hiện... một căn cứ quân sự chuyển động của một công ty quan trọng của khu vực, vv) Những sốc này là không loại trừ lẫn nhau, một nền kinh tế khu vực có thể trải nghiệm nhiều hơn một hoặc đồng thời các sốc 2.3.2 Theo hình thức  sốc nội sinh: Là sốc có nguồn gốc trong nước, bị gây ra bởi các yếu tố trong nước như sốc chi tiêu ,cú sốc tiền tệ…  sốc ngoại sinh: Là sốc có nguồn gốc từ nước... thực tế, Y* là sản lượng tiềm năng) Với một nền kinh tế có độ mở cao như Việt Nam thì các cứ sốc từ bên ngoài sẽ nhanh chóng tác động đến nền kinh tế trong nước và đẩy chu kỳ kinh tế đi vào giai đoạn suy thoái hoặc hưng thịnh 6 Tình hình hiện nay 6.1 Thế giới Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và LHQ cảnh báo, nền kinh tế thế giới có thể phải đối mặt nhiều khó khăn hơn trong năm 2012, chủ yếu do chịu tác động của. .. for Vietnam” để kiểm tra tác động của giá dầu đối với hoạt động kinh tế của Việt Nam Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu lạm phát và tỷ giá hối đoái hai nhóm dữ liệu kết hợp phương pháp phân tích bảng VAR và nhận ra giá dầu, lạm phát và tỷ giá hối đoái có mối quan hệ dài hạn Hơn thế, kết quả cho thấy rằng cả hai yếu tố giá dầu và tỷ giá hối đoái thực sự có tác động đáng kể đối với các hoạt động kinh tế Sự . KINH TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Mô tả đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay 43 2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam dựa trên các đặc trưng của nền. cú sốc kinh tế. Từ đó tập trung phân tích những tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam thông qua một số cú sốc điển hình để trả lời cho câu hỏi: Cú sốc kinh tế tác động đến nền kinh tế Việt. cú sốc kinh tế có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam. Các cú sốc tác động vào nền kinh tế gây biến động đột ngột qua các thời kỳ. Nghiên cứu cũng đã phát hiện ra rằng cú sốc kinh tế

Ngày đăng: 03/04/2014, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan