Hình thành và phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông

19 705 0
Hình thành và phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thành và phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông

bộ giáo dục v đo tạo Trờng Đại học s phạm hà nội đặng thị dạ thuỷ Hình thành phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên thể trong dạy học sinh học trờng TRUNG HọC phổ thông Chuyên ngnh: Lý luận v phơng pháp dạy học Bộ môn Sinh học Mã số: 62.14.10.07 tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học Hà Nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Bộ môn Phơng pháp dạy học Sinh học Khoa Sinh học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Đinh Quang Báo 2. TS. Phan Đức Duy Phản biện 1: GS. TS. Trần Bá Hoành Uỷ ban Quốc gia Giáo dục Phản biện 2: GS. TS. Vũ Văn Vụ Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Văn Mã Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng cấp nhà nớc chấm luận án Tiến sĩ, họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội vào hồi: giờ ngày tháng năm 2009 thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội các công trình đ công bố liên quan đến luận án [1]. Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu tài liệu giáo khoa để dạy khái niệm quần thể sinh vật Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Số 6, tr. 101 - 104. [2]. Đặng Thị Dạ Thuỷ (2007), Quá trình hình thành khái niệm về các cấp tổ chức sống trên thể trong dạy học sinh học Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Số 3, tr. 68 - 72. [3]. Đặng Thị Dạ Thuỷ (2007), Giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua dạy học khái niệm sinh quyển - cấp tổ chức sống lớn nhất hành tinh, Tạp chí Giáo dục, Kỳ 2/tháng 11, tr. 20 - 23. [4]. Đặng Thị Dạ Thuỷ (2008), Quá trình phát triển khái niệm về các cấp tổ chức sống trên thể trong dạy học Sinh học Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Kỳ 2/tháng 3, tr. 20 - 23. [5]. Đặng Thị Dạ Thuỷ (2008), Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống trong hình thành phát triển khái niệm về các cấp tổ chức sống trên thể trong chơng trình Sinh học Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 212, Kỳ 2/tháng 4, tr. 45 - 47. 1 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Theo U-skin-xki (1945) Giảng dạy một giáo trình là quá trình liên tục của một hệ thống khái niệm. Muốn nâng cao chất lợng dạy học không thể không chú trọng nghiên cứu sự hình thành phát triển các khái niệm (KN) bản trong chơng trình của môn học. Vì vậy, hình thành KN là một trong những vấn đề trung tâm của lý luận dạy học bộ môn, tầm quan trọng rất lớn, không những về mặt trí dục mà cả về mặt đức dục, về mặt phát triển năng lực trí tuệ. 2. Chơng trình sinh học (SH) trung học phổ thông (THPT) đợc xây dựng dựa trên lý thuyết về các cấp tổ chức của thế giới sống. Các kiến thức sinh học trong chơng trình đợc trình bày theo trình tự các cấp độ tổ chức sống (TCS): tế bào (TB) CT (cơ thể) QT (quần thể) QX (quần xã) SQ (sinh quyển). Tiếp cận cấu trúc hệ thống (CT - HT) chính là phơng pháp luận định hớng cho cách dạy cách học về các cấp độ TCS, đặc biệt là các cấp TCS trên CT đó là QT, QX, SQ. 3. Qua khảo sát bớc đầu về thực tiễn dạy - học KN về các cấp độ TCS trên CT THPT hiện nay cho thấy những hạn chế nhất định trong việc xác định phơng pháp biện pháp dạy học KN về các cấp độ TCS trên CT của GV cũng nh chất lợng lĩnh hội các KN này của HS. Nh vậy, hình thành KN hệ sống cấp độ tổ chức trên thể là mới khó đối với GV HS THPT. Chính vì vậy, cần nghiên cứu xác định logic vận dụng tiếp cận CT - HT trong dạy học KN về các cấp TCS trên CT, xác định quy trình hình thành phát triển KN cùng các biện pháp dạy học, sao cho quán triệt đợc cách tiếp cận trên; nghĩa là khi nghiên cứu các KN QT, QX, SQ, cả ngời dạy lẫn ngời học luôn biết đặt nó trong một trục "toạ độ" khái quát, đó là những cấp độ tổ chức sống. Cho đến nay, vẫn cha công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về sự hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT trong chơng trình SH THPT. Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy học trờng THPT, chúng tôi chọn đề tài: Hình thành phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên thể trong dạy học Sinh học tr ờng Trung học phổ thông. II. Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình hình thành, phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT các biện pháp dạy học để hình thành phát triển hiệu quả KN về các cấp độ TCS trên CT nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học SH trờng THPT. III. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết thực tiễn về hình thành phát triển KN trong chơng trình SH THPT 2. Nghiên cứu, xác định logic vận dụng tiếp cận CT - HT trong quá trình hình thành phát triển khái niệm về các cấp độ TCS trên CT. Từ đó, phân tích cấu trúc logic của KN sự phát triển của KN về các cấp độ TCS trên CT trong chơng trình SH. 3. Xác định quy trình hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT trong dạy học SH THPT. Xác định các biện pháp dạy học trên sở tiếp cận CT - HT để hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT. 2 4. Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp dạy học theo quy trình đã đề xuất để hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT. IV. Đối tợng nghiên cứu - KN về các cấp độ TCS trên CT trong chơng trình SH THPT. - Phơng pháp biện pháp dạy học KN về các cấp độ TCS trên CT. V. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ tập trung xác định quy trình hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT, các biện pháp dạy học trên sở vận dụng tiếp cận CT - HT để hình thành phát triển các KN này tổ chức thực nghiệm s phạm chủ yếu phần Giới thiệu chung về thế giới sống phần Sinh thái học. VI. Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp dạy học trên sở vận dụng tiếp cận CT - HT theo một quy trình phù hợp sẽ hình thành phát triển hiệu quả KN về các cấp độ TCS trên CT trong dạy học SH THPT. VII. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết 2. Phơng pháp điều tra thực trạng dạy học quan sát s phạm 3. Phơng pháp chuyên gia 4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 5. Phơng pháp thống kê toán học VIII. Những đóng góp mới của luận án 1. Hệ thống hoá đợc sở lý luận thực tiễn của phơng pháp hình thành phát triển các KN về các cấp độ TCS trên CT chơng trình SH THPT. 2. Xác định logic vận dụng tiếp cận CT - HT trong quá trình hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT. 3. Phân tích cấu trúc logic của KN QT, QX, SQ phân tích quá trình phát triển của các KN này trong chơng trình Sinh học THPT. 4. Xây dựng đợc quy trình hình thành quy trình phát triển KN về các cấp TCS trên CT trong dạy học Sinh học THPT. 5. Xác định đợc các biện pháp dạy học trên sở vận dụng tiếp cận CT-HT để hình thành phát triển hiệu quả KN về các cấp TCS trên CT. Chơng 1. sở lý luận v thực tiễn của việc hình thnh v phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên thể trong dạy học sinh học trờng Trung học phổ thông 1.1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề hình thành phát triển KN trong dạy học nói chung trong dạy học Sinh học nói riêng đã đợc nhiều nhà giáo dục học trong ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. Việt Nam, đáng chú ý là những công trình nghiên cứu của Trần Bá Hoành (1975) đã xây dựng sở lý luận về sự hình thành phát triển KN SH, định hớng cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực dạy học SH trờng phổ thông. Dơng Tiến Sĩ (1999) đã vận dụng tiếp cận CT-HT vào tích hợp giáo dục môi trờng qua dạy 3 học các KN trong Sinh thái học. Đỗ Thị Hà (2002) đã sử dụng hệ thống các câu hỏi, bài tập theo hớng tiếp cận hệ thống để hình thành các KN trong Sinh thái học. Cho đến nay, cha công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về sự hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT theo tiếp cận CT - HT trong chơng trình SH hiện hành THPT. 1.2. sở lý luận 1.2.1. Bản chất của khái niệm KN là hình thức bản của t duy, phản ánh các dấu hiệu, thuộc tính chung nhất, bản chất nhất của từng nhóm sự vật, hiện tợng cùng loại; về những mối liên hệ tơng quan tất yếu giữa các sự vật, hiện tợng khách quan. Theo logic biện chứng, KN 3 thuộc tính sau: Tính chung, tính bản chất tính phát triển biện chứng. 1.2.2. Tiếp cận cấu trúc - hệ thống 1.2.2.1. Tiếp cận cấu trúc - hệ thống Tiếp cận CT - HT là cách thức xem xét đối tợng nghiên cứu nh một hệ toàn vẹn, cấu trúc xác định tự thân vận động, phát triển nhờ sự tơng tác theo quy luật riêng của các bộ phận cấu thành nên hệ; chính nhờ sự tơng tác này đã phát sinh ra chất lợng mới, chất lợng toàn vẹn của hệ. 1.2.2.2. Khái niệm hệ thống sống Hệ thống sống khác với hệ thốngsinh những đặc điểm chủ yếu là tính tổ chức cao, trao đổi chất năng lợng, cảm ứng, sinh trởng, phát triển sinh sản. Hệ thống sống là hệ mở, tự điều chỉnh duy trì cân bằng động đảm bảo thích ứng với môi trờng luôn tiến hoá. Các cấp tổ chức chính của thế giới sống là: Tế bào, thể, quần thể, quần xã sinh quyển. Tiếp cận CT -HT là phơng pháp luận để nghiên cứu các cấp độ TCS. 1.3. sở thực tiễn 1.3.1. Cấu trúc nội dung chơng trình Sinh học THPT Nội dung chơng trình Sinh học THPT kế thừa phát triển đồng tâm với chơng trình THCS. Các cấp độ TCS đợc lần lợt nghiên cứu qua các phần của chơng trình THPT, thể hiện qua sơ đồ sau: 1.3.2. Thực trạng dạy học KN về các cấp TCS trên CT THPT Kết quả điều tra cho thấy phần lớn GV cha nắm vững logic vận dụng tiếp cận CT - HT trong nghiên cứu các cấp độ TCS trên CT, cha xác định đợc phơng pháp biện pháp để hình thành phát triển các KN này. Những hạn chế nhất định về nhận thức, về phơng pháp dạy học KN của GV đã ảnh hởng đến chất lợng lĩnh hội KN của HS. Phần 1 Giới thiệu chung về thế giới sống Phần 2 Sinh học tế bào Phần 3 Sinh học vi sinh vật Phần 4 Sinh học thể đa bào Phần 5 Di truyền học Phần 6 Tiến hoá Phần 7 Sinh thái học Cấp độ tế bào Cấp độ thể Cấp độ trên c ơ thể: QT, QX, SQ 4 Chơng 2. Hình thnh v phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên thể trong dạy học sinh học Trung học phổ thông 2.1. Vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống trong hình thành phát triển khái niệm về các cấp độ tổ chức sống trên thể Logic vận dụng tiếp cận CT - HT trong hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT thể theo 7 bớc sau: Hình 2.1. Sơ đồ các bớc vận dụng tiếp cận CT-HT trong hình thành phát triển KN về các cấp TCS trên CT Nh vậy, logic vận dụng tiếp cận CT-HT theo 7 bớc trên sẽ định hớng cho việc phân tích cấu trúc logic sự phát triển của KN trong toàn bộ chơng trình. Từ đó, xác định quy trình hình thành phát triển KN cùng các biện pháp dạy học để hình thành phát triển hiệu quả KN về các cấp TCS trên CT đợc minh hoạ qua sơ đồ sau: Logic vận dụng tiếp cận CT-HT trong hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT 2. Phân tích thành phần cấu trúc của TCS 1. Xác định vị trí của cấp độ TCS trong thế giới sống 3. Phân tích chức năng của TCS 6. Phân tích sự phát triển, tiến hoá của TCS 7. Xác định các nguyên tắc sử dụng, khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trờng 4. Xác định tính toàn vẹn của TCS 5. Phân tích mối quan hệ thứ bậc lệ thuộc giữa các cấp TCS 5 Hình 2.2. Sơ đồ vận dụng tiếp cận CT-HT định hớng sự hình thành phát triển KN về các cấp TCS trên CT 2.2. Cấu trúc logic của khái niệm quá trình hình thành, phát triển của khái niệm về các cấp tổ chức sống trên thể trong chơng trình sinh học Trung học phổ thông Nội dung phần này tập trung phân tích nội hàm ngoại diên của cấp TCS QT, QX, SQ làm sở cho việc phân tích quá trình hình thành phát triển của các KN này trong chơng trình Sinh học. Chúng tôi xin minh hoạ cấu trúc logic của KN QX nh sau: a. Nội hàm của khái niệm quần xã: - Thành phần: Tổ hợp các QT sinh vật thuộc các loài khác nhau - Tính xác định về mặt không gian thời gian: Phân bố trong một vùng địa lý xác định, vào một thời điểm nhất định. - Cấu trúc: Các QT khác loài trong QX tơng tác, gắn bó chặt chẽ với nhau bằng các mối quan hệ sinh học, đặc biệt là quan hệ dinh dỡng. Các mối quan hệ này là kết quả của một quá trình lịch sử lâu dài, dới tác động của chọn lọc tự nhiên, thiết lập nên các đặc trng cấu trúc nh: thành phần loài, độ đa dạng, sự phân bố của các loài trong không gian, quan hệ dinh dỡng của QX. - Chức năng: Cũng nh bất kỳ TCS nào, QX thực hiện hoạt động chức năng trao đổi chất năng lợng, sinh trởng, phát triển. Chuỗi lới thức ăn, chu trình tuần hoàn vật chất là biểu hiện của quá trình trao đổi chất năng lợng bên trong của QX giữa QX với sinh cảnh, bảo đảm cho QX tồn tại phát triển ổn định. Đặc biệt, QX khả năng tự điều chỉnh, duy trì trạng thái cân bằng động. Qua đó, cho thấy QX là hệ cấu trúc - chức năng. - QX cấu trúc ổn định tơng đối, thực hiện các chức năng sống trao đổi chất, tự điều chỉnh, cân bằng động đảm bảo thích ứng với môi trờng. Vì vậy, QX là một hệ Logic vận dụng tiếp cận CT-HT theo 7 bớc trong hình thành phát triển KN về các cấp TCS trên CT Phân tích cấu trúc logic KN Phân tích quá trình phát triển của KN trong chơng trình Đ ịnh hớn g Quy trình hình thành KN Quy trình phát triển KN Xác đ ịnh Xác đ ịnh biện pháp dạy học Biện pháp logic Biện pháp tổ chức Biện pháp sử dụng các PT kỹ thuật Hình thành phát triển hiệu quả KN về các cấp TCS trên thể 6 toàn vẹn, tồn tại phát triển tơng đối ổn định trong không gian theo thời gian, mối quan hệ thứ bậc lệ thuộc với các cấp TCS bên dới bên trên nó. - QX quá trình vận động phát triển. DTST là quá trình phát triển tiến hoá của QX. Trong quá trình diễn thế xảy ra những thay đổi về cấu trúc thành phần loài, cấu trúc phân tầng, các mối quan hệ trong QX , đó chính là quá trình giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ QX giữa QX với môi trờng, đảm bảo sự thống nhất toàn vẹn giữa QX với môi trờng. b. Ngoại diên của khái niệm quần xã: là những tập hợp các QT sinh vật các dấu hiệu bản chất đã nêu trên. Quá trình phát triển nội hàm của KN QX qua các chơng, bài trong chơng trình đợc phân tích trong bảng: Sự hình thành phát triển KN QX trong chơng trình Sinh học THPT (có trong luận án). 2.3. Quy trình hình thành phát triển khái niệm về các cấp độ tổ chức sống trên thể trong dạy học Sinh học THPT 2.3.1. Quy trình hình thành khái niệm về các cấp độ TCS trên CT Bớc 1: Xác định vị trí của cấp độ TCS trên CT trong hệ thống sống hình thành biểu tợng về cấp độ TCS Các cấp độ tổ chức của hệ thống sống đợc tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. Hệ thống sống là KN giống gần nhất để xây dựng định nghĩa về các cấp độ TCS. Vì vậy, việc xác định vị trí của cấp độ TCS trong hệ thống sống cần đợc tiến hành ngay bớc 1, nó nh một trục toạ độ định hớng cho HS khi nghiên cứu các KN QT, QX, SQ chính là nghiên cứu các hệ thống sống. Trên sở quan sát tài liệu trực quan kết hợp với kinh nghiệm cá nhân của HS, GV hớng dẫn HS hình thành biểu tợng về cấp độ TCS trên CT. Bớc 2: Xác định dấu hiệu chung, phân tích dấu hiệu bản chất của KN xây dựng định nghĩa Đây là bớc quyết định chất lợng lĩnh hội KN. GV cần định hớng cho HS trả lời đợc những câu hỏi sau đây: - Tổ chức sống đợc cấu thành từ những thành phần nào? - Các thành phần của hệ tơng tác với nhau với môi trờng ra sao? - Kết quả của mối quan hệ tơng tác giữa các thành phần của hệ với nhau với môi tr ờng đã thiết lập nên những đặc trng cấu trúc nào của hệ? hệ đã thực hiện những hoạt động chức năng nào nhờ đó thể tồn tại phát triển tơng đối ổn định theo thời gian. Nh vậy, trên sở biểu tợng chính xác về một cấp độ TCS trên CT, dới sự hớng dẫn của GV, HS sẽ tiến hành các thao tác logic nh phân tích, tổng hợp nhằm liệt kê các dấu hiệu chung, tiếp đó là trừu tợng hoá khái quát hoá để tách ra những dấu hiệu bản chất của TCS nh đã phân tích trên. Kết quả của các thao tác logic trên là sự hình thành định nghĩa chính xác về một cấp độ TCS. Phơng pháp định nghĩa KN về các cấp độ TCS là phơng pháp định nghĩa thông qua giống gần nhất sự khác biệt về loài. trong đó KN hệ thống sống là KN giống gần nhất những dấu hiệu riêng của KN loài là những dấu hiệu bản chất riêng của mỗi cấp độ TCS. 7 Bớc 3: Củng cố, vận dụng KN GV cho HS xác định KN đã học thông qua những ví dụ phản ví dụ, so sánh với những KN tơng tự hay so sánh với các cấp độ TCS đã học. GV thể hớng dẫn HS thiết lập bản đồ KN. 2.3.2. Quy trình phát triển khái niệm về các cấp tổ chức sống trên thể trong chơng trình sinh thái học Trung học phổ thông Bớc 1: Phân tích nội hàm của KN đã học Sự phát triển KN luôn dựa trên nền KN đã đợc hình thành. Vì vậy, cần phân tích đánh giá nội hàm của KN đã đợc hình thành mức độ nào để làm sở đào sâu, nâng cao mở rộng nội hàm KN. Bớc 2: Xác định mục tiêu của việc phát triển KN Để định hớng cho việc phát triển nội hàm KN, cần phải xác định mục tiêu cụ thể của việc phát triển KN trong từng chơng, bài. Mục tiêu chính của quá trình phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT là HS phải phân tích, chứng minh làm sáng tỏ đợc những dấu hiệu bản chất của hệ sống đợc thể hiện mỗi cấp độ TCS. Bớc 3: Phát triển nội hàm của KN Đây là bớc quyết định chất lợng lĩnh hội KN. Quá trình phát triển nội hàm của KN theo hớng củng cố, nâng cao bổ sung các dấu hiệu bản chất của mỗi cấp tổ chức sống. Đó là: - Phân tích mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận cấu thành tạo nên đặc điểm cấu trúc ổn định tơng đối. - Phân tích chứng minh các hoạt động chức năng của hệ: trao đổi chất năng lợng, sinh trởng phát triển. Nhấn mạnh khả năng tự điều chỉnh, cân bằng động của hệ. Qua đó, thấy đợc mối liên hệ giữa cấu trúc với chức năng, tính toàn thể, tính thứ bậc lệ thuộc của hệ. - Chứng minh đợc QT, QX, SQ quá trình phát triển, tiến hoá thông qua giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ của hệ giữa hệ với môi trờng. GV thể tổ chức dạy học trong quá trình phát triển KN về các cấp TCS trên CT con đờng diễn dịch hay quy nạp. Dù lựa chọn con đờng diễn dịch hay quy nạp, chỉ khi nào HS phân tích, chứng minh đợc QT, QX, SQ là các hệ thống sống, thì lúc đó KN mới đợc phát triển trọn vẹn so với yêu cầu trình độ của cấp học. Bớc 4: Vận dụng KN GV tạo ra các tình huống thực tiễn hay giả định, trong đó KN đợc sử dụng nh là công cụ giải quyết vấn đề. 2.4. Các biện pháp dạy học để hình thành phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên thể 2.4.1. Các biện pháp logic theo tiếp cận cấu trúc hệ thống để hình thành phát triển khái niệm về cấp độ TCS trên thể Các thao tác t duy nh phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, hệ thống hoá vai trò quan trọng trong quá trình hình thành phát triển các KN. Sử dụng biện pháp logic trên sở tiếp cận CT-HT nghĩa là xem các biện pháp [...]... đợc quy trình hình thành khái niệm về các cấp độ TCS trên thể gồm 3 bớc: Bớc 1: Xác định vị trí của cấp TCS trên thể trong thế giới sống hình thành biểu tợng về cấp TCS; Bớc 2: Xác định dấu hiệu chung, phân tích dấu hiệu bản chất của khái niệm xây dựng định nghĩa; Bớc 3: Củng cố, vận dụng khái niệm Xác định đợc quy trình phát triển khái niệm về các cấp tổ chức sống 16 trên thể theo 4 bớc:... thi hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp dạy học trên sở vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống theo quy trình hình thành phát triển khái niệm về cấp độ TCS trên thể, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Sinh học trờng Trung học phổ thông 2 Kiến nghị 1 Cần phải bồi dỡng GV về logic vận dụng tiếp cận CT - HT cũng nh quy trình hình thành phát triển KN các biện pháp logic trong dạy học. .. nội hàm của khái niệm đã học; Bớc 2: Xác định mục tiêu của việc phát triển khái niệm; Bớc 3: Phát triển nội hàm của khái niệm; Bớc 4: Vận dụng khái niệm 4 Luận án đã xác định đợc các biện pháp logic trên sở vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống, biện pháp tổ chức biện pháp sử dụng các phơng tiện kỹ thuật để hình thành phát triển hiệu quả khái niệm về các cấp độ TCS trên thể 5 Kết quả... pháp tổ chức các hoạt động học tập của học sinh để hình thành phát triển các khái niệm về cấp độ TCS trên thể Trên sở hệ thống CH, BT đợc thiết kế từ biện pháp logic, thể sử dụng CH, BT để tổ chức các hoạt động học tập của HS nh sau: a Sử dụng CH, BT để tạo tình huống học tập b Sử dụng CH, BT để hình thành định nghĩa về cấp độ TCS c Sử dụng CH, BT để phát triển các dấu hiệu bản chất của... quan sát phim nhận diện kiểu diễn thế sinh thái nguyên sinh kiểu diễn thế sinh thái thứ sinh 13 Hình 2.27 Mô tả đoạn phim về diễn thế nguyên sinh diễn thế thứ sinh Tóm lại, trong quá trình hình thành phát triển KN về các cấp TCS trên CT, GV thể sử dụng phối hợp các biện pháp dạy học đã nêu trên Trong đó, các biện pháp logic trên sở vận dụng tiếp cận CT - HT biện pháp tổ chức đóng... dạy vận dụng tiếp cận CT-HT để phân tích nội hàm của KN về các cấp TCS trên CT quá trình phát triển của nội hàm của các KN này trong chơng trình Sử dụng biện pháp dạy học trên sở vận dụng tiếp cận CT - HT theo quy trình hình thành phát triển KN cấp độ TCS trên CT đã đề xuất trong luận án - Các lớp đối chứng: Bài dạy không vận dụng tiếp cận CT-HT để phân tích nội hàm của KN về các cấp TCS trên. .. những mối quan hệ trong nội bộ của QT, trong mối quan hệ với các QT sống trong QX giữa QT với ngoại cảnh Sau đó, HS thể diễn đạt chế điều 12 chỉnh số lợng cá thể của QT bằng sơ đồ hoặc bằng đờng cong biểu diễn trạng thái cân bằng động của QT 2.4.3 Biện pháp sử dụng các phơng tiện kỹ thuật để hình thành phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên thể Qua nghiên cứu thực nghiệm, chúng... ra sự liên hệ bản chất tơng đồng giữa các cấp TCS, GV thể hớng dẫn HS suy ra đợc đa dạng loài cũng đợc xem nh một hằng số sinh học cấp QX, hay đa dạng sinh học, tỉ phần các chất khí trong khí quyển cũng là hằng số sinh học cấp SQ Từ đó, dùng cách nói ẩn dụ để ví việc bảo vệ sức khoẻ sự toàn vẹn của các 10 cấp TCS trên CT qua việc bảo vệ các hằng số sinh học cũng cực kỳ quan trọng nh bảo vệ... hành động giáo dục môi trờng cho HS Chơng 3 Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận án đã nêu ra là: Nếu sử dụng biện pháp dạy học trên sở vận dụng tiếp cận CT - HT theo một quy trình phù hợp sẽ hình thành phát triển hiệu quả KN về các cấp độ TCS trên CT trong dạy học SH THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm TNSP đợc tiến hành 16... CT-HT là phơng pháp luận trong nghiên cứu các cấp TCS, cho phép phân tích sâu sắc các dấu hiệu bản chất của KN QT, QX, SQ Từ đó, luận án đã xác định logic vận dụng tiếp cận CT-HT trong quá trình hình thành phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT gồm 7 bớc: Bớc 1: Xác định vị trí của cấp độ TCS trong thế giới sống; Bớc 2: Phân tích thành phần cấu trúc của TCS; Bớc 3: Phân tích chức năng của TCS; Bớc . tế bào Cấp độ cơ thể Cấp độ trên c ơ thể: QT, QX, SQ 4 Chơng 2. Hình thnh v phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trong dạy học sinh học ở Trung học phổ thông 2.1 2.3. Quy trình hình thành và phát triển khái niệm về các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trong dạy học Sinh học ở THPT 2.3.1. Quy trình hình thành khái niệm về các cấp độ TCS trên CT Bớc 1:. thống trong hình thành và phát triển khái niệm về các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể Logic vận dụng tiếp cận CT - HT trong hình thành và phát triển KN về các cấp độ TCS trên CT có thể theo

Ngày đăng: 03/04/2014, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan