Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

72 1.4K 9
Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

Cụng tỏc qun ri ro trong hot ng cho vay cỏc DAT ti NHTMLời mở đầuNgy nay trong xu th hi nhp nn kinh t th gii, mi quc gia u ang n lc vn lờn to cho mỡnh mt v th vng mnh trờn trng quc t. Vit Nam ó ang tng bc i trờn con ng hi nhp ú v ó bc u t c nhng thnh tớch ỏng k. úng gúp vo thnh cụng ú khụng th khụng k n s n lc, phn u v vn lờn ca ngnh ngõn hng.Luụn sỏt cỏnh vi s phỏt trin ca nn kinh t t nc, vi vic i vay cho vay, hot ng tớn dng ca cỏc NHTM úng vai trũ nh chic cu ni gia nhng ngi tha vn v nhng ngi thiu vn, gúp phn to ln vo vic ỏp ng nhu cu vn duy trỡ v phỏt trin sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip, cỏc t chc kinh t, khai thỏc s dng cú hiu qu cỏc ngun lc u t phỏt trin kinh t xó hi Mt trong nhng dng tớn dng quan trng ch yu nht ca cỏc NHTM l hot ng cho vay cỏc d ỏn u t. Cng bi l cỏc d ỏn u t thng cú thi gian thc hin kộo di, kộo theo thi gian s dng vn vay di, trong thi gian thc hin DAT chu nh hng ca nhiu nhõn t khỏch quan v ch quan m ngi ta khụng th d tớnh trc c nờn hot ng cho vay cỏc DAT luụn tim n nguy c ri ro rt cao. Ngoi ra, lng vn vay ca DAT thng ln nờn nu ri ro xy ra thỡ s li hu qu rt nng n i vi bn thõn NHTM v i vi c nn kinh tXut phỏt t nhng nhỡn nhn nờu trờn, cựng vi nhng kin thc ó hc v tỡm hiu, c s giỳp v ch bo tn tỡnh ca TS Nguyn Hng Minh, tụi ó la chn ti: Qun ri ro trong hot ng cho vay cỏc d ỏn u t ti NHTMCP Ngoi thng- Chi nhỏnh ng Nai lm ti cho ỏn mụn hc. Nguyn Phng Tho Lp u t 48A 1 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTMCh ¬ng 1: Những vấn đề lý luận chung về rủi roquản rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tại NHTM1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DỰ ÁN ĐẦU TẠI NHTM:1.1.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM Theo nghĩa truyền thống, trong hoạt động của NH rủi ro là những sự kiện hay biến cố không mong đợi xảy ra dẫn đến những tổn thất về tài sản hay làm phát sinh những khoản nợ. Định nghĩa hiện đại về rủi ro bao hàm môt ý nghĩa rộng lớn hơn không chỉ bó hẹp trong các rủi ro tài chính mà còn liên quan đến mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược. Theo Peter S.Rose “Rủi ro đối với một NH nghĩa là mức độ không chắc chắn liên quan đến một vài sự kiện” Hay theo Thomas S.Fitch “Rủi ro là sự không chắc chắn về mức độ thu nhập mà một tài sản mang lại hoặc một tổn thất có thể xảy ra”. Như vậy, rủi ro là khả năng những sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai sẽ làm cho chủ thể không đạt được các mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động. Theo Luật đầu (ngày 29/11/2005): DAĐT là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.Tùy theo thời gian chủ đầu đề xuất vay vốn để thực hiện DAĐT, hoạt động cho vay các DAĐT được NHTM xếp vào nghiệp vụ tín dụng trung – dài hạn như sau:Tín dụng trung hạn: thời gian vay vốn của chủ đầu từ 12 tháng đến 60 tháng nhưng không quá thời hạn hoạt động của DAĐTTín dụng dài hạn: thời gian vay vốn của chủ đầu trên 60 tháng nhưng không quá thời hạn hoạt động của DAĐT.Do thời gian sử dụng vốn vay dài, trong thời gian thực hiện DAĐT chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan mà người ta không thể dự tính trước được nên hoạt động cho vay các DAĐT luôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất cao. Ngoài ra, lượng vốn vay của DAĐT thường lớn nên nếu rủi ro xảy ra thì sẽ để lại hậu quả rất nặng nề đối với bản thân NHTM và đối với cả nền kinh tế.Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 2 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM1.1.2 Các rủi ro có thể có trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTMNH là doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt – tiền tệ. Trong hoạt động của NH, rủi ro là yếu tố không thể tránh khỏi, là bạn đường trong kinh doanh có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ. Đặc biệt, hoạt động cho vay các DAĐT của NH càng chứa đựng nhiều rủi ro hơn, bởi bản thân các DAĐT đã tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Có thể tóm tắt phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT của NHTM thông qua sơ đồ sauSơ đồ I-1Các rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT của NHTMNguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 3Rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐTRủi ro về tiến độ thực hiệnRủi ro về thị trườngRủi ro về môi trườngRủi ro kinh tế vĩ môRủi rotín dụngRủi ro DAĐTRủi ro danh mụcRủi ro nội tạiRủi ro tập trungRủi ro giao dịchRủi ro bảo đảmRủi ro nghiệp vụRủi ro lựa chọn Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM1.1.2.1 Rủi ro tín dụngTheo khoản 01 điều 02 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.Theo giáo trình NHTM của PGS.TS Phan Thị Thu: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi.Cụ thể trong hoạt động cho vay các DAĐT của NHTM, hiểu một cách đơn giản, khi các khoản nợ đến hạn nhưng chủ đầu không có khả năng trả nợ ngay cho NH sẽ gây ra rủi ro tín dụng. Trên thực tế không hiếm trường hợp chủ đầu không thực hiện được nghĩa vụ của mình do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Những khoản cho vay, đầu không thể thu hồi này cuối cùng sẽ ăn mòn hết vốn của NH. Bởi vốn chủ sở hữu của NH thường chỉ chiếm ít hơn 10% so với danh mục tài sản có của NH nên chỉ cần một lượng nhỏ các khoản cho vay, đầu của NH không thể thu hồi được thì vốn của NH sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm, thậm chí có thể dẫn đến việc NH phải tuyên bố phá sản và đóng cửa.Về mặt định lượng, rủi ro tín dụng được phản ánh bởi chính số lượng nợ quá hạn, nợ đọng của NHVề mặt định tính, rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chiều với chất lượng tín dụng. Theo đó chất lượng tín dụng càng cao thì rủi ro càng thấp và ngược lại, chất lượng rủi ro tín dụng thấp, nợ quá hạn cao thì rủi ro tín dụng là rất lớn và có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của NH.Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay các dự án đầu của NHTM được phân chia thành các loại sau: Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong giao dịch và xét duyệt, đánh giá hồ sơ dự án xin vay vốn. Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.• Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng khi NH lựa chọn những dự án đầu xin vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay.Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 4 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM• Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng cho vay kí kết với chủ đầu tư, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo, mức cho vay/giá trị tài sản đảm bảo.• Rủi ro nghiệp vụ: là những rủi ro có liên quan đến công tác quản khoản vayhoạt đông cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kĩ thuật xử các khoản vay có vấn đề.  Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong công tác quản danh mục các dự án đầu cho vay của NH. Rủi ro danh mục được phân chia thành hai loại:• Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm mang tính chất riêng biệt bên trong mỗi chủ đầu hoặc ngành lĩnh vực của dự án đầu xin vay vốn. • Rủi ro tập trung: là tình huống NH tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, hoặc cho vay quá nhiều dự án đầu thuộc cùng một ngành, một lĩnh vực kinh tế hoặc cùng một vùng địa nhất định.1.1.2.2 Rủi ro DAĐTMột dự án đầu có thể gặp rất nhiều rủi ro khác nhau từ pha lập dự án, triển khai thực hiện dự án đến pha vận hành kết quả đầu tư. Trên quan điểm của NH, rủi ro DAĐT bao gồm những rủi ro chính sau: Rủi ro về tiến độ thực hiện: Khi công tác giải phóng mặt bằng phục vụ cho dự án diễn ra chậm, hay năng lực thi công kém, công trình xây dựng không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của dự án… tiến độ thi công công trình của dự án sẽ bị kéo dài hơn dự kiến. Điều này tất yếu sẽ làm cho dự án không đáp ứng được thời hạn vay vốn theo như đã dự kiến và kí kết trong hợp đồng với NHTM cấp vốn. Rủi ro về thị trường: Khi công tác thẩm định dự án đầu không lường hết được các biến động của thị trường như khả năng cung cầu, giá cả, thị hiếu… sẽ gây ra rủi ro về thị trường. Rủi ro có thể là việc không đảm bảo được các đầu vào quan trọng theo số lượng, giá cả, chất lượng đã dự kiến gây khó khăn cho việc vận hành dự án; rủi ro còn có thể là việc sản phẩm của dự án không tiêu thụ được ở thị trường đầu ra. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thực tế trên thị trường dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng, làm doanh nghiệp không thu hồi được vốn đúng thời hạn. Chất lượng sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu thị trường vì vậy phải bán hàng hóa thấp hơn giá thành, donah nghiệp phải chịu lỗ trong kinh doanh hoặc doanh nghiệp phải tốn thêm chi phí Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 5 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTMquảng cáo, bảo hành, quà tặng hay những chi phí nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của dự án. Trong các hướng giả quyết này, chủ đầu đều phải chịu thiệt hại trong việc thu hồi vốn đầu tư, việc trả nợ đúng hạn cho NH là rất kho thực hiện Rủi ro về môi trường: môi trường bao gồm những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả nhưng không bị chi phối bởi người ra quyết định. Những rủi ro về môi trường gây ra có thể kể đến như: dự án trong quá trình thực hiện đầu gây tác động tiêu cực đối với môi trường và những người dân xung quanh dẫn đến việc phải di dời địa điểm hoạt động của dự án, hoặc phải bổ sung các thiết bị ngoài dự kiến nhằm hạn chế những tác động đến môi trường, thậm chí dự án phải ngừng hoạt động, đóng cửa nhà máy… Điều đó sẽ làm chi phí của dự án tăng cao ngoài dự kiến, trường hợp xấu nhất khi dự án phải ngừng hoạt động, khả năng thanh toán các khoản nợ cho NH của chủ đầu sẽ bị giảm sút và thậm chí là không thể. Rủi ro kinh tế vĩ mô: Rủi ro phát sinh do môi trường kinh tế vĩ mô thay đổi. Ví dụ như hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại làm giảm sản lượng và tăng chi phí của các dự án. Sự thay đổi về thuế sẽ làm cho dòng tiền hàng năm của dự án thay đổi, từ đó NPV, IRR của dự án cũng bị thay đổi theo, nguồn trả nợ của dự án vì thế cũng bị ảnh hưởng. Khi chính phủ đưa ra chính sách lãi suất mới để kiểm soát lạm phát có thể sẽ làm hoạt động của dự án giảm hoặc tăng. Nói chung bất kì hoạt động đầu nào cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường kinh tế xung quanh nó. Môi trường kinh tế không thuận lợi sẽ làm cho các dự án đầu thực hiện kém hiệu quả, mỗi đồng vốn không phát huy được hết hiệu quả của nó, làm cho khả năng trả nợ vay của dự án bị hạn chế, dẫn đến rủi ro trong các khoản cho vay của NH. Một nền kinh tế tăng trưởng mạnh, tiềm năng sản xuất tiêu dùng của xã hội lớn sẽ kích thích các hoạt động đầu phát triển được triển khai nhiều và hiệu quả hơn. Một nền kinh tế khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, hoạt động đầu phát triển kéo theo đó cũng bị giảm sút, tất cả tác động đến khả năng thu hồi vốn tín dụng của NH. Không chỉ giới hạn trong nền kinh tế của một nước mà nền kinh tế thế giới và khu vực cũng có những tác động đáng kể đến hoạt động cho vay các dự án đầu nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung của các NHTM nhất là khi quan hệ kinh tế quốc tế được mở rộng như ngày nay. Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 6 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM1.1.3 Nguyên nhân rủi ro trong hoạt động cho vay vốn các DAĐT tại NHTM1.1.3.1 Nguyên nhân từ các nhân tố vĩ môSự thay đổi bất thường của chính sách kinh tế của Nhà nước: khi có sự thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước hoặc thay đổi địa giới hành chính các địa phương, sự sát nhập hay tách ra của các bộ, ngành trong nền kinh tế sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu của các dự án đầu xin vay vốn, kéo theo ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả tín dụng của mỗi chủ đầu cho NH. Rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu vì thế xuất hiện.Một nền kinh tế mạnh hay yếu đều phải trải qua chu kì khủng hoảng – suy thoái – phát triển – hưng thịnh. Như đã phân tích ở phần rủi ro dự án trên quan điểm của NH, nền kinh tế đang tăng trưởng hay suy thoái đều tác động đến hiệu quả của DAĐT, kéo theo đó là khả năng trả nợ vốn vay của chủ đầu tư. Nhưng không chỉ có vậy, tình trạng của nền kinh tế còn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NH. Nền kinh tế tăng trưởng lành mạnh, hoạt động đầu phát triển nhờ đó được lưu tâm nhiều hơn, các dự án đầu cùng với nhu cầu vốn vay cũng tăng lên, cơ hội đầu của NH cũng nhiều lựa chọn hơn. Nền kinh tế khủng hoảng đang trên đà xuống dốc, lạm phát tăng vọt, sản xuất đình đốn… thì chính hoạt động NH cũng bị giảm sút. Vấn đề đặt ra là NH cần nghiên cứu kỹ về chu kì của nền kinh tế để có được những chính sách cho vay phù hợp.Môi trường pháp lý: Hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh với đối tượng hàng hóa đặc biệt là tiền tệ, điều mà NHTM cần trước nhất là hệ thống pháp luật đầy đủđồng bộ và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luật và văn bản dưới luật chưa đầy đủ, hợp lý, hay thường xuyên thay đổi sẽ không đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay các dự án đầu noi riêng của các NHTMNgoài những nhân tố kể trên, rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu của NHTM còn chịu tác động của các nhân tố khác như thiên tai, chiến tranh địch họa… Những nhân tố này vượt quá tầm kiểm soát của chủ đầu đi vay vốn lẫn NH cho vay vốn. Trong nhiều trường hợp, khi các tác động của các nguyên nhân bất khả kháng đối với dự án là nặng nề thì khả năng trả nợ của chủ đầu ít nhiều bị suy giảm, tình huống xấu nhất có thể gây ra rủi ro cho NHTM là bị mất vốn, không thu hồi được nợ. Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 7 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM1.1.3.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vayNguyên nhân thuộc về chủ đầu – người đi vay vốn là một trong những nguyên nhân chính và cổ điển nhất gây ra rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu của NHTM. Rủi ro có thể xảy ro do:- Trình độ của người vay: Nhiều chủ đầu đã không tính toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, hoặc không có khả năng thích ứng và khắc phục những khó khăn phát sinh vì thế đã tiến hành những dự án không hiệu quả dẫn đến làm ăn thua lỗ nên không trả được nợ NH.- Phẩm chất, đạo đức của người vay: Rất nhiều chủ đầu sẵn sàng mạo hiểm vay NH một số tiền lớn với kì vọng thu lại được lợi nhuận cao trong khi DAĐT có độ rủi ro rất lớn. Để đạt được mục đích đó, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với NH như cung câp thông tin sai, giả mạo hồ sơ, mua chuộc hối lộ cán bộ tín dụng … Nhiều chủ đầu còn lập dự án ảo để vay vốn của NH sau đó sử dụng vào mục đich khác. Thậm chí nhiều DAĐT đi vào vận hành kết quả có lãi nhưng chủ đầu vẫn không chịu trả nợ NH đúng hạn với mục đích sử dụng vốn càng lâu càng tốt hoặc để quịt nợ. 1.1.3.3 Nguyên nhân thuộc về NHa) Rủi ro xảy ra do những nguyên nhân xuất phát từ cơ chế, chính sách của NH chưa phù hợp:Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của NH đó và trở thành hướng dẫn chung cho các cán bộ tín dụng và các thành viên của NH, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động xem xét đánh giá cấp vốn cho DAĐT xin vay vốn nói riêng. Từ đó hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh của NH.Chính sách không phù hợp sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của NH và có thể tạo thêm nhiều rủi ro. Chẳng hạn, NH vì lợi nhuận mà mở rộng hoạt động cho vay các dự án đầu quá mức thì sẽ có rủi ro cao, nợ quá hạn có nguy cơ tăng. Ngược lại nếu chính sách tín dụng của NH không đa dạng, dẫn đến hiện tượng tập trung cấp vốn cho một số khách hàng hoặc các dự án đầu ở cùng một lĩnh vực tạo nên nguy cơ rủi ro cao khi bỏ trứng vào một giỏ.b) Bộ máy tổ chức hoạt động quản rủi ro còn lạc hậu, yếu kém: Một số NHTM tại Việt Nam chưa có một cơ quan chuyên trách theo dõi, quản rủi ro, quản hạn mức tín dụng tối đa cho từng DAĐT xin vay vốn thuộc các ngành nghề, địa phương khác nhau để phân tán rủi ro. Chất lượng thông tin thấp, sự phối hợp giữa NH và Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 8 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTMtrung tâm thông tin tín dụng không đồng bộ và chưa đạt hiệu quả cao cũng là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu của NHTM. Thậm chí một số NHTM còn sợ cạnh tranh nên đã không thông tin cho trung tâm tín dụng, điều đó dẫn đến việc tìm hiểu khách hàng có quan hệ vay nợ tại các tổ chức tín dụng trở nên khó khăn. Vì thế NH rất khó giám sát chủ đầu sau khi được quyết định cho vay để đầu dự án có thực sự sử dụng khoản vay đúng mục đích hay không. Chính vì thiếu thông tin nên NH không thể đưa ra quyết định phù hợp chính xác, điều này có thể dẫn đến việc NH rót vốn vào những nơi thiếu tin cậyBên cạnh đó, hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ NH còn lỏng lẻo, yếu kém. Nhiều NH còn chưa quan tâm đến hướng dẫn quy trình nghiệp vụ, chỉ đạo quy trình chưa nghiêm túc, kém hiệu lực.c) Sự yếu kém về mặt nghiệp vụ cũng như cách đâọ đực của cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng yếu kém về trình độ, năng lực nghiệp vụ không có khả năng phân tích thẩm định dự án, đánh giá khách hàng thiếu chính xác do công tác thông tin còn yếu và thiếu. NH không có đủ số liệu thống kê, các chỉ tiêu phân tích dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của dự án, thời hạn cho vay, thời hạn trả nợ không phù hợp. Việc cán bộ tín dụng thiếu năng lực còn dẫn đến việc không thể phát hiện được những sai sót về mặt pháp trong hồ sơ xin vay của chủ đầu hay định giá tài sản đảm bảo không hợp lý… có thể gây ra nhiều tổn thất cho NH. Sự lơi lỏng của cán bộ tín dụng trong quá trình giám sát việc thực hiện các khoản vay cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc không phát hiện kịp thời hiện tượng vốn vay không được sử dụng mục đích hay hành vi lừa đảo của khách hàng.Bên cạnh vấn đề yếu và thiếu năng lực chuyên môn, tồn tại một bộ phận cán bộ NH yếu kém về cách đạo đức đã lợi dụng vị trí công tác để trục lợi, tham ô, nhận hối lộ, cố tình cho vay sai nguyên tắc: cán bộ tín dụng quá dễ dàng cho vay đối với khách hàng là bạn bè, người quen thân hoặc do lợi ích cá nhân mà bỏ qua các quy định cần thiết để đảm bảo an toàn. Ngay cả cán bộ quản đôi khi cũng vì lợi ích cá nhân hay lợi ích của một nhóm người, trong công tác điều hành đã vô tình hay cố y tạo điều kiện, kẽ hở cho loại rủi ro đạo đức ở cán bộ tín dụng phát triển. Chẳng hạn khi nhà quản hay nhóm các cán bộ quản đã có quan hệ lợi ích với chủ đầu quyết định cấp tín dụng cho DAĐT mặc điều kiện xin vay vốn chưa được thỏa mãn đầy đủ, thậm chí có trường hợp cán bộ thẩm định đã viết trong báo cáo thẩm định là không xét duyệt cho vay. Thông thường những khoản vay đó đáng lẽ ra không được phê duyệt nhưng vì một do nào đó, nhà quản đã bằng cách này hay cách khác, hướng dẫn chủ đầu hợp hóa hồ sơ xin vay vốn, thậm chí còn yêu cầu cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định phải thực hiện theo y kiến chỉ đạo.Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 9 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTMTóm lại, rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT của NHTM là khách quan và không thể tránh khỏi. Rủi ro là bạn đường tỏng kinh doanh của NHTM, có thể đề phòng hạn chế chứ không thể loại trừ.Sự tiếp cận các yếu tố, nguyên nhân gây ra rủi ro trên đây giúp chúng ta nhìn nhận một cách đầy đủ, toàn diện khách quan hơn, từ đó có được những đề xuất phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT một cách hữu ích, thiết thực hơn.1.1.5 Các chỉ số và phương pháp đo lường rủi ro áp dụng tại NHTM1.1.5.1 Các chỉ số phản ánh rủi ro Hệ số thu nợ (%)Hệ số thu nợ=Doanh số thu nợTổng doanh số cho vayChỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của NH hay khả năng trả nợ vay của khách hàng. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của NH đạt hiệu quả, ít gặp rủi ro và ngược lại. Tổng nợ trên tổng vốn huy động (%, lần)Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của NH. Nó giúp so sánh khả năng cho vay của NH với nguồn vốn huy động được. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốn của NH thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy NH đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả. Mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư: Mức độ rủi ro =Nợ quá hạnTổng nợChỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động cho vay các dự án đầu của NH và đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của NH một cách nét. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng của hoạt động cho vay các DAĐT của NH càng kém và ngược lại. Mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro do NHNN quy định là 5%.Bên cạnh đó, các NHTM còn sử dụng một số chỉ số sau để đo lường rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư:Ư Tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ tín dụng Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 10 [...]... pháp quản rủi ro có hiệu quả Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 32 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM Ch¬ng 2: Thực trạng quản rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tại NHTMCP Ngoại thương – Chi nhánh Đồng Nai 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC QUẢN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DAĐT CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG... quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM 1.2.4 Nội dung quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM Các nội dung quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM được thiết lập dựa trên các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng hiện tại của Ủy ban giám sát NH Basel Các nội dung luôn ng tác hỗ trợ lẫn nhau thiết lập nên khung quản rủi ro trong hoạt động cho vay dự. .. toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phi xử tài sản bảo đảm, các chi phí cho dịch vụ pháp và một số các chi phi liên quan khác 1.2 QUẢN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TẠI NHTM 1.2.1 Sự cần thiết phải quản rủi ro trong hoạt động cho vay vốn các dự án ĐT tại NHTM Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 13 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các. .. rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT với tổng nợ tín dụng Tỷ số giữa dự phòng rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT với tổng vốn chủ sở hữu cảu NH = = Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A Dự phòng rủi ro cho hoạt động cho vay các DAĐT Tổng số nợ tín dụng Dự phòng rủi ro cho hoạt động cho vay các DAĐT Tổng vốn chủ sở hữu 11 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM Dự. .. Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 16 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM Sơ đồ I-2 Quá trình quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM Nhận diện rủi ro Kiểm soát rủi ro Định lượng rủi ro Xử rủi ro 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro Nhận diện rủi ro là việc xác định các đe dọa hoặc các cơ hội có thể xảy ra trong suốt thời gian hoạt động của dự án đi kèm với sự bất... dụng chi m 54%, rủi ro hoạt động chi m 27%, rủi ro thị trường chi m 14%, rủi ro lãi suất chi m 5% Trong rủi ro tín dụng có đến 45% là rủi ro phát sinh từ hoạt động cho vay các dự án đầu Hiện nay rất nhiều các NHTM trên thế giới áp dụng phương pháp RAROC (Risk Adjusted Return on Capital) để đo lường rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro phát sinh trong hoạt động cho vay các dự án đầu nói riêng Rủi ro. .. tác động tiêu cực của rủi ro có thể quản rủi ro xảy ra Sơ đồ I-3 Mô hình hệ thống quản rủi ro Giám sát trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM rủi ro Báo cáo Rủi ro Nhận diện Rủi ro Rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT Chính sách Quản Thu thập Thông tin Hoạt động hỗ trợ Đo lường rủi ro Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A Chính sách Các Ủy ban Tính tuân thủ 19 Công nghệ Tổ chức Công tác quản. .. 1.2.6.1 Các nhân tố chủ quan từ chính NHTM: a) Nhận thức về sự cần thiết quản rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu Mọi cá nhân từ cán bộ tác nghiệp đến các cấp lãnh đạo của NH phải quán triệt quan điểm: rủi ro là yếu tố thường trực tiềm ẩn, không thể loại bỏ hoàn toàn trong hoạt động của NH, đặc biệt là hoạt động cho vay các dự án đầu Các NH cần đánh giá các dự án đầu xin vay vốn dựa... tích cực hơn cho NH trong hoạt động quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 31 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM Nguồn nhân lực với kinh nghiệm non kém có thể khiến NH đưa ra quyết định cho vay sai lầm, bởi vì sự an toàn của các khoản tín dụng cấp cho các DAĐT xin vay vốn không chỉ phụ thuộc vào các quy định cho vay mà còn phụ... tiềm năng có khả năng đưa lại lợi nhuận cho NH • Bộ phận quản rủi ro tín dụng có chức năng phân tích, đánh giá rủi ro và giám sát mọi rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng và trong hoạt động đầu của Nguyễn Phương Thảo – Lớp Đầu 48A 25 Công tác quản rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM dự án đã được cấp tín dụng nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận . khác.1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHTM1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay vốn các dự án ĐT tại. hiện quản lý rủi roHoạt độnghỗ trợ Công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các DAĐT tại NHTM1.2.4 Nội dung quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:11

Hình ảnh liên quan

BẢNG II-1: XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP - Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

1.

XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG II-2: PHÂN CẤP THẨM QUYỀN - Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

2.

PHÂN CẤP THẨM QUYỀN Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG II-3: - Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

3.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Phương phỏp dựng bảng so sỏnh: xõy dựng một bảng theo dừi cỏc nội dung đó được thống nhất với khỏch hàng (bao gồm cỏc nội dung đó cam kết trong khế ước nhận nợ  và cỏc chỉ số tài chớnh tối thiểu cần duy trỡ) - Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

h.

ương phỏp dựng bảng so sỏnh: xõy dựng một bảng theo dừi cỏc nội dung đó được thống nhất với khỏch hàng (bao gồm cỏc nội dung đó cam kết trong khế ước nhận nợ và cỏc chỉ số tài chớnh tối thiểu cần duy trỡ) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Danh mục bảng biểu - Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

anh.

mục bảng biểu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng II-1 Xếp hạng chủ đầu tư là doanh nghiệp 41 - Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay các dự án đầu tư tại NHTMCP Ngoại thương- Chi nhánh Đồng Nai

ng.

II-1 Xếp hạng chủ đầu tư là doanh nghiệp 41 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan