Đề tài " Dạy học nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh

150 921 4
Đề tài " Dạy học nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp   hướng nghiệp theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến sĩ năm 2013 Đề tài: Dạy học nghề phổ thông tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh Định dạng file word MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH . 7 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP . 7 1.1.1. Tổng quan về nghiên cứu ở ngoài nước 7 1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu ở trong nước 12 1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 15 1.2.1. Khái niệm về hứng thú . 15 1.2.2. Khái niệm về hứng thú học tập . 18 1.2.3. Các khái niệm có liên quan . 21 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP . 23 1.3.1. Khái niệm về dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập 23 1.3.2. Cơ sở khoa học của dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập 25 1.3.3. Những con đường phát triển hứng thú học tập cho học sinh qua dạy học 30 1.4. HỨNG THÚ HỌC TẬP NGHỀ PHỔ THÔNG . 36 1.4.1. Khái niệm nghề phổ thông, hứng thú học tập nghề phổ thông . 36 1.4.2. Khả năng phát triển hứng thú học tập nghề phổ thông trong dạy học 37 Kết luận chương 1 . 40 Chương 2. THỰC TRẠNG DẠY - HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG XÉT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP . 42 2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 42 2.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG 42 2.2.1. Lựa chọn địa bàn và đối tượng khảo sát . 42 2.2.2. Công cụ khảo sát 44 2. 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 47 2.3.1. Về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề . 47 2.3.2. Đánh giá về vai trò, vị trí của nghề phổ thông . 49 2.3.3. Đánh giá về chương trình nghề phổ thông hiện hành . 49 2.3.4. Đánh giá về cơ sở vật chất phục vụ dạy học nghề phổ thông . 50 2.3.5. Đánh giá về mức độ thực hiện chương trình . 51 2.3.6. Đánh giá về mức độ hứng thú học tập của học sinh . 53 2.3.7. Đánh giá nguyên nhân và những đề xuất 53 Kết luận chương 2 . 59 Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG ĐIỆN DÂN DỤNG TẠI TTKTTH-HN . 61 3.1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG 61 3.1.1. Mục tiêu giáo dục nghề phổ thông 61 3.1.2. Chương trình nghề phổ thông . 62 3.1.3. Nội dung chương trình nghề Điện dân dụng . 63 3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO HỌC SINH 65 3.2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn và cải tiến nội dung theo hướng gây được hứng thú học tập cho học sinh 65 3.2.2. Biện pháp 2: Lựa chọn phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh . 73 3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường hoạt động kỹ thuật thân thiện để kích thích hứng thú học tập cho học sinh . 78 3.2.4. Qui trình chung của dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập 83 3.2.5. Ví dụ minh họa . 86 3.3. KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ . 110 3.3.1. Mục đích kiểm nghiệm và đánh giá 110 3.3.2. Phương pháp kiểm nghiệm và đánh giá 110 3.3.3. Tiến trình, kết quả kiểm nghiệm và đánh giá 111 Kết luận chương 3 . 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ . 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 137

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo Sự quan tâm thể qua Nghị Đại hội Đảng, Luật Giáo dục, thị, thơng tư Chính phủ coi việc phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Tại Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV CBQL khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp" [2] Đối với HS phổ thông, Đảng Nhà nước chủ trương phải giáo dục HS có nhân cách phát triển tồn diện, kết hợp giáo dục văn hóa, đạo đức với giáo dục nghề nghiệp, tạo tâm lý sẵn sàng vào lao động sản xuất để phân luồng HS sau bậc học phổ thông Luật Giáo dục 2005 [79] qui định: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo"; "Giáo dục THPT giúp HS củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện để phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động" Ngày 19/03/1981, Chính phủ có Nghị số 126/CP "Công tác hướng nghiệp trường phổ thông sử dụng hợp lý HS THCS THPT tốt nghiệp trường" Thực chủ trương này, Bộ Giáo dục ban hành thông tư 31-TT ngày 17/11/1981 việc hướng dẫn thực nghị 126/CP Chính phủ Sau đí, Bộ Giáo dục Đào tạo định số 2397/QĐ ngày 17/9/1991 việc ban hành danh mục nghề, chương trình dạy học nghề cho HS phổ thông; thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho HS phổ thông; Quyết định số 8608/BGDĐTGDTrH ngày 16/08/2007 việc thực HĐGD NPT lớp 11 năm học 2007 2008 nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng mở rộng dạy học NPT cho HS phổ thông Cũng từ năm học 2007 - 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung phân phối chương trình HĐGD NPT để sở giáo dục NPT chủ động lựa chọn nội dung dạy học phân chia thời lượng phù hợp đồng thời thực đổi PPDH, phát huy khả tự học tập, tìm tịi sáng tạo HS Như vậy, chủ trương giáo dục hướng nghiệp dạy học NPT cho HS thực từ lâu, thu kết định đổi nội dung, tổ chức để ngày hoàn thiện, hiệu 1.2 Xuất phát từ thực tế công tác dạy học nghề phổ thông Trao đổi với CBQL GV TTKTTH-HN - nơi thực thi chủ yếu HĐGD NPT cho thấy, hoạt động hướng nghiệp dạy học NPT cho HS hoàn toàn đắn cần thiết Tuy nhiên, chất lượng hoạt động chưa mong muốn nhiều nguyên nhân khác nhau, ngun nhân HS khơng có HTHT Điều nghịch lý tưởng không xảy lại không thấy lớp học: "Đa số học trò khơng thích học", điều với lớp học trẻ em lớp học người lớn Một biểu khơng thích học mơ tả sau: Khi hiệu lệnh học bắt đầu, HS vào lớp chuẩn bị học có thơng báo học nghỉ lý GV khơng thể lên lớp lớp reo hị, phấn khởi Hoặc quan sát lớp học ngoại ngữ miễn phí cán quan cho thấy, khai giảng lớp học đơng đến kết thúc khóa học cịn nửa lớp Những người khơng có động lực mạnh mẽ khơng vượt qua khó khăn để học tới Đối với lớp GV dạy không hấp dẫn, hiệu tỉ lệ bỏ học cao, lớp học theo hình thức chức, từ xa tượng lại phổ biến chí cịn có tượng học thuê, học hộ Ở đây, HS có động học động khơng đắn nên việc học hiệu Với HS phổ thơng, khơng có quản lý chặt chẽ nhà trường gia đình nhiều HS nghỉ học thường xuyên, không muốn học kể với mơn Văn, Tốn Do vậy, mơn học cho môn phụ Công nghệ hay NPT tượng HS khơng thích học điều dễ hiểu Tuy nhiên, nghiên cứu thực tế học cho thấy, HS học có kết quả, học hiểu, học đến đâu hiểu (tiếp thu) đến đó, thấy học cần thiết có ích cho học chăm hơn, kết học tập tốt Ngược lại HS học khơng hiểu chán học kết Như vậy, điều kiện để HS thích học phải dạy cho em hiểu vận dụng được, tức học có kết Thực tế, dạy học NPT HS khơng muốn học có lý định như: nhiều nội dung khó em học khơng hiểu, em khơng thấy có lợi ích cá nhân học nghề phải học lại thuyết học, học khơng làm (vì khơng thực hành)… nhiều nguyên khác Vậy làm HS thích học? Giải vấn đề địi hỏi phải có nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc nhằm tìm nguyên nhân để có biện pháp thích hợp làm cho HS thích học 1.3 Xuất phát từ việc phân tích lý luận Những nghiên cứu học tập hiệu tâm lý học LLDH HTHT điều kiện quan trọng để học có kết Thách thức mà người GV phải đối mặt cho HS thích học HS khơng thích học hiệu học em thấp tới mức chẳng học Giải vấn đề có cơng trình nghiên cứu tâm lý học LLDH hứng thú, HTNT, HTHT (HTHT trường hợp riêng HTNT lĩnh vực dạy học) Hứng thú tượng tâm lý phức tạp, có nhiều cách hiểu theo quan điểm khác Các nhà tâm lý học tâm siêu hình coi hứng thú thuộc tính bẩm sinh người, sáng tạo tinh thần coi hứng thú trường hợp riêng thiên hướng, dấu hiệu nhu cầu Các nhà tâm lý học Macxit lại coi hứng thú trừu tượng vốn có người mà kết hình thành phát triển nhân cách Hứng thú phản ánh cách khách quan thái độ tồn người Tuy nhiên, nghiên cứu khẳng định rằng, để hiểu chất tượng tâm lý (hứng thú) đòi hỏi: Một mặt, phải thấy mối liên hệ biện chứng tồn với tượng tâm lý khác (nhu cầu, động cơ, ý chí…) mặt khác, phải thấy đặc điểm đặc trưng nó, nhờ đặc điểm hứng thú tồn phạm trù độc lập Khi đạt tới mức phát triển cao, hứng thú trở thành nét đặc trưng nhân cách mang tính xu hướng - mặt bên quan trọng tính tích cực nhân cách Trong cơng trình nghiên cứu hứng thú, phần lớn nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lý học Trong lĩnh vực LLDH, cơng trình nghiên cứu hứng thú cịn chưa nhiều Điển hình số cơng trình nghiên cứu tác giả A.F.Beliep, N.I.Ganbio, Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Vũ Thị Nho, Nguyễn Thị Thu Cúc… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu HTHT dạy học NPT Với phân tích trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận án "Dạy học nghề phổ thông TTKTTH- HN theo hướng phát triển hứng thú học tập" Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp nâng cao HTHT NPT dựa qui luật tâm sinh lý hứng thú nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động học nghề cách tự giác, tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học NPT Giả thuyết khoa học Nếu nâng cao HTHT biện pháp tác động vào yếu tố gây hứng thú, tạo động lực thúc đẩy hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức, kỹ nghề cải thiện chất lượng học NPT tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 1./ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy – học NPT theo hướng phát triển HTHT học sinh 2./ Điều tra, khảo sát thực trạng dạy – học NPT TTKTTH–HN theo hướng phát nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học NPT hạn chế 3./ Đề xuất biện pháp nhằm phát triển HTHT, tạo động lực (động cơ) học NPT cho HS 4./ Kiểm nghiệm, đánh giá biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Tác giả áp dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích tổng hợp thông tin từ nguồn tài liệu, thành tựu đạt lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học LLDH môn việc phát triển HTHT cho HS - So sánh, trừu tượng hóa khái qt hóa thơng tin thu nhận để tìm vấn đề lý luận hứng thú học tập làm sở xây dựng luận điểm đề tài, xây dựng khái niệm, phán đốn * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Các phương pháp quan sát khoa học - Các phương pháp điều tra, vấn đối tượng cần nghiên cứu - Các phương pháp thực nghiệm đánh giá kết nghiên cứu: thực nghiệm sư phạm kiểm tra, phương pháp chuyên gia… - Phương pháp thống kê xử lý kết điều tra thực nghiệm Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển HTHT HS dạy học NPT TTKTTH-HN Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy - học NPT TTKTTH–HN - HS phổ thông học NPT TTKTTH–HN trường THPT Phạm vi nghiên cứu Vận dụng cụ thể vào dạy học nghề Điện dân dụng Đóng góp luận án 1./ Về lý luận: - Đã xây dựng sở khoa học dạy học theo hướng phát triển HTHT dựa phân tích, tổng hợp phát triển quan điểm lý luận thực tiễn vấn đề phát triển HTHT cho HS dạy học - Đưa khái niệm NPT theo quan điểm định hướng cho việc tổ chức dạy học 2./ Về thực tiễn: - Phân tích việc học sinh khơng có hứng thú học tập ngun nhân làm cho chất lượng dạy học nghề phổ thông chưa mong muốn Vấn đề nguồn thông tin tham khảo thiết kế đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học… nghề phổ thông - Đề xuất qui trình dạy học theo định hướng phát triển HTHT HS - Đề xuất ba biện pháp phát triển HTHT cho HS dạy học NPT với dẫn ví dụ minh họa cụ thể dạy học NPT ĐDD Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm chương: Chương Cơ sở lý luận việc dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh Chương Thực trạng dạy - học nghề phổ thông xét theo hướng phát triển hứng thú học tập Chương Một số biện pháp phát triển hứng thú học tập cho học sinh dạy học NPT Điện dân dụng TTKTTH-HN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Trong chục năm gần đây, LLDH giới nước quan tâm nhiều đến việc dạy cho HS phương pháp tư tư sáng tạo Sự quan tâm xuất phát từ việc khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão, nhà trường phổ thông dạy cho HS tất kiến thức cần thiết cho hoạt động thực tiễn đa dạng sau Vì vậy, cần phải vũ trang cho em phương pháp tư tư sáng tạo làm cơng cụ để tự chiếm lĩnh kiến thức Tuy nhiên, để HS tích cực tư tư sáng tạo trước hết em phải có hứng thú với học Các cơng trình nghiên cứu dạy học (nội dung, PPDH, tổ chức dạy học) với nhiều ý tưởng khác nhắm đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học có gắn với mục tiêu làm cho HS phát triển HTHT Nghiên cứu dạy học hướng tới phát triển HTHT trước hết cần phải dựa thành tựu tâm lý học hứng thú Hứng thú khái niệm dùng tất khoa học xã hội: Xã hội học, kinh tế học, lịch sử, văn học, sư phạm, tâm lý… Để hiểu rõ khái niệm hứng thú cần phân tích rõ định nghĩa mặt triết học tâm lý học Từ kỷ XVIII, nhiều nhà triết học nghiên cứu phạm trù thấy tiền đề quan trọng để hiểu chất hứng thú Đó nhà triết học vật người Pháp kỷ XVIII (La Mettrie, B.Holbach, D.Diderot…); nhà triết học người Đức G.Hegel, Cantơ…; nhà dân chủ cách mạng Nga A.I.Gerxen, N.A.DobroLiuBob, K.D.Usinski, N.G.Trernưsevxki, D.P.Piarev… Sau K.Mac, Ph.Anghen, V.I.Lenin rõ dấu hiệu chất hứng thú, nguyên lý tảng nghiên cứu hứng thú Vấn đề hứng thú chiếm vị trí quan trọng khoa học tâm lý Xô viết giới Những công trình nghiên cứu nhà tâm lý học I.Ariamov, V.Artemov… đưa cách hiểu vật hứng thú ý nhiều đến lý thuyết chung hứng thú, mở cách tiếp cận vật nghiên cứu vấn đề phức tạp Các nhà tâm lý cho hứng thú kết mối quan hệ tồn cách khách quan nhân cách, kết ảnh hưởng điều kiện thực tế sống hoạt động người Các cơng trình nhà tâm lý nghiên cứu lý thuyết học tập làm rõ chất tâm lý HTNT vai trò chúng hoạt động học tập HS, việc hình thành nhân cách Phân tích sâu sắc khái niệm hứng thú thể công trình nhà tâm lý học L.C.Vưgơtxki, C.L.Rubinstein, A.N.Leonchiep Họ thấy nét chất khái niệm xác định đường, nguyên tắc nghiên cứu hứng thú Họ ý nghĩa quan trọng hứng thú trình dạy học giáo dục N.Ph.Dobrunhin, L.A.Gordon, M.Ph.Belaev, I.M.Xvetkov nhà khoa học khác ý nghiên cứu vai trị hứng thú q trình học tập Họ HTHT HS điều kiện cần thiết để việc học tập có hiệu N.K.Krupxkaia A.C.Makarenko đóng góp lớn vào phát triển hồn thiện lý thuyết hứng thú Mặc dù họ khơng chuyên nghiên cứu vấn đề họ dành nhiều ý cho nó, đặc biệt xác định đường dạy học hiệu để hình thành nhân cách HS Có nhiều nhà tâm lý học chuyên nghiên cứu đường hình thành phát triển HTNT HS dựa lý thuyết hoạt động A.N.Leonchiep, C.L.Rubinstein, N.G.Marozova, N.Ph.Dobrunhin… cho HTNT hình thành hai đường: việc tạo mối quan hệ tự giác, tích cực mơn học đường hoạt động G.I.Sukina, M.Ph.Belaev nhấn mạnh nguồn gốc xuất HTNT nằm nội dung tài liệu học tập hoạt động tự lực HS Một số nhà tâm lý học lại cho yếu tố tạo HTHT dạy học nêu vấn đề Những người khác, đặc biệt nhà sư phạm thấy nguồn gốc hứng thú nằm khả năng, thiết bị trang bị cho việc dạy học Trong thực tế, yếu tố đóng vai trò quan trọng hệ thống tổ chức hoạt động nhận thức HS Các nhà khoa học sâu nghiên cứu mối quan hệ hứng thú với thuộc tính tâm lý khác nhân cách A.N Leonchiep [58] nghiên cứu hoạt động – ý thức nhân cách cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, đặc biệt tính tự giác, tính tích cực hoạt động Jean Piaget [76] có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông cho nhà trường kiểu phải gìn giữ vun đắp cho em tính động, chủ động Tính chủ động xuất phát từ hứng thú nhu cầu cá nhân thân Mọi hoạt động em bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó không đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi HTHT động nội hoạt động Theo ơng việc làm trí thơng minh dựa hứng thú, hứng thú chẳng qua trạng thái động đồng hóa L.X Xolovaytric [105] nghiên cứu tài cho hoạt động tạo khiếu Năng khiếu trước hết phải nảy sinh từ hoạt động gây hứng thú cao độ bao trùm cá tính G.I.Sukina [82] cho hứng thú phản ánh qua nhiều trình quan trọng từ trình riêng lẻ (như ý) tổ hợp nhiều trình, hứng thú biểu qua xu hướng, nhu cầu thái độ Hứng thú nguồn kích thích mạnh mẽ tới tính tích cực cá nhân, ảnh hưởng nguồn kích thích mà tất trình tâm lý diễn khẩn trương, hoạt động trở nên say mê mang lại hiệu Cũng theo G.I.Sukina hứng thú, nhu cầu động có mối liên hệ biện chứng, dẫn tới ngược lại Hứng 10 thú nảy sinh từ nhu cầu, có hứng thú nhu cầu củng cố sinh nhu cầu Để hình thành động kích thích bên ngồi chưa đủ Những kích thích phải dựa vào hứng thú nhu cầu cá nhân trở thành động hoạt động nhân cách Dựa thành tựu nghiên cứu tâm lý học hứng thú, nhà khoa học (tâm lý học giáo dục học) nghiên cứu dạy học hiệu quả, ý đến yếu tố tâm lý động cơ, nhu cầu, hứng thú Họ coi việc tạo yếu tố tâm lý trình dạy học điều kiện cần để dạy học có hiệu yếu tố có quan hệ mật thiết với tính tích cực học tập HS Ngay từ năm 1896, John Dewey, nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ sáng lập trường thực nghiệm, ưu tiên HTHT HS nhu cầu HS lứa tuổi A.P.Ackhadop cho rằng, làm cho HS có hiểu biết định môn học xem tiền đề cho hình thành hứng thú mơn học Năm 1966, N.I.Ganbio bảo vệ luận án với đề tài "Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga" Ganbio cho rằng, HTHT HS phương tiện để nâng cao chất lượng dạy tiếng Nga nhà trường Năm 1976, N.G.Marazova nghiên cứu "Tác dụng việc giảng dạy nêu vấn đề HTHT sinh viên" khẳng định, dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao HTHT HS, sinh viên trình học tập [116] Các nhà khoa học khẳng định, việc hình thành phát triển HTHT bền vững đòi hỏi GV phải hoàn thiện phương pháp giáo dục dạy học, cụ thể là: - Sự đảm bảo hệ thống học tốt nội dung học tập, vũ trang cho HS kiến thức khoa học bền vững phong phú, động viên tính tích cực tư HS cách tối đa (gây cho HS chờ đợi căng thẳng, tò mò ngạc nhiên) gợi mở vấn đề… Điều địi hỏi GV phải biết xây dựng học cho kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chiếm lĩnh tự lực HS GV truyền thụ (P.A.Ganperin, D.B.Enconhin, N.Ph.Talưzina, A.K.Marcova, N.G.Marozova, I.G.Sukina ) 136 Rất cần thiết: Cần thiết: Không cần thiết: Thầy (cô) đánh giá việc thực mục tiêu, chương trình dạy học NPT ? Nội dung đánh giá Đúng Mức độ Khơng Chương trình thực thuận lợi Lý thuyết thực đầy đủ Nhiều nội dung thực hành không thực Đánh giá chất lượng dạy học đạt mức: - Chất lượng tốt - Chưa mong muốn Lý chất lượng chưa mong muốn: - Học sinh không muốn học - Do nội dung chương trình chưa phù hợp - Do CSVC chưa đáp ứng 4.Thầy (cô) đánh sở vật chất phục vụ cho HĐGD NPT? Nội dung đánh giá Tốt Mức độ Tương đối tốt Chưa tốt Đáp ứng chương trình dạy học NPT Đủ thiết bị, máy phương tiện dạy học Cung cấp đủ vật tư cho thực hành Chất lượng thiết bị, máy, phương tiện dạy học Có phịng học đầy đủ Có phịng thực hành riêng cho NPT Thầy (cô) đánh việc học NPT HS? Nội dung đánh giá Mức độ Đúng Không Nhiều nội dung dạy học gây hứng thú cho HS Tính tích cực học sinh mức: - Tốt - Chưa tốt HS không thích học lý thuyết mà thích học thực hành HS khơng có hứng thú với học nghề phổ thơng Theo thầy (cơ) HS khơng thích học NPT lý nào? Nội dung đánh giá Mức độ Đúng Không Chưa thấy lợi ích việc học NPT HS thực hành Lý thuyết dạy lại nội dung HS học Do việc dạy học chưa tạo hứng thú Theo thầy (cơ) ngun nhân dẫn đến hiệu DH NPT thấp? Nội dung đánh giá Mức độ 137 Đúng Không HS chưa thấy lợi ích việc học NPT HS học nhiều thực hành Do việc dạy học chưa hấp dẫn Nhiều nội dung vừa khó vừa thiếu hấp dẫn Do CSVC thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu dạy học Do HS không thích học NPT Do tất nguyên nhân trên, ngun nhân HS khơng có HTHT Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Q thầy (cơ)! PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT VÀ CÁC TRUNG TÂM KTTH-HN (Lần 1) Học sinh lớp: ………………………………… Giới tính: ………… Nghề học: ………………………………… ………………………… Trường (Trung tâm): ……… ………………………………… Em vui lòng đánh dấu (x) vào câu trả lời mà em chọn cho câu hỏi (Việc lấy ý kiến không ảnh hưởng đến kết học tập em) Lý em tham gia học nghề phổ thông (NPT)? - Do sở thích, hứng thú - Do bố mẹ người khuyên - Do cộng điểm thi tốt nghiệp - Do trường phổ thông TTKTTH-HN xếp Em có hứng thú học NPT khơng ? Có Nếu khơng lí ? - Chương trình học NPT khơng thiết thực - Thầy cô dạy không hấp dẫn - Cả hai lý Khơng 138 Em có thích NPT theo học khơng (so với NPT khác)? Có: Bình thường : Khơng : Nếu khơng lí ? - Thích nghề khác khơng học - Khơng thích học NPT mệt mỏi - Cần học thêm để thi đại học Khi học NPT, em thích học: Lý thuyết: Thực hành: Nếu khơng thích học lý thuyết lí ? - Các nội dung học rồi, thầy dạy lại - Thầy, cô dạy cho đọc chép - Cả hai lý Nếu thi đại học không đỗ, em có dự định học nghề khơng ? Có: Khơng: Thầy, có tư vấn cho em chọn nghề theo học khơng ? Có: Khơng: Em có cần tư vấn để chọn nghề theo học khơng ? Có: Khơng: Em có thích hoạt động ngoại khóa q trình học NPT khơng ? Có: Khơng: Nếu có lí ? - Vừa vui lại vừa học - Được bạn làm sản phẩm - Những nội dung học đề bổ ích, hấp dẫn - Tất lý Em có thích tham gia hoạt động tham quan q trình học NPT khơng ? Có: Khơng: Nếu có lí ? - Được thấy học dùng thực tế - Được học hỏi thêm nhiều điều mà vui vẻ - Cả hai lý trên: 10 Em thích học NPT điều kiện (có thể chọn nhiều điều kiện): - Có đủ thiết bị để thực hành - Nội dung học thiết thực cho sống hàng ngày em 139 - Có học để em tự thiết kế, tự làm sản phẩm theo sở thích em: - Được học ngoại khóa tham quan nhiều hơn: Xin cảm ơn em! PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT VÀ CÁC TRUNG TÂM KTTH-HN (Lần 2) Học sinh lớp: ………………………………… Giới tính: ………… Nghề học: ………………………………… ………………………… Trường (Trung tâm): ……… ………………………………… Em vui lòng đánh dấu (x) vào câu trả lời mà em chọn cho câu hỏi (Việc lấy ý kiến không ảnh hưởng đến kết học tập em) Tại em chọn học nghề Điện dân dụng (ĐDD)? - Do sở thích, hứng thú - Do bố mẹ người khuyên - Do nội dung môn học hấp dẫn - Do nội dung môn học gắn với vật dụng sống hàng ngày: - Do TTKTTH-HN xếp vào học Nội dung học nghề ĐDD có thiết thực với em khơng ? Có Chỉ số nội dung Khơng Nội dung học nghề ĐDD có vừa sức với em khơng ? Có Chỉ số nội dung Trong q trình học nghề ĐDD em có thấy hứng thú (HT) không? Không 140 - Chỉ HT học thực hành - Chỉ HT học lý thuyết - Tẩt học HT Sau học xong chương Đo lường điện, em làm công việc sau không? - Đo dòng điện điện áp xoay chiều - Đo công suất điện - Sử dụng văn kế Lý không làm công việc ? - Do chưa thực hành - Do nội dung khó Sau học xong chương Máy biến áp (MBA), em làm công việc sau không? - Sử dụng, bảo dưỡng quạt điện, quạt bàn - Sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước - Sử dụng bảo dưỡng máy giặt Lý không làm công việc ? - Do chưa thực hành - Do nội dung khó Theo em yếu tố sau quan trọng thu hút em trình học nghề ĐDD ? - Đồ dùng, thiết bị, dụng cụ, phương tiện dùng học - Phương pháp tổ chức hoạt động học tập - Nội dung môn học - Ảnh hưởng thấy cô (hình ảnh thầy, cơ) - PPDH thấy (hình ảnh thầy, cơ) 10 Theo em yếu tố làm em hứng thú với môn học ? - Mới lạ với thân - Gần gũi với sống hàng ngày - Có áp dụng kiến thức học vào đời sống sản xuất - Cách truyền đạt tổ chức học tập GV 11 Nếu không thi đỗ vào đại học, em có dự định học nghề khơng ? Có Khơng 141 Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Cả năm: Học kỳ I: Học kỳ II: 35 tuần x tiết/tuần 18 tuần x tiết/tuần 17 tuần x tiết/tuần Nội dung = = = TS 105 tiết 54 tiết 51 tiết LT TH ÔT KT HỌC KỲ I Chương mở đầu Giới thiệu giáo dục nghề ĐDD An toàn lao động giáo dục nghề ĐDD Chương I Đo lường điện Khái niệm chung Đo lường điện Thực hành: Đo dòng điện điện áp xoay chiều Thực hành: Đo công suất điện Thực hành: Sử dụng vạn kế Chương II Máy biến áp Một số vấn đề chung MBA Tính tốn, thiết kế MBA pha Thực hành: Tính tốn, thiết kế MBA pha công suất nhỏ Vật liệu chế tạo MBA 5 0 10 0 24 15 142 Thực hành: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn MBA Quấn MBA pha Thực hành: Quấn MBA pha Chương III Động điện 26 Một số vấn đề chung động điện Động điện xoay chiều pha Một số mạch điều khiển động điện xoay chiều pha Sử dụng bảo dưỡng quạt điện Thực hành: Sử dụng bảo dưỡng quạt điện Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Thực hành: Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Sử dụng bảo dưỡng máy giặt Thực hành: Sử dụng bảo dưỡng máy giặt Ôn tập Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Chương IV Mạng điện nhà 31 Một số kiến thức chiếu sáng Thực hành: Tính tốn chiếu sáng cho phịng học Một số kí hiệu nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện Thực hành: Đọc sơ đồ mạch điện Tính tốn, thiết kế mạng điện nhà Thực hành: Tính tốn, thiết kế mạng điện cho phòng Thực hành: Lắp đặt mạng điện cho phòng Bảo dưỡng mạch điện nhà Kiểm tra Chương V Tìm hiểu nghề ĐDD Tìm hiểu thơng tin nghề sở đào tạo Tìm hiểu thơng tin thị trường lao động Ơn tập cuối học kì Kiểm tra cuối năm học Tổng cộng 105 14 12 18 46 51 143 PHƯƠNG ÁN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (Tham khảo) Tiết Bài Tên HỌC KỲ I Chương mở đầu Tiết 1,2: Bài Tiết 3,4,5: Bài Chương I Đo lường điện Tiết 6: Bài Tiết 7,8,9: Bài Tiết 10,11,12: Bài Tiết 13,14,15: Bài Chương II Máy biến áp Tiết 16,17: Bài Tiết 18,19: Bài Tiết 20,21,22: Bài Giới thiệu giáo dục nghề ĐDD An toàn lao động giáo dục nghề ĐDD Khái niệm chung Đo lường điện Thực hành: Đo dòng điện điện áp xoay chiều Thực hành: Đo công suất điện Thực hành: Sử dụng vạn kế Một số vấn đề chung MBA Tính tốn, thiết kế MBA pha Thực hành: Tính tốn, thiết kế MBA pha công suất nhỏ Vật liệu chế tạo MBA Thực hành: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn MBA Kiểm tra Quấn MBA pha Thực hành: Quấn MBA pha Tiết 23: Bài 10 Tiết 24,25,26: Bài 11 Tiết 27: Tiết 28,29,30: Bài 12 Tiết 31,32,32,34 Bài 13 35,36,37,38,39: Chương III Động điện Tiết 40,41: Bài 14 Một số vấn đề chung động điện Tiết 42,43: Bài 15 Động điện xoay chiều pha Tiết: 44,45,46: Bài 16 Một số mạch điều khiển động điện xoay chiều pha Tiết 47,48,49: Bài 17 Sử dụng bảo dưỡng quạt điện Tiết 50: Ôn tập Tiết 51,52 Kiểm tra học kỳ I Tiết 53,54: Bài 18 Thực hành: Sử dụng bảo dưỡng quạt điện HỌC KỲ II Tiết 55 Bài 18 Thực hành: Sử dụng bảo dưỡng quạt điện (tiếp) Tiết 56,57: Bài 19 Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Tiết 58,59,60: Bài 20 Thực hành: Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Tiết 61,62 Bài 21 Sử dụng bảo dưỡng máy giặt 144 Tiết 63,64,65: Bài 22 Thực hành: Sử dụng bảo dưỡng máy giặt Chương IV Mạng điện nhà Tiết 66,67: Bài 23 Một số kiến thức chiếu sáng Tiết 68,69,70: Bài 24 Thực hành: Tính tốn chiếu sáng cho phịng học Tiết 71,72: Bài 25 Một số kí hiệu nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện Tiết 73,74,75: Bài 26 Thực hành: Đọc sơ đồ mạch điện Tiết 76: Kiểm tra Tiết 77,78,79,80 Bài 27 Tính tốn, thiết kế mạng điện nhà 81,82: Tiết 83,84,85: Bài 28 Thực hành: Tính tốn, thiết kế mạng điện cho phịng Tiết 86,87,88,89 Bài 29 Thực hành: Lắp đặt mạng điện cho phòng 90,91,92,93,94: Tiết 95,96: Bài 30 Bảo dưỡng mạch điện nhà Chương V Tìm hiểu nghề ĐDD Tiết 97,98,99: Bài 31 Tìm hiểu thơng tin nghề sở đào tạo Tiết 100,101,102: Bài 32 Tìm hiểu thơng tin thị trường lao động Tiết 103: Ôn tập cuối học kì Tiết 104,105: Kiểm tra cuối năm học PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 145 Chúng thực nghiên cứu "Dạy học nghề phổ thông theo hướng phát triển HTHT HS " với mong muốn cải thiện chất lượng công tác dạy học NPT Tác giả đề tài xin gửi tới Q thầy (cơ) kết nghiên cứu đạt được, biện pháp phát triển HTHT NPT ĐDD Rất mong Quí thầy (cơ) đọc cho ý kiến góp ý, đánh giá để tác giả hoàn thiện kết nghiên cứu tư vấn cho cấp quản lý, đạo công tác để bước nâng cao chất lượng dạy học NPT cho HS Kính mong Q thầy (cơ) cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trả lời mà thầy (cô) chọn điền thêm ý kiến vào dịng để trống Q thầy (cơ) cho biết q danh khơng cần Xin trân trọng cảm ơn Q thầy (cơ) giúp đỡ Họ tên: ………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………… Điện thoại liên hệ: ………………………………………… Kết luận nguyên nhân dẫn tới hoạt động dạy học NPT chưa đáp ứng mong muốn, chủ yếu HS khơng có HTHT có hợp lý hay khơng? Hợp lý: Chưa hồn tồn hợp lý: Khơng hợp lý: Xin Q thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau đề tài nghiên cứu nói trên: 2.1 Tính cần thiết khả thi đề tài điều kiện - Tính cần thiết: Rất cần: - Tính khả thi: Khả thi: Cần thiết: Khơng cần thiết: Chưa hồn tồn khả thi: Khơng khả thi: 2.2 Việc chọn nghiên cứu phát triển HTHT cho HS hướng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học NPT Đồng ý: Không đồng ý: 2.3 Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý thân thiện dạy học NPT nhằm kích thích HTHT HS khả thi có khả mang lại hiệu - Tính khả thi: Khả thi: Chưa hoàn toàn khả thi: - Khả mang lại hiệu quả: Không khả thi: 146 Hiệu tốt: Hiệu quả: Không hiệu quả: 2.4 Biện pháp xây dựng môi trường kỹ thuật (môi trường vật chất) thân thiện nhằm kích thích HTHT HS trọng học NPT khả thi có khả mang lại hiệu - Tính khả thi: Khả thi: Khơng khả thi: - Khả mang lại hiệu quả: Hiệu tốt: Hiệu quả: Khơng hiệu quả: Xin Q thầy (cơ) đánh giá đề xuất cụ thể biện pháp 2: 3.1 Đánh giá tính hợp lý khả thi việc lựa chọn nội dung theo đề xuất tác giả mục tiêu kích thích HTHT HS - Tính hợp lý: Hợp lý: Tương đối hợp lý: - Tính khả thi: Khả thi: Chưa hồn tồn khả thi: Khơng hợp lý: Khơng khả thi: 3.2 Đánh giá tính hợp lý khả thi việc đổi PPDH theo đề xuất tác giả mục tiêu kích thích HTHT HS - Tính hợp lý: Hợp lý: - Tính khả thi: Khả thi: Tương đối hợp lý: Chưa hoàn toàn khả thi: Khơng hợp lý: Khơng khả thi: 3.3 Đánh giá tính hợp lý khả thi việc lựa chọn hình thức tổ chức DH đề xuất tác giả nhằm kích thích HTHT HS - Tính hợp lý: Hợp lý: - Tính khả thi: Khả thi: Tương đối hợp lý: Chưa hồn tồn khả thi: Khơng hợp lý: Không khả thi: 3.4 Đánh giá khả mạng lại hiệu kích thích HTHT HS thực tác động nói Hiệu tốt: Hiệu quả: Khơng hiệu quả: 3.5 Để phát huy khả kích thích HTHT tốt hơn, cần kết hợp đồng thời ba tác động nói Rất cần: Cần: Khơng cần: Xin Q thầy (cơ) đánh giá đề xuất cụ thể biện pháp thứ 3: 4.1 Đánh giá quan điểm trang bị CSVC phòng thực hành mơn, HS có để đọc, nghe, xem làm tác giả đề xuất hợp lý khả thi: - Tính hợp lý: Hợp lý: Tương đối hợp lý: Khơng hợp lý: 147 - Tính khả thi: Khả thi: Chưa hồn tồn khả thi: Khơng khả thi: 4.2 Đánh giá chủ trương trang bị nội dung để khai thác CSVC phịng học mơn hợp lý khả thi: - Tính hợp lý: Hợp lý: Tương đối hợp lý: - Tính khả thi: Khả thi: Khơng hợp lý: Chưa hồn tồn khả thi: Khơng khả thi: 4.3 Đánh giá tính khả thi khả mang lại hiệu phương án tổ chức hoạt động ngoại khóa phịng học mơn tác giả đề xuất: - Tính khả thi: Khả thi: Chưa hồn tồn khả thi: Khơng khả thi: - Khả mang lại hiệu (kích thích HTHT): Hiệu tốt: Hiệu quả: Không hiệu quả: 4.4 Đánh giá tác dụng hấp dẫn HS ham muốn hoạt động học phịng học mơn trang bị tác giả đề xuất: Có tác dụng: Tương đối tác dụng: Khơng tác dụng: Những ý kiến khác Quí thầy (cô) DANH SÁCH GIÁO VIÊN ĐƯỢC HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA STT Họ tên Nguyễn Cao Cường Nguyễn Việt Thắng Đơn vị công tác TTKTTH-HN số 2, Hà Nội TTKTTH-HN số 5, Hà Nội 148 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Nguyễn Quí Tấn Nguyễn Minh Khoa Nguyễn Thị Huyền Nga Chử Văn Quyên Dương Minh Cương Nguyễn Hùng Lâm Nguyễn Văn Hiền Ngô Khắc Thực Khuất Thị Kim Liên Phan Thị Thảo Nguyễn Hải Châu Phùng Quốc Lựu Hà Thị Nhâm Đỗ Hồng Kiên Mai Lan Hiệp Ngô Văn Vinh Bùi Thị Sương Mai Vũ Hưu Hùng Trần Quang Lợi Đinh Thị Dung Nguyễn Thị Lan Nguyễn Ngọc Anh Phạm Thị Tố Loan Bùi Thị Khoa Vũ Hoàng Anh Bùi Thị Hoa Nguyễn Thị Thu Huyền Phạm Bá Thuật Nguyễn Văn Hưởng Đặng Văn Thắng Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Ngọc Bình Lại Văn Hoàng Đặng Vĩnh Lâm Đỗ Hữu Tú Nguyễn Bá Ngọc Cao Thị Như Quỳnh Bùi Thị Vân Nguyễn Văn Sơn Trần Thị Phương Đông Nguyễn Trung Đức Trần Thị Kim Tiên TTKTTH-HN số 5, Hà Nội TTKTTH-HN số 5, Hà Nội TTKTTH-HN số 5, Hà Nội TTKTTH-HN số 6, Hà Nội TTKTTH-HN số 6, Hà Nội TTKTTH-HN số 6, Hà Nội TTKTTH-HN số 6, Hà Nội TTKTTH-HN số 6, Hà Nội TTKTTH-HN Phúc Thọ, Hà Nội TTKTTH-HN Thanh Oai, Hà Nội Trường THPT Quảng Oai, Ba Vì, Hà Nội Trường THPT Quảng Oai, Ba Vì, Hà Nội Trường THPT Quảng Oai, Ba Vì, Hà Nội Trường THPT Ngơ Quyền, Ba Vì, Hà Nội Trường THPT Ngơ Quyền, Ba Vì, Hà Nội Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội TTKTTH-HN Vũ Thư, Thái Bình TTKTTH-HN Vũ Thư, Thái Bình TTKTTH-HN Vũ Thư, Thái Bình TTKTTH-HN Vũ Thư, Thái Bình TTKTTH-HN Vũ Thư, Thái Bình TTKTTH-HN Vũ Thư, Thái Bình TTGDKTTH-HN TP Thái Bình TTGDKTTH-HN TP Thái Bình TTGDKTTH-HN TP Thái Bình TTKTTH-HN Đơng Hưng, Thái Bình TTKTTH-HNDN Hưng Hà, Thái Bình TTKTTH-HNDN Hưng Hà, Thái Bình TTKTTH-HNDN Hưng Hà, Thái Bình TTKTTH-HNDN Hưng Hà, Thái Bình Trường TCKT Vĩnh Phúc Trường TCKT Vĩnh Phúc Trường TCKT Vĩnh Phúc Trường TCKT Vĩnh Phúc Trường TCKT Vĩnh Phúc Trường TCKT Vĩnh Phúc Trường TCKT Vĩnh Phúc Trường TCKT Vĩnh Phúc TTGDTX Lập Thạch, Vĩnh Phúc TTGDTX Lập Thạch, Vĩnh Phúc TTGDTX LậpThạch, Vĩnh Phúc TTGDTX Tam Đảo, Vĩnh Phúc 149 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Nguyễn Thị Minh Sơn Nguyễn Kim Sỹ Tăng Văn Tn Nguyễn Đức Hồng Nguyễn Văn Hịa Nguyễn Thị Thu Hương Lý Thị Huyền Đoàn Thị Hậu Nguyễn Thị Hiền Bùi Quốc Toàn Bùi Phú Sơn Hoàng Thị Mai Hoàng Thị Kiểu Phạm Hằng Hải TTGDTX Tam Đảo, Vĩnh Phúc TTGDTX Tam Đảo, Vĩnh Phúc TTKTTH-HN tỉnh Điện Biên TTKTTH-HN tỉnh Điện Biên TTKTTH-HN tỉnh Điện Biên TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang TTKTTH-HN tỉnh Hà Giang PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM KIỂM TRA (Lần 3) Học sinh lớp: ………………………………… Giới tính: ………… Trường (Trung tâm): ……… ………………………………… Em vui lòng đánh dấu (x) vào câu trả lời mà em chọn cho câu hỏi sau học xong học Đo lường điện Máy biến áp - Việc lấy ý kiến không ảnh hưởng đến kết học tập em Em có thích học theo cách học học khơng ? - Có - Khơng (vẫn cũ) Lý em thích học (có thể chọn nhiều câu trả lời) ? 150 - Nội dung học thiết thực - Được thực hành nhiều - Khơng khí lớp học cở mở, vui vẻ - Ơn tập kiến thức thích thầy dạy lại nội dung học - Tất lý Lý làm em thích học học (chỉ chọn câu trả lời)? - Nội dung học tập - Được thực hành nhiều - Khơng khí lớp học vui vẻ - Không phải học lại lý thuyết học - Làm số công việc thực hành theo yêu cầu GV Xin cảm ơn em! ... dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh Chương Thực trạng dạy - học nghề phổ thông xét theo hướng phát triển hứng thú học tập Chương Một số biện pháp phát triển hứng thú học. .. tưởng dạy học phát triển HTHT tạo HTHT HS môn học 1.3.2 Cơ sở khoa học dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập 1.3.2.1 Cơ sở tâm lý học Cơ sở tâm lý học dạy học phát triển hứng thú học tập. .. kiện CSVC phục vụ cho dạy – học 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP 1.3.1 Khái niệm dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập Trong từ điển,

Ngày đăng: 03/04/2014, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan