Các biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế

94 1.2K 10
Các biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt 2 Danh mục sơ đồ, biểu đồ, bảng 3 MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 8 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2. Hoạt động đào tạo 9 1.3. Quản lý hoạt động đào tạo 13 1.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo 20 1.5. Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐHSP - ĐẠI HỌC HUẾ 32 2.1. Khái quát về Trường ĐHSP Huế 32 2.2. Thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động đào tạo 34 2.3. Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT 44 2.4. Đánh giá chung về thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động đào tạo 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐHSP - ĐẠI HỌC HUẾ 57 3.1. Cơ sở xác lập biện pháp 57 3.2. Các biện pháp cụ thể 59 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 80 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU .3 MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐHSP - ĐẠI HỌC HUẾ .33 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐHSP ĐẠI HỌC HUẾ 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên GVC Giảng viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐĐT Hoạt động đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư QLGD Quản lý giáo dục SD Độ lệch chuẩn SV Sinh viên ThS Thạc sĩ TS Tiến sỹ TSKH Tiến sỹ khoa học x Điểm trung bình DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý .16 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường ĐHSP Huế 34 Sơ đồ 3.1 Mơ hình hệ thống tin học hóa tác nghiệp quản lý đào tạo 78 Biểu đồ 2.1 Tương quan nội dung đánh giá lực ứng dụng CNTT 41 Bảng 2.1 Phân loại đánh giá kết đạt 36 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức CB việc ứng dụng CNTT 37 Bảng 2.3 Đánh giá lực ứng dụng CNTT đội ngũ CB 38 Bảng 2.4 Thống kê điểm trung bình yếu tố với lực ứng dụng CNTT .39 Bảng 2.5 Phân tích tương quan nội dung đánh giá lực ứng dụng CNTT 40 Bảng 2.6 Đánh giá hạ tầng CNTT đáp ứng cho quản lý đào tạo .42 Bảng 2.7 Đánh giá phần mềm chuyên dùng phục vụ quản lý hoạt động đào tạo 43 Bảng 2.8 Đánh giá việc ứng dụng CNTT hoạt động tác nghiệp 44 Bảng 2.9 Phân loại đánh giá mức độ thực 45 Bảng 2.10 Đánh giá việc quản lý nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT 46 Bảng 2.11 Đánh giá việc quản lý nâng cao lực ứng dụng CNTT 47 Bảng 2.12 Đánh giá việc quản lý hạ tầng CNTT 48 Bảng 2.13 Đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT hoạt động tác nghiệp 49 Bảng 2.14 Đánh giá quản lý điều kiện hỗ trợ việc ứng dụng CNTT 51 Bảng 2.15 Kết khảo sát ứng dụng CNTT hỗ trợ nhu cầu người dạy .52 Bảng 2.16 Kết khảo sát ứng dụng CNTT hỗ trợ nhu cầu người học .53 Bảng 2.17 Mô hình SWOT nhận định, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT .55 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 83 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ ảnh hưởng cách toàn diện, sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội nói chung giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) nói riêng Đảng Nhà nước tập trung đưa sách lãnh đạo, đầu tư cho giáo dục nhằm đưa chất lượng GDĐT Việt Nam bước phát triển ngang tầm với khu vực giới Nghị Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định: “Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thơng qua việc đổi tồn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam” [13] Trong bối cảnh nhân loại bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin với kinh tế tri thức xu toàn cầu hoá mạnh mẽ, GD-ĐT diễn biến đổi sâu sắc, toàn diện đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại, làm thay đổi cách quản lý, học tập, làm việc người qui mơ tồn cầu Trong đó, vấn đề đổi phương thức đào tạo quản lý đào tạo theo hướng đại hoá, tin học hoá trở thành yêu cầu cấp bách Trong trình chuyển đổi này, việc ứng dụng (CNTT) quản lý đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cho kinh tế tri thức, Chỉ thị số 58-CT/TW Ban chấp hành trung ương Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học…” [2] Để triển khai đổi giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 nhấn mạnh: “Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ thông tin vào giáo dục để đổi phương pháp giáo dục quản lý” [9] Thấy vai trò tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT, Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 20082012: “Thủ trưởng cấp quản lý giáo dục, sở giáo dục trực tiếp đạo, tổ chức triển khai biện pháp để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác chuyên môn quản lý” “Tin học hố cơng tác quản lý cấp quản lý giáo dục (Bộ, sở, phòng) sở giáo dục” [4] Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT nhấn mạnh: Năm học 2009 - 2010 xác định “Năm học đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” [6] Chỉ thị nêu lên nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành Giáo dục Đào tạo tập trung thực “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục” [6] Trong năm qua, từ việc nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng CNTT, Trường ĐHSP Huế đặc biệt trọng đến đội ngũ CB, GV lực lượng trực tiếp tham gia có vai trị định việc đảm bảo chất lượng đào tạo, Trường bước đưa CNTT vào ứng dụng công tác giảng dạy, quản lý để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Việc ứng dụng CNTT chịu tác động trực tiếp cách thức quản lý chưa thực trở thành nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt trình đào tạo nhà trường Tiếp cận từ góc độ quản lý, thấy nhà trường phần lớn dừng lại mức chủ trương thực không thường xuyên, chưa sâu rộng, thiếu biện pháp cụ thể, chưa tạo động lực việc nâng cao lực ứng dụng CNTT Vì việc ứng dụng CNTT đội ngũ CB, GV nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT nay, chưa xứng tầm với quy mô đào tạo nhà trường, kết chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Từ văn đạo thực tiễn nêu đặt cho Trường ĐHSP Huế nhiệm vụ cấp bách, quản lý có hiệu việc ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo nhà trường Cần phải tìm cách thức tổ chức cách khoa học hữu hiệu, tạo động lực, thiết phải có biện pháp quản lý thiết thực cụ thể tác động đến đội ngũ CB, GV Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo Trường ĐHSP Huế, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, xác lập biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong bối cảnh Trường ĐHSP Huế chuyển đổi phương thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động đào tạo nhiều bất cập Nếu xác định lực ứng dụng CNTT CB, đánh giá thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT công tác tổ chức điều hành hoạt động đào tạo, từ xác lập biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo cách có hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo giai đoạn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo trường ĐH 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP Huế 5.3 Xác lập biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP Huế, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên giai đoạn 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu… khái quát hóa tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra giáo dục, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm… nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo xác lập biện pháp quản lý 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng số thuật toán thống kê toán học áp dụng nghiên cứu giáo dục để xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài giới hạn nghiên cứu ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo đại học hệ quy Trường ĐHSP Huế CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn cấu trúc gồm phần: + Phần thứ nhất: Mở đầu + Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu, gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo - Chương 2: Thực trạng ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế - Chương 3: Các biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế + Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Bắt đầu từ thập niên 70 kỷ XX, CNTT phát triển với thuật ngữ thường dùng: Tin học, nước Mỹ sử dụng thuật ngữ truyền thống: Computer Science Ở Việt Nam sau có nghị 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển CNTT, thuật ngữ CNTT đời (Information Technology - IT) Theo nghị 49/CP Chính phủ: “Cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội.” [10] Đến năm 2000, giới bắt đầu sử dụng phổ biến thuật ngữ công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communications Technology - ICT) CNTT trở thành tảng quan trọng chiến lược quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển mặt kinh tế-xã hội hầu khắp nước giới Là ngành khoa học đời muộn, rõ ràng CNTT phát triển với tốc độ nhanh Các tài liệu, cơng trình, báo cáo viết ứng dụng CNTT GD-ĐT kể sau: + AEI - Australian Education International (2002), “Educating Teacher in the use of ICTs in Mathematics and Science Education” bàn việc sử dụng ICT Toán học Khoa học Giáo dục + Tổ chức UNESCO (2003), “Teacher Training on ICT Use in Education in Asia and the Pacific: Overview from Selected Countries” đề cập đến phương thức đào tạo, chương trình đào tạo cho giáo viên vùng châu Á-Thái Bình Dương vấn đề liên quan đến ứng dụng ICT việc đào tạo + Tổ chức UNESCO (2004), “Integrating ICT into Education” cung cấp học kinh nghiệm thực tế việc ứng dụng ICT vào GD-ĐT nước: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, South Korea Thailand + Lưu Lâm (2002), “Công nghệ thông tin với việc dạy học nhà trường Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục số 20 + Lê Hồng Sơn (2002), “Công nghệ thông tin truyền thông với giáo dục đào tạo Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục số 32 + Đỗ Trung Tá (2004), “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục số 84 + Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ (2006), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”, NXB Giáo dục + Trần Minh Hùng (2007), “Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng việc nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai”, Luận văn Thạc sĩ + Nguyễn Văn Hịa (2010), “Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động dạy học giảng viên Trường ĐHSP - ĐH Huế”, Luận văn Thạc sĩ Các công trình, viết nêu trên, bước đầu khái quát tranh toàn cảnh việc ứng dụng CNTT GD-ĐT Các tác giả tập trung nhiều vai trị CNTT việc ứng dụng hoạt động giảng dạy (HĐGD) Ở đó, nội dung ứng dụng CNTT tham gia thành tố để đánh giá HĐGD nói chung, xem xét phương tiện dạy học Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo đại học Vì vậy, đề tài nghiên cứu chúng tơi vấn đề cịn mẻ 1.2 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 1.2.1 Khái niệm hoạt động đào tạo Theo Nguyễn Văn Sơn: “Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm giúp người đào tạo đạt kiến thức, kỹ kỹ xảo lý thuyết thực tiễn, tạo lực để thực thành công hoạt động xã hội (nghề nghiệp) cần thiết.” [21, tr.15] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “ Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người.” [28] Như vậy, Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Hoạt động đào tạo hoạt động quan trọng nhà trường Nó trình xã hội, trình sư phạm đặc thù tồn hệ thống Q trình bao gồm thành tố cấu trúc như: mục tiêu đào tạo, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, hoạt động người dạy, hoạt động người học, kết đào tạo Để đạt kết tối ưu người dạy phải người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, dạy cho người học phương pháp kỹ tự học tập, nghiên cứu, chiếm lĩnh nội dung học vấn Người học phải biết cách học, phải tự rèn luyện phương pháp kỹ tự học, phải học tập tích cực, độc lập, sáng tạo, phải học cách say mê, hứng thú, phát huy cao độ nội lực tham gia hoạt động trí tuệ với tinh thần trách nhiệm ngày cao 1.2.2 Các yếu tố tham gia vào hoạt động đào tạo 1.2.2.1 Mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo kết trình đào tạo hình dung dạng mơ hình người cần đào tạo thuộc tính người Mơ hình phản ánh vào ý thức người nhu cầu kiểu người định, mơ hình nhân cách định [14] 10 1- Quản lý nguồn chi cho ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Hàng năm, với nguồn ngân sách kinh phí chi cho ứng dụng CNTT khiêm tốn, xấp xỉ 200 triệu, việc quản lý phân bổ hợp lý góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn chi Nhà trường cần chủ động xây dựng đề án khả thi nhằm thu hút, tranh thủ nguồn vốn chương trình, dự án đầu tư cho ứng dụng CNTT Chỉ đạo tính tốn nguồn vốn huy động để dành tỷ lệ thích đáng cho ứng dụng CNTT Xây dựng kế hoạch với cấu hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Thực tốt việc lập dự toán cho kế hoạch trang bị, bảo dưỡng, nâng cấp hạ tầng CNTT Cân đối nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước với định hướng tập trung, tránh đầu tư dàn trải Sử dụng đúng, có hiệu nguồn kinh phí từ chương trình, dự án đầu tư cho giáo dục Thơng qua hình thức quảng bá nhà trường để tìm kiếm, thu hút nguồn đầu tư từ doanh nghiệp, nhà hảo tâm phân bổ hợp lý nguồn thu Trên sở đề xuất đơn vị, nhà trường cần tiến hành khảo sát tính cấp thiết khả thi hạng mục để có định phù hợp Cần trích khoản ngân sách riêng cho việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cần thiết, khẩn trương hồn thành phần mềm quản lý tài sản đưa vào sử dụng để nâng cao hiệu quản lý 2- Tạo động lực cho CB - GV việc ứng dụng CNTT Việc xây dựng nhà trường ngày vững mạnh mặt, tạo bầu khơng khí sư phạm tích cực, lành mạnh làm cho thành viên gắn bó với lợi ích chung ln động lực hỗ trợ CB việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động đào tạo Cụ thể hóa chuẩn ứng dụng CNTT CB đưa vào tiêu chuẩn xét thi đua hàng năm với trọng số cao đánh giá Việc khen thưởng kịp thời, đãi ngộ hợp lý, tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng tinh thần công khai, dân chủ, đảm bảo lợi ích vật chất đồng thời với việc động viên, khích lệ tinh thần, tạo điều kiện để CB lao động, sáng tạo, cống hiến cho nghiệp chung Tổ chức 80 phong trào thi đua, hội thi “ứng dụng CNTT” để CB thể lực Kiểm tra, đánh giá hiệu ứng dụng CNTT việc nâng cao lực ứng dụng CNTT cách nghiêm túc, khách quan, công Dành riêng khoản kinh phí để khen thưởng thích đáng cho CB có thành tích tốt, vừa động viên CB có thành tích, vừa tạo động lực cho CB khác phấn đấu tốt Tiếp tục thực sách cho CB vay vốn mua máy tính, đồng thời ưu tiên thủ tục hành triển khai thực giải pháp ứng dụng CNTT Tăng cường quản lý hoạt động NCKH CB, trọng đến đề tài liên quan đến nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động đào tạo, khuyến khích, ưu tiên duyệt đề tài Trong trình thực hiện, triển khai đề tài cần tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí CB gặp khó khăn kịp thời định hướng giải pháp hợp lý, đề tài ứng dụng CNTT thường tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc Chú trọng tổ chức áp dụng đề tài NCKH có hiệu quả, việc làm khẳng định vị vai trò CB nhà trường, từ CB tích cực, sáng tạo, tìm tịi, nghiên cứu đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT hoạt động quản lý 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Để tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế, cần có biện pháp QL hợp lý Mỗi biện pháp đề xuất có vị trí vai trị riêng, mang tính độc lập tương đối, đồng thời có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho tạo thành chỉnh thể thống Tùy điều kiện thời điểm cụ thể mà biện pháp mang lại hiệu QL định Có biện pháp mang lại hiệu cấp thiết, có biện pháp mang lại tính lâu dài - Biện pháp “Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ” tiền đề cho tất biện pháp khác 81 - Biện pháp “Hoàn thiện tăng cường hiệu lực chế định ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo” tảng định hướng cho hoạt động chung, sở pháp lý cho hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lý đào tạo - Biện pháp “Thường xuyên tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ CB” biện pháp “Tăng cường quản lý việc ứng dụng CNTT hoạt động chuyên môn nghiệp vụ” biện pháp chủ đạo tác động đến nhân tố chủ quan việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động đào tạo Hai biện pháp sở phản hồi cho việc điều chỉnh, thực biện pháp đồng thời có ảnh hưởng lớn đến nhận thức biện pháp hỗ trợ thêm động lực biện pháp đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT - Biện pháp “Đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển hạ tầng CNTT Khai thác, sử dụng có hiệu cơng tác quản lý” biện pháp “Tăng cường điều kiện hỗ trợ đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT đội ngũ CB” mang tính kỹ thuật, chất keo kết dính tạo điều kiện cho việc thực có hiệu biện pháp Khi tổ chức thực thi biện pháp cần phải tiến hành đồng bộ, phải đặt chi phối hướng tới hỗ trợ cho thực biện pháp khác, đồng thời hướng vào mục tiêu chung: tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Các biện pháp đề xuất luận văn kết trình nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế Nhằm khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp này, khảo sát phiếu phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục 2) Đối tượng tham gia khảo sát lãnh đạo trường, lãnh đạo đơn vị phòng, ban, trung tâm, khoa môn Số phiếu trưng cầu ý kiến thu để xử lý 48 phiếu Sử dụng phần mềm SPSS, theo mơ hình Cronbach Alpha đánh giá độ tin cậy thang đo gồm nội 82 dung, nội dung gồm nhân tố, tổng cộng có 12 số, giá trị α=0.822 (Phụ lục 5.3), cho phép kết luận thang đo có độ tin cậy cao Qua kết khảo sát trình bày bảng 3.1, thấy: tất biện pháp mức cần thiết đến cần thiết (điểm trung bình từ 2.69 đến 2.85) có tính khả thi cao (điểm trung bình từ 2.48 đến 2.60) Các giá trị trung bình độ lệch chuẩn mức ổn định cao Khơng có biện pháp cho khơng cần thiết có trường hợp đánh giá không khả thi (cao 4,2%) Tất biện pháp đánh giá cần thiết khả thi với 50% ý kiến Đánh giá cần thiết cao tập trung biện pháp “Thường xuyên tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ CB” biện pháp “Đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển hạ tầng CNTT Khai thác, sử dụng có hiệu cơng tác quản lý” với 81,3% 85,4% Điều cho thấy trình độ CNTT (nhân tố chủ quan) thiết bị CNTT (nhân tố khách quan) nhân tố quan trọng việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Biện pháp 2: “Hoàn thiện tăng cường hiệu lực chế định ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo” nội dung thường gây nhiều tranh luận, thường điều chỉnh để áp dụng phù hợp với giai đoạn cụ thể ý kiến tính khả thi có phần dè dặt hơn, gặp khó khăn thực Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp T T Biện pháp Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán Hoàn thiện tăng cường hiệu lực chế định ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Thường xuyên tổ chức Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Khơng Rất Khơng Rất Cần Khả x x cần cần khả khả thiết thi SD SD thiết thiết thi thi 0.0 22.9 77.1 2.77 0.42 0.0 39.6 60.4 2.6 0.49 0.0 31.3 68.8 2.69 0.46 2.1 47.9 50.0 2.48 0.54 0.0 18.8 81.3 2.81 0.0 47.9 52.1 2.52 83 hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ CB Tăng cường quản lý việc ứng dụng CNTT hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển hạ tầng CNTT Khai thác, sử dụng có hiệu cơng tác quản lý Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT đội ngũ CB Đánh giá chung 0.39 0.5 0.0 25.0 75.0 2.75 0.43 0.0 41.7 58.3 2.58 0.49 0.0 14.6 85.4 2.85 0.35 4.2 39.6 56.3 2.52 0.58 0.0 29.2 70.8 2.71 0.45 0.0 47.9 52.1 2.52 0.5 0.0 6.7 93.3 2.76 0.1 15.1 84.8 2.54 Tóm lại, số 48 phiếu trưng cầu ý kiến, số trường hợp ngoại lệ, tất ý kiến lại tạo nên ý nghĩa chung, mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất hoàn toàn chấp nhận Ở tất biện pháp, ý kiến đánh giá cần thiết, khả thi nhiều ý kiến đánh giá cần thiết khả thi Sử dụng công thức Spearman xét tương quan hạng tính cần thiết khả thi biện pháp, kết thu R=0,51 cho phép kết luận: tính cần thiết khả thi biện pháp có mối tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa biện pháp đề xuất cần thiết, mà khả thi Vấn đề cịn lại cần có kế hoạch cụ thể hơn, chi tiết để bước thực biện pháp cho có hiệu nhất, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu đề xuất biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP-Đại học Huế, rút số kết luận: + Để xác lập biện pháp quản lý cách khoa học, có tính khả thi cao cần phải vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Bộ GDĐT vào định hướng phát triển nhà trường Đồng thời dựa sở lý 84 luận thực trạng ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế + Các biện pháp quản lý xây dựng dựa nội dung quản lý, thông qua tổ chức để quản lý người quản lý công việc Luận văn đề xuất biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế, biện pháp xác định từ mục đích đến nội dung phương pháp thực + Các biện pháp quản lý tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi, ý kiến cho biện pháp xác lập có tính cần thiết tính khả thi cao góp phần cải tiến nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu luận văn, chúng tơi rút số kết luận sau: + Về lý luận Nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ sở lý luận ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo, từ khái niệm sở: hoạt động đào tạo, lực, CNTT ứng dụng CNTT đến việc xác định khái niệm đề tài: Năng lực ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo bao gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan thuộc cá nhân, tích hợp với dẫn đến mức độ thành thạo sử dụng phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật đại nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin quản lý hoạt động đào tạo, đảm bảo cho hoạt động quản lý đào tạo đạt kết cao Luận văn làm rõ vấn đề quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường đại học: chủ thể quản lý phải dựa vào phương tiện, điều kiện quản lý, sử dụng phù hợp phương pháp quản lý để thực chức quản lý Đồng thời nêu yêu cầu đặt trường đại học việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào Hoạt động ứng dụng CNTT phân tích rõ, từ xác định nội dung cần quản lý việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động đào tạo + Về thực tiễn Trên sở phân tích, đánh giá với số liệu thu thập xử lý, luận văn phác họa rõ nét thực trạng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo, thực trạng quản lý ứng dụng CNTT nhà trường giai đoạn + Hầu hết CB trường nhận thức đắn cần thiết phải ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Năng lực ứng dụng CNTT đội ngũ CB ngày nâng cao, nhiên số CB lớn tuổi cịn ngại khó, ngại thời gian việc nâng cao trình độ Hạ tầng CNTT đáp 86 ứng thiếu đồng việc quản lý bảo quản chưa đạt hiệu cao Hệ thống tin học hóa triển khai, nhiên phần mềm chuyên dùng chưa đáp ứng số nội dung tác nghiệp, phối hợp phòng, ban liên quan chưa chặt chẽ + Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nhà trường chưa đạt hiệu cao mong muốn, cách thực hiện, cách giải số nội dung chủ yếu chưa hợp lý để việc ứng dụng CNTT đạt hiệu cao Vì vậy, việc đề xuất biện pháp quản lý nhằm giải khó khăn việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn + Về kết nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo, luận văn đưa hệ thống chứng làm sở xác lập biện pháp quản lý, trình bày chi tiết biện pháp từ mục đích đến nội dung phương pháp thực - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán - Biện pháp 2: Hoàn thiện tăng cường hiệu lực chế định ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo - Biện pháp 3: Thường xuyên tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ CB - Biện pháp 4: Tăng cường quản lý việc ứng dụng CNTT hoạt động chuyên môn nghiệp vụ - Biện pháp 5: Đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển hạ tầng CNTT Khai thác, sử dụng có hiệu cơng tác quản lý - Biện pháp 6: Tăng cường điều kiện hỗ trợ đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT đội ngũ CB Tất biện pháp đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Kết khảo nghiệm khẳng định biện pháp đề xuất áp dụng thực tiễn hoạt động quản lý việc ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo nhà trường 87 Từ kết nghiên cứu cho thấy, luận văn hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giả thiết khoa học đề tài chứng minh KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo + Sớm hoàn thiện quy chế đào tạo theo hệ thống tín cho hệ đào tạo để ổn định cho công tác đào tạo trường đại học, việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo hoàn toàn phải dựa sở quy chế + Cần ban hành “chuẩn kỹ tối thiểu CNTT” tích hợp vào tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, xếp hạng trường đại học Đồng thời sử dụng chuẩn thay cho điều kiện chứng Tin học việc thi tuyển, xét tuyển CB mới, đánh giá thi đua, khen thưởng hàng năm + Có sách tăng cường đầu tư, xây dựng CSVC, hạ tầng CNTT mạnh dạn giao quyền tự chủ cho trường đại học 2.2 Đối với Đại học Huế + Hoàn thiện văn hướng dẫn triển khai áp dụng quy chế đào tạo theo hệ thống tín nhằm tạo hành lang pháp lý để ổn định cho việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động đào tạo + Cần tổ chức bồi dưỡng công tác quản lý việc ứng dụng CNTT cho đội ngũ CB quản lý giáo dục Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo phạm vi Đại học Huế ứng dụng CNTT Qua trao đổi kinh nghiệm, tăng cường hợp tác trường đại học thành viên + Tạo điều kiện để trường thành viên tổ chức tham dự hội thảo, hội nghị, tham quan ứng dụng CNTT GD-ĐT Từ trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác với đơn vị nước vấn đề + Đại học Huế cần phân bổ ngân sách hợp lý, tăng quyền chủ động sử dụng kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để xây dựng hạ tầng CNTT phù hợp với đặc điểm, tình hình trường đại học thành viên 88 + Có sách khen thưởng kịp thời trường thành viên, đãi ngộ hợp lý CB có thành tích xuất sắc nhằm khuyến khích, động viên, tăng cường tạo động lực cho việc việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Aunapu.F.F (1979) (Linh Anh dịch), Quản lý gì?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 56/2008/CT-BGDĐT ngày 03/10/2008 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04/8/2009 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010 Nguyễn Thanh Bình (2008), Cơng nghệ phần mềm, Giáo trình Khoa Cơng nghệ Thơng tin Trường Đại học Bách khoa Đại học Đà Nẵng Nguyễn Phúc Châu (2003), “Nhận diện trụ cột hoạt động quản lý vận dụng chúng vào đổi quản lý nhà trường”, Tạp chí giáo dục (69), tr.1-3 Chính phủ nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCNVN (1993), Nghị số 49/CP phủ phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90 11 Chính phủ nước CHXHCNVN (1993), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 12 Chính phủ nước CHXHCNVN (1994), Nghị định phủ số 30-CP ngày 4-4-1994 việc thành lập Đại học Huế 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức quản lý trình đào tạo, Tài liệu giảng dạy - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 17 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, NXB ĐHQG, Hà Nội 18 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2005), Luật giáo dục năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật giao dịch điện tử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2006), Luật Công nghệ thông tin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB CTQG Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (1976), Quyết định số vấn đề cấp bách mạng lưới trường đại học, số: 426-TTg ngày 27 tháng 10 năm 1976 23 Thủ tướng Chính phủ (2003), Điều lệ trường đại học, Ban hành theo định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2003 24 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chiến lược phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 25 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) (2000), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 26 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1999), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, (trực tuyến), (Website: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/) 29 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Website: Hội thảo quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân (2008), (http://portal.laocai.gov.vn:2009/sgddt/vn/news/pages/viewnews.aspx? nId=108&cid=24&g=18;67;33;65;1;68;64;63;54;24) 31 Website: Hội thảo “Tăng cường lực ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo nghiên cứu khoa học” (2009), http://www.vnuitp.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=131%3Ahi-thotng-cng-nng-lc-ng-dng-cong-ngh-thong-tin-trong-ao-to-va-nghien-cu-khoahc&catid=1%3Atin-tuc&Itemid=17&lang=en Tiếng Anh: 32 Eddie Naylor (2002), Staff ICT Skills Audit Questionnaire, 91 (http:\\iatefl.britishcouncil.org\2010\sites\iatefl\files\session\documents\Sampl e_5_Staff_ICT_Skills_Audit_Questionnaire.doc) 92 ... pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong bối cảnh Trường ĐHSP Huế chuyển đổi phương thức đào tạo theo... Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, xác lập biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế, góp... Trường ĐHSP - Đại học Huế - Chương 3: Các biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động đào tạo Trường ĐHSP - Đại học Huế + Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục

Ngày đăng: 03/04/2014, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      • 1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

      • 1.2. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

      • 1.3. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

      • 1.4. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

      • 1.5. NỘI DUNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐHSP - ĐẠI HỌC HUẾ

        • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐHSP HUẾ

        • 2.2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan