Triển vọng & Một số Giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạtđộng đẩu tư của liên minh Châu Âu vào VN

61 471 0
Triển vọng & Một số Giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạtđộng đẩu tư của liên minh Châu Âu vào VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Triển vọng & Một số Giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạtđộng đẩu tư của liên minh Châu Âu vào VN

Lời nói đầu Thực công đổi mời năm qua, Việt Nam đà thu đợc thành tùu to lín, cã ý nghÜa rÊt quan träng phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế đối ngoại Đó tham gia vào diễn đàn quốc tế phát triển vùng, tiểu vùng, khu vực toàn cầu, gia nhập ASEAN, APEC, ký hiệp định khung với Liên minh Châu Âu, quan sát viên WTO Chơng I: vấn đề lý luận chung đầu t trực tiếp nớc i Khái niệm đặc điểm đầu t trực tiếp nớc Những khái niệm chung 1.1Khái niệm đầu t nớc Đầu t nớc hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng trình phát triển kinh tế nớc giới Hoạt động đầu t nớc giai đoạn lịch sử, mang đặc điểm riêng phụ thuộc vào phát triển sản xuất, phụ thuộc vào thực tiễn quốc gia Do vậy, quan niệm đầu t nớc đợc nhìn nhận khác luật pháp nớc Khái niệm chung thờng đợc nớc sử dụng là: Đầu t nớc hình thức hoạt động kinh tế quốc tế, ®ã diƠn viƯc di chun vèn tõ níc sang nớc khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Vốn di chuyển đợc gọi vốn đầu t nớc Nó vốn tổ chức quốc tế nh: Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), số vốn thuộc quốc gia hay cá nhân Vốn đầu t nớc tiền (ngoại tệ mạnh, tiền nội địa), vật cụ thể nh sức lao động, công nghệ, bí công nghệ, sáng chế, nhÃn hiệu, uy tín hàng hoá, phơng tiện đầu t đặc biệt khác nh cổ phiếu, vàng bạc, đá quý Về hình thức đầu t nớc có nhiều cách phân loại Nhng việc phân loại đợc thực dựa chủ yếu vào phơng thức đầu t Theo cách phân loại thấy đầu t nớc đợc biểu chủ yếu dới bốn hình thức sau đây: - Đầu t trực tiếp nớc - Đầu t gián tiếp - Tín dụng quốc tế - Tài trợ phát triển thức 1.2 Khái niệm đầu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI - Foreign Direct Investment) Theo quan niệm có tính tổng quan, đầu t trực tiếp nớc hình thức di chuyển vốn thị trờng tài quốc tế, đó, công ty (thờng công ty đa quốc gia) tạo mở rộng chi nhánh nớc khác, đầu t để mở rộng thị trờng, thiết lập quyền sở hữu phần toàn vốn đầu t giữ quyền quản lý định kinh doanh đối tác nớc sở chia sẻ rủi ro hởng lợi nhuận Số vốn đóng góp tối thiểu đợc quy định tuỳ theo luật nớc Ví dụ Luật đầu t nớc Việt Nam quy định số vốn đóng góp tối thiểu phía nớc phải 30% vốn pháp định dự án đầu t Mỹ tỷ lệ quy định 25% Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t nớc phụ thuộc vào mức độ góp vốn Đối với doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc doanh nghiệp hoàn toàn nhà đầu t nớc điều hành công việc sản xuất kinh doanh Lợi nhuận nhà đầu t nớc thu đợc phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp Phần lợi nhuận thua lỗ đợc chia theo tỉ lệ đóng góp vốn vốn pháp định sau đà nộp thuế lợi tức cho nớc sở Đầu t trực tiếp nớc đợc thể qua hình thức nh: - Đóng góp vốn để xây dựng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn Chẳng hạn, Việt Nam đà hình thành số pháp nhân sở đầu t trực tiếp nớc nh Công ty liên doanh sản xuất ô tô Hoà bình, liên doanh sản xuất ô tô DAEWOO, Trung tâm thơng mại Daena - Mua lại phần toàn xí nghiệp, sở kinh tế hoạt động, trang bị thêm, tổ chức lại trình sản xuất kinh doanh đà có hiệu kinh tế cao Ví dụ Mỹ, theo chuyên gia Mỹ đánh giá giai đoạn 1951-1991 Nhật đà đầu t vào Mỹ 148,6 tỷ USD, qua đà mua lại nhiều công ty, xí nghiệp có nguy phá sản, giúp cải thiện tình hình toán nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sở kinh tế - Mua cổ phiếu công ty với số lợng lớn, giá trị cao, biến công ty thành công ty Việt Nam, luật đầu t nớc đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua từ năm 1987, đợc sửa đổi bổ sung bốn lần, lần đầu vào tháng 6/1990, lần thứ hai vào tháng 12/1992, lần thứ ba vào tháng 11/1996 lần thứ t vao tháng 05/2000, theo hớng ngày thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc bỏ vốn vào Việt Nam Theo Luật đầu t nớc Việt Nam thì: Đầu t trực tiếp nớc việc tổ chức, cá nhân nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn tiền nớc tài sản đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với Việt Nam tự kinh doanh lÃnh thổ Việt Nam Luật đầu t nớc Việt Nam quy định đầu t trực tiếp nớc đợc thể qua ba hình thức chủ yếu sau: - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây hình thức đầu t trực tiếp hợp đồng hợp tác hợp tác kinh doanh đợc ký kết hai hay nhiều bên (gọi bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh mức nhận đầu t quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh pháp nhân Hình thức không làm hình thành công ty hay xí nghiệp Mối bên hoạt động với t cách pháp nhân độc lập bên thực nghĩa vụ theo quy định hợp đồng Kết hoạt động phụ thuộc vào tồn thực nghĩa vụ bên hợp doanh Luật quy định thêm trình hoạt động kinh doanh, bên Việt Nam nộp thuế áp dụng cho doanh nghiệp nớc, bên nớc nộp thuế theo Luật đầu t nớc Việt Nam Hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc kết thúc trớc thời hạn thoả mÃn đủ điều kiện quy định hợp đồng Hợp đồng đợc kéo dài có đồng ý Bộ kế hoạch Đầu t Doanh nghiệp liên doanh: Đây hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, qua pháp nhân đợc thành lập gọi doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký kết Chính phủ nớc Cộng hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam vµ ChÝnh phđ níc ngoµi Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác với nhà đầu t nớc sở hợp đồng liên doanh Nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh c¸c lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ qc dân Pháp nhân thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn phần góp vốn nớc không hạn chế mức tối đa, nhng mức tối thiểu theo quy định luật không dới 30% vốn pháp định Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh pháp nhân riêng Nh doanh nghiệp liên doanh pháp nhân độc lập với bên tham gia Khi bên đà đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh dù bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh tồn Số ngời tham gia hội đồng quản trị lÃnh đạo doanh nghiệp bên phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn Hội đồng quản trị quan cao lÃnh đạo liên doanh Hội đồng quản trị định theo nguyên tắc trí vấn đề quan trọng nh: duyệt toán thu chi tài hàng năm toán công trình, sưa ®ỉi bỉ sung ®iỊu lƯ doanh nghiƯp, vay vèn đầu t, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ kế toán trởng Lợi nhuận rủi ro doanh nghiệp liên doanh đợc phân chia theo tỉ lệ góp vốn bên vốn pháp định Luật đầu t nớc Việt Nam quy định thời gian hoạt động liên doanh thông thờng từ 30 năm đến 50 năm, trờng hợp đặc biệt không 70 năm Doanh nghiệp liên doanh giải thể hết thời hạn hoạt động trừ việc kéo dài thời gian hoạt động đà đợc quan quản lý Nhà nớc hợp tác đầu t chuẩn y Đồng thời doanh nghiệp liên doanh kết thúc hoạt động sớm số trờng hợp đặc biệt nh: Gặp bất khả kháng, bên liên doanh không thực nghĩa vụ quy định hợp đồng Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài: Đây doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nớc ngoài, đợc hình thµnh b»ng toµn bé vèn níc ngoµi vµ tỉ chức cá nhân nớc thành lập, tự quản lý, điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp đợc thành lập dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam chịu điều chỉnh Luật đầu t nớc Việt Nam Vốn pháp định nh vốn đầu t nhà đầu t nớc đóng góp Vốn pháp định 30% vốn đầu t doanh nghiệp Ngoài luật đầu t nớc Việt Nam quy định thêm đầu t trực tiếp nớc đợc đầu t theo phơng thức đặc biệt nh doanh nghiệp chế xuất, hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT: Build - Operate Transfer) phơng thức đầu t trực tiếp đợc thực sở văn đợc ký kết nhà đầu t nớc (có thể tổ chức, cá nhân nớc ngoài) với quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu, hạ tầng thời gian định, hết thời hạn, nhà đầu t nớc chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nớc Việt Nam Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao thờng đợc thực vốn nớc 100%, đợc thực vốn nớc phần góp vốn Chính phủ Việt Nam tổ chức, cá nhân Việt Nam Trong hình thức đầu t này, nhà đầu t có toàn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình thời gian đủ thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận hợp lý, sau có nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà nớc Việt Nam mà không thu khoản tiền Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO: Build - Transfer Operate Centraet) phơng thức đầu t dựa sở văn ký kết quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu t nớc để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam Nhà nớc Việt Nam dành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT: Build - Transfer) phơng thức đầu t nớc sở văn ký kết quan Nhà nớc có thẩm quyên Việt Nam nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý Doanh nghiệp chế xuất: doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất đợc thành lập hoạt động theo quy định Chính phủ doanh nghiệp chế xuất Nguồn gốc động lực đầu t trực tiếp nớc 2.1 Nguồn gốc đầu t trực tiếp níc ngoµi Quan hƯ kinh tÕ qc tÕ xt hiƯn từ ngời biết thực hành vi trao đổi hàng hoá quốc gia Quy mô phạm vi trao đổi ngày mở rộng, hình thành nên quan hệ kinh tế quốc tế gắn bó phụ thuộc vào nớc giới Đầu t trực tiếp nớc hoạt động kinh tế đối ngoại đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ Nhng từ xuất hiện, vào khoảng cuối kỷ XIX đầu t trực tiếp nớc đà có vị trí đáng kể c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Cïng víi qu¸ trình phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc không ngừng đợc mở rộng chiếm vị trí ngày quan trọng Đến đầu t trực tiếp nớc đà trở thành xu hớng thời đại nhân tố quy định chất quan hệ kinh tế quốc tế Thực vậy, từ năm 1870-1914 đà xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá thô Luồng vốn chủ yếu đầu t gián tiếp Anh nớc tập trung vốn nớc chiếm 1/2 tổng số vốn đầu t nớc 90% đầu t gián tiếp Tình hình thị trờng có thay đổi sau chiến tranh Thế giới thứ nhất, đầu t gián tiếp đà giảm dần Mỹ lên, trở thành chủ nợ mà nhanh chóng gạt bỏ Anh trở thµnh níc cung cÊp ngn vèn vay chđ u, phần lớn đầu t trực tiếp Đến năm 1950, vai trò đầu t gián tiếp gần nh đà bị quên lÃng Vào năm sau đó, Chính phủ nhiều nớc bắt đầu lo lắng đến ảnh hởng đầu t trực tiếp nớc đến tình hình kinh tế, trị nớc đầu t trực tiếp nớc đà giảm rõ rệt Trong giai đoạn lợng vốn đầu t trực tiếp gián tiếp gần nh Trong suốt năm 90, đầu t trực tiếp nớc thay đổi số lợng cấu Hầu hết đầu t trực tiếp nớc tập trung vào níc ph¸t triĨn C¸c níc Anh, Mü, Canada, Italia, cã vai trò ngày to lớn đầu t trực tiếp Nhật, Đức giảm rõ rệt Chỉ có gần 20% vốn đầu t trực tiếp nớc dành cho nớc phát triển Trong Châu nhận đợc nhiều Những luồng vốn đầu t trực tiếp toàn giới nh phản ánh trình quốc tế hoá tất yếu khách quan lịch sử Điều đáng lu ý trình đợc phát triển với đời công ty đa quốc gia Các công ty thờng phơng tiện cho việc ®i vay vµ cho vay quèc tÕ, chiÕm 70% tõ FDI qc tÕ C«ng ty mĐ thêng chun giao vèn qua công ty chi nhánh nớc Vì vậy, FDI gắn liền với công ty đa quốc gia không chuyển giao nguồn lực mà mở rộng thị trờng, mở rộng kiểm soát quản lý 2.2 Động lực đầu t trực tiếp nớc Động lực đầu t trực tiếp nớc giống nh động lực hoạt động đầu t gián tiếp Đó tìm kiếm lợi nhuận cao nhằm mục đích phân tán rủi ro vốn Sở dĩ công ty đầu t trực tiếp nớc thu đợc lợi nhuận cao nớc quốc gia có khác biệt điều kiện tự nhiên, tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật Điều đà làm hình thành nên lợi so sánh quốc gia đà đa đến khác nhu cầu khả tích luỹ vốn nớc nớc công nghiệp phát triển, cạnh tranh kinh tế ngày trở nên khốc liệt đà làm cho tỷ suất lợi nhuận ngày giảm với tợng thừa tơng đối t nớc đà làm giảm hiệu sử dụng vốn Chính điều đòi hỏi nhà t phải đầu t nớc để nâng cao hiệu sử dụng vốn Thực tế cho thấy, công ty có định hớng quốc tế mạnh rõ ràng, xuất trực tiếp dịch vụ thơng mại nớc thu nhiều lợi nhuận biến động lợi nhuận so với công ty quốc nội tuý Hơn nữa, ngày hầu hết nớc phát triển thực trình công nghiệp hoá nên cần vốn đầu t Vì mà nớc sức đề sách thích hợp cải thiện môi trờng đầu t nhằm tăng sức hấp dẫn đầu t nớc Ngoài tồn yếu tố khác quan trọng hơn, công ty lớn có bí sản xuất, công nghệ, kỹ thuật độc đáo dùng bí để thu lợi nhuận nớc Hầu hết công ty muốn trì việc quản lý điều hành trực tiếp Việc thực đầu t nớc kéo theo liên kết ngang (Horizontal Intergration) Đó việc thực sản xuất nớc sản phẩm chúng đợc sản xt ë níc VÝ dơ nh C«ng ty IBM có công nghệ máy tính cá nhân muốn trì điều hành trực tiếp Công ty IBM dễ dàng thiết lập nhà máy nớc phục vụ cho thị trờng việc IBM xuất trực tiếp Mặt khác IBM không muốn chuyển giao công nghệ cho nhà sản xuất khác họ muốn trì toàn quyền điều hành quản lý công nghệ, bí mật sáng chế IBM muốn bảo đảm chắn chất lợng sản phẩm dịch vụ sử dụng Hơn IBM có ý định thơng lợng hợp đồng chuyển giao công nghệ cho nhà sản xuất nớc vấn đề tăng nhanh sáng kiến kü tht lÜnh vùc m¸y tÝnh cịng sÏ gặp nhiều khó khăn Trờng hợp tơng tự với công ty Xerox, Gillett, Toyota tập đoàn đa quốc gia khác Đây động lực quan trọng việc đầu t trực tiếp nớc nớc phát triển Mặt khác vấn đề nguyên liệu cần thiết đảm bảo cung cấp nguyên liệu liên tục mức giá thấp động lực việc đầu t trực tiếp nớc Điều liên quan đến liên kết dọc (Vertical Integration) cách thức hoạt động hầu hết công ty đa quốc gia việc đầu t trực tiếp nớc nhằm vào nớc phát triển số nớc phát triển có nhiều tài nguyên Trong thực tế Mỹ công ty nớc chủ nhiều mỏ than Canada, Jamaica, Venezuela, úc, Ngợc lại quốc gia khác chủ số mỏ than Mỹ Việc liên kết dọc làm cho công ty đa quốc gia sở hữu cá mạng lới phân phối sản phẩm buôn bán nớc Trờng hợp đợc hầu hết nhà sản xuất xe giới áp dụng Việc đầu t nớc nhằm tránh hàng rào thuế quan hạn chế khác mà nớc chủ nhà áp dụng nhập ngợc lại có số nớc tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp từ nớc vào địa phơng họ muốn Động lực đầu t trực tiếp nớc nhằm gia nhập thị trờng không độc quyền (Oligopolistic market) để chia sẻ quyền lợi để mua công ty có nhiều hứa hẹn phát triển nhằm tránh đợc cạnh tranh tơng lai thị trờng xuất Hoặc có lý khác có công ty đa quốc gia nớc đạt đợc mức độ độc quyền cần thiết tài để xâm nhập thị trờng nớc chủ nhà Xét khía cạnh khác, đầu t trực tiếp nớc diễn theo hai chiều đợc giải thích công nghệ tiên tiến quốc gia A thúc đẩy việc đầu t vào quốc gia B, ví dụ công nghệ máy tính Mỹ đầu t trực tiếp vào Châu Âu Còn ngành công nghệ khác bị ảnh hởng nớc B lại thúc đẩy việc đầu t ngợc lại vào nớc A, ví dụ công nghệ xe Tây Âu Nhật Bản đầu t vào Mỹ Hiện hoạt động đầu t trực tiếp nớc có nhiều thuận lợi nhờ hệ thống lu thông đại, hệ thống thông tin liên lạc tiên tiến Các phơng tiện phát triển mạnh từ sau chiến tranh giới lần thứ hai Hiện trụ sở công ty đa quốc gia điều khiển trực tiếp hoạt động kinh doanh khắp giới thời gian ngắn Chính phơng tiện đà tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho việc đầu t trực tiếp nớc phát triển II Vai trò FDI trình phát triển kinh tế Trong trình vận động phát triển, đầu t quốc tế, chủ yếu FDI gây ảnh hởng định (cả tác động tích cực lẫn tiêu cực) nớc chủ đầu t nớc nhận đầu t 1.Đối với nớc nhận đầu t 1.1.Chuyển giao vốn Vốn cho đầu t phát triển kinh tÕ bao gåm ngn vèn níc vµ níc ngoµi Đối với nớc lạc hậu, sản xuất trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ hạn hẹp vốn đầu t nớc đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế nớc có nhiều tiềm lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng trình độ sản xuất thấp kém, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên cha có điều kiện để khai thác tiềm Các nớc thoát vòng luẩn quẩn đói nghèo cách tăng cờng đầu t phát triển sản xuất, tạo mức tăng trởng kinh tế cao ổn định Để thực đợc điều này, nớc phát triển cần phải có nhiều vốn đầu t Trong điều kiện nay, mà giới có nhiều nớc nắm tay khối lợng vốn khổng lồ có nhu cầu đầu t nớc hội để nớc phát triển tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc vào việc phát triển kinh tế Tại nhiều nớc phát triển, vốn FDI chiếm tỷ lệ đáng kể tổng vốn đầu t toàn kinh tế, có số nớc hoàn toàn dựa vào vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt giai đoạn đầu phát triển kinh tế Để đánh giá vai trò vốn đầu t nớc ngoài, xem tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc tổng sản phẩm quốc dân (FDI/GDP) số nớc thực thành công chiến lợc thu hút FDI trung bình 10% nh: Braxin 11,1%, Columbia 15,8%, Venezuela 10%, HongKong 15,2%, Indonexia 10,9% Mét sè níc tÝch cùc thu hót FDI cã tû lƯ trªn 20% nh: argentina 23,9%, Malayxia 26,6%, đặc biệt Singapore 65,3% nớc FDI đà thực đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế Và vào tình hình thực số lợng vốn đầu t toàn kinh tế đánh giá FDI có ý nghĩa định đến tăng trởng kinh tế nớc Tỷ lệ FDI/GDP Việt Nam năm 1991 8,5% đến năm 1994 tăng lên đạt khoảng 10% Con số chứng tỏ đà thành công việc thu hót FDI thêi gian qua Nhng so víi nhiều nớc, số mức thấp Đối với nớc công nghiệp phát triển, FDI ngn bỉ xung vèn quan träng vµ cã ý nghÜa to lớn trình phát triển kinh tế quốc gia Bằng chứng nớc công nghiệp phát triển đà thu hút tới 82% vốn FDI vào nớc họ thời kỳ 1987-1991 Khác với nớc phát triển, thiếu vốn đầu t, trình độ kỹ thuật thấp mà nớc công nghiệp phát triển cần thu hút vốn FDI Thực tế nớc công nghiệp phát triển nớc đầu t nớc nhiều thu hút phần lớn vốn đầu t trực tiếp nớc Theo số liệu báo cáo đầu t giới Liên hợp quốc năm 1994, nớc phát triển đầu t trực tiÕp níc ngoµi 189 tû USD, chiÕm 85% tỉng số vốn đầu t trực tiếp nớc toàn giới thu hút vào khoảng 135 tỷ USD, b»ng 60% tỉng sè vèn FDI toµn thÕ giíi HiƯn tợng diễn khu vực nớc phát triển, năm 1994 dòng vốn FDI chảy vào nớc 84 tỷ USD chiếm 37% tổng số vốn FDI toàn giới dòng vốn FDI từ nớc chảy 33 tû USD chiÕm 15% tỉng sè vèn FDI toµn giới Vai trò quan trọng FDI vốn FDI giới ngày tăng thể qua b¶ng sau: B¶ng 1: Vèn FDI cđa thÕ giíi giai đoạn 1982-1996 Năm Các nớc phát triển (%) 1983-1987 25,7 1988-1992 20,76 1993 35,16 1994 38,55 1995 31,66 1996 34,44 Ngn: World Investment Report 1997 C¸c níc ph¸t triĨn (%) 74,26 79,24 64,84 61,45 68,34 65,56 Toµn bé thÕ giíi (TriƯu USD) 71,1 177,3 207,9 225,7 314,9 356,8 Bªn cạnh đó, điều quan trọng FDI việc phát triển kinh tế vai trò nguồn tiết kiệm Về FDI khuyến khích tăng nguồn tiết kiệm đặc biệt nớc nhận đầu t Quá trình dễ dàng xảy FDI tạo thêm việc làm nớc tạo thu nhập, làm cho nguồn tiết kiệm tăng lên nớc sở Ngoài tiền lơng mà nhà đầu t nớc trả khoản thu nhập mà nhà cung cấp địa phơng kiếm đợc nhà đầu t nớc có ảnh hëng tÝch cùc ®Õn tiÕt kiƯm Cïng víi thêi gian nhà đầu t nớc làm tăng tiết kiệm nớc cách khác nh xây dựng kế hoạch trả lơng, chi trả vào khoản tiết kiệm, Ngoài ra, FDI đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu ngoại tệ nớc nhận Điều có nghĩa việc thiếu hụt thơng mại đợc bổ xung nguồn vốn FDI Khi FDI chảy vào nớc, làm giảm thâm hụt cán cân vÃng lai Nó làm triệt tiêu khoản hâm hụt qua thời gian công ty nớc thu đợc khoản xuất ròng Thêm lợi sản xuất nớc đợc đa vào nớc chủ nhà nh công nghệ, kỹ sản xuất , chúng làm nâng cao sức cạnh tranh quốc tế hÃng nớc, làm tăng xuất khẩu, góp phần tạo ngoại tệ cải thiện cán cân thơng mại Vậy xu hớng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, xu hớng tăng cờng hợp tác sản xuất liên kết kinh tế nớc khu vực giới Xu hớng xuất phát từ lợi ích quốc gia, tham gia vào trình phân công lao động quốc tế, nớc phát huy đợc lợi khai thác đợc mạnh quốc gia khác để phát triển kinh tế 10 tơng đối thuận lợi Còn Hà Nội số lợng dự án nhiều nhng số vốn đầu t vào không nhiều chủ yếu vào ngành khách sạn, xây dựng công nghiệp nhẹ Hiện đầu t trực tiếp Hà Lan vào Việt Nam tăng Hiện có 46 dự án đà đợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t 879 triệu USD, trừ 10 dự án bị giải thể trớc hạn, Hà Lan có 36 dự án hiệu lực với vốn 587 triệu USD đà thực 384 triệu USD (chiếm 65% vốn đăng ký), tạo việc làm cho gần 4.000 lao động Quy mô trung bình dự án 16,3 triệu USD Việt Nam hy vọng với kết đạt đợc đầu t vào Việt Nam, thời gian tới Hà Lan tăng cờng đầu t vào Việt Nam 2.4 Tình hình đầu t trực tiếp Đức vào Việt Nam Đức nớc có tiềm lực kinh tế mạnh Châu Âu Khối lợng vốn doanh nghiệp Đức nớc chiếm tỷ trọng lớn lu lợng vốn đầu t toàn giới (số vốn đầu t nớc Đức gấp khoảng 10 lần số vốn tiếp nhận đầu t nớc ngoài) Nhng doanh nghiệp Đức lại tỏ chậm chạp việc nắm bắt hội đầu t Việt Nam Trong số nhà đầu t Anh, Pháp đà thực nhiều dự án đầu t Việt Nam nhà đầu t Đức có vài dự án liên doanh với số vốn đầu t ỏi nh Công ty liên doanh sản xuất thiết bị viễn thông, Liên doanh khách sạn Cố Đô, Liên doanh sản xuất bao bì nhựa (Sakipark) Nhng toàn dự án liên doanh thời gian 1988 đến 1990 bị giải thể rút giấy phép trớc thời hạn Tháng 07/1998, Bộ trởng Quốc vụ Bộ ngoại giao CHLB Đức - W.Hoyer sang thăm Việt Nam Đến ngày 19/08 năm Bon (CHLB Đức), đại diện Chính phủ Việt Nam Đức đà ký biên trao đổi văn phê chuẩn Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t Việt Nam Đức Hai bên khẳng định sở quan hệ tốt đẹp hai nớc nh tiềm hai nớc, Việt Nam Đức mong muốn tăng cờng quan hệ kinh tế, đầu t, thơng mại lợi ích nhân dân hai nớc Tính đến (11/05/2000), CHLB Đức nớc đứng thứ 18 số nớc đầu t vào Việt Nam đứng thứ số nớc EU với 37 dự án đợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t 374 triệu USD, trừ hai dự án hết hạn dự án bị giải thể trớc hạn 28 dự án hoạt động với tổng vốn đăng ký 354,65 triệu USD Hiện có 59 tập đoàn, công ty ngân hàng Đức hoạt động Việt Nam với 83 văn phòng đại 47 diện đợc mở chủ yếu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong có tập đoàn lớn nh: Tập đoàn Daimler - Benz lớn Đức đà có công ty mở văn phòng đại diện cung cấp trạm trung thế, hạ đầu t liên doanh xởng lắp ráp xe ô tô Mercersles trị giá 70 triệu USD; Tập đoàn Siemens cung cấp trang thiết bị cho ngành bu viễn thông tham gia đầu t sản xuất cáp quang trị giá 24,933 triệu USD; Công ty văn phòng Badaco-Wego số công ty khác đầu t cho ngành dệt, y tế, hoá chất, sản phẩm gốm sứ 2.4.1 Đầu t trực tiếp CHLB Đức phân theo ngành Bảng 8: Đầu t trực tiếp CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành (Tính đến ngày 31/03/2000) TT Ngành đầu t CN nỈng CN dầu khí CN nhẹ Nông-lâm nghiệp Dịch vụ XDVP - hộ GTVT-bu điện Văn hoá-y tế-giáo dục Tài chính-ngân hàng Tổng số Số dự án 3 28 Tæng vèn Vèn thực Doanh thu Xuất đầu t (USD) (USD) (USD) (USD) 127.941.900 19.229.153 5.649.217 35.677 26.211.000 26.211.000 0 19.099.350 12.596.237 59.354.179 12.794.753 16.600.000 4.400.000 24.117.839 34.428 2.030.391 871.529 3.259.194 109.440.000 0 28.933.000 19.613.471 44.100.158 1.900.000 500.000 0 22.500.000 22.500.000 0 354.655.641 105.921.390 136.480.587 12.864.858 Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu t Qua bảng thấy vốn công nghệ §øc hiƯn cã mỈt ë nhiỊu lÜnh vùc cđa nỊn kinh tế nh công nghiệp nặng công nghiệp dầu khí, xây dựng văn phòng, hộ giao thông vận tải - bu điện Trong công nghiệp nặng lĩnh vực đầu t chủ yếu với 127,94 triệu USD chiếm 36% vốn đầu t 25% số dự án; lĩnh vực công nghiệp dầu khí chiếm 3,5% số dự án 7,4% vốn đầu t Đặc biệt dự án Badaco Wego xây dựng văn phòng - hộ thành phố Hồ Chí Minh dự ¸n cã sè vèn lín nhÊt cđa §øc víi tỉng vốn đầu t 109 triệu USD chiếm tới 30% tổng vốn đầu t Đức vào Việt Nam Tuy nhiên, tình hình kinh doanh văn phòng cho thuê không thuận lợi, dự án đà hoÃn tiến độ đến hết năm 2000 Còn lại dự án có số vốn nhỏ với quy mô vốn trung bình gần triệu USD 48 Ngoài có dự án Công ty liên doanh Amata Power cung cấp điện cho Khu công nghiệp Amata Biên Hoà - Đồng Nai với vốn đầu t 110 triệu USD, vốn pháp định 33 triệu USD (trong bên Việt Nam - Công ty liên doanh phát triển khu Long Bình đại - chiếm 10%) NHà máy điện đà vào hoạt động từ tháng 10 năm 1997, tổng doanh thu đạt 1,79 triệu USD Nhìn chung dự án FDI Đức ®· thu hót 2.800 lao ®éng, t¹o tỉng doanh thu 136,48 triệu USD (bằng 128% vốn đầu t thực hiện) Đây số hiệu cao so với nhiều dự án nớc lÃnh thổ khác hoạt động Việt Nam 2.4.2 Đầu t trực tiếp Đức phân theo địa phơng Đức đầu t vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh với 14 dự án, tổng vốn đầu t 287 triệu USD, chiếm 81% vốn đầu t Hình thức 100% vốn nớc có 13 dự án, tổng vốn ®Çu t 66,5 triƯu USD, chiÕm 19% vèn ®Çu t Các dự án Đức tập trung chủ yếu bốn tỉnh thành phố (Xem bảng dới đây), thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung FDI Đức nhiều với 10 dự án chiếm 35,7% tổng số dự án 45,3% tổng vốn đầu t Trong 10 dự án có tới dự án đầu t theo phơng thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, dự án liên doanh, có dự án xây dựng văn phòng, dự án ngân hàng, dự án lại chủ yếu dự án hàng tiêu dùng, công nghiệp nhẹ Bảng 9: Đầu t trực tiếp CHLB Đức Việt Nam phân theo địa phơng (Tính đến ngày 31/03/2000) TT Địa phơng TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Hà Nội Bình Dơng Hải Dơng Hải Phòng Nghệ An Vĩnh Long Tỉng sè Sè dù ¸n 10 1 1 28 Tổng vốn đầu Vốn thực t (USD) (USD) 161.003.725 31.029.068 123.170.000 22.182.499 29.607.275 28.419.511 28.963.000 18.613.471 4.000.000 1.200.000 4.000.000 4.000.000 3.560.000 351.641 476.641 354.655.641 105.921.390 Nguồn: Vụ quản lý dự án-Bộ Kế hoạch Đầu t 49 Doanh thu Lao động (USD) (ngời) 40.629.136 1.020 32.018.725 848 9.556.588 233 46.113.579 306 96.500 89 60 40 8.066.059 211 136.480.587 2.807 Qua b¶ng thấy Đồng Nai nơi tiếp nhận FDI Đức lớn thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh, víi dù ¸n chiÕm 14,2% tỉng sè dù án 34,7% tổng vốn đầu t Đầu t trực tiếp Đức Đồng Nai có hai dự án may mặc, dự án sản xuất thuốc trừ sâu, đặc biệt có dự án xây dựng nhà máy điện cho khu công nghiệp Amata Đầu t trực tiếp Đức Hà Nội chủ yếu tập trung vào dự án sản xuất công nghiệp nhẹ với số vốn ráat chiếm 8,3% tổng vốn đầu t Đức Bình Dơng vốn đầu t chiếm 8,1% số dự án chiếm 12,4% tổng số dự án Các tỉnh lại tỉnh có dự án Bảng số liệu cho thấy tình hình đầu t trực tiếp Đức Việt Nam khiêm tốn nhng đà bớc đầu ghi nhận ý nhà đầu t Đức Việt Nam Sở dĩ nh nhà đầu t Đức cha thực quan tâm đến thị trờng Việt Nam, họ đặt Việt Nam vào nhóm níc cã nhiỊu rđi ro kinh doanh Hy väng năm tới với sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngày đợc bổ sung hoàn thiện, hợp lý hoá theo thông lệ quốc tế hấp dẫn đợc đầu t tập đoàn lớn không riêng Đức mà nớc khác giới 2.5 Tình hình đầu t trực tiếp Thuỵ Điển Việt Nam Thuỵ Điển nớc phơng Tây mở Đại sứ quán Việt Nam vào năm 1969 Hiện số nớc đầu t vào Việt Nam Thuỵ Điển đứng thứ 20, nhng lại đứng thứ số nớc EU đầu t vào Việt Nam Thuỵ Điển có dự án FDI đà đợc cấp phép hoạt động Việt Nam, trừ dự án đà hết hạn hoạt động (hợp đồng thăm dò, khai thác san hô đỏ với vốn đăng ký triệu USD), dự án lại hoạt động có tổng số vốn đầu t 370,8 triệu USD Thuỵ Điển đà có 28 công ty văn phòng đại diện Việt Nam, nhiều công ty có văn phòng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Tuy nhiên, đầu t Thuỵ Điển vào Việt Nam khiêm tốn, cha xứng với tiềm hai nớc Vì vậy, chuyến thăm Thuỵ Điển Thủ tớng Phan Văn Khải vừa qua đà thể rộng mở đờng lối đối ngoại, đa dạng hoá đa phơng hoá mối quan hệ Đảng Nhà nớc ta Thủ tớng Phan Văn Khải đà trao đổi ý kiến với phía bạn tiềm năng, phơng hớng biện pháp nhằm đa quan hệ hữu nghị hợp tác 50 nhiều mặt lên tầm cao thiết thực hiệu Thủ tớng khẳng định: Việt Nam tiếp tục cải cách hành để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nớc vào làm ăn Phía Thuỵ Điển thông báo năm tài khoá 1999-2000 tăng thêm 30 triệu Cuaron viện trợ cho Việt Nam đồng thời lấy năm 2000 làm năm tăng cờng hoạt động đầu t thơng mại với Việt Nam Bảng 10: Những số liệu FDI Thuỵ Điển vào Việt Nam (Tính đến ngày 31/10/1999) Tên dự án Hình thức Vốn đầu t Địa Đối tác nớc (USD) Điểm Công ty Terraco Việt 100% vốn nớc 1.000.000 Bình Terraco Holding Ltd Nam Dơng Công ty TNHH 100% vốn nớc 500.000 Hà Nội Công ty AB Electrolux Electrolux VN Công ty kỹ thuật xây Liên doanh 2.000.000 Hà Nội Các ông:Kurt Begstom, dựng Phơng Bắc L.Anaker,V.Pearson Công ty SAS Ha Noi Liên doanh 25.000.000 Hà Nội SAS International Hotels Royal Hotel Ltd Investment Ltd C«ng ty Swed-Phong Liên doanh 325.840 Hà Nội Wakobi AB Công ty t vấn công Liên doanh 500.000 Hà Nội Commat Sweden AB nghệ VLXD Hợp đồng thông tin di Hợp đồng hợp 341.500.000 Hà Nội Kinnevik & Comvik động tác kinh doanh Inter, ViƯt Nam AB Ngn: Vơ qu¶n lý dự án - Bộ Kế hoạch Đầu t Nhìn chung dự án Thuỵ Điển dự án vừa nhỏ, trừ dự án thông tin di động có vốn đầu t 341,5 triệu USD Và điều đặc biệt hầu hết nhà đầu t Thuỵ Điển chọn Hà Nội làm địa điểm đầu t Các nhà đầu t Thuỵ Điển a chuộng hình thức liên doanh Hình thức liên doanh có tới dự án, chiếm 57% số dự án với tổng vốn đầu t 27,8 triệu USD, chiếm 7% vốn đầu t Vốn đầu t Thuỵ Điển tập trung vào dự án BCC thông tin di động Tổng công ty bu viễn thông Comvik, tổng vốn đầu t 341 triệu USD, chiếm 92% vốn đăng ký Thuỵ Điển Việt Nam Ngoài có dự án 100% vốn nớc hợp đồng hợp tác kinh doanh 51 Ngoài lĩnh vực thông tin, sản xuất thiết bị điện, mạnh công ty Thuỵ Điển xây dựng vật liệu xây dựng, từ nhận thầu thi công đến sản xuất vật liệu xây dựng t vấn công nghệ vật liệu xây dựng Theo đánh giá Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch Đầu t, dự án Thuỵ Điển đợc triĨn khia tèt, thu hót 821 lao ®éng trùc tiÕp, vốn thực hai bên đà đạt khoảng 73% số vốn họ phải góp theo giấy phép đầu t Theo ông Bo Ladin - Chủ tịch Hội đồng đối ngoại Việt Nam - Thuỵ Điển đà nói tiếp xúc doanh nghiệp Thuỵ Điển vừa qua Hà Nội: Cơ hội hợp tác làm ăn Cộng đồng doanh nghiệp Thuỵ Điển Việt Nam lớn Các doanh nghiệp Thuỵ Điển quan tâm đến thị trờng Việt Nam, lĩnh vực lợng, sản xuất giấy bột giấy Các doanh nghiệp Thuỵ Điển đánh giá cao thay đổi tích cực trong sách thu hút đầu t nớc Việt Nam Do đó, FDI Thuỵ Điển vào Việt Nam với số nhỏ, mang tính chất thăm dò, nhng cố gắng lớn doanh nghiệp Thuỵ Điển hôm để nhằm phát triển cho tơng lai 2.6 Tình hình đầu t trực tiếp Bỉ Việt Nam Trên sở tin cậy tôn trọng lẫn nhau, quan hệ ngoại giao Bỉ Việt Nam đà đợc thiết lập vào ngày 22/03/1973 ngày phát triển tốt đẹp Các nhà lÃnh đạo Việt Nam Bỉ đà giành quan tâm lớn đến việc củng cố tăng cờng hiêủ biết lẫn nhau, tình hữu nghị hợp tác toàn diện hai nớc Năm 1977, Bỉ đà ký kết Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật với Việt Nam Từ đến nay, họp Uỷ ban hỗn hợp đợc luân phiên tổ chức Brussels Hà Nội, để vạch kế hoạch hợp tác Tháng 09/1993, hai bên ký kết thoả thuận lĩnh vực u tiên hợp tác giáo dục, y tế, nông nghiệp, lợng giao thông vận tải Trong thời gian Bỉ đà viện trợ cho Việt Nam nhiều, chủ yếu qua hai dạng viện trợ gián tiếp trực tiếp Bỉ nớc đứng thứ 30 số nớc đầu t Việt Nam ®øng thø sè c¸c níc EU HiƯn có 12 dự án FDI Bỉ đợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t 59 triệu USD Trừ dự án chế tác kim cơng Hà Nội bị giải thể trớc hạn Bên nớc (Công ty International Gem Manufactures N.V) không triển khai, lại 11 dự án với vốn 58 triệu USD 52 Bảng 11: Những số liệu đầu t trực tiếp Bỉ Việt Nam (Tính đến ngày 01/03/2000) Tên dự án Vốn đầu t Địa (USD) Điểm Công ty gia công kim c- 100% vốn 500.000 TP Hồ ơng nớc Chí Minh Xí nghiệp chế tác kim c- 100% vốn 1.559.131 Hải Dơng nớc ơng A.V.W sản xuất thảm từ vỏ dừa Công ty TNHH kim cơng sáng Công ty cấp nớc Đình Vũ Trung tâm giao dịch thơng mại Hải Phòng Công ty liên doanh Chè Phú Bền Công ty Việt Nam Schereder sản xuất thiết bị chiếu sáng Công ty liên doanh cà phê Bevico Công ty TNHH phát triển phần mềm Sài Gòn Hình thức 100% vốn nớc 100% vốn nớc 100% vốn nớc Liên doanh Liên doanh Liên doanh 480.000 Liªn doanh Liªn doanh 2.418.640 3.183.000 19.000.00 16.913.01 10.000.00 425.000 1.000.000 Bến Tre Đồng Nai Hải Phòng Hải Phòng Phú Thọ TP Hồ Chí Minh Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Đối tác nớc O.arnold Stieglitz Grosman & C«ng ty Gem Inves International AL SA Diamond A.V.W Inpot Marcel Grunberger Machiels Overseas N.V Inter, Port Eng; RGV Inter Ltd C«ng ty SEA Holdings SA Schereder, SBI Viện nghiên cứu Nhà nớc, thuỷ văn, trắc địa ¢u -Phi Spacebel infomatuque SA Ngn: Vơ qu¶n lý dù án - Bộ kế hoạch Đầu t Qua bảng số liệu thấy, nhà đầu t Bỉ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chế tác gia công kim hoàn, sản xuất thiết bị thắp sáng, chế biến nông sản, thực phẩm Trong công nghiệp nặng bao gồm dự án với số vốn đầu t 28,61 triệu USD, chiếm 63,6% tổng số dự án gần 49% tổng số vốn đầu t bỉ vào Việt Nam Công nghiệp thực phẩm có dự án với 2,418 triệu USD; nông - lâm nghiệp có hai dự án với 10,48 triệu USD lĩnh vực khách sạn - du lịch chiếm mét dù ¸n víi sè vèn 16,913 triƯu USD 53 Nhìn chung dự án đầu t Bỉ Việt Nam hoạt động tốt, có tổng doanh thu cao, thu hút đợc 1.361 lao động Có thể thấy công ty Bỉ hoạt động Việt Nam đa số công ty có quy mô vừa nhỏ nh công ty gia công kim cơng Thành phố Hồ Chí Minh, dự án cấp nớc cho Khu Công nghiệp Đĩnh Vũ vốn đầu t 19 triệu USD, đợc cấp phép năm 1999, hoàn thành thủ tục hành Dự án xây dựng trung tâm giao dịch thơng mại Hải Phòng, vốn đầu t 16,9 triệu USD đà khai trơng vào hoạt động từ tháng năm 1998 Dự án liên doanh Chè Phú Bền vốn đầu t 10 triệu USD triển khai hoạt động tốt, tạo nguồn thu ổn định cho hàng trăm hộ trồng chè Phú Thọ Qua số liệu thực tế thấy đầu t trực tiếp Bỉ vào Việt Nam dè dặt cha thực xứng với tiềm lực kinh tế Bỉ nhu cầu phát triển kinh tế hai bên Những dự án đầu t lớn mang tính chất thăm dò, với quy mô nhỏ Các tập đoàn lớn Bỉ nghe ngóng nên cha mạnh dạn đầu t vào Việt Nam Việt Nam đà cố gắng cải thiện thêm môi trờng đầu t đa sách hợp lý nhằm khuyến khích, thu hút đầu t Bỉ năm tới 2.7 Tình hình đầu t trực tiếp nớc khác khối EU Đối với Đan Mạch, Việt Nam Đan Mạch thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 25/11/1971 Mối quan hệ dựa tình hữu nghị hợp tác truyền thống hai bên, ngày phát triển kể từ Đan Mạch nối lại viện trợ cho Việt Nam từ năm 1991 đến Gần chuyến viếng thăm thức bốn nớc Bắc Âu, Thủ tớng Phan Văn Khải đoàn đại biểu Chính phủ nớc ta đà thăm làm việc Đan Mạch từ ngày 29/9 đến 1/10/1999 Thủ tớng Phan Văn Khải Thủ tớng Poul Vyrup Pasmussen đà tiến hành hội đàm quan hệ song phơng biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nớc Thủ tớng Phan Văn Khải dự hội thảo với doanh nghiệp Đan Mạch Việt Nam Có thể khẳng địng gia tăng việc thăm lẫn đồng nghĩa với việc đạt đợc thoả thuận có ý nghĩa thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Đan Mạch Đan Mạch đứng thứ 28 nớc đầu t vào Việt Nam với dự án đà đợc cấp phép, tổng vốn đầu t 112 triệu USD, trừ dự án giải thể trớc thời hạn, Đan Mạch có dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 105 triệu USD Đó dự án 54 liên doanh công ty bia Huế (Thừa Thiên Huế) với hÃng Toborg để sản xuất bia nớc giải khát với tổng số vốn đầu t 24,3 triệu USD, vốn pháp định 19,7 triệu USD Việt Nam góp 50%; Nhà máy bia Đông Nam liên doanh với tập đoàn Calberg International ALS The Industrialization Fund (Hà Nội), dự án có tổng vốn đầu t 79,6 triệu USD, vốn pháp định 46 triệu USD, Việt Nam góp 40%, thời gian hoạt động 30 năm Đến nay, nói cá dự án làm ăn có hiệu doanh thu cao, sản phẩm cảu hÃng đợc nhiều ng tiêu dùng a chuộng, thu hút đợc gần 500 lao động trực tiếp Nhng có dự án cha có doanh thu công ty TNHH Vidaneco liên doanh với công ty Green Cit Denmark A/S công ty Danish Water thành phố Hồ Chí Minh với 270.000 USD vốn đầu t vốn pháp định 90.000 USD, dự án Domus Loigistica Việt Nam đầu t dới hình thức 100% vốn nớc với vốn đầu t gần triệu USD Tiếp sau Đan Mạch Italia Hiện Italia đứng thứ 29 nớc đầu t vào vào Việt Nam Trong vài năm gần đây, hai bên có số dự án liên doanh Đó dự án liên doanh chế biến gỗ Quảng Bình với số vốn đầu t 1,583 triệu USD; dự án liên doanh sản phẩm nhôm Quảng Nam với 11 triệu USD vốn đầu t, đặc biệt dự án Container Đà Nẵng với số vốn đầu t lớn tất dự án mà Italia đầu t vào Việt Nam 20 triệu USD Ngoài có hai dk án đầu t 100% vốn dự án may mặc hà Nội với 1,5 triệu USD vốn đầu t dự án Sancom Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh với số vèn lµ triƯu USD Nh vËy ta cã thĨ thấy cá dự án đầu t cảu Italia, lĩnh vực công nghiệp đợc trọng với ba dự án, lại dự án lĩnh vực nông - lâm nghiệp lĩnh vực xây dựng Theo Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch Đầu t tính đến ngày 11/05/2000 Italia có 12 dự án đà đợc cấp phép nhng có dự án hết hạn dự án giải thể trớc thời hạn Hiện Italia dự án hoạt động với tổng số vốn đầu t 335,33 triệu USD, đứng thứ trọng nớc EU đầu t vào Việt Nam Nh quy mô bình quân d án lớn khoảng 55 triệu USD cho dự án Nhng theo nhà đầu t từ Italia Việt Nam đối tác tuyệt vời Italia Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển xí nghiệp vừa nhỏ mà Italia xí nghiệp hạt nhân kinh tế Tuy đầu t vào Việt Nam nhng nhà đầu t Italia tỏ tin tởng thị trờng Việt Nam 55 Còn áo Lucxembourg giống nh Italia Lucxembourg có 11 dự án đợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t 35 triệu USD, trừ dự án Nhà máy dệt Hải Vân chuyển thành quốc doanh Việt Nam, lại 10 dự án với xấp xỉ 30 triệu USD vốn đầu t Riêng áo có dự án đà đợc cấp phép hoạt động Việt Nam với tổng vốn đầu t 5,3 triệu USD, cha có dự án bị rút giấy phép Hai số dự án vừa đợc cấp phép năm 1999 Nhìn chung dự án Lucxembourg áo có quy mô nhỏ, triển khai vớng mắc lớn 56 Chơng III: triển vọng số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạt động đầu t liên minh Châu âu vào Việt Nam I Đánh giá chung hoạt động ®Çu t trùc tiÕp EU-ViƯt Nam thêi gian qua Nhận xét tổng quát hoạt động đầu t trùc tiÕp cđa EU t¹i ViƯt Nam Cã thĨ thÊy đầu t EU vào, có gia tăng định, song chiếm tỷ lệ 12,2% tổng số vốn đầu t nớc vào Việt Nam, tỷ lệ Nhật 35% Mỹ 18% Và số liệu cho thấy số lợng vốn đầu t đà đợc phê chuẩn cha thể mức độ thực vốn đầu t Trên thực tế cần thay đổi nhỏ thị trờng sách công ty đà dẫn tới thay đổi lớn việc thực vốn đầu t đà cam kết Tuy vậy, phủ nhận gia tăng đầu t EU Việt Nam mặt giá trị khối lợng nhng so voứi Mỹ, Nhật Bản nớc Nies Châu EU đứng hàng thứ Các dự án tăng hàng năm EU có quy mô vốn đầu t bình quân dự án tăng so với dự án trớc nhng thấp so với bình quân chung Về hình thức đầu t, lúc đầu có xu hớng chọn hình thức liên doanh nhiều lý nh cha cã sù hiĨu biÕt nhiỊu vỊ thđ tơc hành chính, phong cách làm việc Việt Nam nh phong tục tập quán Hơn mạnh nhà đầu t EU công nghệ, vốn, kỹ thuật Việt Nam đất, mặt bằng, nhà xởng Nhng sau thời gian hoạt động công ty EU đà chuyển sang hình thức 100% vốn nớc Phần lớn dự án tËp trung ë Hµ Néi, thµnh Hå ChÝ Minh, Bà Rịa-Vũng tàu Lĩnh vực đợc nhà đầu t EU đặc biệt quan tâm công nghiệp dầu khí Cho đến nay, tổng số hợp đồng thăm dò, khai thác dầu khí Việt Nam nửa thuộc nhà đầu t EU tập đoàn tiếng giới nh Tập đoàn BP (Anh), Shell (Hà Lan), Total (Pháp), Fina (Bỉ), OMN (áo) Nhìn chúng nhà đầu t EU có mặt Việt Nam sớm nhng không ổn định cha xøng víi tiỊm lùc kinh tÕ cđa c¸c níc Ngoại trừ Pháp, Anh, Hà lan, 57 CHLB Đức, Thuỵ Điển nớc có nhiều dự án đầu t, lại nớc khác có dự án thăm dò với quy mô nhỏ Những nguyện nhân gây cản trở đến hoạt động đầu t EU Việt Nam Xét phía Liên minh Châu Âu, nhà đầu t EU cha ý nhiều đến công nghiệp sản xuất hàng hoá, nhà đầu t Châu lại quan tâm Các doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ, mô hình phát triển động kinh tế Châu Âu cha tìm đợc chỗ đứng cho thị trờng Việt Nam Do công ty vừa nhỏ EU cha thích nghi với thị trờng, cung cách hoạt động kinh doanh nh phối hợp điều hành liên doanh Việt Nam nên gặp nhiều khó khăn Ngoài có số nguyên nhân khác gây cản trở đến hoạt động đầu t trực tiếp EU Việt Nam Đó là: Thứ nhất, nhà đầu t EU thích đầu t vào kinh tế bên EU đầu t vào kinh tế nớc bên Cộng đồng Thêm nữa, sau nớc Đông Âu thi hành sách mở cửa thực kinh tế thị trờng, nhà đầu t Liên minh Châu Âu đà nhìn thấy nớc hội đầu t tốt héi mµ ASEAN vµ ViƯt Nam cã thĨ cung cÊp cho hoạt động kinh doanh họ Thứ hai, nớc ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng đà lợi so sánh xuất thị trờng đầu t Châu á, đặc biệt Trung Quốc Cuối có mặt Nhật Bản có ảnh hởng cản trở nhà đầu t EU Số vốn đầu t Nhật Bản vào Việt Nam chiếm 11% tổng số vốn đầu t nớc Việt Nam Hơn nữa, Nhật nớc cung cÊp vèn ODA lín nhÊt cho ViƯt Nam VỊ phía Việt Nam, thủ tục hành trở ngại lớn đồng thời khâu làm tổn hại đến môi trờng đầu t Việt Nam năm qua Để hình thành dự án đầu t phải có hàng chục loại giấy tờ lệ phí cho khâu: xin thị thực nhập cảnh, tìm hiểu đối t¸c lËp dù ¸n kinh doanh, xin giÊy phÐp, dut ®å ¸n thiÕt kÕ, xin cÊp ®Êt, nhËp khÈu thiÕt bị hàng hoá Nhiều loại thủ tục cha đợc quy định rõ ràng không quán không ổn ®Þnh nh thđ tơc cÊp giÊy phÐp nhËp khÈu, thêi gian thẩm định dự án cấp Trung Ương, điều khoản không cần thiết mẫu hồ sơ dự án Các nhà đầu t than phiền họ tốn nhiều thời gian để đợc thông qua dự 58 án cấp địa phơng, trớc hồ sơ họ đợc nộp lên Uỷ ban Nhà nớc hợp tác đầu t Hơn nữa, việc phân cấp lại cha rõ ràng, cha xác định ranh giới trung ơng địa phơng dẫn đến tình trạng buông lỏng trùng chéo quản lý kèm theo ý kiến xử lý khác cấp quản lý Bên cạnh có số vớng mắc khác Đó sở hạ tầng Việt Nam yếu nguồn vốn lại hạn hẹp, Việt Nam thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, phần lớn tốt nghiệp phổ thông trung học, cha quen với văn hoá công nghiệp, cán quản lý thiếu lực yếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu doanh nghiệp nớc Thêm vào đó, Việt Nam tệ quan liêu, tham nhũng phổ biến nguyên nhân dẫn đến chênh lệch lớn cam kết đầu t đà đợc thực Theo ông David Fall, đại sứ liên hiệp Vơng quốc Anh bắc Ailen, cho rằng: nhà đầu t không hài lòng trớc chậm trễ trình định Việt Nam, thêm vào phức tạp quan liêu gây nhiều luật lệ đợc ban hành nhng không đợc thực Ngoài hạ tầng sở Việt Nam cha phát triển đầy đủ khiến nhà đầu t nhiệt tình hơn, Việt Nam thiếu thị trờng chứng khoán, hệ thống ngân hàng bảo hiểm cha đợc hoàn thiện. Còn doanh nghiệp Pháp cho rằng: Công việc kinh doanh Việt Nam đặt nhiều thử thách rủi ro Môi trờng luật pháp cha thật hoàn chỉnh thờng thay đổi, hệ thống quy định chế độ quan liêu phiền hà, khuyết tật lạnh lùng cung cách làm việc cấp sở Đây trở ngại lớn việc đầu t doanh nghiệp EU vốn quen hoạt động môi trờng quy củ với luật chơi chặt chẽ, xa lạ với tập quán kinh doanh đầy bất trắc Việt Nam Chính lý đà hạn chế việc vận động kêu gọi vốn đầu t trực tiếp nớc nói chung EU nói riêng Mặc dù Nhà nớc Việt Nam đà nhiều đoàn tham dự diễn đàn đầu t Pháp, NhËt, Mü nhng cho ®Õn vÉn cha cã nguồn đối tác đầu t với số vốn lớn Ngoài có cạnh tranh đối thủ mạnh khu vực nh Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia làm cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp EU vào Việt Nam trở nên khó khăn Do môi trờng đầu t kinh doanh Việt Nam cha hấp dẫn, cha có tính cạnh tranh cao mang tính rủi ro Đặc 59 biệt tác động khủng hoảng khu vực Châu (năm 1997) đồng tiền nhiều nớc bị giá, nên lợi cạnh tranh Việt Nam giảm mạnh Nhiều lĩnh vực đầu t có sức hấp dẫn, nhng vào thời điểm đà bÃo hoà (khách sạn, văn phòng cho thuê, chất tẩy rửa, mía đờng, hàng điện tử gia dụng, sản xuất sắt thép, ) Đối với nhà đầu t động lực họ lợi nhuận nhằm vào thị trờng nội địa, nhng quy mô thị trờng Việt Nam nhỏ bé, dân số gần 80 triệu ngời nhng sức mua thấp Đồng thời sách Việt Nam lại khuyến khích xuất với nhiều sản phẩm sản xuất đợc nớc nên cấp giáy phép đầu t mức xuất đạt 80% trở lên (QĐ 229 Bộ Kế hoạch Đầu t) xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, mâu thuẫn quan hệ lao động Việt Nam chủ đầu t có xu gia tăng Một số nhà đầu t không chấp hành luật đầu t Việt Nam, không tôn trọng truyền thống văn hoá Việt Nam, làm ăn theo kiểu trọng lợi trớc mắt không tính đến lâu dài Sự khác biệt văn hoá quan niệm giá trị ngời Châu Âu Châu trở ngại EU đầu t vào Việt Nam so với nớc Châu khác đầu t vào Việt Nam Những lý đà tiếp tục cản trở luồng vốn đầu t trực tiếp EU vào Việt Nam Do Việt Nam cần phải có giải pháp kịp thời nhằm khắc phục tồn nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu t EU vào Việt Nam II Triển vọng hợp tác đầu t trùc tiÕp ViƯt Nam - eu kinh tÕ Ch©u Âu Ngày 14/04/2000, Chủ tịch Ngân hàng Trung ơng Đức Bundesbank, «ng Ernst Welteke cho r»ng l·i suÊt cao Ngân hàng Trung ơng Châu Âu (ECB) vừa công bố không kìm hÃm tốc độ phát triển kinh tế 11 níc thc khu vùc sư dơng ®ång Euro, sù toán qua đồng tiền chung Châu Âu mạnh Mặc dù ECB đà ba lần thắt chặt điều kiƯn tÝn dơng ë khu vùc sư dơng ®ång EURO kể từ tháng 11/1999 nhằm tránh nguy bùng nổ lạm phát giá dầu giới tăng ®ång EURO mÊt gi¸ L·i st cđa khu vùc sư dụng đồng EURO cao hồi tháng 60 11/1999, nhng l·i st t¸i cÊp vèn chđ chèt hiƯn mức 3,5% so với 2,5% trớc Các nhà phân tích kinh tế lạc quan nói xu hớng lên kinh tế Châu Âu tiếp tục Chủ tịch ECB - Wim Duisenberg nói: Nhìn lại năm sau đồng EURO đời, có lý để hài lòng Ngân hàng chủ yếu đà đạt đợc mục tiêu ổn định giá cả, với tỷ lệ lạm phát khu vực sử dụng đồng EURO 1% năm 1999 Ông Wim Duisenberg nói: Việc giá đợc ổn định khu vực sử dụng đồng EURO thành tựu đánh giá thấp Theo ông, ECB tiếp tục giải thích tầm quan trọng mục tiêu hàng đầu khu vực sử dụng đồng tiền chung trì ổn định giá tiếp tục thực sách tiền tệ hợp lý Dự báo kinh tế cảu Uỷ ban Châu Âu (EC), mức tăng trởng kinh tế khu vùc ®ång EURO cịng nh 15 níc EU đạt 3,4% năm 2000 3,1% năm 2001 Mức tăng trởng kinh tế Đức Ph¸p, hai níc cã nỊn kinh tÕ lín nhÊt khu vực đồng tiền chung Châu Âu lạc quan nhiều so với dự kiến năm ngoái GDP Pháp năm 2000 tăng 3,7% năm 2001 tăng 3,2% so với 2,9% dự đoán năm ngoái Theo Viện thống kê quốc gia Pháp (INSEE), việc tạo thêm đợc nhiều chỗ làm việc tháng đầu năm giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 10% vào năm 2000 GDP Đức năm 2000 dự kiến tăng 2,9% so với 2,6% tăng 2,7% vào năm 2001 Báo Berlin ngày 14/04/2000 cho biết viện nghiên cứu kinh tế hàng đầu Đức nhận xét kinh tế nớc năm năm 2001 đạt mức tăng trởng 3%, số ngời thất nghiệp giảm xuống 3,8 triệu ngời vào cuối năm Kim ngạch xuất EU năm 2000 tăng 8,6%, mức tăng cao kể từ năm 1997 Lạm phát khu vực sử dụng đồng EURO có xu hớng tăng tháng vừa qua giá dầu tăng, nhng ổn định mức 1,8% năm nay, dới mức 2% ECB đặt nhằm ổn định giá Các nhà kinh tế trích việc tăng lÃi suất lại nói với việc thắt chặt khoản tiền lơng, ECB cản trở phục hồi kinh tế khu vực IMF đà cảnh cáo ECB nên thận trọng không kìm hÃm kinh tế khu vực đồng EURO cách nâng laĩ suất nhanh Trong Ecb cần trì mục tiêu chống lạm phát, điều 61 ... tàu Châu Nhiều nhà kinh doanh Châu Âu đà nhận ra: thâm nhập Châu chiến lợc liên quan đến sống xí nghiệp Châu Âu Các nớc lớn Tây Âu đà liên tiếp khởi thảo sách áp dụng nhiều biện pháp nhằm đẩy. .. viện Châu Âu - Toà kiểm toán ngân hàng đầu t Châu Âu * Hội đồng Châu Âu (The european Council): Hội đồng Châu Âu giữ vị trí quan trọng đặc biệt hệ thống tổ chức Đây quan thờng xuyên Liên minh, ... răng) Ngoài đầu t Liên minh Châu Âu vào ngành công nghiệp lơng thực thực phẩm Dới tác giả chuyên đề xin đợc giới thiệu số nét hoạt động đầu t trực tiếp số nớc Liên minh Châu Âu vào Việt Nam thời

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan