Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam

24 875 0
Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hàng năm, trên thế giới các vi nấm gây bệnh thực vật như đạo ôn, khô vằn, thối cổ rễ, mốc sương… chiếm 83% trong số các bệnh cây trồng[173,174,175]. Theo thống kê của Tổ chức Nông Lương Liên hiệp Quốc (FAO), thiệt hại trong nông nghiệp do các bệnh vi nấm lên tới 11,6% tổng sản lượng nông nghiệp thế giới [49,152,187,189]. Vi ệc sử dụng hoá chất trong bảo vệ thực vật nhằm tăng sản lượng nông nghiệp từ lâu đã phổ biến Việt Nam với các chủng loại thuốc bảo vệ thực vật rất đa dạng. Mỗi năm Việt Nam sử dụng khoảng 25.000 tấn thuốc hóa học diệt sâu bệnh. Theo thống kê năm 2004, Việt Nam có tới 436 loại hoá chất với 1231 tên thương phẩm [61]. Song việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thường rất độc và khi tồn dư trong đất, nước và nông sản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường và làm mất cân bằng sinh thái. Việt Nam là nước nông nghiệp, diện tích đất canh tác 10,126 triệu ha với sản phẩm nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho vi nấm phát triển gây tổn thất nặng nề đến năng suất cây trồng. Năm 2003, Việt Nam phải nhập tới 166 triệu USD thuốc bảo vệ thực vật, trong đó các chất chống nấm chiếm tỷ lệ 28,0%[61]. Những năm vừa qua, nông dân Việt Nam cũng đã sử dụng một số chế phẩm kháng sinh chống nấm gây bệnh cho cây trồng như: validamyxin, jingangmixin, polioxin, blastixidin S, kasugamyxin…nhưng đây đều là các chế phẩm nhập ngoại. Xuất phát từ những yêu cầu đó, xu hướng nghiên cứu trên thế giới hiện nay, cũng như để góp phần khai thác nguồn vi sinh vật vô cùng phong phú của nước ta, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: ”Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam. Đề tài t ập trung nghiên cứu các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng nấm mạnh, tiến hành lên men, chiết xuất, tinh chế và xác định cấu trúc hóa học của chất kháng sinh có tiềm năng nhất; đưa ra quy trình sản xuất và ứng dụng trong nông nghiệp.Việc tiến hành đề tài này là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu quả phòng 2 chống các bệnh thực vật từ các chất có hoạt tính sinh học, góp phần xâydựng một nền nông nghiệp sạch, an toàn và bền vững Việt Nam. 2. Nội dung nghiên cứu của đề tài • Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn của Việt Nam có khả năng sinh chất kháng sinh dùng làm nguyên liệu nghiên cứu đồng thời đóng góp vào sự tìm hiểu tính đa dạng sinh học cũng như phát hiện nguồ n gen quý hiếm từ xạ khuẩn của Việt Nam. • Phân loại một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh chống nấm mạnh nhất theo phương pháp sinh học phân tử • Tách chiết và phân lập chất kháng sinh • Xác định cấu trúc hoá học của chất kháng sinh • Thăm dò khả năng ứng dụng 3. Những điểm mới và thành công của đề tài • Đây là công trình đầu tiên về một chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật có nguồn gốc từ xạ khuẩn được nghiên cứu đến mức độ cấu trúc phân tử Việt Nam. • Đây là chủng xạ khuẩn mới phân lập Việt Nam có khả năng sinh chất kháng sinh chống nấm và được xây dựng cây phát sinh chủng loại. • Đã tách chiết và phân lập một chất kháng sinh TC-54, chất này được nhậ n dạng là validamyxin A. • Đã ứng dụng chế phẩm bào tử xạ khuẩn và dịch nuôi cấy xạ khuẩn phân lập được để thí nghiệm trên đồng ruộng chống lại một số bệnh phổ biến như mốc trắng do Sclerotium rolfsii, khô vằn do Rhizoctonia solani gây ra có được những kết quả rất khả quan. 4. Bố cục luận án Luận án gồm 149 trang, 23 bảng số liệ u, 25 hình vẽ, 189 tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng Anh. Bố cục luận án gồm: mở đầu (2 trang), tổng quan (46 trang), phương pháp nghiên cứu (24 trang), kết quả và thảo luận (56 trang), kết luận (2 trang), tài liệu tham khảo (19 trang). 3 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1. Tổng quan 1.1.Giới thiệu về chất kháng sinh Thị trường CKS trên thế giới, theo thống kê năm 2002 đã đạt doanh số 26 tỷ đôla [174], và sẽ vẫn còn tăng khoảng 0,6% từ năm 2002-2008. Con số này cho thấy tiềm năng to lớn của ngành công nghệ kháng sinh trong nền kinh tế quốc dân. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các vi khuẩn đa kháng thuốc và sự thiếu hụt các nhóm kháng sinh mới, làm cho chúng ta đ ang phải đối mặt với “kỷ nguyên hậu kháng sinh” (post antibiotic era). Chính vì thế nhiệm vụ đặt ra của ngành công nghiệp sản xuất kháng sinh là: một mặt cải biến các CKS cũ để tránh tình trạng kháng thuốc, mặt khác phải thúc đẩy nghiên cứu và phát triển (R&D) để tìm ra các chất kháng sinh mới với các cơ chế tác động mới hoàn toàn. Công nghiệp CKS đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trên thế giớ i.[113]. Vào khoảng những năm 1993 đến 2002, số lượng các tác nhân kháng khuẩn đã tăng lên từ 90 đến 120 (Công bố tại Hội nghị Khoa học về tác nhân kháng khuẩn và hoá trị liệu). Tại hội nghị này 21 công ty dược phẩm lớn đã trình bày các phương pháp để khám phá ra các CKS mới [45,129]. Như vậy, sau hơn 70 năm kể từ khi khám phá ra CKS, đến nay, số lượng CKS được phát hiện lên tới trên 17.000 chất [46]. Tuy nhiên chỉ có 1-2 % CKS đủ tiêu chuẩn để sử dụng rộng rãi trong thực tiễn y học. 1.2. Cơ chế tác dụng của chất kháng sinh Cơ chế tác dụng của CKS là những cách thức mà CKS tác động lên những vị trí đích khác nhau trong tế bào, qua đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Cơ chế này phụ thuộc vào bản chất hoá học, nồng độ chất kháng sinh và cấu trúc hiển vi của tế bào. Các CKS có bản chất hóa học khác nhau thì thường có cơ chế tác dụng khác nhau, còn các chất có bản chất hoá học gần giống nhau thì có hoạt phổ tương tự như nhau. 4 1.3. Xạ khuẩn và sự hình thành chất kháng sinh từ xạ khuẩn Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật đơn bào, phân bố rộng rãi và đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên [139]. Chúng tham gia tích cực vào các quá trình chuyển hoá hợp chất trong đất, trong nước. Sự phân bố của xạ khuẩn phụ thuộc vào khí hậu, thành phần đất, mức độ canh tác và thảm thực vật. Đặc tính quan trọng nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành CKS, 60-70% xạ khuẩn đượ c phân lập từ đất có khả năng sinh chất kháng sinh. 1.4. Sinh tổng hợp chất kháng sinh từ xạ khuẩn Sản xuất CKS thường được tiến hành theo phương pháp lên men chìm trong nồi lên men có khuấy liên tục và sục khí. Có hai hình thức lên men theo mẻ và lên men liên tục, được mô tả trong tài liệu [46]. Hai yếu tố quan trọng nhất trong quá trình xử lý sau lên men là: đặc tính hóa lý của phân tử cần được tách chiết và tinh sạch (đó là trọng lượng phân tử (MW), sự phân cực củ a phân tử, sự tích điện của các ion) và nồng độ của chất cần tinh sạch có trong dịch nuôi cấy. Nhìn chung, đặc tính sinh lý của phân tử có thể xác định nhờ một số phương pháp sắc ký như: trao đổi ion, lọc gel, tách phân lớp hay phương pháp hấp phụ. Nồng độ của phân tử cần xác định có trong dịch lên men thường rất ít, đối với một chủng hoang dại khi lên men thì nồng độ CKS thường từ 0,1-10 μg/ml. Còn đối với một quá trình lên men chuẩn thì nồng độ là 300-600μg/ml. Tùy theo khả năng sinh kháng sinh của từng chủng sản, nhưng khoảng 5-10 L dịch lên men là có thể đủ cho việc xác định phổ hấp phụ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR) và sắc ký lỏng cao áp (HPLC), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) và các dữ liệu về cấu trúc phân tử trong database.[46,48] 1.5. Tách chiết và tinh chế chất kháng sinh Tinh sạch các chất trao đổi t ừ vi sinh vật là một quá trình phức tạp, đòi hỏi rất nhiều kỹ thuật, do các chất này rất đa dạng về cấu trúc hoá học nên trọng lượng phân tử rất khác nhau. Chúng có thể tan trong nước hay tan trong các dung môi hữu cơ tuỳ theo đặc tính của từng chất. Thường những chất tan trong dung môi hữu cơ dễ tinh sạch hơn tan trong nước. Những chất khó tinh sạch nhất là những chất dễ tan trong nước, trung tính ho ặc lưỡng tính. Phương pháp trao đổi ion rất hiệu quả đối với những chất tan trong axit hoặc kiềm và không hiệu quả đối với 5 những chất tan trong dung môi hữu cơ. Sắc ký lỏng cao áp là phương pháp rất hữu dụng trong việc tách chiết các chất trao đổi từ vi sinh vật. 1.6.Các bệnh thực vật do vi nấm gây ra và các chất kháng sinh được sử dụng trong nông nghiệp Hàng năm thế giới thiệt hại do bệnh cây khoảng 537,3 triệu tấn các loại nông sản chủ yếu (chiếm 11,6% tổng sản lượng nông nghiệp của thế giới), trong đó b ệnh do nấm gây ra chiếm khoảng 83% [15,105, 111,116,121,180]. Vi nấm là vi sinh vật có nhân điển hình, phát triển nhanh chóng do quá trình phát tán bào tử nhờ gió hoặc nước, do đó dễ dàng xâm nhập vào cây trồng hoặc hạt giống. Ngoài ra nó còn tồn tại ngay trong đất và xâm nhập vào cây trồng thông qua bộ rễ. Cây có thể bị nhiễm bởi một hoặc vài loại nấm, bao gồm cả những loại nấmsinh không gây hại đến cây, nhưng phần lớn là các loại nấm gây hại cho cây trồng. Sự nhiễm bệnh do nấm có thể xẩy ra một giai đoạn phát triển nào đó của cây và tuỳ theo chủng nấm gây bệnh mà triệu chứng bệnh có thể được biểu hiện các mức độ khác nhau [18,51,66]. Các nhà bệnh học thực vật trên toàn Thế giới đã bỏ ra nhiều năm để điều tra tình hình sử dụng chất kháng sinh trong việc ngăn ch ặn các bệnh thực vật. Mặc dù rất nhiều chất được tìm kiếm và phát hiện ra nhưng chỉ một số ít được sử dụng trong thực tiễn. Những thành tựu to lớn thu được trong việc sử dụng CKS chống bệnh truyền nhiễm vào những năm 40 của thế kỷ 20 đã mở ra xu hướng đầy triển vọng trong sử dụng CKS bảo vệ thực v ật. CKS là một trong các hợp chất thiên nhiên lý tưởng có nhiều ưu việt trong việc phòng chống các bệnh cho cây trồng. Vì vậy, việc phân lập xạ khuẩn để tìm kiếm các CKS mới trong bảo vệ thực vật đã, đang và sẽ vẫn là một vấn đề thời sự hấp dẫn cho các nhà khoa học nhiều chuyên ngành khác nhau. 6 Chương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên liệu Các mẫu cây bị bệnh dùng để phân lập nấm gây bệnh, một số mẫu đất phân bố một số vùng trên cả nước để phân lập xạ khuẩn sinh kháng sinh. 2.2. Phương pháp nghiên cứu  Các phương pháp cơ bản dùng trong nghiên cứu vi sinh vật sinh kháng sinh  Phương pháp phân loại xạ khuẩn theo Bergey và ISP  Phương pháp tách chiết ADN theo Saito và Mura  Phương pháp phân tích trình tự ADNr 16S theo Sanger  Lên men, tách chiết CKS theo Donald B. Borders  Xác định cấu trúc hoá học của CKS. Phân tích bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) và khối phổ (MS). Chương 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Phân lập và tuyển chọn xạ khuẩn 3.1.1. Sự phân bố và hoạt tính kháng sinh của các chủng xạ khuẩn Từ 71 mẫu đất lấy nhiều vùng khác nhau trong cả nước, chúng tôi đã phân lập và thuần khiết được 508 chủng xạ khuẩn. Số lượng và sự phân b xạ khuẩn trong đất được trình bày bảng 3.1. Mặc dù đây chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu sự phân bố của xạ khuẩn trong đất, tuy nhiên có thể thấy số lượng xạ khuẩn trong các mẫu đất là khá phong phú. Tuỳ thuộc vào tính chất đất và các địa điểm khác nhau, số lượng xạ khuẩn (Streptomyces) có thể dao động từ 1,5.104 đến 5,6.108 CFU/ g đất. Tỷ lệ các chủng xạ khuẩ n thuộc chi Streptomyces phân chia theo nhóm màu của Shirling và Gottlieb (hình 3.1). Số lượng xạ khuẩn nhiều nhất vẫn là nhóm xám chiếm 39% tổng số các chủng phân lập, sau đó là đến nhóm trắng chiếm 22,8% và nhóm hồng 20,2%, nhóm xanh da trời 5,3% cuối cùng ít nhất vẫn là nhóm xanh lục chiếm 2,9%. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu trước đây 7 Tỷ lệ xạ khuẩn phân theo nhóm màu 0 10 20 30 40 50 Nhóm màu Tỷ lệ (%) Trắng (W) Xám (Gr) (R) Vàng (Y) Lục (Gn) Xanh da trời (B) [7]. t than bựn, s lng x khun nhúm xỏm chim 61,8% trong tng cỏc nhúm, t podsol (t axit) chim 59,64% cũn t kim (carbonat) chim 35,4%. Hỡnh 3.1. T l cỏc chng x khun thuc Chi Streptomyces theo nhúm mu T l khỏng vi khun Gram (+) bao gi cng cao nht, chim 23,2%, sau ú mi n vi khun Gram (-) (8,0%). Da trờn hot tớnh khỏng nm ca cỏc chng, 3 chng x khun c chn ti p tc nghiờn cu l chng TC-54, D-41 v D-42. Hỡnh 3.2. T l phn trm cỏc chng cú hot tớnh khỏng sinh Mc tiờu ca chỳng tụi l tuyn chn c chng x khun chng nm gõy bnh thc vt, trc ht l F. oxysporum gõy bnh thi c r. By chng cú hot tớnh chng nm mnh nht ó c la chn v c ký hiu l TC-54, C-5, TC- 37, BC-54, BC-87, T-41, D-42. Cỏc ch ng ny thuc 5 nhúm mu khỏc nhau. Chng ký hiu TC-54, T-41 v D-42 u thuc nhúm xỏm, chng C-5 thuc nhúm hng, chng TC-37 thuc nhúm xanh da tri, chng BC-86 thuc nhúm trng v Tỷ lệ phân trăm các chủng có hoạt tính kháng sinh 0 5 10 15 20 25 30 Nhóm các vi sinh vật kiểm dịnh Tỷ lệ phân trăm (%) B.subtilis E. coli P. solanacearum T.utilis F.oxysporum A.niger 8 chng BC-87 thuc nhúm vng. Da trờn hot tớnh khỏng nm ca cỏc chng, 3 chng x khun c chn tip tc nghiờn cu l chng cú ký hiu TC-54, D- 41 v D-42. Chỳng tụi tin hnh nghiờn cu cỏc c im phõn loi ca 3 chng ny. Hỡnh 3.3. Hot tớnh khỏng sinh ca 47 chng x khun. 3.2. Nghiờn cu c im sinh hc v c im phõn loi ca cỏc chng x khun. Chng T-41 Chng T-41 cú b mt bo t cú dng xự xỡ (W) v cung sinh bo t xon (S), s lng bo t trờn mt chui t 10-50. Hỡnh 3. 4. B mt bo t chng T-41(SEMx15.000) Hỡnh 3.5. B mt bo t chng D-42 (SEMx10.000) 0 10 20 30 40 50 60 70 B. subtilis E.coli T. utilis F.oxysporum A.niger Vi sinh vật kiểm định Tỷ lệ các chủng xạ khuản có khả năng kháng vi sinh vật kiểm định (%) Dịch lọc Dịch lọc chiết trong butanol Sinh khối chiết trong axeton 9 ♦ Chủng D-42: có bề mặt bào tử nhẵn (Sm) và cuống sinh bào tử thẳng (RF). Số lượng bào tử trên một chuỗi từ 10 ÷ 50. Hình 3.6. Bề mặt bào tử chủng TC-54 (SEMx15.000) Hình 3.7. Cuống sinh bào tử chủng TC-54 ( SEMx5000) ♦ Chủng TC-54: có bề mặt bào tử dạng xù xì (W) và cuống sinh bào tử dạng xoắn kép (S). Số lượng bào tử trên một chuỗi 10-50. 3.2.2. Đặc điểm sinhsinh hoá ♦ Chủng T-41 Chủng T-41 có thể sinh trưởng 37 0 C, dải pH cho sinh trưởng có hể từ 5-9, không có khả năng hình thành sắc tố melanin trên môi trường có chứa sắt. T-41 có khả năng tạo thành một số enzym ngoại bào như amylaza, proteaza và xenlulaza, có khả năng chịu muối đến 5%. Thành tế bào chứa LL-DAP nên thuộc typ I. Chủng T-41 không có khả năng sử dụng lactoza, các nguồn đường khác đều có thể sử dụng được tuy nhiên, mức độ sử dụng mỗi loại đường không giống nhau, trong đó sử dụng tốt nhất là fructoza và mantoza. ♦ Chủng D-42: sinh trưởng tốt được dải pH từ 6,5 đến 8. Tuy nhiên pH tối ưu cho sự sản sinh CKS là: 7,0 ÷7,5 và không có khả năng hình thành sắc tố melanin trên môi trường thạch hữu cơ chứa sắt. D-42 có khả năng hình thành một số enzim ngoại bào như amylaza, xenluloza, kitinaza và proteaza, có khả năng sinh trưởng được nồng độ muối 8%. Chủng này cũng có thành tế bào thuộ c typ I. 10 ♦ Chủng TC-54: sinh trưởng tối ưu nhiệt độ 28 - 30 0 và không sinh trưởng 45 0 C. Thành tế bào chứa LL-DAP thuộc typ I. pH thích hợp cho sinh trưởng là 6-8. Chủng này không có khả năng hình thành sắc tố melanin trên môi trường thạch hữu cơ có chứa sắt. 3.2.4. Hoạt tính kháng sinh ♦ Chủng T-41: có phổ kháng khuẩn khá rộng, không những có khả năng kháng nấm mà còn có khả năng chống vi khuẩn Gram (+) và Gram (-). Tuy nhiên, có thể thấy rằng chủng T41 chủ yếu chống lại được các vi nấm gây bệnh đặc biệt là F.oxysporum với vòng ứ c chế là 50mm, còn Rhizoctonia solani là 42 mm, Penicillium sp. là 30mm. ♦ Chủng D-42: chỉ có hoạt tính chống một số nấm gây bệnh như F.oxysporum, Rhizoctonia solani, Penicillium, mà không có hoạt tính kháng các vi khuẩn kiểm định khác. ♦ Chủng TC-54: ức chế được 11 trong số 14 vi sinh vật kiểm định. Phổ kháng nấm của chủng này khá mạnh. Vòng kháng F. oxysporum đạt đến 35mm, kháng T. mentagrophytes đạt 44 mm. Hình 3.8 Hoạt tính kháng F.oxysporum của 3 chủng T-41, D-42, TC-54 [...]... phẩm kháng sinh thô hoặc chế phẩm chứa bào tử xạ khuẩn sinh kháng sinh chỉ dành riêng cho bảo vệ thực vật Loại thứ nhất dùng để trị bệnh, tức là phun trực tiếp vào cây bị bệnh nhằm diệt các tác nhân gây bệnh Loại thứ 2 dùng để phòng chống Khi đưa bào tử xạ khuẩn vào đất (khoảng 109 bào tử/m2), chúng sẽ nảy mầm tạo sinh thái và ức chế các nấm gây bệnh Mặc dù trong đất, lượng chất kháng sinh sinh... bị phân hủy bởi các vi sinh vật đất, tuy nhiên chúng được tạo ra liên tục và trên diện rộng nên khả năng ức chế các nấm bệnh khác là rất lớn 23 KẾT LUẬN Từ những kết quả thu được chúng tôi rút ra được những kết luận sau: 1 Từ 71 mẫu đất, đã phân lập được 508 chủng xạ khuẩn và chọn được 3 chủng có hoạt tính kháng nấm gây bệnh thực vật cao nhất được ký hiệu là: T-41, D-42, TC-54 để nghiên cứu sâu hơn... cho các chủng T-41 và D-42 sinh tổng hợp kháng sinh, trong đó khả năng sinh kháng sinh của T-41 trên môi trường xốp mạnh hơn trên môi trường dịch thể Môi trường A-4 thích hợp nhất cho chủng TC-54 sinh kháng sinh - T-41 và D-42 đều cho hoạt tính kháng sinh mạnh nhất nhiệt độ khoảng 300C, pH trung tính hoặc hơi kiềm Nguồn cacbon thích hợp nhất cho để tổng hợp chất kháng sinh của chủng T-41 là tinh... chế nấm gây bệnh F.oxysporum không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây 3.6 Sản xuất chế phẩm 3.6.3 Bước đầu thử nghiệm chế phẩm trên đồng ruộng 3.6.3.1 Chế phẩm T-41 và D-42 Trong các thí nghiệm này, chúng tôi có sử dụng 2 loại thuốc hoá học có tên thương phẩm là: mexyl (metalaxyl 18% và mancozeb 64%), rovral (iprodione 96%), đã được phép sử dụng tại Việt Nam và validacin 3DD Đây là các chất chống nấm gây. .. thị trường chế phẩm validacin như là thuốc chủ lực chống nấm gây bệnh khô vằn Khác với sản xuất kháng sinh dùng trong y tế và thú y luôn phải tinh khiết để tránh các phản ứng phụ, nên thường có giá thành cao 22 Bảng 3.23 Tổng hợp số liệu khảo nghiệm sau 20 ngày Công thức 1 2 3 Chỉ tiêu (%) Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Sau phun thuốc ( ngày) 0 5 10 15 20 18,67±6,11... chăn nuôi và thú y Việc lạm dụng CKS có thể làm xuất hiện các vi khuẩn kháng thuốc để rồi các vi khuẩn này lại truyền các gen kháng thuốc cho các vi khuẩn gây bệnh ở người, làm mất đi cơ hội sử dụng có hiệu quả vũ khí kháng sinh trị bệnh cho người Tương tự như vậy, trong nuôi trồng thủy sản người ta cũng nghiêm cấm sử dụng một số CKS để chữa bệnh và xử lý ô nhiễm môi trường nuôi tôm cá Chính vì những lý... nghiên cứu - Chế phẩm bào tử T-41, rất có hiệu quả trong việc chống nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh mốc trắng cà chua - Chế phẩm D-42 có hiệu quả tốt trong phòng chống bệnh lở cổ rễ và thối bắp do Rhizoctonia solani gây ra trên bắp cải - Chế phẩm dạng dịch TC-54 có hiệu quả tốt đối với việc phòng chống bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) lúa với hiệu lực gần xấp xỉ validacin 24 ... quan giữa đường kính vòng vô khuẩn và nồng độ chất kháng sinh VSV kiểm định F.oxysporum Có thể thấy rằng nồng độ chất kháng sinh và độ lớn vòng vô khuẩn tỷ lệ thuận trong một giới hạn nồng độ nhất định, nếu quá giới hạn này thì dù nồng độ có tăng, vòng vô khuẩn cũng không tăng Như vậy có thể thấy được mối tương quan bậc nhất giữa nồng độ CKS và đường kính vòng vô khuẩn đây sử dụng VSV kiểm định là... của các chủng này cả hai chủng, lượng sinh khối tích luỹ và hoạt tính kháng sinh đạt cực đại sau khoảng 96-120 giờ nuôi - Trên môi trường lên men xốp, hoạt tính kháng sinh của chủng T-41 đạt cao nhất vào ngày thứ 12 4 Dựa vào phổ UV, IR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, CKS TC-54 sơ bộ định dạng là validamyxin 5 Đã bước đầu ứng dụng 3 loại chế phẩm sản xuất từ 3 chủng xạ khuẩn nghiên cứu - Chế phẩm bào... phát sinh chủng loại được xây dựng dựa trên trình tự ADNr 16S, thể hiện mối quan hệ giữa 3 chủng xạ khuẩn T-41, D-42, TC54 và các đại diện có quan hệ gần gũi thuộc chi Streptomyces Các nghiên cứu trên thế giới về loài Streptomyces diastatochromogenes cho thấy chủng này có khả năng sinh CKS oligomyxin Oligomyxin là CKS thuộc 13 nhóm macrolit có khả năng kháng nấm gây bệnh trên cây trồng rất tốt Chất . từ xạ khuẩn được nghiên cứu đến mức độ cấu trúc phân tử ở Việt Nam. • Đây là chủng xạ khuẩn mới phân lập ở Việt Nam có khả năng sinh chất kháng sinh chống nấm và được xây dựng cây phát sinh. tài: Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam. Đề tài t ập trung nghiên cứu các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng nấm mạnh, tiến hành lên men, chiết xuất,. của chất kháng sinh • Thăm dò khả năng ứng dụng 3. Những điểm mới và thành công của đề tài • Đây là công trình đầu tiên về một chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật có nguồn gốc từ xạ

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan