Luận Văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học, nuôi và sử dụng luân trùng nước ngọt (brachionus angularis)

187 1.5K 4
Luận Văn :  Nghiên cứu đặc điểm sinh học, nuôi và sử dụng luân trùng nước ngọt (brachionus angularis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án l Nghiên cứu đặc điểm sinh học, nuôi và sử dụng luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) Luận án tiến sĩ thủy sản Mục tiêu của nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng quy trình nuôi sinh khối luân trùng nước ngọt Brachionus angularis để ứng dụng trong ương nuôi cá góp phần cải thiện năng suất và chất lượng giống các loài cá nước ngọt ở ðồng Bằng Sông Cửu Long. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng được cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, sinh sản của luân trùng nước ngọt Brachionus angularis - Xây dựng được quy trình nuôi sinh khối luân trùng nước ngọt Brachionus angularis - Góp phần nâng cao tỉ lệ sống của một số loài cá bột như cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) ở giai đoạn từ 0 đến 10 ngày tuổi Thức ăn tươi sống là một trong những mắt xích quan trọng đảm bảo sự thành công trong quá trình sản xuất giống thuỷ sản. Nhiều đối tượng như trứng nước (Moina), giáp xác chân mái chèo (Copepoda), Artemia, luân trùng nước mặn (Brachionus plicatilis) được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đưa vào ứng dụng. Luân trùng là một trong những thức ăn tươi sống cần thiết cho ương nuôi ấu trùng tôm cá nhờ các ưu điểm như khả năng sinh trưởng nhanh tạo sinh khối lớn, có kích thước nhỏ thích hợp làm thức ăn cho nhiều loại ấu trùng tôm cá, bơi lội chậm chạp và lơ lửng trong nước giúp tôm cá dễ bắt mồi. Kỹ thuật nuôi luân trùng đã được nghiên cứu trong hơn 40 năm qua (Hirata et al., 1979; Fukusho, 1989) với nhiều hình thức nuôi đa dạng từ nuôi nước tĩnh đến nước chảy, nước tuần hoàn với thức ăn phong phú phụ thuộc vào điều kiện của từng nơi như tảo (tươi, khô, đông lạnh, cô đặc), men bánh mì hoặc thức ăn nhân tạo. Việc sản xuất với số lượng lớn luân trùng nước mặn đáp ứng nhu cầu phát triển của các giai đoạn cá bột đã góp phần vào sự thành công trong sản xuất giống của hơn 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác khác nhau (Dhert, 1996). So với luân trùng nước lợ, mặn thì việc gây nuôi luân trùng nước ngọt còn ít được quan tâm. Các hệ thống nuôi luân trùng nước ngọt chủ yếu được nuôi ngoài trời, năng suất thấp trong khi nhu cầu sử dụng đối tượng này trong sản xuất các loài cá nước ngọt ngày càng nhiều. Việc sản xuất một số loài cá nước ngọt như cá bống tượng, cá rô đồng và đặc biệt là các loài cá cảnh nước ngọt thuộc giống cá sặc (Trichogaster), cá ông tiên (Pterophytlum), cá dĩa (Symphysodon aequifasciata axelrodi) còn hạn chế do thiếu loại thức ăn tươi sống thích hợp cho các giai đoạn phát triển của cá (Lim et al., 2003). Hiện nay, trong ương nuôi các cá bột cá nước ngọt người ta thường sử dụng các loại thức ăn như lòng đỏ trứng, sữa bột, thức ăn viên có kích thước nhỏ hoặc nguồn thức ăn tự nhiên được gây ra từ nguồn phân bón vào ao ương. Tuy nhiên, khi sử dụng các loại “thức ăn truyền thống này” không chỉ hạn chế về mật độ ương của cá mà còn ảnh hưởng đến chất lượng của cá (Lim et al., 2003). Luân trùng Brachionus angularis là loài luân trùng nước ngọt có kích thước nhỏ (68-90 µm) nhỏ hơn so với một số loài luân trùng nước ngọt thường được sử dụng trong thủy sản như B. calyciflorus (196 µ m), B. rubens (216 µ m) hoặc các loài nước mặn phổ biến như B. plicatilis (171-238 µ m), B. rotundiformis dòng S (121-162µ m), dòng SS (100-117 µ m). Với kích thước nhỏ này, B. angularis có thể đáp ứng nhu cầu cung cấp thức ăn cho cá bột có kích thước nhỏ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất giống các loài cá nước ngọt và cả nước mặn. Với tiềm năng ứng dụng cao trong nghề nuôi thuỷ sản, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học cũng như hệ thống nuôi luân trùng nước ngọt là rất cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN SƯƠNG NGỌC NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, NUÔI S Ử DỤNG LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus angularis) LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Cần Thơ, 2012 BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN SƯƠNG NGỌC NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, NUÔI SỬ DỤNG LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus angularis) LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản nước ngọt Người hướng dẫn khoa học: PGs. Ts. VŨ NGỌC ÚT PGs. Ts. TRƯƠNG QUỐC PHÚ Cần Thơ, 2012 XÁC NHẬN CỦA HỘI ðỒNG Luận án kèm theo ñây với tựa ñề là “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, nuôi sử dụng luân trùng nước ngọt Brachionus angularis” do Trần Sương Ngọc thực hiện báo cáo, ñã ñược Hội ðồng Chấm Luận Văn Tiến sĩ thông qua. Ủy viên Ủy viên Ủy viên Thư ký Phản biện 1 Phản biện 2 Cần Thơ, ngày …. Tháng … năm 2012 Chủ tịch hội ñồng i LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận án này ñược hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu kết quả trình bày trong luận án là trung thực chưa từng ñược công bố trong thời gian trước ñây bởi tác giả khác. Cần Thơ, ngày …. tháng ….năm 2012 TÁC GIẢ TRẦN SƯƠNG NGỌC ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Phòng ðào tạo Phòng Quản lý Khoa học, trường ðại học Cần Thơ ñã tạo ñiều kiện cho tôi ñược thực hiện chương trình Nghiên cứu sinh trong những năm qua. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy hướng dẫn PGs.Ts. Vũ Ngọc Út PGs.Ts. Trương Quốc Phú ñã hướng dẫn, ñộng viên tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành quyển luận án này. Xin cảm ơn ñến thầy, cô trong hội ñồng hướng dẫn PGs.Ts. Nguyễn Thanh Phương, PGs. Ts Trần Thị Thanh Hiền, PGs. Ts Trần Ngọc Hải, Ts. Ngô Thị Thu Thảo cùng tất cả quý Thầy Cô trong Khoa Thủy sản ñã có những góp ý chân thành, truyền ñạt cho tôi những kiến thức kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tập nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Huỳnh Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Thanh Tâm các ñồng nghiệp trong bộ môn Thủy Sinh học Ứng dụng ñã nhiệt tình giúp ñỡ trong quá trình thực hiện ñề tài. Xin gửi lời cảm ơn các bạn nghiên cứu sinh các Khóa 2006, 2007, các em lớp Cao học Thủy sản K13, 14, 15, các em sinh viên ñã cùng tôi gắn bó, giúp ñỡ nhau trong suốt thời gian học tập. Cuối cùng xin ñược biết ơn sâu sắc ñến gia ñình, bạn bè những người thân ñã chia sẻ, giúp ñỡ ñộng viên tinh thần ñể tôi có ñược kết quả ngày hôm nay. Trần Sương Ngọc iii ABSTRACT This thesis covers four major sections focusing on the freshwater rotifer, Brachionus angularis including its natural distribution, biological characteristics, culture techniques and application in aquaculture. Section 1 focused on natural distribution of B.angularis in different ecosystems including fresh-water, brackish- water, letic and lotic as well as low pH water bodies in Can Tho, Hau Giang and Soc Trang provinces. Section II investigated biological characteristics of B. angularis including growth, fecundity, life cycle under different regimes of conditions of temperature (25, 28, 31 and 34 o C), pH (5, 6, 7, 8 and 9) and salinity (0, 1, 3 and 5 ‰). Section III investigated appropriate techniques for biomass production of B. angularis including feeding regimes (Chlorella and yeast), rearing conditions (temperature, pH and salinity), initial stocking densities, daily water exchange and biomass removal rates. With feeding regimes, Chlorella and yeast were used separately and in combination at different concentrations (20.000, 40.000, 60.000, 80.000 Chlorella cells.rotifer -1 .day -1 and 40%, 60%, 80%, 100% yeast and in comparion to 100% Chlorella, respectively). In addition, growth of rotifers was also assessed when fed with pure Chlorella and Chlorella in green- water from Tilapia culture tank. Rearing conditions including temperature (25, 28, 31 and 34 o C), pH (5, 6, 7, 8 and 9) and salinity (0, 1, 3, 5‰) were investigated together with initial stocking densities (300, 300, 400 and 500 ind.mL -1 ), water exchange rates (0, 10, 20 and 30%.day -1 ) and biomass removal rates (0, 15, 25 and 35%.day -1 ) to evaluate growth of B. angularis population. The last section dealt with potential use of B. angularis in rearing marble goby (Oxyeleotris marmoratus) from newly hatched to 10-day-old fries. Three experiments were designed to investigate the effects of B. angularis as feed on growth and survival rate of the fish fries including (1) comparison of rotifers with traditionally home-made feed (100% yolk +Soya, 100% rotifer, 50% yolk+soya and 50% rotifer); (2) feeding rates (5, 8 and 11 rotifers.mL -1 ); and (3) application of green-water. iv The results indicated that B. angularis distributed commonly in freshwater ecosystems (rivers, cannals, ponds) and could be found in the waters of low pH (4- 5). They were also recorded in estuaries where salinity ranged from 0 to 5‰ but not in the shrimp ponds having salinity of 10 ‰ and 15‰.Temperature of 28 o C; pH = 8 and salinity of 1‰ were found to be the most suitable conditions for B. angularis with longest life-spans (55-67 hrs), shortest maturation duration (12-17 hrs), faster embryo development duration (within 8-9 hrs), faster time between brood (2-2.5 hrs) and highest fecundity (17-21 embryo per female). The results from biomass culture indicated that highest denisty (2,783±188 ind.mL -1 ) was obtained when rotifers fed a feeding rate of 60,000 Chlorella cells.rotifer -1 .day -1 at day 4, while maximum density obtained in the batch fed with yeast at the rate of 80 % feeding rate suggested by Suantika (2000) was only 693±32 ind.mL -1 . In a combination treatment between 50% Chlorella and 50% yeast with a daily water exchange rate of 30 %, a density as high as 53 % of 100% Chlorella was acquired. The best initial stocking density that promoted good population development was 200 ind.mL -1 . Similarly, temperature of 28 o C and pH ranged from 6 to 8 were suitable for the development of rotifer population. In addition, daily water exchange rate of 30% and biomass removal rate of 25%.day -1 could prolong the culture as compared to other conditions. The survival rate of marble-goby fries fed with 5 rotifers.mL -1 was not significantly different (P≥ 0, 05) from those fed with yolk egg + Soya, however with 11 rotifers. mL -1 their survival rate at day 10 was substantially improved, especially when combining in green-water with a density of Chlorella up to 1,5x10 6 cells.mL -1 . In general, the results in this study revealed that the freshwater rotifer, B. angularis is small and has fast reproduction and population development and be able to scale up in production as they easily reach a higher density. This rotifer species is suitable prey for early fries of Marble-goby which have very small size in mouth gap. They may also a potentially suitable initial feed for marine fish larvae which prefer to feed on tiny preys after hatching. v TÓM TẮT Nghiên cứu ñược thực hiện gồm 4 phần: phân bố, ñặc ñiểm sinh học, nuôi ứng dụng luân trùng nước ngọt Brachionus angularis trong nuôi trồng thủy sản. Phần1 nghiên cứu sự phân bố của B. angularis tại các hệ sinh thái nước ngọt, nước lợ, nước chảy nước tĩnh hệ sinh thái có pH thấp ở khu vực Cần Thơ, Hậu Giang Sóc Trăng. Phần 2 nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh sản của cá thể luân trùng ở các ñiều kiện môi trường khác nhau về nhiệt ñộ (25, 28, 31 34 o C), pH (5, 6, 7, 8 9) ñộ mặn (0, 1, 3, 5 ‰). Phần 3 nghiên cứu khả năng nuôi sinh khối B. angularis với các thí nghiệm về thức ăn của luân trùng bao gồm sự ảnh hưởng của mật ñộ tảo Chlorella cho ăn (20.000; 40.000; 60.000 80.000 tb/luân trùng/ngày); ảnh hưởng của lượng men bánh mì cho ăn (40%; 60%; 80%; 100% so với công thức do Suantika (100%) ñề nghị nghiệm thức cho ăn bằng tảo Chlorella là ñối chứng) kết hợp giữa men bánh mì tảo với các tỉ lệ khác nhau. Việc sử dụng tảo từ hệ thống nuôi cá rô phi tảo Chlorella thuần cũng ñược thực hiện. Nghiên cứu tác ñộng của ñiều kiện môi trường ñến sự phát triển quần thể luân trùng như nhiệt ñộ (25, 28, 31 34 o C), pH (5, 6, 7, 8 9) ñộ mặn (0, 1, 3, 5‰) cũng ñược tiến hành. Ngoài ra, ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật khác như mật ñộ cấy thả ban ñầu (200, 300, 400 500 ct/mL), tỉ lệ thay nước (0, 10, 20 30%/ngày) tỉ lệ thu hoạch (0, 15, 25 35%/ngày cũng ñược khảo sát. Phần 4 nghiên cứu khả năng sử dụng của B. angularis trong ương cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) ở giai ñoạn từ mới nở ñến 10 ngày tuổi gồm 3 thí nghiệm bao gồm (1) khả năng sử dụng luân trùng (100% lòng ñỏ trứng+bột ñậu nành; 100% luân trùng; 50% lòng ñỏ trứng+bột ñậu nành 50% luân trùng), (2) ảnh hưởng của mật ñộ luân trùng cho ăn (5, 8 11 cá thể/mL) (3) ảnh hưởng của việc sử dụng nước xanh lên tỉ lệ sống, sinh trưởng của cá bống tượng. Kết quả cho thấy B. angularis có khả năng phân bố trong các hệ sinh thái nước ngọt từ các thủy vực tự nhiên ñến các thủy vực nuôi thủy sản, chúng có thể sống ở ñiều kiện pH từ 4 trở lên xuất hiện ở khu vực cửa sông có ñộ mặn từ 0 ñến 5‰ tuy nhiên chúng không hiện diện ở các ao tôm có ñộ mặn từ 10-15‰. vi Nghiên cứu trên cá thể B. angularis cho thấy nhiệt ñộ 28 o C; pH = 8 ñộ mặn 1‰ là ñiều kiện môi trường thích hợp cho sự phát triển của luân trùng với tuổi thọ dao ñộng từ 55 ñến 67 giờ, thời gian thành thục từ 12 ñến 17 giờ, thời gian phát triển phôi từ 8-9 giờ, nhịp sinh sản từ 2-2,5 giờ sức sinh sản từ 17-21 con/con cái. Trong nghiên cứu nuôi sinh khối, tảo Chlorella với tỉ lệ 60.000 tb/luân trùng/ngày cho mật ñộ luân trùng cao nhất (2.783±188 cá thể/mL) vào ngày thứ tư của chu kỳ nuôi trong khi men bánh mì ñơn thuần theo tỉ lệ 80% công thức của Suantika (2000) chỉ cho mật ñộ tối ña là 693±32 cá thể/mL. Với sự kết hợp của Chlorella men bánh mì cùng với chế ñộ thay nước 30%/ngày cho mật ñộ luân trùng cực ñại là 2.269±341cá thể/mL ñạt 53% so với nghiệm thức cho ăn 100% tảo. Mật ñộ cấy thả ban ñầu 200 cá thể/mL có tốc ñộ phát triển quần thể cao hơn so với các nghiệm thức còn lại, ñạt 0,65±0,01 ln(mật ñộ/ngày) vào ngày thứ 5 của chu kỳ nuôi. Nhiệt ñộ 28 o C, pH từ 6-8 thích hợp cho sự phát triển của quần thể luân trùng. Tỉ lệ thay nước 30%/ngày tỉ lệ thu hoạch 25% cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức khác. Tỉ lệ sống của cá bống tượng cho ăn bằng luân trùng với mật ñộ 5 ct/mL không khác biệt so với cho ăn lòng ñỏ trứng kết hợp với bột ñậu nành tuy nhiên khi nâng mật ñộ luân trùng cho ăn lên 11 ct/mL có thể nâng cao tỉ lệ sống của cá bống tượng vào ngày thứ 10 từ 19,9±1,4% lên 35,3±5,7%. Tỉ lệ sống của cá ở giai ñoạn này tiếp tục tăng lên ñến 43,6±2,8% khi ương cá trong hệ thống nước xanh có mật ñộ Chlorella 1,5x10 6 tế bào/mL mật ñộ luân trùng là 11 cá thể/mL. Qua kết quả của luận án cho thấy luân trùng B. angularis có kích thước nhỏ với tốc ñộ sinh sản phát triển nhanh, dễ nuôi, ñạt mật ñộ cao ứng dụng có hiệu quả trong giai ñoạn ñầu của ấu trùng ñộng vật thủy sản có kích thước nhỏ. vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ i LỜI CẢM TẠ ……………………………………………………………………… ii ABSTRACT …………………………………………………………………… iii TÓM TẮT …………………………………………………………………… v MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG xiii DANH SÁCH HÌNH xvi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………… xviii Chương 1: MỞ ðẦU 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu ……… 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 1.4 Ý nghĩa của luận án 3 1.5 ðiểm mới của luận án 3 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của luân trùng…………………………… 5 ðặc ñiểm hình thái ………………………………………… 5 ðặc ñiểm dinh dưỡng………………………………………… 6 2.1.1 2.1.2 2.1.3 ðặc ñiểm sinh sản…………………………………………… 7 2.1.3.1 Quá trình phát triển phôi……………………………… 7 2.1.3.2 Các phương thức sinh sản……………………………… 7 2.1.4 ðặc ñiểm bài tiết ñiều hòa áp suất thẩm thấu……………. 9 2.2 ðặc ñiểm phân bố của luân trùng…………………………………… 9 2.2.1 Phân bố theo mùa……………………………………………. 10 2.2.2 Phân bố theo vùng ñịa lý…………………………………… 11 2.2.3 Phân bố theo ñộ mặn………………………………………… 11 2.2.4 Phân bố theo pH……………………………………………… 12 2.2.5 Phân bố theo mức ñộ dinh dưỡng của thủy vực……………… 13 2.2.6 Sự phân bố của luân trùng trong các hệ sinh thái……………. 13 [...]... - Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh h c cá th qu n th luân trùng Brachionus angularis - Nghiên c u các bi n pháp nâng cao năng su t nuôi sinh kh i luân trùng nư c ng t + nh hư ng ñi u ki n lý, hoá c a môi trư ng lên s c sinh s n t c ñ phát tri n qu n th c a luân trùng + Xác ñ nh các ñi u ki n nuôi: m t ñ , th c ăn, t l thay nư c thích h p trong h th ng nuôi sinh kh i - Nghiên c u kh năng s d ng luân. .. Hoff Snell (1987), (Hình 2.2 ): luân trùng thư ng x y ra 2 hình th c sinh s n 8 - Sinh s n ñơn tính: con cái ñơn tính sinh ra tr ng lư ng b i s phát tri n thành con cái ñơn tính Con cái này sinh s n v i t c ñ nhanh, nhip sinh s n kho ng 4 gi dư i ñi u ki n thu n l i T c ñ sinh s n ph thu c vào ñi u ki n nuôi tu i c a luân trùng Sau 0.5-1.5 ngày con non s tr thành con trư ng thành ti p t c sinh. .. dòng L: luân trùng Brachionus plicatilis dòng có kích thư c l n Brachionus rotundiformis dòng S: dòng luân trùng có kích thư c nh Brachionus rotundiformis dòng SS: dòng luân trùng có kích thư c siêu nh TAN: t ng ñ m ammon EPA: Eicosapentaenoic Acid LA: Linoleic Acid DHA: Docosahexaenoic Acid ARA: Arachidonic acid Z1, Z2 : giai ño n Zoea 1, Zoea 2 c a u trùng giáp xác DO: hàm lư ng oxy hòa tan TN: t... ng thí nghi m nuôi luân trùng b ng t o Chlorella……… 59 Hình 3.14 H th ng thí nghi m nuôi luân trùng b ng men bánh mì……… 61 Hình 3.15 H th ng thí nghi m nuôi luân trùng v i t o men bánh mì k t h p……………………………………………………………… 62 Hình 3.16 H th ng thí nghi m v i các t l thu ho ch luân trùng khác nhau 66 Hình 3.17 H th ng thí nghi m ương cá b ng tư ng b ng luân trùng …… 68 Hình 4.1 Luân trùng Brachionus... cho luân trùng …………………… Các h th ng nuôi luân trùng ……………………………………… 2.5.1 H th ng nuôi m …………………………………………… 2.5.2 H th ng nuôi bán liên t c…………………………………… 28 29 29 30 2.5.3 H th ng nuôi liên t c……………………………………… 2.5.4 H th ng tu n hoàn k t h p v i t o cá rô phi…………… S d ng luân trùng trong nuôi tr ng th y s n………………………… 2.6.1 Dinh dư ng c a luân trùng ………………………………… 2.6.1.1 Thành ph n dinh dư ng c a luân. .. ng…………………………………… Nghiên c u m t s ñ c ñi m sinh h c vòng ñ i c a luân trùng nư c ng t Brachionus angularis……………………………………… 3.2.1 Phương pháp phân l p gi gi ng luân trùng …………… 52 3.2.1.1 Phương pháp phân l p luân trùng …………………… 3.2.1.2 Phương pháp lưu gi gi ng luân trùng ……………… 3.2.2 Phương phápb trí thí nghi m 3.2.2.1 Nghiên c u nh hư ng c a nhi t ñ lên vòng ñ i c a luân trùng Brachionus... c sinh s n ðây là hình th c sinh s n nhanh nh t ñ tăng qu n th luân trùng là hình th c quan tr ng trong h th ng nuôi thâm canh luân trùng - Sinh s n h u tính: Trong vòng ñ i c a luân trùng, khi có s bi n ñ ng ñ t ng t c a ñi u ki n môi trư ng như nhi t ñ n ng ñ mu i… luân trùng s chuy n sang hình th c sinh s n h u tính Trong quá trình này xu t hi n c con cái vô tính con cái h u tính, chúng ñ... c ñi m sinh h c, sinh thái, phân b , sinh s n… c a luân trùng nư c ng t Brachionus angularis - Xây d ng ñư c quy trình nuôi sinh kh i luân trùng nư c ng t Brachionus angularis - Góp ph n nâng cao t l s ng c a m t s loài cá b t như cá b ng tư ng (Oxyeleotris marmoratus) giai ño n t 0 ñ n 10 ngày tu i 1.3 N i dung nghiên c u - Nghiên c u s phân b c a luân trùng Brachionus angularis trong các h sinh thái... vulgaris, Keratella cochlearis Brachionus spp phát tri n m nh vào mùa hè vùng nư c ng t c a sông Vào th i gian này sinh kh i c a luân trùng chi m kho ng 10-20% t ng sinh kh i các loài ñ ng v t phù du có kích thư c nh trong khi các vùng có ñ m n cao thì sinh kh i luân trùng ch ñ t dư i 3% Tương t v i k t qu trên, Cajander (1983) tìm th y lư ng sinh kh i c a luân trùng ch trong m t tháng (tháng... 49% t ng sinh kh i c năm kho ng 88% trong 3 tháng hè 11 Nghiên c u s xu t hi n c a ñ ng v t phiêu sinh canh, bán thâm canh tôm lúa khu v c nuôi tôm thâm khu v c C u Ngang, Trà Vinh, Vũ Ng c Út ctv (2011) nh n th y luân trùng ch y u xu t hi n vào th i ñi m mùa mưa các tháng ñ u mùa khô thư ng g p là các loài thu c gi ng Brachionus, Keratella 2.2.2 Phân b theo vùng ñ a lý Luân trùng ít . GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN SƯƠNG NGỌC NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, NUÔI VÀ SỬ DỤNG LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (Brachionus angularis) LUẬN ÁN. sinh thái nước ngọt, nước lợ, nước chảy và nước tĩnh và hệ sinh thái có pH thấp ở khu vực Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng. Phần 2 nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh sản của cá thể luân. ñây với tựa ñề là Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, nuôi và sử dụng luân trùng nước ngọt Brachionus angularis” do Trần Sương Ngọc thực hiện và báo cáo, ñã ñược Hội ðồng Chấm Luận Văn Tiến sĩ thông

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan