Tính công sự chịu tác dụng của bom JDAM theo phương thức bắn diện

28 343 0
Tính công sự chịu tác dụng của bom JDAM theo phương thức bắn diện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính công sự chịu tác dụng của bom JDAM theo phương thức bắn diện

1 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ quốc phòng Học viện kỹ thuật quân sự Bùi Chí Thành tính công sự chịu tác dụng của bom jdam theo phơng thức bắn diện Chuyên nghành : Xây dựng công trình đặc biệt M số : 62 58 50 05 Tóm tắt luận án tiến sĩ kỹ thuật Hà nội - 2009 2 Công trình đợc hoàn thành tại: học viện kỹ thuật quân sự Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS .TS Nguyễn Quốc Bảo 2. GS.TSKH Nguyễn Văn Hợi Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Đông Anh Viện Cơ học Việt Nam Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Lệ Trờng Đại học Thuỷ lợi Phản biện 3: PGS.TS Lê Ngọc Thạch Trờng Đại học Xây dựng Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Họp tại: Học viện Kỹ thuật Quân sự Vào hồi: 8 giờ 30 ngày 19 tháng 5 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam. - Th viện Học viện Kỹ thuật Quân sự. 1 Mở đầu Công sự thuộc loại công trình phục vụ chiến đấu đợc thiết kế để chịu đợc tác dụng của bom đạn. Việc không ngừng bổ sung, hoàn thiện mô hình, phơng pháp cũng nh các tiêu chuẩn tính toán đối với loại tải trọng này phục vụ cho thiết kế và đánh giá trạng thái kỹ thuật của chúng phù hợp với sự thay đổi không ngừng của vũ khí theo thời gian là nhiệm vụ thờng xuyên trong lĩnh vực xây dựng công trình quốc phòng. Trong thời đại hiện nay, với sự tiến bộ nhanh chóng về khoa học kỹ thuật và công nghệ, các cuộc chiến tranh diễn ra trên thế giới đã bớc sang giai đoạn phát triển của chiến tranh công nghệ cao (CNC), gắn liền với nó là phơng thức hỏa lực mới, một trong số đó là phơng thức bắn diện - phơng thứcbản đợc quân đội của nhiều nớc chú trọng sử dụng[5]. Phơng thức hỏa lực này, trớc đây, đợc áp dụng chủ yếu cho pháo binh, sau đó cũng đợc không quân sử dụng nh các vụ ném bom rải thảm bằng pháo đài bay B-52, B-1, FB-111 của Mỹ hay B-2 của Anh v.v Tuy nhiên, các loại bom đạn đợc sử dụng trớc đây là loại bom đạn chuyển động đến mục tiêu (trong đó có công trình) theo quán tính. Ngày nay, trong chiến tranh CNC, các loại bom đợc không quân sử dụng nh JDAM, JSOW, TASSAM là bom hớng đến các tọa độ của mục tiêu theo điều khiển GPS (Global Positioning Sytem) đã đợc lập trình sẵn. Khác với các phơng thức hỏa lực sử dụng các loại bom đạn quán tính trớc đây, các phơng thức hỏa lực mới trong chiến tranh CNC với việc sử dụng bom đạn có điều khiển khi tấn công vào các mục tiêu đợc thực hiện phơng thức bắn diện. Với phơng thức bắn diện, các công trình nằm trong vùng bị tấn công phải chịu tác dụng của tổ hợp nhiều vụ nổ liên tiếp, có điểm rơi ngẫu nhiên phân bố trên diện rộng, tác động của chúng vào công trình từ nhiều hớng và không đồng thời. Với tính chất tác dụng của các loại bom đạn có điều khiển nói trên, phơng pháp tính toán và thiết kế truyền thống đối với công sự theo lợng nổ đơn, có điểm nổ xác định, kết cấu đợc tính theo mô hình phẳng không còn phù hợp nữa. Để nhận đợc kết quả sát với thực tế đối với loại vũ khí và phơng thức bắn nói trên, công trình cần phải đợc tính toán theo tổ hợp tải trọng gây ra do bom đạn nổ đồng thời hoặc liên tiếp với các điểm rơi và nổ của chúng phân bố trên diện rộng, cũng nh đợc tính toán theo mô hình kết cấu không gian. Cho đến nay, phơng pháp tính toán công sự với các đặc điểm của tải trọng và kết cấu nói trên còn ít đợc nghiên cứu. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu mô hình và phơng pháp tính toán công sự chịu tác dụng của các loại bom đạn có điều khiển trong chiến tranh CNC thực hiện theo phơng thức bắn diện nh kiểu bom JDAM đã trở nên cấp bách, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn. 2 Với các lý do trên, vấn đề " Tính toán công sự chịu tác dụng của bom JDAM theo phơng thức bắn diện" đợc chọn làm đề tài nghiên cứu của luận án. Cấu trúc của luận án gồm phần mở đầu, năm chơng và phần kết luận, cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục. Phần mở đầu nêu tính cấp thiết của đề tài và cấu trúc của luận án. Chơng 1 tổng quan về chơng trình bom JDAM và phơng thức hỏa lực bắn diện trong chiến tranh công nghệ cao, các dạng tải trọng nổ của bom đạn tác dụng lên công sự và các công thức tính toán, các phơng pháp tính toán kết cấu công sự chịu tải trọng sóng nổ của bom đạn. Từ tổng quan xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu của luận án. Chơng 2 giành cho việc xây dựng thuật toán và chơng trình tính toán động lực học công sự bằng phơng pháp phần tử hữu hạn, chịu tải trọng động dạng tổng quát, theo mô hình kết cấu không gian có tính đến sự làm việc đồng thời của kết cấu và môi trờng. Trong chơng này phần tính tải trọng đợc thiết kế dới dạng mở và sẽ đợc nghiên cứu trong chơng 3 và 4 tiếp theo. Chơng 3 trình bầy nội dung xây dựng thuật toán và chơng trình mô phỏng ta các im ri ngẫu nhiên ca bom JDAM theo phơng thức bắn diện và xác định miền điểm rơi tính toán của chúng. Chơng 4 giành cho việc xây dựng thuật toán và chơng trình tính toán véc tơ tải trọng của sóng nổ tác dụng lên các bề mặt công trình và véc tơ tải trọng quy nút theo bớc thời gian tích phân trên các PTHH của hệ công sự - môi trờng, gây ra do nổ của các quả bom nằm trong miền điểm rơi tính toán đã đợc xác định trong chơng 3, có kể đến hiện tợng phản xạ và chảy bao sóng tới Đồng thời trình bày nội dung và kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại hiện trờng để xác định tải sóng nổ tác dụng lên công sự gây bởi nhiều vụ nổ liên tiếp, bố trí theo sơ đồ diện để kiểm chứng kết quả nghiên cứu lý thuyết. Chơng 5 trình bầy kết quả của việc sử dụng chơng trình chính đã xây dựng ở chơng 2 kết nối với các chơng trình con đã lập đợc ở các chơng 3 và 4 tạo thành bộ chơng trình liên thông trong tính toán kết cấu công sự chịu tác dụng của tải trọng sóng nổ bom JDAM theo phơng thức bắn diện. Đồng thời tiến hành nghiên cứu bằng số về ảnh hởng của các tham số tải trọng nói trên (nh tọa độ nổ của bom, độ trễ thời gian phát nổ) đến trạng thái chịu lực của kết cấu công sự và đa ra một số kiến nghị về việc áp dụng các kết quả nghiên cứu của luận án trong tính toán và thiết kế công sự. Phần kết luận chung nêu các kết quả chính và mới đã đạt đợc của luận án và những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu. Phần Phụ lục giới thiệu một phần mã nguồn chơng trình tính. Nội dungbản của luận án đợc công bố trong công trình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 của tác giả. 3 Chơng 1. Tổng quan Trong chơng 1 tổng quan về chơng trình bom JDAM và phơng thức hỏa lực bắn diện trong chiến tranh công nghệ cao , các dạng tải trọng nổ của bom đạn tác dụng lên công sự và các công thức tính toán, các phơng pháp tính toán kết cấu công sự chịu tải trọng sóng nổ của bom đạn. Hình 1.3. Sử dụng bom JDAM không kích mục tiêu diện Từ tổng quan đã rút ra các kết luận: 1. Tính toán kết cấu công sự chịu tác dụng của tải trọng bom đạn truyền thống là vấn đề đã đợc quan tâm từ lâu trong tính toán thiết kế và xây dựng các công trình bảo đảm chiến đấu cho quân đội. Ngày nay, do sự phát triển nhanh của chiến tranh CNC nên các loại vũ khí và phơng thức hỏa lực bắn vào mục tiêu, trong đó có hệ thống công trình, cũng đã thay đổi. Vì vậy, việc nghiên cứu các mô hình và phơng pháp tính toán tải trọng sóng nổ và kết cấu công sự phù hợp với loại vũ khí và phơng thức bắn tơng ứng, nh loại bom kiểu JDAM thực hiện theo phơng thức bắn diện, đã trở nên cấp thiết, có ý nghĩa lớn về thực tiễn và khoa học. 2. Cho đến nay, hầu hết các phơng pháp tính toán công sự chịu tác dụng của bom đạn đều chỉ tính với một vụ nổ, có vị trí cho trớc. Đối với bom đạn thực hiện phơng thức bắn diện có điều khiển kiểu bom JDAM thì mỗi loạt bắn gồm nhiều quả có điểm rơi ngẫu nhiên trong miền bắn, có thể nổ đồng thời hoặc nổ liên tiếp. Với các đặc điểm nói trên, tải trọng sóng nổ tác dụng lên công sự là loại tải trọng phức tạp, gồm nhiều tải trọng sóng thành phần, đến từ nhiều hớng, tác dụng lên công sự đồng thời hoặc không đồng thời. Do đó, tiêu chuẩn thiết kế công sự chỉ chịu tác dụng của một vụ nổ đơn không còn phù hợp nữa. Ngoài ra, do kích thớc công sựtính không gian rõ rệt, còn vị trí nổ của bom là bất kỳ, nên các thành phần của tải trọng sóng chịu ảnh hởng mạnh của sự phản xạ và chảy bao của sóng nổ và các vùng chịu tác dụng của các sóng này trên công trình không còn cố định nh khi hớng sóng vuông góc với mặt bên của công sự theo sơ đồ tính toán truyền thống. Vì vậy, cần có sơ đồ tính tải trọng sóng nổ phù hợp hơn đối với bom JDAM theo phơng thức bắn diện, trong đó hớng sóng không vuông góc với mặt bên của công sự và loại sóng nổ (ST, SPX, SCB) tác dụng lên mỗi bề mặt xác định của công sự không phải là cố định mà phụ thuộc vào vị trí nổ của bom. 4 3. Kết cấu công sự hầu hết là kết cấu có kích thớc theo các phơng trong không gian cùng bậc với nhau đặt trong các môi trờng đất đá. Trong tính toán truyền thống, do bị hạn chế bởi công cụ tính nên thờng sử dụng mô hình, theo đó kết cấu đợc tách ra khỏi môi trờng và tách thành các bộ phận riêng rẽ hoặc sử dụng mô hình của bài toán phẳng. Các mô hình tính trên không phù hợp với trạng thái chịu lực không gian của công sự đặt trong các môi trờng biến dạng của đất đá, đặc biệt khi xét tới các điểm rơi ngẫu nhiên của bom đạn bắn diện kiểu bom JDAM trong miền bắn. Do đó, để phù hợp với thực tế, khi tính toán và thiết kế công sự cần phải sử dụng mô hình kết cấu không gian có kể đến sự làm việc đồng thời của kết cấu và môi trờng. 4. Để tính toán động lực học đối với công sự có kể đến sự làm việc đồng thời với môi trờng đất đá theo mô hình kết cấu không gian chịu tác dụng của bom JDAMtính đến các đặc điểm phức tạp của kết cấu và tải trọng nói trên, phơng pháp hiệu quả nhất chỉ có thể là phơng pháp PTHH với việc sử dụng các phần tử khối. Từ các kết luận trên, mục tiêu nghiên cứu của luận án đợc lựa chọn là: Xây dựng mô hình, thuật toán và chơng trình tính toán kết cấu công sự chịu tác dụng của tải trọng sóng nổ của bom JDAM bắn diện theo mô hình kết cấu không gian, có tính đến sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu và môi trờng. Đồng thời nghiên cứu bằng số về ảnh hởng của các tham số tính toán của tải sóng nổ đến trạng thái nội lực - chuyển vị của kết cấu. Để đạt đợc mục tiêu này, trong luận án đã thực hiện các nội dung chính nh sau: 1. Xây dựng mô hình, thuật toán, chơng trình tính toán động lực học kết cấu công sự theo mô hình kết cấu không gian có kể đến sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu môi trờng bằng phơng pháp PTHH. 2. Thiết lập mô hình, thuật toán và chơng trình mô phỏng điểm rơi ngẫu nhiên của bom JDAM theo phơng thức bắn diện và xác định miền điểm rơi tính toán của chúng. 3. Xây dựng thuật toán, chơng trình tính tải trọng sóng nổ quy nút gây ra do bom JDAM tác dụng lên công sự theo phơng thức bắn diện có kể đến hiện tợng phản xạ và chảy bao của sóng nổ với sóng tới hợp với bề mặt nhận tải một góc bất kỳ. Thử nghiệm ngoài hiện trờng xác định áp lực SXK tác dụng lên nóc công sự gây ra bởi nhiều lợng nổ đồng thời hoặc liên tiếp theo sơ đồ bố trí diện để kiểm tra độ tin cậy của chơng trình tính. 4. Tính toán bằng số đối với chuyển vị của kết cấu công sự chịu tác dụng của bom JDAM theo phơng thức bắn diện và khảo sát ảnh hởng của tham số tải trọng sóng nổ đến trạng thái chịu lực của kết cấu. 5 Phạm vi nghiên cứu của luận án: - Về tải trọng nổ: chỉ đề cập đến tải trọng gây ra bởi sóng nổ của bom đạn thông thờng theo phơng thức bắn diện, cụ thể là bom JDAM với vị trí nổ trên mặt đất. - Về công sự và môi trờng nền: xét cho các trờng hợp công sự đặt nổi, nửa nổi nửa chìm hoặc đặt nông dới mặt đất (sự phá hoại của công sự chủ yếu bị gây nên bởi sóng xung kích). Phơng pháp nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu lý thuyết và thử nghiệm số trên máy tính kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm ngoài hiện trờng (để đánh giá độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu lý thuyết) và rút ra các kết luận, kiến nghị cần thiết. Chơng 2. Xây dựng thuật toán v chơng trình tính toán động lực học công sự theo mô hình kết cấu không gian bằng phơng pháp phần tử hữu hạn 2.1. Các giả thiết tính toán và mô hình tính Khảo sát công sự đặt nông trong môi trờng đất đá nhiều lớp chịu tác dụng của tải trọng động loại tổng quát (hình 2.1). Cần xây dựng các phơng trình, thuật toán và chơng trình tính toán động lực học công sự làm việc theo mô hình kết cấu không gian có kể đến sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu-môi trờng bằng phơng pháp PTHH. Để giải bài toán đặt ra theo phơng pháp PTHH thừa nhận các giả thiết sau: - Cơ hệ khảo sát gồm kết cấu công sự và môi trờng đất đá xung quanh cùng làm việc đồng thời. Chuyển vị trên bề mặt tiếp xúc giữa kết cấu và môi trờng là liên tục. - Vật liệu của kết cấu công sựcủa từng lớp môi trờng đất đá xung quanh là đồng nhất, đẳng hớng, biến dạng đàn hồi tuyến tính. - Tải trọng động tác động lên hệ có thể đặt trên kết cấu hoặc có thể đặt trên bề mặt môi tr ờng. - Chuyển vị của kết cấu và môi trờng đất đá là bé. Hình 2.1. Mô hình xuất phát của bài toán P 2 (t) P i (t) P 1 (t) P(t) Côn g sự Nền đất đá nhiều lớp 6 Để tính toán cơ hệ bằng phơng pháp PTHH và kể đến các giả thiết đã thừa nhận, mô hình tính đợc chọn nh sau: Từ hệ thực bán vô hạn ta tách ra một miền hữu hạn bao gồm kết cấu công sự và một phần môi trờng đất đá bao quanh kết cấu-gọi là miền tính toán. Khi rời rạc hóa miền tính toán thành các PTHH sử dụng các phần tử khối lục diện, 8 nút. Thay cho tác dụng của phần môi trờng còn lại đối với miền tính toán, trên biên của miền này (tại các nút của các phần tử) đợc đặt các liên kết gối tựa cứng. Miền tính toán của cơ hệ cùng với các liên kết nh đã mô tả sẽ là mô hình tính của bài toán và đợc thể hiện trên hình 2.2. 2.2. Các quan hệ cơ bản của lý thuyết đàn hồi tuyến tính 3 chiều Trong mục này dẫn ra các quan hệ cơ bản của lý thuyết đàn hồi tuyến tính 3 chiều để làm cơ sở thiết lập các phơng trình cơ bản của phơng pháp PTHH đối với phần tử khối đợc trình bày ở các mục tiếp theo. 2.3. Thiết lập các phơng trình cơ bản của phơng pháp PTHH đối với phần tử khối Phần tử hữu hạn đợc lựa chọn để tính toán động lực học của cơ hệ công sự-môi trờng làm việc theo mô hình kết cấu không gian có kể đến sự làm việc đồng thời của chúng bằng PTHH là phần tử khối lục diện, tám nút, đồng tham số- kí hiệu là LD8. Hình dạng phần tử trong hệ tọa độ Descartes (xyz) và hệ tọa độ tự nhiên 0r * s * t * thể hiện trên hình 2.3 và 2.4. Quan hệ chuyển vị tại điểm bất kỳ trong phần tử với chuyển vị nút: { } [ ] { } dUN= , (2.4) trong đó: {} { } v w T Uu= -véc tơ chuyển vị tại điểm bất kỳ, B * z y L * l cs h cs Các PTHH 0 y x 0 l cs b cs H * Hình 2.2. Mô hình tính của bài toán theo phơng pháp PTHH. x z B * b cs Các liên kết gối tựa cứng h cs 0 7 {} { } {} 123 222324 11 1 8 8 8 d T ii i dd d d d duvw uvw uvw==-véc tơ chuyển vị nút phần tử, [ ] N là ma trận hàm dáng , [] 12 8 12 8 12 8 00 0 0 00 000 0 0 0 00 0 0 00 NN N NN N N NN N = trong đó: N i = 0,125(1+r * r * i )(1+s * s * i )(1+t * t * i ) , i = 1,2,8; r * ,s * ,t * là các tọa độ của điểm bất kỳ thuộc phần tử trong hệ tọa độ tự nhiên; r * i ,s * i ,t * i là tọa độ tự nhiên của nút i. Quan hệ biến dạng-chuyển vị: { } [ ] { } dB = , (2.8) với: {} { } yzxyyzzx = T x -véc tơ biến dạng, [ ] B là ma trận biến dạng- chuyển vị nút. Quan hệ ứng suất-biến dạng : { } { } { } d VL VL CCB = = , (2.9) trong đó: {} { } yzxyyzzx T x = -véc tơ ứng suất, [ ] VL C là ma trận vật liệu. Sử dụng nguyên lý chuyển vị khả đã nhận đợc ma trận khối lợng [M] m , ma trận độ cứng [K] , véc tơ tải trọng quy nút {P} m của phần tử. Các ma trận trên khi tính toán bằng phơng pháp cầu phơng Gauss trong hệ tọa độ tự nhiên 0r * s * t * có dạng: , (2.19) , (2.20) trong đó: J là định thức của ma trận Jacobian [J] , [] 888 *** *** 111 888 *** * * * 111 888 *** *** 111 iii iii iii iii iii iii iii iii iii NNN xyz xy z rrr rrr xyz N N N J x y z sss s s s xyz NNN xy z ttt ttt === === === == , (2.22) Hình 2.3. Phần tử khối LD8 trong hệ tọa độ tổng quát xyz Hình 2.4. Phần tử khối LD8 trong hệ tọa độ tự nhiên r * s * t * *** 111 222 *** 111 111 TT ij k mmm mm ijk M NNJdrdsdt wwwNNJ === == [] [] [] [] [] [] [] *** 111 222 *** 111 111 VL VL mm TT ijk mmm mm ijk CCK B B J dr ds dt w w w B B J === == 8 Trong luận án đã dẫn ra sơ đồ thuật toán để tính các ma trận phần tử bằng phơng pháp cầu phơng Gauss . 2.4. Sắp xếp và lu trữ các ma trận phần tử vào các ma trận chung của toàn hệ - phơng pháp và thuật toán Trên cơ sở các ma trận của các phần tử đã nhận đợc đã thiết lập các ma trận tổng thể tơng ứng (độ cứng, khối lợng, cản, tải trọng) cho toàn hệ bằng phơng pháp độ cứng trực tiếp. Đã trình bày phơng pháp, sơ đồ thuật toán của chơng trình để tổ chức sắp xếp và lu giữ chúng dới dạng Skyline. 2.5. Các phơng trình cân bằng của toàn hệ - phơng pháp và thuật giải 2.5.1. Phơng trình cân bằng của toàn hệ Sau khi đa các điều kiện biên vào bài toán,phơng trình cân bằng động đối với toàn hệ có dạng: [ ] { } [ ] { } [ ] { } { } () M CK Pt++ = &&& rr r , (2.32) trong đó: { } r véc tơ chuyển vị nút của toàn hệ, [ ] [ ] [ ] ,, M KC -tơng ứng là các ma trận khối lợng, ma trận độ cứng, ma trận cản của toàn hệ, { } P - véc tơ tải trọng nút của toàn hệ,t-thời gian, [ ] C là ma trận cản của hệ, [] [ ] [] , rr CMK =+với r và r là các hằng số cản Rayleigh . 2.5.2. Phơng pháp và thuật toán giải các phơng trình của toàn hệ a. Giải phơng trình dao động riêng Phơng trình dao động tự do của hệ có dạng: [ ] { } [ ] { } 0rrMK + = && . (2.39) Nghiệm của bài toán dao động riêng tơng ứng đợc xác định từ phơng trình: [] [ ] [ ] [ ] [ ] KM =, (2.41) trong đó: [] là ma trận các véc tơ riêng i , [] là ma trận đờng chéo chứa các trị riêng cần tìm i trên đờng chéo chính, i = i 2 , với i là tần số dao động riêng thứ i của hệ. Để giải phơng trình trên sử dụng phơng pháp lặp không gian con, theo đó đã lập đợc chơng trình con function giaibttr. b. Giải các phơng trình cân bằng Phơng trình cân bằng động (2.32) đợc giải bằng phơng pháp tích phân trực tiếp theo Newmark . Phơng pháp này dẫn phơng trình trên về phơng trình cân bằng dạng tựa tĩnh. Khi giải phơng trình tựa tĩnh sử dụng thuật toán Decomposition. Kết quả đã lập đợc 3 chơng trình con function decom (K,NDS), function GiaiPTCBT và function GiaiPTCBD (K,M,NDS). 2.6. Tổ chức chơng trình tính Trên cơ sở các thuật toán đã trình bày trên đã lập đợc trình để tính toán động lực học công sự theo mô hình kết cấu không gian bằng phơng pháp phần tử hữu hạn có kể đến sự làm việc đồng thời của hệ công sự - nền đàn hồi. [...]... sự chịu tác dụng của 2 bom JDAM nổ đồng thời đối xứng qua trục y 5.2.3 .Công sự chịu tác dụng của 2 bom JDAM có điểm rơi đối xứng hai bên, nổ không đồng thời 5.2.4 Công sự chịu tác dụng của bom JDAM theo phơng thức bắn diện, nổ đồng thời - Phơng thức hoả lực: bắn diện, toạ độ miền bắn [-100 100 -100 100]m - Số lợng bom: 16 quả;- Loại bom: GBU31 -JDAM; -Diện tích miền bắn: (200x200)m; - Hớng bắn 30 độ so... để tính toán động lực học công sự theo mô hình kết cấu không gian bằng phơng pháp PTHH chịu tác dụng của sóng nổ do bom JDAM gây ra theo phơng thức bắn diện (từ tính toán tải trọng đến nội lực và chuyển vị của kết cấu) Sơ đồ khối của bộ chơng trình nói trên đợc cho trên hình 5.1 5.2 .Tính toán bằng số đối với công sự chịu tác dụng sóng nổ của bom JDAM theo phơng thức bắn diện Mô hình tính: Công sự đặt... trọng sóng nổ tác dụng lên công sự theo cách thức mô phỏng điểm rơi của bom JDAM đã trình bày ở trong chơng 3 4.2 Thiết lập thuật toán tính tải trọng sóng nổ của bom JDAM tác dụng lên bề mặt công sự theo phơng thức bắn diện 4.2.1.Các giả thiết tính toán - Các quả bom đều nổ trên mặt đất 14 - không tính đến tơng tác giữa các sóng nổ khi chúng lan truyền trên mặt đất - Công sự thuộc loại công sự nổi (nằm... 26 14 12 10 8 Hình 5.39 Sơ đồ hai bom đặt cùng phía nổ đồng thời Hình 5.41 Đồ thị biến thiên hệ số KĐT theo khoảng cách giữa hai vụ nổ cùng phía 5.3.4 Công sự chịu tác dụng của 2 bom đặt khác phía và nổ không đồng thời 5.3.5 .Công sự chịu tác dụng của 3 bom đặt ở 3 phía, cách đều tâm công sự và nổ không đồng thời Công sự chịu tác dụng của 3 bom cách đều tâm công sự, cùng khoảng cách 8m, độ lệch thời... trình con MXCS (chơng 3) mô phỏng điểm rơi ngẫu nhiên của bom JDAM thực hiện theo phơng thức bắn diện Chơng trình con TaiSXK (chơng 4) tính véc tơ tải trọng sóng nổ quy nút cho các PTHH theo các bớc thời gian do sóng Hình 5.1 Sơ đồ khối bộ chơng trình liên nổ của bom JDAM bắn diện thông CSTh tính toán động lực học công sự chịu tác dụng của bom JDAM bắn diện gây ra 20 Liên kết các chơng trình trên với... do nhiều quả bom nổ gây ra 4.2.2 Thuật toán tính các thành phần của tải trọng sóng nổ tác dụng lên công sự a) Phơng truyền của sóng tới vuông góc với mặt trớc công sự: Trong trờng hợp này mặt trên và các mặt bên của công sự chịu tác dụng của sóng tới và tạo thành tải trọng 1(t) = (t), (P(t) là sóng tới), mặt trớc của các công sự chịu tác dụng của sóng phản xạ (có kể đến hiện tợng chảy bao của sóng) và... đó, nếu công sự chỉ thiết kế để chịu đợc tải trọng do một quả bom nổ ở một vị trí nguy hiểm nhất theo nh quan điểm truyền thống thì không phù hợp với phơng thức bắn diện của vũ khí có điều khiển trong chiến tranh CNC 5 Để nhận đợc các kết quả tính toán phù hợp với thực tế chịu lực của kết cấu khi thiết kế các công sự chịu tác dụng của sóng nổ bom đạn gây ra theo phơng thức bắn diện nh kiểu bom JDAM, ... tại tờng bên tác dụng tại tờng bên công sự (nút 609) công sự (nút 609) Hình 5.26 Đồ thị tải trọng sóng nổ quy nút tác dụng tại tâm nóc công sự (nút 746) Hình 5.27 Đồ thị chuyển vị tại tâm nóc công sự (nút 794) Hình 5.31 Biểu đồ chuyển vị nút của công sự tại bớc thời gian j = 200 5.3 Nghiên cứu ảnh hởng của các tham số tải trọng sóng nổ gây ra bởi bom JDAM đến trạng thái chịu lực của công sự Khảo sát... rơi của bom đạn MXCS là đáng tin cậy Chơng 4 tính tải trọng sóng nổ của bom jdam tác dụng lên công sự theo phơng thức bắn diện 4.1 Các công thức tính siêu áp sóng nổ khi bom nổ trên mặt đất Trong mục này dẫn ra các công thức đã biết đối với áp lực các loại sóng nổ khi bom nổ trên mặt đất nh : sóng tới (ST), sóng phản xạ (PX), sóng chảy bao (CB) , làm cơ sở để xây dựng các thuật toán chơng trình tính. .. điểm rơi của bom GBU-3 2JDAM theo phơng thức bắn điểm Kết quả tính toán đợc thể hiện trên hình 3.6 Hình 3.6 Họa đồ mô phỏng điểm rơi của bom GBU-32 JDAM theo phơng thức bắn điểm Hình 3.7 Họa đồ mô phỏng điểm rơi của bom GBU-3 2JDAM theo phơng thức bắn diện 3.6.2 Mô phỏng điểm rơi của bom GBU-3 2JDAM với phơng thức bắn diện Kết quả tính toá theo cơ số đạn 100 quả / điểm ngắm đợc thể hiện trên hình 3.7 . liên tiếp theo sơ đồ bố trí diện để kiểm tra độ tin cậy của chơng trình tính. 4. Tính toán bằng số đối với chuyển vị của kết cấu công sự chịu tác dụng của bom JDAM theo phơng thức bắn diện và. điểm rơi của bom đạn MXCS là đáng tin cậy. Chơng 4. tính tải trọng sóng nổ của bom jdam tác dụng lên công sự theo phơng thức bắn diện 4.1. Các công thức tính siêu áp sóng nổ khi bom nổ trên. tác dụng lên công sự theo cách thức mô phỏng điểm rơi của bom JDAM đã trình bày ở trong chơng 3. 4.2. Thiết lập thuật toán tính tải trọng sóng nổ của bom JDAM tác dụng lên bề mặt công sự theo

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan