Nhận thức và niềm tin đối với đạo Tin lành của tín đồ người dân tộc thiểu số ở Gia Lai

26 847 0
Nhận thức và niềm tin đối với đạo Tin lành của tín đồ người dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức và niềm tin đối với đạo Tin lành của tín đồ người dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam viện tâm lý học Vơng Thị Kim Oanh nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ ngời dân tộc thiểu số Gia Lai Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 80 05 Tóm tắt luận án tiến sĩ tâm lý học H Nội - 2006 Công trình đợc hon thnh tại Viện Tâm lý học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Vũ Dũng 2. PGS. TS. Trơng Công Am Phản biện 1: PGS. TS. Lê Đức Phúc Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Phản biện 2: PGS. TS. Trần Quốc Thành Trờng Đại học S phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS. Đinh Hùng Tuấn Học viện Chính trị Quân sự Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc họp tại Viện Tâm lý học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam vo hồi 8 giờ 30 ngy 14 tháng 11 năm 2006. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia. - Th viện Viện Tâm lý học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Danh mục các công trình của tác giả đ công bố liên quan đến đề ti luận án 1. Vơng Thị Kim Oanh (2001), Các yếu tố tâm lý - xã hội ảnh hởng tới sự phục hồi v phát triển đạo Tin lnh tại tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Tâm lý học, số 3 tháng 6/2001, tr. 60 - 62. 2. Vơng Thị Kim Oanh (2002), Một số đặc điểm tâm lý của giáo dân Công giáo địa phận Bùi Chu trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Đại hội nhiệm kỳ II, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục ngành công an (2002), tr. 90 - 95. 3. Vơng Thị Kim Oanh (2004), Bn về niềm tin tôn giáo, Tạp chí Tâm lý học, số 3 tháng 3/2004, tr. 49 - 52. 4. Vơng Thị Kim Oanh (2004), Nhận thức về đạo Tin lnh của tín đồ ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học, số 8 tháng 8/2004, tr. 53 - 57. 5. Sách: Đồng tác giả (2005), PGS.TS. Trơng Ngôn (chủ biên), Tâm lý giáo dân, giáo sỹ đạo Thiên chúa Việt Nam các vấn đề đặt ra với công tác an ninh trong tình hình hiện nay, Nxb Công an nhân dân. 6. Sách: Vơng Thị Kim Oanh (2005), (chủ biên), Nguyên nhân tâm lý xã hội của sự phục hồi, phát triển đạo Tin lành trong đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh, Nxb Công an nhân dân. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Tôn giáo l một hiện tợng xã hội đặc biệt, có ảnh hởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Do vậy, nghiên cứu các yếu tố tâm lý của tôn giáo có ý nghĩa to lớn v không thể thiếu đợc trong nghiên cứu về tôn giáo. Tây Nguyên nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng thời gian gần đây tình hình hoạt động của đạo Tin lnh trong tín đồ ngời DTTS nổi lên nh một vấn đề bức xúc v đáng lo ngại, nên nghiên cứu đặc điểm tâm lý tôn giáo của tín đồ trớc hết l nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh l một vấn đề cấp thiết từ thực tiễn đặt ra. Về mặt lý luận, cha có những nghiên cứu mang tính hệ thống từ góc độ tâm lý học về tôn giáo nói chung, nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ nói riêng. Vì vậy, nghiên cứu đề ti: "Nhận thức niềm tin đối với đạo Tin lành của tín đồ ngời dân tộc thiểu số Gia Lai" l có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận v thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Chỉ ra thực trạng nhận thức, niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ ngời DTTS Gia Lai. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị về phơng hớng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tạo niềm tin đúng đắn của tín đồ đối với đạo Tin lnh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ. 3.2. Tìm hiểu thực trạng nhận thức, niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ ngời DTTS Gia Lai. 2 3.3. Đề xuất một số kiến nghị về phơng hớng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tạo niềm tin đúng đắn của tín đồ đối với đạo Tin lnh. 4. Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ Tin lnh ngời DTTS. 4.2. Khách thể nghiên cứu 4.2.1. Khách thể nghiên cứu chính 472 tín đồ đạo Tin lnh ngời dân tộc Ja rai v Ba na, trong đó: 60 ngời trong khảo sát thử, 400 ngời trong điều tra chính thức v 12 ngời trong phỏng vấn sâu. 4.2.2. Khách thể nghiên cứu phụ Một số cán bộ chuyên trách lm công tác quản lý nh nớc về tôn giáo, chuyên gia về đạo Tin lnh v một số mục s, truyền đạo Tin lnh Gia Lai. 5. Giới hạn nghiên cứu 5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Luận án chỉ nghiên cứu kết quả nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ. Cụ thể l, nghiên cứu thực trạng hiểu biết niềm tin đối với đạo Tin lành của tín đồ 5.2. Giới hạn về địa bàn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến hnh ba huyện Đắc Đoa, Ia Grai, Mang Yang v thnh phố Pleiku của tỉnh Gia Lai. Luận án chỉ nghiên cứu nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của các tín đồ ngời dân tộc Ja rai v Ba na thuộc hệ phái Tin lnh Việt Nam (miền Nam). 6. Giả thuyết khoa học 6.1. Nhận thức của các tín đồ Tin lnh ngời DTTS Gia Lai đối với đạo Tin lnh còn thấp. Họ hầu nh không hiểu đợc những vấn đề 3 cơ bản nhất về t tởng, quan điểm, qui định v cơ cấu tổ chức của tôn giáo ny. 6.2. Hầu hết các tín đồ Tin lnh ngời DTTS Gia Lainiềm tin đối với đạo Tin lnh, nhng niềm tin đó không sâu sắc v chỉ mức độ trung bình. 7. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng ba nhóm phơng pháp nghiên cứu khoa học: nghiên cứu văn bản v ti liệu; các phơng pháp điều tra (điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, đm thoại, quan sát, chuyên gia, xây dựng chân dung tâm lý của tín đồ) v các phơng pháp xử lý số liệu (thống kê toán học v phân tích định tính). 8. Đóng góp mới của luận án 8.1. Đóng góp về mặt lý luận Luận án góp phần bổ sung một số vấn đề lý luận về Tâm lý học tôn giáo. Đó l: khái niệm về nhận thức tôn giáo, nhận thức đối với đạo Tin lnh, niềm tin tôn giáo v niềm tin đối với đạo Tin lnh. 8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Luận án chỉ ra thực trạng nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ ngời DTTS Gia Lai; đề xuất một số kiến nghị về phơng hớng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tạo niềm tin đúng đắn của tín đồ đối với đạo Tin lnh; góp phần giúp các cơ quan chức năng thực hiện tốt hoạt động quản lý nh nớc về tôn giáo v đề ra đợc những biện pháp xử lý các vấn đề về đạo Tin lnh Tây Nguyên phù hợp, có hiệu quả hơn. 9. Cấu trúc của luận án Ngoi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các công trình đã công bố của tác giả, danh mục ti liệu tham khảo v phần phụ lục, luận án gồm 3 ch ơng. Cụ thể nh sau: 4 Chơng 1: Cơ sở lý luận về nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh 1.1. lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài Về tâm lý học tôn giáo nói chung, các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nguồn gốc của tôn giáo, chức năng, ý nghĩa của tôn giáo đối với hnh vi của con ngời, của xã hội v những dạng thức trải nghiệm tôn giáo. Về nhận thức tôn giáo, các nghiên cứu của Socrates, A.H. Maclean mới chỉ đề cập đến đối tợng của nhận thức tôn giáo khía cạnh nhận thức về các lực lợng siêu nhiên, về thế giới khác. Về niềm tin tôn giáo, đợc các nh nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nguồn gốc hình thnh v đặc điểm của niềm tin đó. Khi lý giải các khía cạnh trên của niềm tin tôn giáo, các nh triết học (Demokrit, Baruch Spinoza, Ludwing Feuerbach), các nh sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin (C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin), các nh xã hội học (Max Weber, E. Durkheim) v các nh tâm lý học (E. Ôđôgerti, D.M. Ugrinovich) đã đề cập đến đối tợng niềm tin tôn giáo hớng tới. Đó l, các đối tợng h ảo không tồn tại trong thực tế. Các công trình nghiên cứu trên cha đề cập một cách hệ thống về lý luận v thực trạng nhận thức, niềm tin tôn giáo của tín đồ. 1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả Việt Nam Một số tác giả đã nghiên cứu về nhận thức v niềm tin tôn giáo nh: Từ góc độ khoa học tôn giáo, triết học, các tác giả Vơng Duy Quang, Hong Minh Đô, Phan Viết Phong đã đề cập tới thực trạng nhận thức, niềm tin tôn giáo của tín đồ Tin lnh. Tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Mai Thanh Hải đã đề cập tới lý luận về niềm tin tôn giáo. Từ góc độ tâm lý học: tác giả Trơng Ngôn đã đề cập tới thực trạng nhận thức, niềm tin tôn giáo của tín đồ Thiên chúa giáo. Tác giả Vũ Dũng đã đề cập đến đặc điểm của niềm tin tôn giáo. 5 Các nghiên cứu trên cha đề cập đến thực trạng nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của các tín đồ ngời DTTS Gia Lai. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Tôn giáo tâm lý tôn giáo 1.2.1.1. Khái niệm tôn giáo Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với các lực lợng siêu nhiên, biểu hiện niềm tin của con ngời vào các lực lợng siêu nhiên, đợc thể hiện thông qua hệ thống giáo lý, luật lệ, theo những hình thức lễ nghi nhất định, nhằm tập hợp những thành viên trong một cộng đồng xã hội. Tôn giáo gắn liền với tín ngỡng nên nớc ta, khi đề cập đến tôn giáo, ngời ta thờng cũng đề cập đến tín ngỡng. Tín ngỡng là niềm tin sự ngỡng mộ về một lực lợng siêu nhiên hoặc một đối tợng nào đó mà cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng ngời tôn thờ. Tín ngỡng v tôn giáo l hai khái niệm không đồng nhất, nhng có những điểm giao nhau. Tín ngỡng đợc thể hiện trong tôn giáo, đồng thời tín ngỡng còn đợc thể hiện rộng hơn ngoi tôn giáo. Nói cách khác, trong tôn giáo có tín ngỡng, nhng không phải mọi tín ngỡng đều l tôn giáo. 1.2.1.1. Khái niệm tâm lý tôn giáo Tâm lý tôn giáo đó là những hiện tợng tâm lý của cá nhân, nhóm, cộng đồng ngời đối với tôn giáo. Những hiện tợng tâm lý tôn giáo l: nhận thức tôn giáo, ý thức tôn giáo, niềm tin tôn giáo, nhu cầu tôn giáo, động cơ tôn giáo, tình cảm tôn giáo, hnh vi tôn giáo của cá nhân, nhóm, cộng đồng. 1.2.2. Đạo Tin lành tín đồ đạo Tin lành 1.2.2.1. Đạo Tin lành 6 Đạo Tin lành là một trong ba trờng phái chính của Kitô giáo, ra đời từ trong phong trào Cải cách tôn giáo, tách ra từ Giáo hội Công giáo tại châu Âu thế kỷ XVI. Tin lành là tên gọi chung của một tôn giáo bao gồm nhiều Giáo hội, Giáo phái độc lập khác nhau. Từ góc độ của tâm lý học xã hội, chúng tôi quan niệm: "Đạo Tin lành là cộng đồng của các tín đồ mà từ nhận thức, niềm tin, tình cảm hành vi tôn giáo của họ đều hớng đến Đức Chúa Trời". 1.2.2.2. Tín đồ đạo Tin lành Xuất phát từ khái niệm tín đồ v đặc điểm của đạo Tin lnh, chúng tôi quan niệm: Tín đồ đạo Tin lành là những ngời từ 15 tuổi trở lên, có niềm tin vào đạo Tin lành đợc tổ chức giáo hội Tin lành thừa nhận. Tín đồ Tin lnh gồm: tín đồ chính thức - l những ngời đã đợc lm lễ Báp têm v tín đồ cha chính thức - cha lm lễ Báp têm. 1.2.3. Dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số là các dân tộcsố dân chiếm số ít so với một dân tộcsố dân chiếm số đông nhất trong một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc. 1.2.4. Nhận thức của tín đồ đối với đạo Tin lành 1.2.4.1. Khái niệm Từ các khái niệm nhận thức, nhận thức tôn giáo, chúng tôi quan niệm: Nhận thức của tín đồ đối với đạo Tin lành là sự hiểu biết của tín đồ về giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức của đạo Tin lành thông qua quá trình phản ánh trải nghiệm thực tế của họ. Sự hiểu biết của tín đồ về đạo Tin lnh đợc thể hiện hiểu biết: - Về giáo lý đạo Tin lành: về Đức Chúa Trời, về thế giới khác, về con ngời theo quan niệm của đạo Tin lnh - Về luật lệ, lễ nghi đạo Tin lành: về bổn phận tín đồ theo qui định của Kinh thánh v của HTTLVN (MN), về các lễ nghi của tôn giáo ny. 7 - Về tổ chức của đạo Tin lành: về hệ thống tổ chức của Hội thánh, về các cơ quan của giáo hội. 1.2.4 2. Một số đặc điểm đặc thù về nhận thức của tín đồ đối với đạo Tin lành Hiểu biết của tín đồ về lực lợng thần thánh chủ yếu l hiểu biết về Đức Chúa Trời, hiểu biết đó không cần sự tồn tại của các biểu tợng về lực lợng ny v sự hiểu biết về vai trò quyết định của Kinh thánh trong việc điều chỉnh hnh vi tôn giáo của tín đồ. 1.2.5. Niềm tin của tín đồ đối với đạo Tin lành 1.2.5.1. Khái niệm Trên cơ sở các khái niệm niềm tin, niềm tin tôn giáo, chúng tôi quan niệm: Niềm tin của tín đồ đối với đạo Tin lành là định hớng giá trị vững chắc của tín đồ về Đức Chúa Trời, về một thế giới khác về con ngời. Niềm tin của tín đồ đối với đạo Tin lnh đợc thể hiện niềm tin: - Đối với Đức Chúa Trời: với sự tồn tại, sức mạnh của Đức Chúa Trời; sự chi phối, ảnh hởng của Đức Chúa Trời đối với con ngời. - Đối với thế giới khác: với sự tồn tại của thế giới khác v sự tồn tại của cuộc sống con ngời thế giới đó. - Đối với con ngời: với nguồn gốc của con ngời liên quan tới Đức Chúa Trời; cấu tạo của con ngời, nghĩa vụ của tín đồ đối với Đức Chúa Trời. 1.2.5.2. Những đặc điểm cơ bản của niềm tin tín đồ đối với đạo Tin lành Niềm tin của tín đồ đối với đạo Tin lnh l niềm tin vo Đức Chúa Trời; vo một thế giới khác h ảo - Thiên đờng v Địa ngục; một niềm tin rất vững chắc v l niềm tin đòi hỏi tín đồ từ bỏ nhiều phong tục tập quán truyền thống. 8 Chơng 2: nội dung, phơng pháp v tiến trình nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu 2.1.1. Nghiên cứu thực trạng nhận thức đối với đạo Tin lành của tín đồ Nghiên cứu nội dung, mức độ hiểu biết của tín đồ về giáo lý đạo Tin lnh (về Đức Chúa Trời, về thế giới khác, về con ngời); về bổn phận tín đồ, các lễ nghi đạo Tin lnh; về hệ thống tổ chức của Hội thánh, các cơ quan của giáo hội v một số yếu tố liên quan đến hiểu biết về đạo Tin lnh của tín đồ. 2.1.2. Nghiên cứu thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của tín đồ Nghiên cứu biểu hiện, mức độ của niềm tin đối với Đức Chúa Trời, với thế giới khác, với con ngời v một số yếu tố liên quan đến niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu sau: 2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu Sử dụng để hình thnh cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu. 2.2.2. Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi Sử dụng để tìm hiểu thực trạng hiểu biết v niềm tin của các tín đồ ngời DTTS Gia Lai đối với đạo Tin lnh. Cách tiến hành: chúng tôi với sự giúp đỡ của các cộng tác viên trực tiếp phỏng vấn các tín đồ theo các câu hỏi trong bảng hỏi, đề nghị tín đồ trả lời trung thực v ghi lại kết quả trả lời của họ vo ngay trong phiếu hỏi. 2.2.3. Phơng pháp phỏng vấn sâu Nội dung phỏng vấn gồm: thông tin về bản thân, gia đình ngời đợc phỏng vấn; nhận thức, niềm tin của họ đối với đạo Tin lnh v nguyên nhân họ đến với đạo Tin lnh. Khách thể: gồm 12 tín đồ Tin lnh ngời dân tộc Ja rai v Ba na. [...]... tố niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ đã cho chúng ta thấy rõ hơn mức độ niềm tin 21 của tín đồ các DTTS Gia Lai đối với đạo Tin lnh cha thật sâu sắc, chỉ mức trung bình Nhận xét chung về niềm tin của các tín đồ đối với đạo Tin lành Đa số các tín đồ ngời DTTS Gia Lainiềm tin đối với đạo Tin lnh, nhng niềm tin đó cha thật sâu sắc, chỉ mức trung bình Phân tích niềm tin của tín đồ về đạo. .. thân đạo Tin lnh có cách thức hoạt động năng động, đổi mới, đơn giản nên không đòi hỏi tín đồ phải có nhận thức cao 1.2 Niềm tin đối với đạo Tin lnh của các tín đồ thể hiện niềm tin đối với Đức Chúa Trời, đối với thế giới khác v với con ngời Đại đa số tín đồniềm tin đối với đạo Tin lnh, nhng niềm tin đó cha thật sâu sắc, chỉ mức trung bình Phân tích niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ cho... của đạo Tin lnh Thực trạng hiểu biết của các tín đồ về các khía cạnh trên còn rất hạn chế, mức độ thấp Mức độ hiểu biết thấp đó đợc thể hiện đa số các tín đồ thuộc giới tính, dân tộc, thnh phần tín đồ, trình độ học vấn, nơi c trú khác nhau - Niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ đợc thể hiện niềm tin đối với Đức Chúa Trời, với thế giới khác v với con ngời Đa số tín đồ ngời DTTS Gia Lai có niềm. .. cạnh khác của lễ nghi đều có điểm số mức thấp (bảng 3.9) Điều đó có nghĩa l, nhìn chung hiểu biết của tín đồ về các lễ nghi đạo Tin lnh mức thấp Qua phỏng vấn các tín đồ v tham khảo ý kiến các chuyên gia cũng cho thấy mức độ hiểu biết thấp của tín đồ về các lễ nghi đạo Tin lnh 16 3.1.3 Nhận thức đối với tổ chức đạo Tin lành của tín đồ Kết quả nhận thức của tín đồ đối với tổ chức đạo Tin lnh đợc... củng cố niềm tin của họ đối với cộng đồng dân tộc, hạn chế hình thnh niềm tin vo các đối tợng h ảo 2.6 Nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ ngời DTTS l những vấn đề phức tạp v đặc biệt nhạy cảm trong những năm gần đây nớc ta Do phạm vi, thời gian v điều kiện nghiên cứu có hạn, luận án mới chỉ đề cập tới thực trạng hiểu biết v niềm tin đối với đạo Tin lnh một số tín đồ l ngời dân tộc. .. 2.2.4 Phơng pháp chuyên gia Phơng pháp ny nhằm tranh thủ ý kiến của các chuyên gia để hiểu rõ hơn thực trạng nhận thức, niềm tin đối với đạo Tin lnh tín đồ; nguyên nhân dẫn tới thực trạng nhận thức, niềm tin trên 2.2.5 Phơng pháp phân tích chân dung tâm lý của tín đồ Sử dung phơng pháp ny để minh họa thực trạng nhận thức, niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ, nguyên nhân của thực trạng đó 2.2.6... trung bình của niềm tin đối với sự tồn tại của Địa ngục v sự tồn tại cuộc sống con ngời tại nơi ny lại mức thấp (bảng 3.18) Điều đó nói lên, nhìn chung niềm tin của tín đồ đối với thế giới khác mức trung bình, tuy nhiên niềm tin của tín đồ vo Thiên đờng mức trung bình cao hơn so với niềm tin vo Địa ngục Bảng 3.18: Điểm trung bình về niềm tin đối với thế giới khác của tín đồ STT 1 2 3 4 5 Niềm tin Sự... về con ngời mức thấp Kết quả thu đợc qua phỏng vấn sâu cũng cho thấy rõ mức độ hiểu biết thấp về con ngời của tín đồ 3.1.2 Nhận thức đối với luật lệ, lễ nghi đạo Tin lành 3.1.2.1 Nhận thức đối với luật lệ đạo Tin lành Kết quả nhận thức của tín đồ đối với luật lệ đạo Tin lnh đợc thể hiện sự hiểu biết của họ về các khía cạnh: 14 * Hiểu biết về bổn phận tín đồ qua thực hiện các điều răn của Đức Chúa... hơn mức độ hiểu biết thấp đối với đạo Tin lnh của tín đồ Nhận xét chung về hiểu biết của các tín đồ đối với đạo Tin lành Hiểu biết của các tín đồ đối với đạo Tin lnh rất hạn chế, mức độ hiểu biết thấp đối với tất cả các khía cạnh hiểu biết về Đức Chúa Trời, về thế giới khác, về con ngời, về bổn phận tín đồ đối với việc thực hiện các điều răn của Đức Chúa Trời, các qui định của Hội thánh, về cách tiến... trong cuộc sống hng ngy của mình v do tác động của các thủ lĩnh tôn giáo Niềm tin của các tín đồ đối với đạo Tin lnh cha thật sâu sắc l do: hiểu biết xã hội của tín đồ còn hạn chế, do ảnh hởng của phong 23 tục, tập quán, tín ngỡng truyền thống, do tính cách thật th, dễ tin theo sự tác động của các đối tợng truyền đạo, các thủ lĩnh tôn giáo 1.3 Trong thời gian tới, nhận thức của tín đồ có xu hớng ngy cng . thống hoá một số vấn đề lý luận về nhận thức v niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ. 3.2. Tìm hiểu thực trạng nhận thức, niềm tin đối với đạo Tin lnh của tín đồ ngời DTTS ở Gia Lai. 2 3.3 nhiều dân tộc. 1.2.4. Nhận thức của tín đồ đối với đạo Tin lành 1.2.4.1. Khái niệm Từ các khái niệm nhận thức, nhận thức tôn giáo, chúng tôi quan niệm: Nhận thức của tín đồ đối với đạo Tin lành. điểm cơ bản của niềm tin ở tín đồ đối với đạo Tin lành Niềm tin của tín đồ đối với đạo Tin lnh l niềm tin vo Đức Chúa Trời; vo một thế giới khác h ảo - Thiên đờng v Địa ngục; một niềm tin rất

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tom tat LA.pdf

    • Chương 1: Cơ sở lý luận về nhận thức và niềm tin đối với đạo Tin lành

      • Tín ngưỡng và tôn giáo là hai khái niệm không đồng nhất, nhưng có những điểm giao nhau. Tín ngưỡng được thể hiện trong tôn giáo, đồng thời tín ngưỡng còn được thể hiện rộng hơn ngoài tôn giáo. Nói cách khác, trong tôn giáo có tín ngưỡng, nhưng không phải mọi tín ngưỡng đều là tôn giáo.

        • STT

        • Hiểu biết

        • STT

        • Hiểu biết

        • STT

        • Hiểu biết

        • STT

        • Niềm tin

        • STT

        • Niềm tin

        • STT

        • Niềm tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan