Luận án : Quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa bàn thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ hành chính công 2013)

109 3.3K 31
Luận án : Quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa bàn thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ hành chính công 2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Thạc sỹ hành chính công (2013) “Quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp” MỞ ĐẦU 1.- Lý do chọn đề tài luận văn Thực hiện công cuộc đổi mới, những năm qua, cùng với sự tăng trưởng kinh tế, thương mại nước ta đang ngày càng phát triển, thị trường sôi động, hàng hóa dồi dào, phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng trong nước và mở rộng xuất, nhập khẩu. Tuy nhiên, một trong những mặt trái của cơ chế thị trường đang gây nhức nhối và thách thức đối với chúng ta, đó là nạn sản xuất và buôn bán hàng giả. Hàng giả hiện nay có mặt tràn lan ở khắp nông thôn đến thành thị, từ vùng sâu vùng xa đến các thành phố lớn và ngay cả trong siêu thị, bất kỳ một thứ gì cũng có nguy cơ bị làm giả từ hàng tiêu dùng, vật tư, phân bón cho đến thuốc chữa bệnh, các mặt hàng thực phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm. Hành vi phạm pháp này thể hiện sự phức tạp ở quy mô, mức độ, tính chất bởi phương thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn gây khó khăn cho các cơ quan thực thi và người sử dụng khó phân biệt đâu là hàng thật, đâu là hàng giả. Tình hình đó không chỉ là mối lo ngại của các doanh nghiệp, nỗi bất bình của người tiêu dùng, gây thiệt hại to lớn cho nền kinh tế và uy tín của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, mà còn gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực, sức khỏe người dân và gây ô nhiễm môi sinh, môi trường. Những năm qua, công tác đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả của các Bộ, ngành, địa phương đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng hoạt động sản xuất và buôn bán hàng giả vẫn chưa bị đẩy lùi, đang có nhiều diễn biến phức tạp, với các thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Trong khi đó, cơ chế quản lý cũng như chế tài xử lý trong lĩnh vực này chưa đủ sức răn đe, gây khó khăn và làm hạn chế hiệu quả của các cơ quan thực thi. Trong xu thế hội nhập hiện nay, hàng giả không còn là vấn đề của riêng một quốc gia nào mà trở thành vấn nạn toàn cầu. Trước vấn nạn này, ở Việt Nam nói chung - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang nỗ lực đấu tranh chống sản xuất, kinh doanh hàng giả nhằm đảm bảo ổn định kinh tế và an sinh xã hội. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp” là rất cần thiết. 2.- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả là một thực trạng nóng nên có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu cũng như các hội thảo, hội nghị trong nước và quốc tế về vấn đề này. Các đề tài, công trình nghiên cứu, hội thảo, hội nghị đã diễn ra đa phần đề cập đến các giải pháp về nâng cao hiệu quả đấu tranh chống sản xuất, kinh doanh hàng giả. Song, góc độ quản lý nhà nước về phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả thì chưa được triển khai nghiên cứu rộng rãi. 3.- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở vận dụng thành tựu của khoa học hành chính, nghiên cứu các văn bản quản lý nhà nước về phòng chống hàng giả và các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động kiểm tra, xử lý đối với các vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả, đặc biệt là thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua, kiến nghị các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực này. - Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ cần phải thực hiện là: - Khái quát tình hình, phương thức thủ đoạn hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả. Từ đó xác định các nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển của việc sản xuất buôn bán hàng giả ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước của các cơ quan thực thi trong đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả. - Kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả và làm cơ sở cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về hàng giả, chống hàng giả trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 4.- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả và hệ thống thể chế, tổ chức bộ máy, hoạt động quản lý của nhà nước trong lĩnh vực này ở nước ta giai đoạn từ năm 2006 – 2010. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng sản xuất, buôn bán hàng giả và tình hình hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực phòng, chống hàng giả ở Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể qua công tác phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm sở hữu công nghiệp của Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu cũng có tổng hợp kinh nghiệm của các nơi khác ở nước ta và một số nước. 5.- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận: Để thực hiện đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, hệ thống các tài liệu và nghiên cứu vận dụng các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước 6.- Những đóng góp của luận văn Trình bày có hệ thống các quan điểm về hàng giả, đặc điểm của hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả, các nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển sản xuất, buôn bán hàng giả cũng như những tác hại do tệ nạn này gây ra. Phân tích đánh giá một cách toàn diện thực trạng sản xuất, buôn bán hàng giả và thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về chống sản xuất, buôn bán hàng giả trong thời gian qua. Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm, hình thành quan điểm, xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. 7.- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hàng giả và quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp trong công tác phòng, chống hàng giả trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC trang Trang phụ bìa 1 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 MỞ ĐẦU 5 1 Chương 1: Lý luận chung về hàng giả và quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 9 1.1. Khái quát về hàng giả và quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 9 1.1.1 Khái niệm hàng giả và phân loại hàng giả 9 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 13 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 17 1.3. Kinh nghiệm chống hàng giả ở một số nước trên thế giới 20 2 Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1. Đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến công tác quản lý nhà nước về phòng chống hàng giả 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 25 2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua công tác chống hàng giả của các cơ quan nhà nước 28 2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 40 2.3.1 Hệ thống các văn bản pháp luật quy định về phòng chống hàng giả 40 2.3.2 Hệ thống cơ quan QLNN có chức năng đấu tranh chống hàng giả tại thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3.3 Cơ chế thực thi và công tác phối hợp giữa các lực lượng chức năng thực thi pháp luật chống hàng giả 56 2.4. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân 60 2.4.1 Những thành tựu 60 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 64 3 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 71 3.1. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả giai đoạn 2011-2015 71 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 73 3.2.1 Giải pháp cơ bản 73 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 84 3.3. Các kiến nghị về hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả 86 3.3.1 Đối với Quốc hội 86 3.3.2 Đối với Chính phủ 87 3.3.3 Đối với Ban 127/TW 87 3.3.4 Đối với Bộ Khoa học và Công nghệ 88 3.3.5 Đối với Bộ Y tế 89 3.3.6 Đối với Bộ Tài chính 90 3.3.7 Đối với chính quyền thành phố Hồ Chí Minh 90 4 KẾT LUẬN 93 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 6 PHỤ LỤC 100 6 - Các dấu hiệu nhận biết hàng giả 100 7 - Một số vụ việc điển hình 103 8 - Thông tin về các cơ quan chức năng chống hàng giả 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 1. Ban Chỉ đạo 127 Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 31/1999/CT-TTg và 02 năm thực hiện Chỉ thị 28/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả, Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Bộ Công Thương, Cục Quản lý thị trường, Sổ tay Chống hàng giả và thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, Hà nội - 2011 3. Các văn bản luật, pháp lệnh: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Hải quan, Luật Doanh nghiệp, Luật Khoa học công nghệ, Luật dược, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, ; Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2007 và năm 2008 4. Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo công tác quản lý thị trường 06 tháng đầu năm 2011. 5. Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo công tác quản lý thị trường tháng 9/2011 6. Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2010. 7. Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng kém chất lượng. 8. Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả. 9. Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, tháng 10/2010. 10. Đảng ủy Khối Dân-Chính-Đảng TP.HCM - 2011, Tài liệu tuyên truyền học tập nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX 11. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam (tập 1), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006 12. Học viện Hành chính quốc gia, Giáo trình Hành chính công, NXB Giáo dục, 2005 13. http://congdantretphcm.com, thứ bảy ngày 11/02/2012 14. http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/ 15. http://www.stop-piracy.ch/en/candp/cap10.shtm 16. Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại; 17. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp 18. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ; 19. Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu và gian lận thương mại; 20. Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại 21. Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008; 22. Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 của Chính phủ, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế; 23. Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan; 24. Nghị định số 54/2009/NĐ-CP ngày 05/06/2009 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa. 25. Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa - thông tin. 26. Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 27. Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa. 28. Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ, quy định về nhãn hàng hóa. 29. Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp; 30. Tamnhin.net, 28/4/2011 31. Thông tư 93/2000/TT-BTC ngày 15/9/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý sử dụng các nguồn kinh phí trong công tác chống hàng giả. 32. Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; 33. Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLB-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 của liên bộ Bộ Thương mại, Tài chính, Công an, Khoa học công nghệ và môi trường hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả. 34. Thông tư số 12/2008/TT-BCT ngày 22/10/2008 của Bộ Công thương hướng dẫn quy trình, thủ tục tiếp nhận, thụ lý giải quyết đơn yêu cầu xử lý các vụ việc vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ của cơ quan Quản lý thị trường; 35. Trường Cán bộ thương mại trung ương, Bộ Thương mại, Tài liệu bồi dưỡng Kiểm soát viên chính thị trường (tập 1)- năm 2004. 36. UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết 10 năm công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại của Ban Chỉ đạo 127/TP. Hồ Chí Minh (2001 – 2011). 37. VIETNAMBRANDING.com (Theo Trần Quang Tuấn / Vietnam+)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH …………/………… GIANG THỊ HỒNG DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG Chun ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 60 34 82 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN THỚI THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH - NĂM 2012 MỤC LỤC trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn .2 Mục lục .3 MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG GIẢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ 1.1 Khái quát hàng giả quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 1.1.1 Khái niệm hàng giả phân loại hàng giả 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 13 1.2 Nội dung quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 16 1.3 Kinh nghiệm chống hàng giả số nước giới Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến cơng tác quản lý nhà nước phòng chống hàng giả 2.1.1 Vị trí địa lý .24 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 25 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua công tác chống hàng giả của quan nhà nước 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 2.3.1 Hệ thống văn pháp luật quy định phòng chống hàng giả 39 2.3.2 Hệ thống quan QLNN có chức đấu tranh chống hàng giả thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3.3 Cơ chế thực thi công tác phối hợp lực lượng chức thực thi pháp luật chống hàng giả thành phố Hồ Chí Minh .55 2.4 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân 2.4.1 Những thành tựu .58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 62 2.4.2.1 Đối với sách pháp luật 2.4.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước 2.4.2.3 Đối với người tiêu dùng 2.4.2.4 Đối với doanh nghiệp Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả giai đoạn 2011-2015 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 3.2.1 Giải pháp .72 3.2.1.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật chống hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT 3.2.1.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước phịng ngừa chống sản x́t, bn bán hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT 3.2.1.3 Tăng cường phối hợp hợp tác quan thực thi, quan thực thi hiệp hội, doanh nghiệp việc chống hàng giả, hàng chất lượng, xâm phạm SHTT 3.2.1.4 Tăng cường lực thực thi, chế sách hỗ trợ cho quan thực thi 3.2.1.5 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp 3.2.1.6 Tăng cường hợp tác quốc tế công tác phối hợp đấu tranh phòng chống hàng giả Việt Nam nước giới 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 83 3.2.2.1 Xác lập quyền sở hữu tài sản trí tuệ doanh nghiệp 3.2.2.2 Chủ động tìm hiểu thơng tin để không xâm phạm quyền doanh nghiệp khác 3.2.2.3 Áp dụng biện pháp kỹ thuật chống hàng giả 3.2.2.4 Chủ động phối hợp với quan thực thi để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 3.2.2.5 Phổ biến để người tiêu dùng cần hiểu rõ quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi 3.3 Các kiến nghị hoàn thiện quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 3.3.1 Đối với Quốc hội 85 3.3.2 Đối với Chính phủ 86 3.3.3 Đối với Ban 127/TW 86 3.3.4 Đối với Bộ Khoa học Công nghệ 87 3.3.5 Đối với Bộ Y tế 88 3.3.6 Đối với Bộ Tài 89 3.3.7 Đối với quyền thành phố Hồ Chí Minh 89 MỞ ĐẦU 1.- Lý chọn đề tài luận văn Thực công đổi mới, năm qua, với tăng trưởng kinh tế, thương mại nước ta ngày phát triển, thị trường sôi động, hàng hóa dồi dào, phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nước mở rộng xuất, nhập khẩu Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường gây nhức nhối thách thức chúng ta, đó nạn sản xuất buôn bán hàng giả Hàng giả có mặt tràn lan khắp nông thôn đến thành thị, từ vùng sâu vùng xa đến thành phố lớn siêu thị, bất kỳ thứ có nguy bị làm giả từ hàng tiêu dùng, vật tư, phân bón thuốc chữa bệnh, mặt hàng thực phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm Hành vi phạm pháp thể phức tạp quy mơ, mức độ, tính chất phương thức thủ đoạn ngày tinh vi gây khó khăn cho quan thực thi người sử dụng khó phân biệt đâu hàng thật, đâu hàng giả Tình hình đó khơng mối lo ngại doanh nghiệp, nỗi bất bình người tiêu dùng, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế uy tín doanh nghiệp làm ăn chân chính, mà cịn gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực, sức khỏe người dân gây ô nhiễm môi sinh, môi trường Những năm qua, công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Bộ, ngành, địa phương đạt số kết nhất định, hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả chưa bị đẩy lùi, có nhiều diễn biến phức tạp, với thủ đoạn ngày tinh vi Trong đó, chế quản lý chế tài xử lý lĩnh vực chưa đủ sức răn đe, gây khó khăn làm hạn chế hiệu quan thực thi Trong xu hội nhập nay, hàng giả khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn nạn toàn cầu Trước vấn nạn này, Việt Nam nói chung - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nỗ lực đấu tranh chống sản xuất, kinh doanh hàng giả nhằm đảm bảo ổn định kinh tế an sinh xã hội Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” rất cần thiết 2.- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả thực trạng nóng nên có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu hội thảo, hội nghị nước quốc tế vấn đề Các đề tài, công trình nghiên cứu, hội thảo, hội nghị diễn đa phần đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh chống sản xuất, kinh doanh hàng giả Song, góc độ quản lý nhà nước phịng, chống sản x́t, bn bán hàng giả chưa triển khai nghiên cứu rộng rãi 3.- Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở vận dụng thành tựu khoa học hành chính, nghiên cứu văn quản lý nhà nước phòng chống hàng giả quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm sản xuất, buôn bán hàng giả, đặc biệt thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực - Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ cần phải thực là: - Khái quát tình hình, phương thức thủ đoạn hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả Từ đó xác định nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển việc sản xuất buôn bán hàng giả Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước quan thực thi đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả - Kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý nhà nước công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả làm sở cho việc xây dựng, hồn thiện hệ thống sách pháp luật hàng giả, chống hàng giả điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.- Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả hệ thống thể chế, tổ chức máy, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực nước ta giai đoạn từ năm 2006 – 2010 - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng sản x́t, bn bán hàng giả tình hình hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực phịng, chống hàng giả Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể qua cơng tác phịng, chống sản x́t, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm sở hữu công nghiệp Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, q trình nghiên cứu có tổng hợp kinh nghiệm nơi khác nước ta số nước 5.- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Để thực đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận: vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, hệ thống tài liệu nghiên cứu vận dụng văn kiện Đảng, Nhà nước, tổ chức nghiên cứu khoa học ngồi nước … 6.- Những đóng góp luận văn Trình bày có hệ thống quan điểm hàng giả, đặc điểm hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả, nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển sản xuất, buôn bán hàng tác hại tệ nạn gây Phân tích đánh giá cách tồn diện thực trạng sản xuất, buôn bán hàng giả thực trạng hoạt động quản lý nhà nước chống sản xuất, buôn bán hàng giả thời gian qua Trên sở đó rút học kinh nghiệm, hình thành quan điểm, xác định phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực 7.- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung hàng giả quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp công tác phòng, chống hàng giả địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG GIẢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ 1.1 Khái quát hàng giả quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 1.1.1 Khái niệm hàng giả phân loại hàng giả 1.1.1.1 Khái niệm Hàng giả thuật ngữ dùng để phân biệt so sánh với hàng thật Thuật ngữ “hàng giả” không định nghĩa tự điển tiếng Việt Ở nước giới chưa có định nghĩa tổng quát hàng giả Theo Mác-Lênin, hàng hóa sản phẩm lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu đó người, sản xuất để trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng giá trị Một sản phẩm trở thành hàng hóa nó thỏa mãn hai thuộc tính vừa nêu [11, tr 12] Các mặt hàng giả như: hoa giả, giả, chân tay giả, đồ giả cổ, … sản phẩm có đủ hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị nên nó không đối tượng nghiên cứu đề cập đến luận văn Theo tự điển tiếng Việt: Giả có nghĩa thật mà làm với bề giống thật, thường để đánh lừa [14] Theo Viện Sở hữu trí tuệ - Liên bang Thụy sĩ: Không có định nghĩa công nhận hàng giả Định nghĩa giả Hiệp định TRIPS (hiệp định Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ liên quan đến thương mại Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO)) Quy chế vi phạm quyền sản phẩm Liên minh châu Âu (EU): Giả xâm phạm quyền sở hữu độc quyền sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu, dẫn địa lý với mục đích bắt chước sản phẩm gốc [15] Ở Việt Nam có nhiều văn đề cập đến thuật ngữ hàng giả, chưa có thống nhất khái niệm hàng giả Theo điều Nghị định 140/HĐBT ngày 25/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) : “Hàng giả sản phẩm, hàng hóa sản xuất trái pháp luật có hình dáng giống sản phẩm hàng hóa Nhà nước cho phép sản xuất, nhập khẩu tiêu thụ thị trường; sản phẩm, hàng hóa không có giá trị sử dụng đúng với nguồn gốc, chất tự nhiên, tên gọi công dụng nó” Và Điều qui định dấu hiệu hàng sau: Sản phẩm, hàng hóa có dấu hiệu coi hàng giả: Sản phẩm, hàng hóa (kể hàng nhập khẩu) có nhãn sản phẩm giả mạo nhãn sản phẩm sở sản xuất khác mà không chủ nhãn đồng ý; Sản phẩm, hàng hóa mang nhãn hiệu hàng hóa giống hệt tương tự có khả làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa sở sản xuất, buôn bán khác đăng ký với quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Cục sáng chế), bảo hộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; Sản phẩm, hàng hóa mang nhãn không đúng với nhãn sản phẩm đăng ký với quan tiêu chuẩn đo lường chất lượng; 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 127 Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 31/1999/CT-TTg 02 năm thực Chỉ thị 28/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Cơng Thương, Cục Quản lý thị trường, Sổ tay Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, Hà nội - 2011 Các văn luật, pháp lệnh: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Hải quan, Luật Doanh nghiệp, Luật Khoa học công nghệ, Luật dược, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, …; Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008 … Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo cơng tác quản lý thị trường 06 tháng đầu năm 2011 Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo công tác quản lý thị trường tháng 9/2011 Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý thị trường năm 2010 Chỉ thị 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng chất lượng 95 Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản x́t, bn bán hàng giả Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, tháng 10/2010 10 Đảng ủy Khối Dân-Chính-Đảng TP.HCM - 2011, Tài liệu tuyên truyền học tập nghị Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế Việt Nam (tập 1), NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2006 12 Học viện Hành quốc gia, Giáo trình Hành cơng, NXB Giáo dục, 2005 13 http://congdantretphcm.com, thứ bảy ngày 11/02/2012 14 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/ 15 http://www.stop-piracy.ch/en/candp/cap10.shtm 16 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại; 17 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 18 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ; 96 19 Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại; 20 Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 21 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008; 22 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 Chính phủ, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế; 23 Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 24 Nghị định số 54/2009/NĐ-CP ngày 05/06/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 25 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - thông tin 26 Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 27 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa 28 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ, quy định nhãn hàng hóa 97 29 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp; 30 Tamnhin.net, 28/4/2011 31 Thông tư 93/2000/TT-BTC ngày 15/9/2000 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí cơng tác chống hàng giả 32 Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; 33 Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLB-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 liên Bộ Thương mại, Tài chính, Cơng an, Khoa học công nghệ môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị 31/1999/CTT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả 34 Thông tư số 12/2008/TT-BCT ngày 22/10/2008 Bộ Cơng thương hướng dẫn quy trình, thủ tục tiếp nhận, thụ lý giải đơn yêu cầu xử lý vụ việc vi phạm hành sở hữu trí tuệ quan Quản lý thị trường; 35 Trường Cán thương mại trung ương, Bộ Thương mại, Tài liệu bồi dưỡng Kiểm sốt viên thị trường (tập 1)- năm 2004 36 UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết 10 năm công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại Ban Chỉ đạo 127/TP Hồ Chí Minh (2001 – 2011) 37 VIETNAMBRANDING.com (Theo Trần Quang Tuấn / Vietnam+) 98 PHỤ LỤC Các dấu hiệu để nhận biết hàng hóa coi hàng giả (Trích Thơng tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả) Hàng hóa có dấu hiệu sau coi hàng giả: 1- Hàng giả chất lượng công dụng 1.1- Hàng hóa không có giá trị sử dụng giá trị sử dụng không đúng chất tự nhiên, tên gọi công dụng nó 1.2- Hàng hóa đưa thêm tạp chất, chất phụ gia không phép sử dụng làm thay đổi chất lượng; khơng có có dược chất, có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn bao bì; khơng có khơng đủ hoạt chất, chất hữu hiệu không đủ gây nên công dụng; có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi bao bì 1.3- Hàng hóa không đủ thành phần nguyên liệu bị thay nguyên liệu, phụ tùng khác không đảm bảo chất lượng so vớI tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa công bố, gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật môi sinh, môi trường 1.4- Hàng hóa thuộc danh mục Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật môi sinh, môi trường 99 1.5- Hàng hóa chưa chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà sử dụng giấy chứng nhận dấu phù hợp tiêu chuẩn (đối với danh mục hàng hóa bắt buộc) 2- Giả nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa: 2.1- Hàng hóa có nhãn hiệu hàng hóa trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa người khác bảo hộ cho loạI hàng hóa kể nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, mà không phép chủ nhãn hiệu 2.2- Hàng hóa có dấu hiệu có bao bì mang dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hóa bảo hộ 2.3- Hàng hóa, phận hàng hóa có hình dáng bên ngồi trùng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ mà không phép chủ kiểu dáng công nghiệp 2.4- Hàng hóa có dấu hiệu giả mạo dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa gây hiểu sai lệch nguồn gốc, nơi sản xuất, nơi đóng gói, lắp ráp hàng hóa 3- Giả nhãn hàng hóa 3.1- Hàng hóa có nhãn hàng hóa giống hệt tương tự với nhãn hàng hóa sở khác công bố 3.2- Những chi tiêu ghi nhãn hàng hóa không phù hợp với chất lượng hàng hóa nhằm lừa dối người tiêu dùng 3.3- Nội dung ghi nhãn bị cạo, tẩy xóa, sửa đổi, ghi không đúng thời hạn sử dụng để lừa dối khách hàng 100 4- Các loại ấn phẩm in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả: 4.1- Các loại decal, tem sản xuất, nhãn hàng hóa, mẫu nhãn hiệu hàng hóa, bao bì sản phẩm có dấu hiệu vi phạm như: trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hàng hóa loại, với nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hóa bảo hộ 4.2- Các loại hóa đơn, chứng từ, chứng chỉ, tem, vé, tiền, ấn phẩm có giá trị tiền, ấn phẩm sản phẩm văn hóa giả mạo khác 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ VỤ VIỆC ĐIỂN HÌNH Năm 2007 Ngày 05/12/2007, Đội Quản lý thị trường Tân Phú kết hợp với Công an UBND phường Hiệp Tân kiểm tra kho chứa hàng số 1B/KC đường Tô Hiệu, phường Hiệp Tân Công ty TNHH thương mại – xuất nhập khẩu Hưng Nghiệp, có trụ sở số 21/13 đường Đồng Khởi, phường 4, quận Tân Bình bà Nguyễn Thị Bằng làm giám đốc Qua kiểm tra, phát lắp ráp ti vi giả nhãn hiệu SONY, SAMSUNG với 14 kg 02 nhãn hiệu giả kim loại giấy; không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; nhập khẩu linh kiện ti vi có nhãn gốc nước ngồi mà khơng có nhãn phụ tiếng Việt Nam theo quy định; bán hàng hóa không lập hóa đơn; kinh doanh linh kiện ti vi, loa Trung Quốc sản xuất không có hóa đơn chứng từ hàng nhập lậu với số lượng lớn, có tổng trị giá khoảng 1.000.000.000 đồng; Đội đề xuất UBND quận Tân Phú ban hành định xử phạt tiền 49.500.000 đồng, tịch thu toàn số linh kiện ti vi, loa nhập lậu, ti vi giả hiệu… tổ chức phát với tổng số tiền nộp ngân sách 709.500.000 đồng Năm 2008 * Ngày 13/8/2008, Đội Quản lý thị trường Tân Phú kiểm tra tang điểm sản xuất, kinh doanh tân dược giả số 229/6 229/8 đường Trịnh Đình Trọng, phường Phú Trung ông Huỳnh Văn Tiên làm chủ, 102 chuyển vào nhà 12 hộp Endetracheal Tube Trung Quốc sản xuất; 11 kg giấy hướng dẫn sử dụng thuốc Voltaren ghi chữ nước ngoài; 19 kg vỏ hộp thuốc Daonil 5mg Comprimidas không có hóa đơn, chứng từ Ngay sau đó, phối hợp ngành chức quận vào kiểm tra địa trên, phát 03 nhân viên ông Tiên lột nhãn thuốc Diclophenac 75mg Việt Nam sản xuất dán nhãn hiệu Voltaren 75 mg Pháp sản xuất Tang vật phương tiện vi phạm có giá trị khoảng 200.000.000 đồng, gồm 8.710 hộp lọ thuốc tân dược hiệu như: Voltaren, Acna, Laroscorbin, Ena T400, Glow, Becozym…; 1.235 chai nhựa, 136 kg bao bì, nhãn mác, giấy hướng dẫn sử dụng thuốc 01 máy dùng để ép màng co * Ngày 18/8/2008 Đội Quản lý thị trường Tân Phú, Chi cục QLTT TP.HCM kết hợp với Công an phường Tân Quý kiểm tra Cơ sở sản xuất kinh doanh rượu giả số 132/50 đường Dương Văn Dương bà Trần Mai Thảo làm chủ Phát tang 02 nhân viên in lụa giả chữ “Công ty rượu Hà Nội” 5.000 nắp chai rượu kim loại, 153 kg thành phẩm nhãn hiệu rượu “Halico Vodka Hà Nội”; 35.000 nắp chai rượu kim loại loại ngắn dài; 01 bàn in lụa Tất nắp chai, nhãn hiệu rượu giả có giá trị khoảng 50.000.000 đồng bà Thảo làm thành rượu giả địa điểm khác để bán * Cùng thời điểm (18/8/2008), Tổ công tác khác Đội Quản lý thị trường Tân Phú tiến hành kiểm tra tang Cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu giả không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 55/58 đường Trương Vĩnh Ký, phường Tân Sơn Nhì ơng Trần Anh Minh Hải làm chủ xuất bán 01 thùng rượu/12 chai giả Vodka Hà Nội Tiếp tục vào kiểm tra sở phát tổng cộng 735 chai rượu giả loại Vodka Hà Nộ, Vang Chinfons, Bordeaux, Champagne vang khơng nhãn hiệu; 60,5 kg nhãn, bao bì giả loại; 952 tem rượu nhập khẩu giả Tổng số rượu, 103 nhãn, bao bì giả nêu có giá trị khoảng 70.000.000 đồng Đặc biệt phát 21 giấy phép lái xe giả (17 giấy phép lái xe ô tô, 04 giấy phép lái xe mô tô) trùng số sê ri, ghi nơi cấp Sở giao thông công chánh thành phố Hồ Chí Minh Cả 03 vụ sản xuất, kinh doanh tân dược giả, rượu giả nêu tính chất vi phạm nghiêm trọng có dấu hiệu tội phạm, ngày 27/8/2008 Đội chuyển giao hồ sơ, tang vật để Cơng an quận Tân Phú truy cứu trách nhiệm hình Sau đó, ông Huỳnh Văn Tiên bỏ trốn bị truy nã; ông Trần Anh Minh Hải bị xử phạt hành chính; bà Trần Mai Thảo bị xử 02 năm tù treo Năm 2009 Ngày 21/9/2009, Đội QLTT Thủ Đức phát tang chuyển hàng hóa từ xe tải vào nhà số 97/15/2 (số cũ 97/17A) đường Quốc lộ 1A, khu phố 2, phường Hiệp Bình Phước ông Võ Văn Thanh chủ kinh doanh Qua kiểm tra làm việc, Đội xác định ông Thanh vi phạm pháp luật đó có hành buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, trị giá 1.036.690.000 đồng Tang vật vi phạm: 10.439 mắt kính giả mạo nhãn hiệu Ray-Ban 9.048 mắt kính giả mạo nhãn hiệu Adidas Hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu ông Võ Văn Thanh có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình nên Đội chuyển hồ sơ cho Công an quận Thủ Đức để điều tra xử lý theo quy định pháp luật hình Năm 2010 Ngày 24/6/2010, Đội QLTT Thủ Đức kết hợp với Đại diện UBND phường Bình Thọ kiểm tra Cơ sở Thái Vạn, địa số 16 đường Bác Ái, khu 104 phố 3, phường Bình Thọ ông Bạch Ngọc Thạch Chủ kinh doanh làm đại diện Qua kiểm tra làm việc, Đội lập biên vi phạm hành chính: Sản xuất ống nhựa dẫn hàng giả, cụ thể sản phẩm có in dòng chữ “Made in Taiwan” giả mạo dẫn nguồn gốc hàng hóa, trị giá 68.693.000 đồng (Sáu mươi tám triệu sáu trăm chín mươi ba ngàn đồng) Tang vật vi phạm, gồm: 407 ống nhựa dẫn dạng xoắn loại, ống có in dòng chữ “Made in Taiwan”; 207 cuộn ống nhựa dẫn hơi, cuộn dài 100m loại, ống có in dòng chữ “Made in Taiwan” 02 trục in kim loại có khắc chữ “Made in Taiwan” UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành định xử phạt vi phạm hành chính, số tiền 40.000.000 đồng Ngày 20/10/2010, đội Quản lý thị trường Tân Phú kiểm tra công ty sản xuất kinh doanh bột trét tường thuộc địa số 20/36 đường Tân Hương, phường Tân Quý Tại chi nhánh cơng ty TNHH SX TM Tân An Bình ơng Trình Xn Cường làm chủ tịch HĐQT, số nhãn hiệu công ty sản xuất có 168 bao (loại 40kg/bao) bột trét tường cao cấp dùng cho sơn nước hiệu AB DULUXUSA giả mạo nhãn hiệu DULUX đăng ký bảo hộ, 802 bao bì nhãn hiệu AB DULUXUSA, tổng trị giá 17.534.000 đồng Đội kiến nghị UBND thành phố xử phạt tiền 47.835.000 đồng tịch thu toàn số hàng Cịn Chi nhánh cơng ty TNHH TM SX Hà Bình Vũ Thị Luyến đại diện, số nhãn hiệu bột trét tường mà công ty sản xuất có 996 bao (loại 40 kg/bao) bột trét tường hiệu DULUXUSA, JOTON.VN, JOTON USA giả mạo nhãn hiệu DULUX JOTON đăng ký bảo hộ, 660 bao bì nhãn hiệu DULUXUSA, JOTON.VN JOTON USA, tổng trị giá 54.448.000 đồng Ngoài ra, Chi nhánh xuất bán 20.256 bao (loại 40 kg/bao) bột trét tường giả mạo 105 nhãn hiệu DULUX JOTON với tổng doanh thu bất 2.268.451.000 đồng Đội QLTT Tân Phú chuyển giao Cơng an quận Tân Phú tồn hồ sơ vụ việc để xem xét xử lý hình Năm 2011 Ngày 04/4/2011, Đội QLTT 2A tiến hành kiểm tra Công ty cổ phần mua sắm Hạnh Phúc (Happy Shopping) 204 Nơ Trang Long, phường 12, quận Bình Thạnh (trụ sở 110/5A Thống nhất, phường 11, quận Gị Vấp) ơng Bùi Quang Độ làm chủ tịch hội đồng quản trị Đây Công ty bán hàng qua truyền hình UBND Thành phố có định xử phạt với tổng số tiền 451.500.000 đồng 08 hành vi vi phạm công ty, tịch thu 33 danh mục với 13.099 đơn vị sản phẩm nhập lậu có trị giá 589.058.700 đồng , tiêu hủy 04 danh mục với 594 đơn vị sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu “As seen on TV hình” cơng ty TNHH lựa chọn Hồn Hảo có trị giá 151.790.000 đồng Ngày 08/6/2011, Đội QLTT 2A kiểm tra cửa hàng kinh doanh đồng hồ Liên Sài gịn, cửa bắc chợ Bến thành, kinh doanh mà khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tạm giữ 162 đồng hồ đeo tay loại giả mạo nhãn hiệu trị giá 39.340.000 đồng, 824 nhập lậu trị giá 200.530.000 đồng Qua kiểm tra vụ này, phát cửa hàng có dấu hiệu tội kinh doanh trái phép nên Đội chuyển toàn hồ sơ, tang vật sang quan cảnh sát điều tra tội phạm Trật tự quản lý kinh tế Chức vụ -Công an TP.HCM để xử lý theo chức 106 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ I CÁC CƠ QUAN THỰC THI CỦA VIỆT NAM Cục Quản lý thị trường Địa chỉ: 91 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.38253273 Fax: 84.4.39342726 Email: qltt@moit.gov.vn Website: http://www.qltt.gov.vn Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan Địa chỉ: 162 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.62572004 Fax: 84.4.38730400 Email: shtt.tchq@gmail.com Website: http://www.customs.gov.vn Cục Cảnh sát kinh tế thuộc Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Địa chỉ: 40 Hàng Bài, Hà Nội Điện thoại: 84.4.06940108/84.4.06942444 Fax: 84.4.38261361 Cục Sở hữu trí tuệ Địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 84.4.38583069 Fax: 84.4.38588449 Website: http://www.noip.gov.vn 107 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Địa chỉ: 39 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39439193 Fax: 84.4.39446602 Email: thanhtra@most.gov.vn Website: http://thanhtra.most.gov.vn Thanh tra Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Địa chỉ: 51-53 Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39438231 Tòa án nhân dân Địa chỉ: Tòa án nhân dân tối cao 48 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Website: http://toaan.gov.vn II CÁC HIỆP HỘI Ở VIỆT NAM Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) Liên hệ: Ông Lê Thế Bảo - Chủ tịch Hiệp hội Địa chỉ: 91 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39363289 Email: vatap@moit.gov.vn Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam (VACIP) Liên hệ: Ơng Trịnh Kim Ngọc - Chủ tịch Hiệp hội Bà Tô Huyền Linh - Ban Thư ký Địa chỉ: Phòng 704, Hà nội Tỏe, 49 Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 84.4.39362607 Fax: 84.4.39362608 108 III CÁC TỔ CHỨC, HIỆP HỘI QUỐC TẾ Tổ chức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Website: http://www.wipo.int Tổ chức thương mại giới (WTO) Website: http://www.wto.org Tổ chức Hải quan giới (WCO) Website: http://www.wcoommd.org Interpol Website: http://www.interpol.int Ủy ban Châu Âu Website: http://ec.europa.eu//trade/creating-opportunities/tradetopics/intellectual-property/ Dự án ASEAN Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (ECAP III) Website: http://www.ecap-project.org Nhóm chống hàng giả (ACG) Website: http://a-cg/com Hiệp hội giới bảo vệ sở hữu công nghiệp (AIPPI) Website: http://www.aippi.org Liên minh doanh nghiệp phần mềm (BSA) Website: http://www.bsa/org 10.Liên đoàn quốc tế tác giả nhà sáng tác (CISAC) Website: http://www.cisac.org 11.Hiệp hội nhãn hiệu thương mại Cộng đồng chung Châu Âu (ECTA) Website: http://www.ecta.org 12.Liên minh chống hàng giả quốc tế (IACC) Website: http://www.iacc.org 109 ... phòng, chống hàng giả Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp cơng tác phịng, chống hàng giả địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. .. LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến cơng tác quản lý nhà nước phịng chống hàng giả 2.1.1 Vị trí địa lý Thành. .. Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG GIẢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ 1.1 Khái quát hàng giả quản lý nhà nước phòng, chống hàng giả 1.1.1 Khái niệm hàng giả phân loại hàng giả

Ngày đăng: 03/04/2014, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG GIẢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ

    • 1.1. Khái quát về hàng giả và quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả

      • 1.1.1 Khái niệm hàng giả và phân loại hàng giả

      • 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả

      • 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả

      • 1.3. Kinh nghiệm chống hàng giả ở một số nước trên thế giới

      • 2 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • 2.1. Đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến công tác quản lý nhà nước về phòng chống hàng giả

          • 2.1.1 Vị trí địa lý

          • 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

          • 2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua công tác chống hàng giả của các cơ quan nhà nước

          • 2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả

            • 2.3.1 Hệ thống các văn bản pháp luật quy định về phòng chống hàng giả

            • 2.3.2 Hệ thống cơ quan QLNN có chức năng đấu tranh chống hàng giả tại thành phố Hồ Chí Minh

            • 2.3.3 Cơ chế thực thi và công tác phối hợp giữa các lực lượng chức năng thực thi pháp luật chống hàng giả tại thành phố Hồ Chí Minh

            • 2.4. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

              • 2.4.1 Những thành tựu

              • 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

                • 2.4.2.1 Đối với chính sách pháp luật hiện nay

                • 2.4.2.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nước

                • 2.4.2.3 Đối với người tiêu dùng

                • 2.4.2.4 Đối với doanh nghiệp

                • 3 Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG HÀNG GIẢ

                  • 3.1. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả giai đoạn 2011-2015

                  • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả

                    • 3.2.1 Giải pháp cơ bản

                      • 3.2.1.1 Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về chống hàng giả, hàng kém chất lượng, xâm phạm SHTT

                      • 3.2.1.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước về phòng ngừa và chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, xâm phạm SHTT

                      • 3.2.1.3 Tăng cường sự phối hợp và hợp tác giữa các cơ quan thực thi, giữa các cơ quan thực thi và các hiệp hội, doanh nghiệp trong việc chống hàng giả, hàng kém chất lượng, xâm phạm SHTT

                      • 3.2.1.4 Tăng cường năng lực thực thi, cơ chế chính sách hỗ trợ cho các cơ quan thực thi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan