Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

78 518 0
Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂULỜI MỞ ĐẦUNguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 481 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂUNguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 482 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCB : Cán bộCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóaCC : Công chứcCV : Chuyên viênCVC : Chuyên viên chínhCVCC : Chuyên viên cao cấpĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡngKBNN : Kho bạc Nhà nướcPVT : Phó Vụ trưởngQLNN : Quản nhà nướcTĐ : Tương đươngTP : Trưởng phòngXHCN : Xã hội chủ nghĩaTTCK : Thị trường chứng khoánNguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 483 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Toàn cầu hóa đã buộc các tổ chức phải liên tục thích ứng với sự thay đổi không ngừng của các yếu tố kinh tế, văn hóa, chính trị, công nghệ thông qua sự vận động của các nhiệm vụ, của những công cụ kĩ thuật và phương pháp lao động mới. Các biện pháp trên làm biến đổi hoàn toàn dây chuyền lao động, làm nảy sinh nhiều công việc mới, và vô số những công việc tự biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh. Vì thế, một người làm việc trong khu vực tư hay một công chức trong khu vực Nhà nước ngày càng có ít cơ hội đảm nhiệm một nội dung công việc suốt cuộc đời. Đặc điểm này cùng với quan điểm cho rằng con người là nguồn giá trị cốt yếu khiến đào tạo nhân viên đã trở thành một thực tế không thể đảo ngược trong bối cảnh hiện nay, nhằm giúp các tổ chức đạt được sự hòa hợp liên tục giữa con người và công việc.Tại Việt Nam, kể từ khi thành lập Bộ máy chính quyền đầu tiên, Đảng và Nhà nước đã luôn quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ, công chức. Ngày nay, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức là một yếu tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp phát triển đất nước, bởi đây là lực lượng có vai trò quyết định trong công cuộc cải cách hành chính. Điều này đặt ra những thách thức mới đối với đào tạo cán bộ, công chức. Mặt khác, mặc dù đào tạo cán bộ, công chức đã đóng góp lớn vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, trong sạch, song công tác này vẫn còn nhiều thiếu sót tồn tại cần phải giải quyết. Một trong những khó khăn của công tác đào tạo là chưa đẩy mạnh phát triển luận, vẫn còn thiếu những nghiên cứu thực sự sâu sắc, toàn diện, hình mẫu đối với quá trình đào tạo phù hợp với tình hình đất nước. Thực tế đòi hỏi sự quan tâm hơn công tác nghiên cứu luận và thực tiễn về quy trình đào tạo, bồi dưỡng hiện nay trong khu vực Nhà nước. Đặc biệt khâu đánh giá đào tạo Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 484 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphiện nay chưa được quan tâm đúng mức, điều này sẽ gây những ảnh hưởng bất lợi đối với việc duy trì những nỗ lực đào tạo.Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá kết quả thực hiện quản đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính ” để có được cái nhìn tổng quan, trung thực về quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay, đồng thời đưa ra những nhận xét đánh giá và bước đầu đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được những chỉ dẫn đúng đắn, cụ thể và chính xác của người trực tiếp hướng dẫn - PGS.TS Lê Thị Anh Vân, do đó, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS.Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến những cán bộ, công chức hành chính tại phòng Đào tạo, Vụ tổ chức cán bộ, Bộ Tài chính. Các chú, các anh, chị đã tạo cho tôi môi trường nghiên cứu tốt nhất và giúp đỡ nhiệt tình trong khi tôi thực tập tại phòng.Cùng với sự giúp đỡ về mặt luận và thực tiễn, tôi đã hoàn thành được chuyên đề thực tập của mình. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi, không sao chép của người khác; các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội dung chuyên đề tốt nghiệp trung thực. Đồng thời cam kết rằng kết quả quá trình nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.Hệ thống hóa những vấn đề luận cơ bản về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công.Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ Tài chính, tiến hành đánh giá theo hệ thống tiêu chuẩn đối với công tác quản đào tạo sau đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực trong ngành Tài chính.Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 485 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác đào tạo cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ Tài chính.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác đào tạo cán bộ, công chức, viên chức của Bộ tài chính trong nước.4. Phương pháp nghiên cứu.Số liệu thứ cấp là: bao gồm tất cả các thông tin chính thức tại Bộ Tài chính.Phương pháp thống kê.Phương pháp phân tích và tổng hợp: Từ các thông tin, tài liệu thu được, tiến hành xử thông tin và phân tích.Phương pháp đánh giá : sử dụng Benchmarking và so sánh.5. Kết cấu của đề tàiChương I: Cơ sở luận về đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công.Chương II: Thực trạng quản đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính.Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính.CHƯƠNG I. Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 486 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC CÔNG.1.1.Tổ chức công và nguồn nhân lực trong tổ chức công.I.1.1. Khái niệm tổ chức công.Tổ chức là một tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung. Khái niệm tổ chức công vẫn còn đang có nhiều điểm chưa thống nhất, mà phụ thuộc nhiều vào các cách phân loại. Nhìn chung, khi nhắc đến khái niệm này, hầu hết mọi người đều có sự liên tưởng đến khu vực Nhà nước, nơi mà khái niệm “công” rõ ràng nhất. Do đó, khái niệm tổ chức công được nhiều người đồng ý và là cơ sở luận xuyên suốt nghiên cứu này đó là: Tổ chức công là một tổ chức chính thức thuộc sở hữu của Nhà nước.Theo khái niệm trên, các tổ chức sau được xem là tổ chức công: Hệ thống cơ quan Nhà nước; Các đơn vị sự nghiệp thuộc khối Nhà nước.I.1.2. Đặc điểm cơ bản của tổ chức công.Tổ chức công có 3 đặc điểm cơ bản sau đây: - Mỗi một tổ chức công đều mang tính mục đích, được giao những quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của tổ chức.- Mỗi tổ chức công đều có những hình thức và phương pháp hoạt động nhất định do pháp luật quy định. Hình thức hoạt động có thể là hình thức pháp và hình thức ít hay không mang tính pháp lý. Các phương pháp hoạt động có thể bao gồm phương pháp hành chính, phương pháp tâm lý, phương pháp kinh tế, phương pháp cưỡng chế .v…v…- Mỗi tổ chức công đều phải thu hút và bố trí nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu của mình. Đặc điểm nổi bật của các tổ chức công Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 487 Chuyên đề thực tập tốt nghiệplà số lượng biên chế lớn, có tính ổn định cao; thu ngân sách chủ yếu từ thuế và chịu sự ràng buộc của nguyên tắc “ngân sách theo năm” khi thực hiện nhiệm vụ.I.1.3. Nguồn nhân lực trong các tổ chức công.1.3.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực của một tổ chức được hiểu theo nghĩa là kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận tâm, nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác của người lao động tạo giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cho tổ chức. Nguồn nhân lực trong các tổ chức công chính là các cán bộ, công chức, viên chức, những người đang làm việc thực hiện nhiệm vụ trong tổ chức công. Nguồn nhân lực trong tổ chức công được phân loại theo các cách sau:Cơ cấu nguồn nhân lực: trong các tổ chức công, khi nghiên cứu về cơ cấu nguồn nhân lực, người ta lựa chọn các tiêu chí như theo ngạch ( chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp); theo giới ( nam, nữ) hoặc theo độ tuổi.Trình độ : để đánh giá một trình độ của một người lao động, các tổ chức công dành nhiều sự quan tâm đến trình độ đào tạo chuyên môn, luận chính trị, quản hành chính Nhà nước, ngoại ngữ và tin học. Sự mô tả về các đặc điểm khác : sự tận tâm, khả năng thích nghi, thái độ với công việc…thể hiện sự đáp ứng với yêu cầu mềm của công việc. Những nội dung trên là cơ sở cho việc tìm hiểu và đánh giá bức tranh nguồn nhân lực; qua đó, phục vụ đắc lực cho đào tạo nguồn nhân lực.1.3.1.2.Một số khái niệm nguồn nhân lực trong tổ chức công.Cán bộCán bộ là một từ chung để chỉ những người có nghiệp vụ chuyên môn, giữ chức vụ lãnh đạo, quản trong các cơ quan Nhà nước. Nhiều người cho rằng, cán bộ là từ để chỉ những người giữ chức vụ lãnh đạo trong các cơ quan Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 488 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNhà nước, nhằm phân biệt với công chức công chức hoạch định chính sách, công chức thực thi chính sách và các đối tượng khác. Do đó, họ là những người được bầu cử, bổ nhiệm vào một vị trí tạiquan Nhà nước.Công chứcNói về khái niệm công chức, nhiều người khẳng định đây là một khái niệm có tính lịch sử, nội dung của nó phụ thuộc vào đặc điểm mỗi quốc gia. Nhìn chung, các khái niệm công chức đều chỉ ra ba đặc điểm chính sau:- Họ là những người được Nhà nước tuyển dụng.- Họ làm việc thường xuyên trong các tổ chức công, được xếp vào ngạch công chức.- Họ được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước còn đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định.Theo ngạch công chức bao gồm: chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự và nhân viên. Theo vị trí công tác công chức bao gồm: CC hoạch định chính sách, CC thực thi chính sách.Công chức hành chính và công chức sự nghiệp.Công chức hành chính được hiểu là công chức Nhà nước làm việc trong các cơ quan quản hành chính Nhà nước, trong bộ phận hành chính của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức khác, được xếp vào một ngạch công chức hành chính. Công chức sự nghiệp là các công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản tại đơn vị sự nghiệp. Công chức hành chính được giao thẩm quyền quản Nhà nước, thực hiện quản hành chính Nhà nước theo chức trách.Viên chức.Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 489 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpViên chức là “ công dân Việt Nam, trong biên chế, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo qui định”. Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước bao gồm bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu, đoàn nghệ thuật, câu lạc bộ thể dục thể thao do Nhà nước đầu tư. Giống như công chức hành chính, các viên chức có ngạch viên chức, nhưng không thực hiện nhiệm vụ quản hành chính Nhà nước mà thực hiện các nhiệm vụ có tính chất nghề nghiệp chuyên môn thuần tuý.1.2.Tổng quan về đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức công.I.2.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức công.Trong phạm vi học tập của cán bộ, công chức, viên chức, M.Armstrong cho rằng có 3 lĩnh vực:- Kiến thức: học tập để được biết về những gì trước đây không biết.- Kỹ năng : học tập để làm được những gì trước đây không thể làm.- Thái độ : học tập để rèn luyện thái độ, hành vi, ứng xử.Đào tạo là một quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng hoặc thay đổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân. Khi nói đến đào tạo là nói đến việc học làm một công việc như thế nào, liên quan đến việc học và dạy những kỹ năng cần thiết cho một công việc. Đây là phương tiện của quản nguồn nhân lực nhằm đạt được sự phù hợp giữa công việc với người lao động, qua đó đem lại giá trị gia tăng cho tổ chức. Tại các tổ chức công Việt Nam, một thuật ngữ khác hay được sử dụng là bồi dưỡng. Bồi dưỡng, được xác định là quá trình làm cho người lao động “tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất”. Một cách cụ thể hơn, người ta cho rằng, bồi dưỡng là quá trình nâng cao trình độ chuyên môn kiến thức, kỹ năng Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 4810 [...]... việc, tư vấn, huấn luyện, thực tập, luân phiên thay đổi công việc 1.3.Phương pháp luận đánh giá kết quả thực hiện quản đào tạo nguồn nhân lực I.3.1 Khái niệm về quản đào tạo nguồn nhân lực Quản đào tạo là “quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động đào tạo của tổ chức nhằm đạt được mục đích đào tạo của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao trong điều kiện môi... vẽ dưới đây : Nguồn lực Nhân lực Tài lực Vật lực Thông tin Kết quả Đạt mục tiêu Đạt mục đích Hiệu quả Sản phẩm Dịch vụ Q Quản (nguồn: Luận án tiến sĩ_ Ngô Thành Can) Hình 1 Khái niệm quản I.3.2 Quy trình quản đào tạo nguồn nhân lực Một cách đơn giản, quản đào tạo bao gồm 3 giai đoạn cơ bản: 1.3.2.1 Lập kế hoạch đào tạo Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp... 12 năm 2007 của Chính phủ Theo đó, Bộ Tài chính có các chức năng, nhiệm vụ chính như sau: − Thống nhất quản nhà nước về tài chính các tổ chức tài chính và dịch vụ tài chínhQuản Ngân sách Nhà nước; quản thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; quản quỹ ngân sách, quỹ dự trữ nhà nước; và các quỹ tài chính khác của Nhà nước; quản tài sản nhà nước − Tham gia quản dự trữ... NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH 2.1.Giới thiệu về Bộ Tài chính 2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính * Vị trí và chức năng Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài. .. lòng của người được đào tạo Ảnh hưởng tích cực đối với tổ chức Sự thực hiện của công tác quản Tối đa 0.5 0.725 1.9 1.875 Bảng 2 Điểm tối đa của các tiêu chí đánh giá Ưu điểm của phương pháp đánh giá này là đơn giản, kết quả thực hiện đào tạo được thể hiện một cách cụ thể qua các con số Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 48 20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN ĐÀO TẠO NGUỒN... điều tra khảo sát.v…v Quy trình đánh giá đào tạo gồm các bước sau: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá Thu thập, đo lường các chỉ số đào tạo Đánh giá kết quả đào tạo Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 Hình 3 Quy trình đánh giá đào tạo Đánh giá kết quả thực hiện phải mô tả rõ các tiêu chí, chỉ số đánh giá Mỗi một chỉ số về đào tạo phải được gắn với các phép... thống kê tài chính; Cục Quản nợ và Tài chính đối ngoại; Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm; Cục Tài chính doanh nghiệp; Cục Quản giá; Kho bạc Nhà nước; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 − 10 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính đó là: Tạp chí tài chính; Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính Viện chiến lược và chính sách tài chính; ... tế và quản công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 − Quản vốn, giá trị tài sản và tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nước; vốn và tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp; quản vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước của Chính phủ, nợ của khu vực công, nợ quốc gia, viện trợ − Thực hiện chức năng quản nhà nước về bảo hiểm − Thực hiện quản về lĩnh vực giá theo các nội dung được quy định − Thực hiện. .. gia quá trình quản đào tạo Số lượng các cán bộ quản đào tạo được đào tạo đúng chuyên ngành hoặc có kinh nghiệm trên 5 năm ( Tổng hợp từ nhiều nguồn) Bảng 1 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá quản đào tạo Nguyễn Thuỳ Linh Kinh tế và quản công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 * Phương pháp xử số liệu và đánh giá Khi xử số liệu, phương pháp Benchmarking là một phương pháp xử số liệu có... lược và chính sách tài chính; Thời báo tài chính Việt Nam; nhà xuất bản; học viện Tài chính; trường đại học Tài chính Marketing; trường cao đẳng kinh tế Tài chính; trường cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh; trường cao đẳng Tài chính hải quan Nguồn website Bộ Tài chính Hình 4 Cơ cấu bộ máy của Bộ Tài chính Theo cơ cấu bộ máy trên, có thể rút ra kết luận, Bộ Tài chính tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức . Thực trạng quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính. CHƯƠNG. trì những nỗ lực đào tạo. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính ” để

Ngày đăng: 20/12/2012, 08:51

Hình ảnh liên quan

Hình 1.Khái niệm quản lý I.3.2. Quy trình quản lý đào tạo nguồn nhân lực. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Hình 1..

Khái niệm quản lý I.3.2. Quy trình quản lý đào tạo nguồn nhân lực Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3. Quy trình đánh giá đào tạo. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Hình 3..

Quy trình đánh giá đào tạo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2. Điểm tối đa của các tiêu chí đánh giá. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Bảng 2..

Điểm tối đa của các tiêu chí đánh giá Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4. Cơ cấu bộ máy của Bộ Tài chính. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Hình 4..

Cơ cấu bộ máy của Bộ Tài chính Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4. Tỷ lệ % đào tạo đã đạt của cán bộ, công chức. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Bảng 4..

Tỷ lệ % đào tạo đã đạt của cán bộ, công chức Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5. Mục tiêu trung hạn đào tạo cán bộ, công chức. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Bảng 5..

Mục tiêu trung hạn đào tạo cán bộ, công chức Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6. Nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Bảng 6..

Nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7. Mục tiêu đào tạo trong nước theo nội dung đào tạo. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Bảng 7..

Mục tiêu đào tạo trong nước theo nội dung đào tạo Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Chỉ dẫn, kèm cặp khi làm việc: đây là hình thức đào tạo chủ yếu áp - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

h.

ỉ dẫn, kèm cặp khi làm việc: đây là hình thức đào tạo chủ yếu áp Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 9. Kết quả đào tạo 2007 – 20010 theo nội dung đào tạo. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Hình 9..

Kết quả đào tạo 2007 – 20010 theo nội dung đào tạo Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 8. Kết quả đào tạo trong nước theo đối tượng đào tạo. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Hình 8..

Kết quả đào tạo trong nước theo đối tượng đào tạo Xem tại trang 42 của tài liệu.
Phần lớn các nhận xét được thu thập thông qua phỏng vấn và bảng hỏi đánh giá sau đào tạo (phụ lục 2) đối với cán bộ, công chức, viên chức của Bộ. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

h.

ần lớn các nhận xét được thu thập thông qua phỏng vấn và bảng hỏi đánh giá sau đào tạo (phụ lục 2) đối với cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Theo bảng trên, từ năm 2006 đến năm 2009, tỷ lệ chuyên viên cao cấp tăng từ 0.08 % đến 0.11 %; tỷ lệ chuyên viên chính tăng từ 4.82 % đến 5.47  % ; tỷ lệ chuyên viên giảm từ 44.07 % xuống 41.8 % - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

heo.

bảng trên, từ năm 2006 đến năm 2009, tỷ lệ chuyên viên cao cấp tăng từ 0.08 % đến 0.11 %; tỷ lệ chuyên viên chính tăng từ 4.82 % đến 5.47 % ; tỷ lệ chuyên viên giảm từ 44.07 % xuống 41.8 % Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 13. Đánh giá các chỉ số Sự thực hiện công tác quản lý. - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Bảng 13..

Đánh giá các chỉ số Sự thực hiện công tác quản lý Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình thức đào tạo Chính  quyMở rộng Tại  chức - Đánh giá kết quả thực hiện quản lý đào tạo nguồn nhân lực của Bộ Tài chính

Hình th.

ức đào tạo Chính quyMở rộng Tại chức Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan