Cân bằng thị trường lao động potx

34 531 0
Cân bằng thị trường lao động potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 THUYẾT TRÌNH Chương 5 Chương 5: C C ÂN BẰNG ÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Thực hiện: NHÓM 7 TRẦN VĂN LỢI BÙI THỊ MINH THU NGÔ VĂN QUÝ VÕ THỊ KIM HOA 2 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 NỘI DUNG I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. II. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG . III. CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG . IV. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM. 3 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 I. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NGẰ Ị ƯỜ Ộ I. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NGẰ Ị ƯỜ Ộ  Nếu thị trường có tính cạnh tranh, doanh nghiệp và lao động được tự do tham gia và rời khỏi thị trường.  Người lao động sẽ rời khỏi thị trường khi mức lương không đáp ứng được yêu cầu của họ, đồng thời doanh nghiệp sẽ không thuê mướn lao động khi tiền lương của người lao động yêu cầu vượt quá khả năng chi trả của họ.  Cân bằng thị trường lao động điều hòa những ước muốn trái ngược của người lao động và doanh nghiệp và quyết định tiền lương và việc làm trên thị trường lao động . 4 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 II. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NG THEO Ằ Ị ƯỜ Ộ C U TRÚC TH TR NGẤ Ị ƯỜ 1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tra nh riêng biệt . 2. Cân bằng trong một thị trường lao động không có tính c ạnh tranh 5 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 1. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng có tính ằ ộ ị ườ ộ c nh tranh riêng bi tạ ệ Lao động US$ S D E* W* 6 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 1. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng có tính ằ ộ ị ườ ộ c nh tranh riêng bi t (tt)ạ ệ  Cân bằng xảy ra khi mức cung bằng mức cầu, cho ta tiền lương có tính cạnh tranh W* và việc làm E*.  Tiền lương W* là tiền lương cân bằng thị trường vì mức lương khác sẽ tạo ra áp lực tăng hay giảm đối với tiền lương.  Sẽ có rất nhiều việc làm nhưng có ít lao động muốn làm hoặc có quá nhiều lao động cạnh tranh nhau trong số ít việc làm có được. 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 1. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng có ằ ộ ị ườ ộ tính c nh tranh riêng bi t (tt)ạ ệ  Trên thị trường cạnh tranh không có thất nghiệp, với tiền lương trên thị trường W*, số người muốn làm việc E* bằng số lao động doanh nghiệp muốn thuê.  Khi cân bằng, tất cả những người đang làm việc với mức lương hiện thời đều kiếm được việc làm.  Việc qui định mức lương tối thiểu đối với thị trường lao động có tính cạnh tranh gây ra thất nghiệp vì có lao động bị sa thải và những người mới tham gia thị trường lao động hy vọng tìm được một việc làm lương cao . 8 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 2. Cân b ng trong m t th tr ng lao đ ng không có ằ ộ ị ườ ộ tính c nh tranhạ a. Doanh nghiệp độc quyền mua. b. Doanh nghiệp độc quyền bán 9 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 a. Doanh nghi p đ c quy n muaệ ộ ề  Doanh nghiệp độc quyền mua phân biệt có thể thuê muớn lao động khác nhau với mức lương khác nhau  Doanh nghiệp độc quyền mua không phân biệt thì trả cùng mức lương cho tất cả lao động. Doanh nghiệp độc quyền mua không phân biệt thuê mướn lao động ít hơn số lao động được mướn nếu thị trường có tính cạnh tranh và trả họ mức lương thấp hơn.  Việc qui định mức lương tối thiểu đối với doanh nghiệp độc quyền mua có thể làm tăng tiền lương và số lao động được sử dụng . 10 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 b. Doanh nghi p đ c quy n bánệ ộ ề  Đối với 1 doanh nghiệp độc quyền bán, doanh thu tăng thêm do thuê mướn thêm 1 lao động bằng với sản phẩm biên của lao động đó nhân với doanh thu biên nhân được từ việc bán đơn vị sản phẩm làm thêm.  Và họ thuê muớn ít lao động hơn số lao động đựoc thuê muớn nếu thị trường có tính cạnh tranh nhưng trả người lao động theo mức lương thị trường. [...]... hưởng lương theo giá tiền công trên thị trường và phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG d Cân bằng thị trường lao động Việt Nam (tt)  Như vậy sẽ tồn tại 2 thị trường lao động , trong thị trường lao động nhà nước, lương cố định tức là khi thay đổi cân bằng trên thị trường lao động tức là thay đổi lượng cung cầu lao động sẽ chỉ ảnh hưởng làm thay đổi... thiểu, những lao động này đặc biệt dễ bị sa thải  Những lao động phổ thông may mắn còn được hưởng mức lương tối thiểu theo luật pháp Nhưng mức lương tối thiểu ít an ủi được những l .động phổ thông mất việc Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG IV THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1 Thực trạng lao động Việt Nam 2 Các biện pháp để cải thiện tình hình lao động Việt Nam Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 1 Thực trạng lao động Việt Nam... tình hình lao động Việt Nam Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 1 Thực trạng lao động Việt Nam a b c d Nhóm 7 Đội ngũ lao động Chất lượng lao động Việt Nam Cung - cầu lao động Việt Nam Cân bằng thị trường lao động Việt Nam KINH TẾ LAO ĐỘNG a Đội ngũ lao động  Việt Nam có khoảng 45 triệu người trong độ tuổi lao động Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế và đi cùng với nó là sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp... đường cung lao động hoàn toàn không co giãn, tiền thuế hoàn toàn trừ vào tiền lương của người lao động  Thuế lương bổng dẫn đến mức cân bằng mới giữa việc làm và tiền lương, số lao động thuê mướn và mức lương cân bằng giảm xuống, chi phí thuê mướn lao động tăng lên Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 2 Trợ cấp việc làm $ S Do D1 LAO ĐỘNG • Do cầu trước trợ cấp, D1 cầu sau trợ cấp Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 2... TẾ LAO ĐỘNG III CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1 Thuế lương bổng 2 Trợ cấp việc làm 3 Mức lương tối thiểu Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 1 Thuế lương bổng $ S D1 Do LAO ĐỘNG • Do cầu trước thuế, D1 cầu sau thuế Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 1 Thuế lương bổng (tt)  Thuế lương bổng đánh vào doanh nghiệp chuyển dịch đường cầu lao động xuống, đồng thời sẽ làm giảm tiền lương cân bằng. .. kể năng lực hấp thu lao động phổ thông nông thôn Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG d Cân bằng thị trường lao động Việt Nam  Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó nền kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo  Người lao động trong doanh nhiệp nhà nước được hưởng lương theo thang, bảng lương do Chính phủ quy định  Lao động trong khu vực... các ngành công nghiệp mà yêu cầu lao động phải có trình độ ngoại ngữ Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG c Cung - cầu lao động Việt nam (tt)  Trong khi đó, vẫn còn dư thừa 1 số lượng lớn lao động giản đơn chưa qua đào tạo, lực lượng lao động này chủ yếu chuyển dịch lao động dư thừa ở nông thôn ra thành thị, không có tay nghề nên rất khó tìm được việc làm tại các nhà máy ở thành thị do xu hướng hiện nay các nhà... việc làm sẽ làm cho đường cầu lao động dịch chuyển lên, tức là sẽ tạo ra cân bằng mới  Cụ thể số lao động được thuê mướn tăng lên do trợ cấp sẽ khuyến khích doanh nghiệp thuê mướn thêm lao động, mức lương cân bằng tăng lên Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 3 Mức lương tối thiểu $ S W W* Do E E* LAO ĐỘNG Es • W mức lương min, DN giảm việc làm từ E* ~ E Nhưng lương cao hơn, làm lao động tăng Luong min, tao... nông thôn nên đã quen với lao động tự do, tản mạn, chưa có tác phong của nền công nghiệp, không theo kịp nhịp độ sản xuất Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG c Cung - cầu lao động Việt nam  Những năm vừa qua , thị trường lao động Việt Nam đã hình thành và phát triển, lực lượng lao động khá dồi dào nhưng rất nhiều doanh nghiệp lại kêu thiếu nhân lực  Sự khan hiếm tập trung ở số lao động có trình độ, kỹ năng làm... việc làm tăng hay giảm  Còn trong thị trường lao động khu vực ngoài nhà nước thì việc thay đổi cân bằng cung cầu lao động sẽ làm ảnh hưởng đến cả 2 nhân tố là lương và số lượng việc làm Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG 2 Các biện pháp để cải thiện tình hình lao động VN a Triển khai chương trình dạy nghề thực hành cao b Chính sách tiền lương c Tạo việc làm Nhóm 7 KINH TẾ LAO ĐỘNG a Triển khai chương trình dạy . TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 NỘI DUNG I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. II. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG . III. CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG. TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 1. Th c tr ng lao đ ng Vi t Namự ạ ộ ệ a. Đội ngũ lao động b. Chất lượng lao động Việt Nam c. Cung - cầu lao động Việt Nam d. Cân bằng thị trường lao động. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG . IV. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM. 3 KINH TẾ LAO ĐỘNG KINH TẾ LAO ĐỘNG Nhóm 7 I. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NGẰ Ị ƯỜ Ộ I. CÂN B NG TH TR NG LAO Đ NGẰ Ị ƯỜ Ộ  Nếu thị trường có

Ngày đăng: 03/04/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUYẾT TRÌNH

  • NỘI DUNG

  • I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • II. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

  • 1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tranh riêng biệt

  • 1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tranh riêng biệt (tt)

  • Slide 7

  • 2. Cân bằng trong một thị trường lao động không có tính cạnh tranh

  • a. Doanh nghiệp độc quyền mua

  • b. Doanh nghiệp độc quyền bán

  • III. CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • 1. Thuế lương bổng

  • 1. Thuế lương bổng (tt)

  • 2. Trợ cấp việc làm

  • 2. Trợ cấp việc làm (tt)

  • 3. Mức lương tối thiểu

  • 3. Mức lương tối thiểu (tt)

  • Slide 18

  • IV. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

  • 1. Thực trạng lao động Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan