Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng.doc

84 2.3K 15
Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng.doc

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO), khả cạnh tranh ngân hàng nước với ngân hàng nước với ngân hàng nước gay gắt Để hội nhập phát triển bền vững ngân hàng nói chung chi nhánh Láng Hạ nói riêng cần chủ động tích cực chuẩn bị điều kiện tham gia thị trường tài quốc tế thơng qua hoạt động phát hành cổ phiếu, xây dựng chiến lược phát triển quan hệ ngân hàng, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống giao dịch điện tử Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại; giống hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng có thời gian hồn vốn dài, liên quan đến điều kiện kinh tế diễn biến tương lai nên độ rủi ro cao Hình thức pháp lý quan hệ tín dụng hợp đồng tín dụng, hợp đồng tín dụng sử dụng lâu kinh tế thị trường ln có thay đổi nên văn ban hành để điều chỉnh hợp đồng tín dụng khơng cịn phù hợp Và hợp đồng tín dụng chủng loại hợp đồng kinh tế Do đó, hợp đồng tín dụng cịn nhiều vướng mắc như: chủ thể có thẩm quyền ký kết, vấn đề bảo đảm tiền vay, phân biệt hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay Hoàn thiện việc ký kết thực hợp đồng tín dụng cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng Vì vậy, tơi chọn đề tài: Chế độ pháp lý thực tiễn việc ký kết, thực hợp đồng tín dụng chi nhánh ngân hàng No& PTNT Láng Hạ Cuối xin chân thành cảm ơn tận tình bảo thầy cơ: TS Nguyễn Thị Thanh Thủy; THS Vũ Văn Ngọc chị Nguyễn Thị Hoài Anh- Cán hướng dẫn thực tập giúp đỡ ban lãnh đạo chi nhánh tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG I Lý luận chung hợp đồng tín dụng Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng định nghĩa thoả thuận lời nói (hoặc văn bản) hai hay nhiều chủ thể có đủ lực pháp luật lực hành vi, nhằm xác lập, thực hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý định sở phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Từ quan niệm chung hợp đồng, vào chất hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng, đưa định nghĩa hợp đồng tín dụng sau: Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm 1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng ngân hàng dạng hợp đồng vay, mang đặc điểm hợp đồng vay tài sản nói chung Đặc điểm thể chỗ hợp đồng tín dụng ngân hàng hợp đồng đơn vụ theo quy định khoản 2- điều 405 Bộ luật dân Điều có nghĩa hợp đồng tín dụng ngân hàng có bên tín dụng có quyền u cầu bên khách hàng có nghĩa vụ phải trả đầy đủ số nợ tín dụng đến hạn nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng có điểm đặc thù so với hoạt động kinh doanh khác nên hợp đồng tín dụng ngân hàng có đặc điểm riêng Ngoài đặc điểm chung loại hợp đồng, hợp đồng tín dụng cịn có số dấu hiệu đặc trưng sau để phân biệt với chủng loại hợp đồng khác giao lưu dân thương mại Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Về chủ thể hợp đồng tín dụng Một bên tham gia hợp đồng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định, với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên (bên vay) doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thoả mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định luật tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp, luật ngân hàng…và văn quy phạm pháp luật Đây điểm khác hợp đồng tín dụng với hợp đồng vay khác Tổ chức tín dụng u cầu khách hàng vay vốn hợp đồng tín dụng phải thoả mãn số điều kiện định tư cách pháp lý khả tài như: khách hàng vay phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phải chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật phải có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết 1.2.2 Đối tượng hợp đồng tín dụng Về nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thoả thuận, ghi rõ văn hợp đồng; ngồi cịn có giấy tờ có quyền sử dụng đất, tài sản khác nhà ở… 1.2.3 Hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Sở dĩ theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Nếu thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn Vì mà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thường xảy với số lượng tỷ lệ lớn so với đa số loại hợp đồng khác Tính rủi ro xuất phát từ đặc thù đối tượng hợp đồng tín dụng ngân hàng, đặc thù hai bên chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng Hợp đồng tín dụng ngân hàng khác với hợp đồng vay tài sản pháp luật dân chỗ đối tượng hợp đồng tín dụng ngân hàng tiền tệ, đối tượng hợp đồng vay tài sản tiền vật Tiền tệ với chức phương tiện tốn giúp cho khách hàng vay ngân hàng sử dụng chúng cách dễ dàng, chí sử dụng chúng ngồi mục đích mà họ cam kết với ngân hàng xin vay Mặt khác, với tư cách tổ chức Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trung gian tài chính, nhịp cầu kết nối nguồn cung cầu vốn tiền tệ, tổ chức tín dụng điều tiết từ nơi tạm thời thừa vốn sang tạm thời thiếu vốn, áp dụng biện pháp thích hợp để huy động vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội để tạo nên nguồn vốn cho vay Trên sở nguồn vốn tự có nguồn vốn huy động, tổ chức tín dụng thơng qua hợp đồng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng vay thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, chức trung gian tổ chức tín dụng mà rủi ro hoạt động kinh doanh khách hàng vay ảnh hưởng đến tổ chức tín dụng Ngồi ra, tín dụng ngân hàng hình thành chủ yếu sở tiền gửi dân chúng, nên rủi ro tín dụng ngân hàng khơng ảnh hưởng đến ngân hàng mà ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền vào ngân hàng xã hội Còn hợp đồng vay tài sản phát sinh giao dịch dân sự, người cho vay dùng tài sản vay nên rủi ro xảy người cho vay phải gánh chịu hậu Rủi ro không làm ảnh đến người khác xã hội hợp đồng tín dụng Đặc trưng tạo cho hợp đồng tín dụng có nét đặc thù điều kiện chặt chẽ chủ thể, hình thức hợp đồng, biện pháp bảo lãnh 1.2.4 Về chế thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng Trong hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đó, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền yêu cầu bên vay phải thực nghĩa vụ 1.2.5 Hợp đồng tín dụng hợp đồng ln nhằm mục đích thu lợi nhuận Khác với hợp đồng vay tài sản yếu tố lãi suất yếu tố bắt buộc, mà phụ thuộc vào thoả thuận bên Trong hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng thu lợi nhuận khơng nhằm mục đích bù đắp cho chi phí cho hoạt động như: trả lãi tiền gửi, trả lương cho nhân viên… mà nhằm bảo đảm cho hoạt động đặc trưng mang tính rủi ro cao mình, bù đắp cho rủi ro Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xảy tổ chức tín dụng Như vậy, việc thu lợi nhuận khơng xuất phát từ lợi ích tổ chức tín dụng, mà cịn xuất phát lợi ích người gửi tiền lợi ích xã hội 1.2.6 Hợp đồng tín dụng ký kết hình thức văn Hợp đồng tín dụng địi hỏi văn phạm việc soạn thảo hợp đồng phải dứt khốt, rõ ràng, ngắn gọn, đủ ý ngơn ngữ phải xác, cụ thể Hình thức văn đặc trưng hợp đồng tín dụng Mặc dù hợp đồng tín dụng hình thành sở tín nhiệm, tin cậy lẫn nhau, song tính chất phức tạp quan hệ tín dụng ngân hàng xuất phát từ tính rủi ro cao, từ đặc thù đối tượng, chủ thể quan hệ đó, mà hợp đồng tín dụng thiết phải thể văn 1.2.7 Hợp đồng tín dụng ngân hàng hợp đồng ưng thuận Hợp đồng tín dụng phát sinh hiệu lực sau bên giao kết hợp đồng hình thức văn theo quy định pháp luật Trong trường hợp bên chưa trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, phát sinh quyền yêu cầu bên bên việc thực hợp đồng Còn hợp đồng vay khác luôn hợp đồng thực tế, nghĩa hợp đồng có hiệu lực bên thực hành vi chuyển giao cho đối tượng vay mà họ thoả thuận 1.3 Phân loại Hợp đồng tín dụng phân loại dựa nhiều tiêu chí khác như: 1.3.1 Căn vào tính chất mức độ an toàn khách vay hợp đồng tín dụng - Hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản thoả thuận văn tổ chức tín dụng với khách hàng, theo tổ chức tín dụng chấp thuận để khách hàng sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có hồn trả bảo đảm nghĩa vụ tài sản người vay người thứ ba theo đồng ý người - Hợp đồng tín dụng khơng có bảo đảm tài sản thoả thuận văn tổ chức tín dụng khách hàng, theo tổ chức tín dụng chấp thuận để khách hàng sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoàn trả, dựa tín nhiệm người mà khơng phải tài sản bảo đảm 1.3.2 Căn vào chất hợp đồng chia thành Mặc dù luật tổ chức tín dụng không trực tiếo quy định sở để phân định, theo quy định pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 vào chủ thể ký kết mục đích chủ thể giao kết hợp đồng, hợp đồng tín dụng ngân hàng tồn hai hình thức: + Hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế: hợp đồng tín dụng giao kết tổ chức tín dụng khách hàng chủ thể kinh doanh như: doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, người làm công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hộ gia đình…và việc giao kết hợp đồng tín dụng nhằm mục đích kinh doanh +Hợp đồng tín dụng hợp đồng dân sự: hợp đồng tín dụng giao kết tổ chức tín dụng với khách hàng mà khơng phải chủ thể kinh doanh chủ thể kinh doanh việc giao kết hợp đồng tín dụng khơng nhằm mục đích kinh doanh như: tiêu dùng, học tập… Việc phân loại có ý nghĩa để xác định sở pháp lý thích hợp cho việc giao kết hợp đồng xác định thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp xảy từ quan hệ hợp đồng tín dụng 1.3.3 Căn vào thời hạn cho vay chia thành + Hợp đồng tín dụng ngắn hạn: hợp đồng tín dụng mà thời hạn cho vay 12 tháng + Hợp đồng tín dụng dài hạn: hợp đồng tín dụng có thời hạn cho vay từ năm trở lên Nội dung hợp đồng tín dụng Nội dung hợp đồng tín dụng tổng thể điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể cam kết với cách tự nguyện, bình đẳng khơng vi phạm điều cấm pháp luật khơng trái với đạo đức xã hội Nội dung hợp đồng tín dụng phải bên tự định đoạt nguyên tắc đồng thuận ý chí; thoả mãn điều kiện: Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các điều khoản hợp đồng tín dụng phải bên soạn thảo tinh thần tự nguyện, bình đẳng bên có lợi - Các điều khoản hợp đồng tín dụng phải phản ánh ý chí đích thực bên giao kết phải phù hợp với quy định pháp luật - Các điều khoản hợp đồng tín dụng phải kết đồng ý bên giao kết Sự hồ hợp ý chí chung bên ký kết điều kiện để đảm bảo cho hữu hiệu hợp đồng tín dụng Trái lại, điều khoản hợp đồng tín dụng mà có cớ chứng minh khơng có đồng thuận bên lập ước điều khoản bị coi vơ hiệu Nội dung hợp đồng tín dụng bao gồm: 2.1 Điều kiện vay - Phải tổ chức có tư cách pháp nhân, mở tài khoản tổ chức tín dụng cho vay, hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động quản lý theo quy định quan có thẩm quyền pháp luật Nhà nước - Sản xuất kinh doanh phải có lãi chấp hành nghiêm chỉnh sách nhà nước - Có đủ vốn tự có theo mức quy định, vốn vay để bổ sung vào tổng mức vốn lưu động cần thiết - Chấp nhận thực thi quy định thể lệ tín dụng Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng cho vay vốn 2.2 Mục đích sử dụng vốn vay Các bên cần ghi rõ vốn vay sử dụng vào mục đích gì; sản xuất mặt hàng vào hợp đồng tín dụng Việc thoả thuận điều khoản hợp đồng tín dụng xem giải pháp đảm bảo an toàn vốn cho người đầu tư tổ chức tín dụng, nhằm tránh trường hợp bên vay sử dụng vốn cách tuỳ tiện vào mục đích phiêu lưu, mạo hiểm Để bảo đảm lợi ích hai bên đảm bảo cho đồng vốn đầu tư sử dụng cách hiệu quả, bên thoả thuận mục đích sử dụng vốn vay xét thấy thời điều kiện sử dụng vốn thay đổi Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3 Phương thức toán tiền vay Đây điều kiện quan trọng liên quan trực tiếp đến việc thu hồi vốn lãi cho vay Do đó, bên cần phải thoả thuận rõ ràng số tiền vay trả theo phương thức như: trả toàn lần, theo kỳ hạn hay hoàn trả dần… 2.4 Điều khoản đối tượng hợp đồng Trong điều khoản bên phải thoả thuận số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả hợp đồng tín dụng đáo hạn 2.5 Thời hạn vay Thời hạn vay khoảng thời gian tính từ khách hàng bắt đầu nhận tiền vay thời điểm trả hết nợ gốc lãi tiền vay thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Các bên phải ghi rõ hợp đồng tín dụng ngày, tháng, năm trả tiền, phải trả sau Nếu gia hạn hợp đồng bên dự liệu trước khả hợp đồng tín dụng, cịn thời gian gia hạn tiến hành thoả thuận sau trình thực hợp đồng tín dụng Kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian thời hạn cho vay thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn tiền vay cho tổ chức tín dụng 2.6 Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Đây điều khoản mang tính chất thường lệ, bên có quyền thoả thuận biện pháp giải tranh chấp Nếu hợp đồng tín dụng khơng ghi điều khoản việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thực theo quy định pháp luật Hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng tín dụng 3.1 Hình thức Theo quy định Điều 51 luật tổ chức tín dụng, hợp đồng tín dụng phải ký kết văn có giá trị pháp lý Sở dĩ pháp luật quy định ưu điểm sau việc ký kết hợp đồng tín dụng văn bản: Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Hợp đồng tín dụng giao kết văn tạo chứng cụ thể cho việc thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng - Việc giao kết hợp đồng tín dụng văn thực chất công bố cơng khai, thức mối quan hệ pháp lý người lập ước người thứ ba biết rõ việc lập ước mà có phương cách xử hợp lý, an toàn trường hợp cần thiết - Việc giao kết hợp đồng tín dụng văn khiến cho quan có trách nhiệm quyền thi hành công vụ tốt Chẳng hạn việc thu thuế, lệ phí, kiểm tra, tra tài chính, kiểm soát hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh thương trường 3.2 Thời điểm có hiệu lực 3.2.1 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng - Chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng có lực hành vi dân sự: Điều kiện quy định nhằm loại bỏ giao dịch dân xác lập người khơng có bị hạn chế lực hành vi Việc quy định điều kiện chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi trước nguy bị xâm hại bên đối ước Đối với chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng cá nhân lực hành vi dân chủ thể hiểu khả cá nhân hành vi thực quyền nghĩa vụ dân Đối với chủ thể hợp đồng tín dụng pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác lực hành vi dân chủ thể hiểu khả thực quyền, nghĩa vụ pháp lý thông qua người đại diện hợp pháp cho chủ thể - Mục đích nội dung hợp đồng tín dụng khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Với điều kiện nhằm mục đích bảo vệ lợi ích chung trật tự cơng cộng, tránh xâm hại bên tham gia hợp đồng lợi ích riêng họ Nội dung hợp đồng tín dụng coi hợp pháp Bùi Thị Nga Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp điều khoản hợp đồng tín dụng khơng vi phạm điều cấm mà pháp luật quy định không trái với quy tắc giá trị đạo đức xã hội thừa nhận - Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự do: hợp đồng tín dụng coi khơng có đồng thuận thoả thuận bên bị khiếm khuyết nhầm lẫn, lừa dối, lừa gạt…khi giao kết hợp đồng Nhưng khiếm khuyết phải có ảnh hưởng mang tính định đến ý chí giao kết hợp đồng bên coi kiện pháp lý làm cho hợp đồng tín dụng vơ hiệu - Hình thức hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định pháp luật ngân hàng: Điều kiện quy định văn pháp luật ngân hàng nhằm mục đích ngăn ngừa rủi ro tín dụng bảo đảm an tồn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tổ chức tín dụng Theo quy định pháp luật hành, hợp đồng tín dụng phải giao kết văn có hiệu lực pháp lý ràng buộc bên Về nguyên tắc khoản vay bảo đảm tài sản hợp đồng bảo đảm phải ký, có hiệu lực trước với ngày ký hợp đồng tín dụng Trường hợp hợp đồng tín dụng ký trước hợp đồng bảo đảm vốn vay giải ngân sau hợp đồng bảo đảm có hiệu lực Nhưng nhiều hợp đồng tín dụng ngân hàng khách hàng thoả thuận “hợp đồng tín dụng có hiệu lực kể từ ngày ký hợp đồng bảo đảm kể từ ngày hợp đồng bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Giao dịch bảo đảm thực chất hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản, theo bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm việc dùng bảo đảm thực nghĩa vụ dân Do vậy, cán tín dụng hiểu bên thoả thuận giao dịch bảo đảm điều kiện có hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm, giao dịch bảo đảm bị vơ hiệu dẫn đến hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu Nếu khơng thoả thuận ngày có hiệu lực hợp đồng tín dụng sau với ngày có hiệu lực hợp đồng bảo đảm bên cịn lựa chọn ngày có hiệu lực hợp đồng tín dụng trước ngày có hiệu lực hợp đồng bảo đảm Sự thoả thuận khơng an tồn cho ngân hàng thu hồi vốn sau hợp đồng tín dụng có hiệu lực vốn vay giải Bùi Thị Nga 10 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quốc tế; việc Bộ luật dân hạn chế lãi suất cho vay mà khơng có loại trừ số lĩnh vực đặc thù điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành khơng cịn phù hợp với chủ trương sách Đảng, khơng cịn qn với chế điều hành lãi suất hành NHNN Vì vậy, Bộ tư pháp- Cơ quan soạn thảo Bộ luật dân năm 2005 cần xem xét quy định lãi suất vay khoản điều 476Bộ luật dân năm 2005 để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi theo hướng không áp dụng quy định - Để giúp cho trình ký kết thực hợp đồng tín dụng thuận lợi, nhanh chóng trước tiên Nhà nước cần ban hành luật rõ ràng; có văn hướng dẫn cụ thể để tránh tình trạng hiểu sai luật, gây thời gian, chấp hành không luật quy định Nhà nước cần phải tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp; cần hoàn thiện, thống văn luật, sách để hạn chế chồng chéo để tạo sở ổn định pháp lý vững giúp cho khách hàng vay yên tâm vay, giúp cho cán tín dụng khơng có thái độ ưu tiên khách hàng doanh nghiệp Nhà nước - Các Bộ, ngành, trung ương cần có giải pháp tháo gỡ chi nhánh thực phân loại khách hàng theo văn số 1261/NHNO- TD ngày 13/ 04/ cịn nhiều khách hàng truyền thống khơng đủ điều kiện vay Đây lượng khách hàng quan trọng để lượng khách hàng chi nhánh phải tìm kiếm khách hàng khác để thu hút nguồn vốn cho vay; vây, phải nhiều chi phí, thời gian để quảng cáo cho khách hàng - Cần sửa đổi luật ngân hàng Nhà nước luật tổ chức tín dụng, xây dựng sách, quy định cấp phép, tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng phù hợp với cam kết lộ trình gia nhập WTO Hồn thiện quy định nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng mới, cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế ,… Vì hệ thống luật ngân hàng thiếu đồng bộ, chưa đồng số điểm chưa phù hợp thông lệ quốc tế, pháp lệnh ngân hàng số hạn chế tạo phân biệt loại hình tổ chức tín dụng gây cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng không với hệ thống ngân Bùi Thị Nga 70 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng Việt Nam mà với chi nhánh Láng Hạ Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo bình đẳng cho tổ chức tín dụng thành phần kinh tế - Đề nghị trung ương linh hoạt điều chỉnh lãi suất vốn đặc biệt chi nhánh thừa vốn lãi suất huy động vốn thị trường ngày tăng cao; cần có chế quản lý khách hàng để làm giảm tình trạng cạnh tranh không lành mạnh chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp hệ thống dẫn đến tranh giành khách hàng làm uy tín, vị ngân hàng nơng nghiệp - Chính phủ cần quy định rõ ngày có hiệu lực hợp đồng tín dụng: Cần sửa đổi Khoản 2, điều 16 nghị định số 165/1999/NĐ- CP ngày 19/11/1999 Chính Phủ thành “giao dịch bảo đảm bị vơ hiệu không làm ảnh hưởng đến hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm” không quy định thêm trường hợp loại trừ giữ nguyên khoản 2, điều 16 nghị định số 165, văn hướng dẫn phải quy định rõ giao dịch bảo đảm điều kiện có hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm - Vấn đề hợp đồng tín dụng có bị vơ hiệu khơng có tài sản bảo đảm: nay, điều 7- quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành kèm theo định số 324/1998/QĐ- NHNN1 ngày 30/9/1998 Thống đốc ngân hàng Nhà nước tiếp tục quy định điều kiện vay vốn tổ chức tín dụng khách hàng phải thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ, hướng dẫn ngân hàng Nhà nước Mặc dù luật tổ chức tín dụng vào đời sống có nghị định Chính phủ bảo đảm tiền vay số 178/NĐ- CP ngày 29/12/1999; không viện dẫn ban hành Bộ luật dân nên gây nhiều khó khăn, lúng túng cho tổ chức tín dụng - Hoạt động ngân hàng loại hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao nhiều so với loại hình kinh doanh khác thường có ảnh hưởng sâu sắc mang tính chất dây chuyền kinh tế Hoạt động kinh doanh tiền tệ loại hoạt động kinhdoanh đặc biệt tổ chức tín dụng phải tiến hành huy động vốn người khác để cấp tín dụng cho khách hàng nguyên tắc tổ chức tín dụng Bùi Thị Nga 71 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp địi tiền người vay sau thời gian định nên yếu tố thời gian tạo khả rủi ro cao cho hoạt động ngân hàng, kéo theo rủi ro kinh tế Vì vậy, hoạt động ngân hàng thường điều chỉnh kiểm soát chặt chẽ đạo luật riêng biệt quan lập pháp ban hành, nhằm bảo đảm cho hoạt động an toàn, hiệu hạn chế rủi ro Mặc dù có văn quản lý nhà nước hoạt động tín dụng, việc văn bản, quy định ban hành ra, vào thực tiễn không chặt chẽ số người tổ kiểm soát bị tha hoá đạo đức ăn hối lộ, nhũng nhiễu, hách dịch Đối với Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam - Việc đăng ký làm ngân hàng phục vụ giải ngân dự án ODA chi nhánh với ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam cịn chồng chéo gây khó khăn việc triển khai hoạt động với ngành - Đề nghị Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nên tập trung làm đầu mối việc vay tổ chức tín dụng, không nên để chi nhánh tự vay làm thời gian, chi phí lại giao dịch với bên cho vay; làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chi nhánh - Hiện thời gian trước mắt; doanh nghiệp vừa nhỏ lực lượng khách hàng chủ yếu ngân hàng thương mại Do đó, làm tốt cơng tác quản lý vay góp phần nâng cao chất lượng hiệu tín dụng Tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ có điểm khác biệt với tín dụng doanh nghiệp có quy mô lớn chỗ số tiền vay thấp, số lượng vay nhiều, chi phí nghiệp vụ rủi ro cao nên ngân hàng thương mại ban hành văn quy định quy trình thẩm định cho vay phù hợp - Mặc dù, Ngân hàng No& PTNT Việt Nam thường xuyên ban hành văn pháp luật để điều chỉnh phù hợp với kinh tế Quy chế cho vay khách hàng có nhiều thay đổi năm 1997 có Quyết định số 1627, đến năm 2002 thay đổi văn số 72, đến năm 2004 có Quyết định số 124/QĐHĐQT- TD ngày 13/4/2004 việc sửa đổi, bổ sung số điều định 72/ QĐ- HĐQT- TD ban hành quy định cho vay khách hàng Quyết định số Bùi Thị Nga 72 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 300/QĐ- HĐQT- TD quy định việc thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống ngân hàng No& PTNT Việt Nam phù hợp với điều kiện khách hàng hệ thống ngân hàng Nhưng việc định cịn chậm trễ, khơng kịp thời đến lúc định việc áp dụng khơng cịn phù hợp Do luật nước ta ban hành văn thường dựa vào thực tiễn diễn để ban hành cho phù hợp kinh tế thị trường có nhiều biến động, khơng phải lúc giống Đối với Ngân hàng Nhà nước - Vốn xã hội tự nhiên có ngày, tháng mà q trình tích tụ từ nhiều hình thức hoạt động cụ thể; cần có chương trình dài hạn mang tính tổng thể để xây dựng, sử dụng vốn xã hội có hiệu VÌ vậy, NHNN thời gian tới nên xem xét, tổ chức hội thảo cấp ngành chuyên đề xây dựng phát triển vốn xã hội hoạt động ngân hàng để đặt móng cho việc nghiên cứu, phát triển cụ thể hoá nội dung vốn xã hội - Nhà nước cần tiến hành cơng tác hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng cách phát huy vai trị điều phối thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng CIC trung tâm thơng tin tín dụng CIC thuộc vụ tín dụng ngân hàng Việt Nam với nhiệm vụ thu thập thông tin quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng thành viên với doanh nghiệp lớn; thẩm định khoản vay lấy thơng tin hoạt động tín dụng khách hàng từ trung tâm thơng tin Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước tra việc cung cấp thông tin tổ chức tín dụng cần phải xác; thơng tin sai lệch cần có biện pháp xử lý phạt tiền, từ chối cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng - Cần sửa đổi ban hành số chế tín dụng cho phù hợp với điều kiện bên môi trường pháp lý Việt Nam điều kiện chế thị trường nay, chế cho vay thủ tục cho vay Ngân hàng Nhà nước phải kiểm sốt lãi suất, cơng bố, cơng khai lãi suất thông tin đại chúng, sở tham khảo lãi suất thị trường; áp dụng biện pháp để kiểm soát biến Bùi Thị Nga 73 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động lãi suất thị trường Việc xác định lãi suất tín dụng phải phù hợp với định luật ngân hàng, luật tổ chức tín dụng văn khác - Ngân hàng Nhà nước cịn hệ thống hóa kiến thức thẩm định tín dụng, quy trình cho vay; đưa tiêu chuẩn hóa ngành lĩnh vực giúp cho cán tín dụng có định cho vay từ giúp cho q trình ký kết thực hợp đồng tín dụng thuận lợi hơn, nhanh chóng Đối với chi nhánh - Về công tác nguồn vốn tín dụng: Xây dựng ban hành tiêu chuẩn đánh giá khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân phù hợp với thị trường Có chế chi thưởng hợp lý cho đơn vị cá nhân làm tốt công tác huy động vốn mang lại hiệu cao thưởng tiền quà, khuyến khích họ làm tốt cách khen họ trước tồn thể chi nhánh, đề bạt lên vị trí cao hơn,…bên cạnh có hành vi sai phạm, tuỳ mức độ mà xử lý cho phù hợp nhắc nhở, xử lý kỷ luật - Về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Trong đào tạo nên tập trung đào tạo nhiệm vụ cụ thể; có đánh giá lại hiệu cơng việc đào tạo; cho cán tín dụng học thêm, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng trường đại học trường ĐH Kinh tế, Học viện ngân hàng…Những người học truyền đạt lại cho cán khác không học; chi nhánh cần có kế hoạch việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán học để nâng cao trình độ chun mơn nhằm giúp cho việc hướng dẫn khách hàng tốt Bên cạnh cán tín dụng phải cập nhật vấn đề liên quan đến kinh tế, sách kinh tế thay đổi sách tiền tệ; ln cập nhật văn pháp luật ban hành để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với kinh tế mà kinh tế ln có thay đổi Tổ chức nhiều hình thức trao đổi thảo luận hội sở chi nhánh, chi nhánh địa bàn Thực giao kế hoạch định biên lao động linh hoạt, mềm dẻo, mang tính dài để chi nhánh đảm bảo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động chi nhánh thời kỳ Bùi Thị Nga 74 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Về phát triển sản phẩm dịch vụ: Đảm bảo chất lượng chương trình cơng nghệ để chi nhánh thực phục vụ khách hàng nhanh chóng Hồn thiện giai đoạn hai dự án đại hóa phân hệ cịn lại để chi nhánh cung cấp cho khách hàng dịch vụ có tiện ích ưu việt chương trình; đồng thời khai thác kịp thời thông tin liên quan tới hoạt động chi nhánh, đảm bảo hoạt động quản lý điều hành nhanh chóng, xác Tập trung phát triển sản phẩm, đặc biệt sản phẩm dựa cơng nghệ đại, có tính cạnh tranh mạnh với ngân hàng khác Đồng thời sản phẩm phải có tính mở để chi nhánh vận dụng linh hoạt Nối mạng liên kết với ngân hàng khác việc toán thẻ để mở rộng dịch vụ khách hàng nghiên cứu để đưa dịch vụ thẻ tín dụng Chi nhánh cần tiến hành phân khúc thị trường khách hàng để xây dựng cách hợp lý thị trường khách hàng mục tiêu, để có chiến lược kinh doanh phù hợp - Công tác giám sát sau cho vay thực cần xem trọng; đó, thực tế dẫn đến trường hợp nợ xấu phát sinh thu hồi chậm không thu gây thiệt hại vốn tài sản ngân hàng Để nâng cao chất lượng hiệu tăng quy mô đầu tư, hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng doanh nghiệp; chi nhánh phải tăng cường giám sát vay đề biện pháp hữu hiệu xử lý vay có vấn đề - Tổng dư nợ năm 2004 2,200 tỷ đồng, năm 2005 1,876 tỷ đồng; năm 2006 2,057 tỷ đồng Như vậy, chi nhánh cần thu hút nhiều khách hàng hơn, tham gia vào hội trợ triển lãm giới thiệu chi nhánh Như vậy, nhiều khách hàng biết đến chi nhánh hơn, tạo thoải mái, an tồn cho họ, khuyến khích khách hàng đợt khuyến mại gửi tiền tiết kiệm miễn phí thẻ ATM, kết hợp với doanh nghiệp khác cách khách hàng mua hàng doanh nghiệp với mức theo yêu cầu thẻ ATM miễn phí có sẵn tiền tài khoản… - Cán tín dụng cần phải tiến hành kiểm tra thường xuyên để sớm nhận dấu hiệu báo động dẫn đến không đề biện pháp khắc phục kịp thời tình hình hoạt động tín dụng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, không tránh Bùi Thị Nga 75 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khỏi rủi ro phát sinh nợ xấu Cán tín dụng cần mạnh dạn thừa nhận sai sót, có quan điểm tích cực hành động với tinh thần trách nhiệm cao theo quy trình quản lý vay khoa học, chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng hiệu tín dụng - Sau giải ngân cho khách hàng, cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đánh giá tiến độ thực phương án vay vốn, giúp cho cán tín dụng phát sớm vấn đề phát sinh, kịp thời đề biện pháp xử lý thích ứng với tình hình - Trong thời gian tới, để hoạt động kinh doanh ngoại tệ hướng, trở thành mạnh ngân hàng Chi nhánh cần tập trung khai thác khách hàng xuất mở rộng dịch vụ chi trả kiều hối đồng thời lựa chọn mức tỷ giá phù hợp nhằm khai thác nhiều nguồn ngoại tệ mạng lại thu nhập cao hoạt động kinh doanh ngoại tệ cho chi nhánh - Chi nhánh cần phải thu thập thông tin doanh nghiệp cách xác, đầy đủ cách tận dụng triệt để lần gặp gỡ chủ doanh nghiệp họ đến ngân hàng trả lãi thu thập từ người biết đến doanh nghiệp quyền địa phương, bạn hàng có quan hệ mua bán với doanh nghiệp Đến trực tiếp nơi sản xuất kinh doanh sau doanh nghiệp hoàn tất việc đầu tư từ nguồn vốn vay, để biết tinh thần trách nhiệm chủ doanh nghiệp nợ vay ngân hàng, việc sử dụng có mục đích vay hay khơng, đánh giá khả tốn nợ hay khơng doanh nghiệp khả tốn Chất lượng ký kết thực hợp đồng tín dụng phục thuộc nhiều vào độ xác thông tin, chất lượng thông tin khách hàng Chúng ta thấy thơng tin mà ngân hàng nhận khách hàng cung cấp; vậy, người vay cung cấp thơng tin có độ sai lệch định để họ cố gắng vay vốn Vì vậy, để hạn chế ngăn chặn rủi ro trên, chi nhánh Láng Hạ cần tích cực tìm kiếm thơng tin xác biện pháp như: Điều tra thông tin doanh nghiệp xin vay vốn, thu thập thông tin từ bên ngoài, … Bùi Thị Nga 76 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cần hoàn thiện nội dung phương pháp thẩm định: thẩm định toàn diện phương tiện, nội dung dự án nhằm giúp cho trình ký kết thực hợp đồng diễn thuận lợi, rủi ro thấp; nội dung dự án có mối liên hệ mật thiết với nhau, tách rời - Cần xây dựng chiến lược giá cả: xây dựng phương pháp giá phù hợp dựa lãi suất bản, độ rủi ro người vay mối quan hệ với họ, mạnh ngân hàng; sở chi phí nhằm đảm bảo bù đắp vốn đạt lợi nhuận mục tiêu, tối đa hoá lợi nhuận - Đa dạng hoá khách hàng: Chi nhánh cần mở rộng loại khách hàng, quan tâm , tìm kiếm hội cho doanh nghiệp đảm bảo người cần vốn dù thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng mức cần thiết, giúp cho chi nhánh tiếp cận dự án trung, dài hạn, có tính khả thi cao Tổ chức phận chăm sóc khách hàng để tạo cho khách hàng cảm giác tôn trọng đến chi nhánh; hướng dẫn khách hàng khai báo thông tin, trả lời thắc mắc khách hàng; tư vấn, giải thích sản phẩm ngân hàng cho khách hàng biết - Chi nhánh Láng Hạ chi nhánh cổ phần hoá thời gian tới sau cổ phần hoá, chi nhánh cần sàng lọc doanh nghiệp khơng cịn khả trả nợ hạn; doanh nghiệp có dự án kinh tế tốt , có khả phát triển sản xuất chi nhánh nên tiếp tục cho vay Như vậy, giúp doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, doanh nghiệp làm ăn có lãi ban mua bán nợ xấu Bộ tài thu hồi dần số nợ xấu mua từ chi nhánh Láng Hạ Đối với khách hàng vay - Khách hàng cần phải cung cấp đầy đủ, xác thơng tin thân doanh nghiệp yêu cầu mà cán tín dụng đưa ra, thơng tin kế tốn tài chính, giúp cho việc thực ký kết hợp đồng tín dụng thuận lợi, nhanh chóng Thực không cản trở đến việc ký kết thực hợp đồng tín dụng, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp doanh nghiệp kinhdoanh thời gian quan trọng Bùi Thị Nga 77 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Khách hàng vay nên thực chế độ kế tốn đại, xác theo quy định nhà nước; ln tìm hiểu văn pháp luật có liên quan để tránh vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án Do thủ tục rờm rà, lâu giảm khách hàng cần làm giấy tờ có liên quan trước có mẫu giấy đề nghị vay vốn, báo cáo thẩm định đề nghị vay vốn,…như vậy, đỡ thời gian hơn; không ảnh hưởng đến việc thực dự án - Mặc dù văn quy phạm pháp luật Việt Nam vào sống người dân đối tượng khác văn đăng tải mạng trang Web luatvietnam.com.vn; Vietlaw.com.vn;…hoặc báo chí cơng báo, tạp chí tồ án Nhưng khách hàng cập nhật họ ý thức cần phải biết luật ngân hàng, hoạt động tín dụng để họ biết nên làm trước để tránh thời gian thủ tục làm giấy tờ xin vay vốn, báo cáo thẩm định; tránh tranh chấp xảy thiếu hiểu biết luật Vì vậy, khách hàng vay nên tìm đọc, cập nhật văn có liên quan đến việc vay vốn Khách hàng cần xem có khả tốn với chi nhánh hay khơng vay vốn, không khai man, giả dối khai tăng nguồn vốn tự có so với thực tế có, kinh doanh mặt hàng cấm chất ma tuý, vũ khí hay kinh doanh mặt hàng khơng ghi hợp đồng tín dụng… Bùi Thị Nga 78 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Hoàn thiện việc ký kết thực hợp đồng tín dụng vấn đề cấp bách cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Trong thời gian hoạt động chi nhánh Láng Hạ có nhiều cố gắng để hồn thiện việc ký kết thực hợp đồng tín dụng; nhiên việc ký kết thực hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập việc giải ngân khơng kịp thời dự án đầu tư dài hạn; việc thẩm định vay vốn chậm gây thời gian cho khách hàng, Mặc dù chi nhánh có nhiều biện pháp, đề kế hoạch từ trước rút kinh nghiệm trình ký kết thực để tránh rủi ro, hạn chế xảy trình tiếp theo; chưa đạt hiệu cao Để làm cơng tác địi hỏi chi nhánh phải có nghiên cứu sâu sắc, có biện pháp tổng hợp phối hợp với quan chức nhằm giải vấn đề phát sinh Trong thời gian chi nhánh, tơi cố gắng tìm hiểu vấn đề pháp lý thực tiễn ký kết thực hợp đồng tín dụng nêu số giải pháp, kiến Bùi Thị Nga 79 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghị nhằm đóng góp vào việc hồn thiện mơi trường pháp lý cho việc ký kết thực hợp đồng tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Bộ luật dân Luật tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp luật hợp đồng kinh tế Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng II Sách Giáo trình luật ngân hàng- NXB Tư pháp- Hà Nội Giáo trình luật kinh tế- NXB Tư pháp- Hà Nội III Tạp chí: Toà án nhân dân Bùi Thị Nga 80 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Lê Thế Nhơn (Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai), Thời hiệu khởi kiện hợp đồng tín dụng (trang 24), Số 11/2001 - Lê Tự (Toà án nhân dân TP Đà Nẵng), Xác định thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng tín dụng (trang 25), số 9/2001 Dân chủ pháp luật - Nguyễn Văn Phương, Cần quy định rõ điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng (trang 37), số 12/2002 - TS Lê Thị Thu Thuỷ (khoa luật trực thuộc ĐH Quốc Gia Hà Nội), Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng (trang 10), số 12/2002 Nhà nước pháp luật - Lâm Thị Hạnh, Về đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng (trang 52), số (168)/2002 Ngân hàng - Bùi Thanh Quang, Tăng cường quản lý vay để nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ (trang 26), số 3/01 - Nguyễn Văn Phương, cần nới lỏng thời hạn khởi kiện hợp đồng tín dụng (trang 28), số 6/2001 - Vĩnh Lộc, Một số biện pháp nâng cao lực thẩm định dự án đầu tư ngân hàng (trang 34), số 6/2000 IV Tài liệu công ty Các báo cáo kết kinh doanh qua năm 2004, năm 2005, năm 2006 Sổ tay tín dụng ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam Các tài liệu khác liên quan đến hợp đồng tín dụng Bùi Thị Nga 81 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - No& PTNT: nông nghiệp phát triển nông thôn - NHNN: ngân hàng Nhà nước - NHNo: ngân hàng nông nghiệp - DNo: doanh nghiệp - TH: thực - KH: kế hoạch - Đ: đồng - NDT: nhân dân tệ Bùi Thị Nga 82 Lớp Luật kinh doanh 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bùi Thị Nga 83 Lớp Luật kinh doanh 45 ... trực tiếp kí tên vào văn hợp đồng tín dụng Thực hợp đồng tín dụng Thực hợp đồng tín dụng mục đích việc giao kết hợp đồng tín dụng Đây giai đoạn quan trọng nhất, lẽ hợp đồng tín dụng thực nghiêm chỉnh... đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC KÝ KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG I Lý luận chung hợp đồng tín dụng Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng. .. huy động vốn Chi nhánh thực loại hợp đồng hợp đồng tín dụng; hợp đồng bảo đảm tiền vay Hợp đồng tín dụng thực quy định theo mẫu 141 mẫu hợp đồng tín dụng trung, dài hạn; theo mẫu 142 mẫu hợp đồng

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Bảng báo cáo kết quả kinhdoanh về công tác nguồn vốn. Đơn Vị: tỷ đồng - Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng.doc

Bảng b.

áo cáo kết quả kinhdoanh về công tác nguồn vốn. Đơn Vị: tỷ đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng kết quả kinhdoanh tín dụng Đơn vị: tỷ đồng - Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng.doc

Bảng k.

ết quả kinhdoanh tín dụng Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan