Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG pdf

89 276 0
Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG KHOA CƠ BẢN- MAY CÔNG NGHIỆP  BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG GVHD: NGUYỄN THỊ BÉ NĂM SVTT : NGUYỄN THỊ THÙY TRANG MASV : 10161066 LỚP : KTD10A2 Mỹ Tho, ngày 30 tháng 6 năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải,vật chất các giá trị tinh thần cho xã hội. Trong nền kinh tế thị trường,lao động có năng xuất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố góp phần quyết định sự phát triển của đất nước. Do vậy, việc sử dụng lao động hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh chính là tiết kiệm lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp cải thiện đời sống cho nhân dân. Tiền lương là một sản phẩm xã hội được nhà nước phân cho người lao động một cách có kế hoạch căn cứ vào kết quả lao động mà con người đã cống hiến cho xã hội. Hạch toán tiền lương là một bộ phận công việc hết sức quan trọng phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Nó không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp ngân sách, các tổ chức phúc lợi xã hội, đảm bảo tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao động và công bằng quyền lợi cho họ. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay, tùy theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà thực hiện hạch toán tiền lương sao cho chính xác, khoa học, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp người lao động, đồng thời phải đảm bảo công tác kế toán thanh tra, kế toán kiểm tra được dễ dàng, thuận tiện. Chính vì hạch toán tiền lương có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi người cũng như toàn xã hội nên em đã chọn đề tài “kế toán tiền lương các khoản trích theo lương”. Vì thời gian thực tập có hạn nên bài thực tập của em có nhiều sai sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các cô chú, anh chị quý công ty để đề tài em được hoàn thiện hơn. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP   ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Gò Công, ngày… tháng… năm… Cơ quan thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Mỹ Tho, ngày….tháng….năm…. Giáo viên hướng dẫn CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VỀ TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I. VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tọa ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống XH. Lao động là hoạt động đặc trưng nhất, là hoạt động sáng taọ của con người. Là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. - Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại phát triển đối với cuộc sống của con người xã hội. Trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ có ba yếu tố chi phí đó là: lao động của con người cùng với đối tượng lao động tư liệu lao động. Trong ba yếu tố đó thì lao động của con người là yếu tố quan trọng nhất, vì không có yếu tố lao động của con người thì tư liệu lao động đối tượng lao động chỉ là những vật vô dụng. Lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người, sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phụ vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần đảm bảo tái sản xuất lao động, nghĩa là sức lao động con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. II. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TRONG HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Có 2 loại: 1. Cán bộ, công chức, viên chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định tuyển dụng theo luật quy định. 2. Nhân viên hợp đồng do cơ quan đơn vị ký hợp đồng với cá nhân người lao động theo luật quy định. III. Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TỔ CHỨC LAO ĐỘNG - Đối với doanh nghiệp: tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cơ sở đó tính đúng, chính xác, thù lao cho người lao động, thanh toán kịp thời tiền lương các khoản liên quan. - Đối với người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động chất lượng lao động, chấp hành kỹ luật lao động, nâng cao năng suất lao động góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất. - Mỗi khi có hoạt động lao động của con người diễn ra, doanh nghiệp phải chi ra các loại nguyên vật liệu, hao mòn về công cụ dụng cụ cho quá trình sản xuất và thù lao trả cho người lao động ( gọi chung là chi phí ). Chi phí về lao động là một trong ba yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm cho doanh nghiệp làm ra. Chi phí về lao động cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Vì vậy muốn quản lý tốt chi phí sản xuất, trước hết cần quản lý chặt chẽ cho các khoản chi cho lao động phải quản lý từ tiền lương thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là số lượng chất lượng lao động. - Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của quá trình sản suất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho đến cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. IV. CÁC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Khái niệm tiền lương - Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị xuất lao động mà người lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh được thanh toán theo kết quả cuối cùng. - Tùy theo tính chất của lao động mà doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả lương theo thời gian hoặc trả lương theo sản phẩm. 2. Khái niệm nội dung các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương là những khoản trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên trong tháng. Nó có tác dụng hỗ trợ công nhân viên trong những lúc khó khăn dùng cho hoạt động công đoàn. 3. Ý nghĩa của tiền lương: Tiền lương luôn được xem xét dưới hai góc độ: đối với chủ Doanh nghiệp tiền lương là yếu tố sản xuất còn đối với người cung ứng lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ Doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương.Với ý nghĩa này, tiền lương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương tiện tạo giá trị mới hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá trị gia tăng.Về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với trình độ văn minh của xã hội. Trên một góc độ nào đó thì tiền lương là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động đối với gia đình, doanh nghiệp xã hội. 4. Quỹ tiền lương - Khái niệm quỹ tiền lương : Là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công nhân viên của đơn vị do Nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản : + Tiền lương tính theo thời gian + Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế + Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa vụ theo chế độ quy định như : nghỉ phép, thời gian đi học… + Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ. + Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như : thưởng năng suất, thưởng thành tích… + Các khoản học bổng, sinh hoạt phí - Phân loại quỹ tiền lương : Về phương diện hạch toán tiền lương của cán bộ công nhân viên, quỹ tiền lương được chia thành : + Tiền lương chính : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian làm việc, làm việc thực tế bao gồm lương trả theo cấp bậc các phụ cấp kèm theo như : phụ cấp chức vụ, phụ cấp tai nạn, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ… + Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian “họ” được nghỉ được hưởng lương chế độ như : nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp, ngừng công tác do điều kiện khách quan như ốm đau, thai sản… + Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên hợp đồng. V. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG, LẬP SỬ DỤNG KPCĐ, BHXH, BHYT 1. Chế độ nhà nước quy định về tiền lương a. Mức lương tối thiểu: là mức lương chung do nhà nước quy định được áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức: + Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. + Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. + Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý hoạt động theo Luật doanh nghiệp. - Mức lương tối thiểu chung quy định tại nghị định này được dùng làm cơ sở để: + Tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức quy định tại Điều 2 Nghị định này. + Tính trợ cấp kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 trở đi đối với lao động dôi dư theo Nghị định số 91/ 2010/ NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu. - Mức lương tối thiểu được ban hành số: 31/ 2012/ NĐ-CP, ngày 12 tháng 4 năm 2012 được thực hiện từ ngày 01 tháng 05 năm 2012 là 1.050.000 đồng/ tháng. b. Quy định làm thêm giờ căn cứ vào thông tư số:08/2005/TTLT-BNV- BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 Tiền lương giờ dùng làm căn cứ để tính trả tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ được xác định bằng tiền lương của một tháng chia cho số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một tháng. Trong đó: + Tiền lương của một tháng bao gồm: Mức lương hiện hưởng, các khoản phụ cấp lương hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có). Cơ quan, đơn vị được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung thì tiền lương của một tháng cũng được Điều chỉnh tăng thêm tương ứng. + Số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một tháng được xác định bằng số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một ngày nhân với số ngày làm việc tiêu chuẩn trong một tháng. • Số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một ngày là 8 giờ. Riêng đối với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành được thực hiện rút ngắn thời giờ làm việc trong một ngày theo quy định. • Số ngày làm việc tiêu chuẩn trong một tháng là 22 ngày Thời giờ làm việc vào ban đêm được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc; từ 21 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ sáng ngày hôm sau đối với các tỉnh,thành phố từ Đà Nẵng trở vào phía Nam. - Thời giờ làm thêm thực hiện theo quy định tại Nghị định số 109/2002/NĐ- CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Chế độ trả lương làm việc vào ban đêm Điều kiện hưởng: các đối tượng quy định tại điểm 1 mục I Thông tư này có thời giờ thực tế làm việc vào ban đêm theo quy định của cơ quan có thẩm quyền. Cách tính trả lương làm việc vào ban đêm được tính theo công thức sau: Tiền lương Tiền Số giờ thực làm việc vào = lương x 130% x tế làm việc [...]... 334 như sau: Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH các khoản khác đã trả, đã ứng cho công nhân viên - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH các khoản phải trả khác của công nhân viên Dư có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên TK... chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số của thực tế chi phí tiền lương chi phí sản xuất IX KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - Tính lương trợ cấp BHXH - Nguyên tắc tính lương: phải tính lương cho từng người lao động Việc tính lương, trợ cấp BHXH các khoản khác phải trả cho người lao động được thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp - Căn cứ vào các chứng... tiền cần thiết để trả lương kỳ II được tính theo công thức sau: Số tiền tổng số thu phải trả = cho CNV nhập của số tiền - các khoản khấu trừ tạm ứng lương CNV - vào thu nhập của kỳ I CNV X KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ 1 Các tài khoản kế toán chủ yếu * Các tài khoản chủ yếu sử dụng: Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên Kết cấu của tài khoản 334 như sau: Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, ... cứ vào chứng từ “Phiếu nghỉ hưởng BHXH, biên bản điều tra tai nạn lao động”, kế toán tính ra trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên phản ánh vào “Bảng hạch toán BHXH” + Đối với các khoản tiền thưởng của công nhân viên kế toán cần tính toán lập bảng “thanh toán tiền lương để theo dõi chi trả theo chế độ quy định Căn cứ vào “Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả thanh toán. .. Thuế các khoản phải nộp Nhà nước - Kế toán tiền lương, tiền công cho công nhân viên Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên Có TK 111 Tiền mặt Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng Có TK 512 Doanh thu nội bộ - Cuối kỳ kết chuyển số tiền lương của công nhân viên chưa đến nhận kế toán ghi: Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác  Kế toán các khoản trích theo lương - Hàng tháng trích. .. xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Mở sổ kế toán hạch toán lao động , tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đúng chế độ, đúng phương pháp kế toán - Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương, quỹ BHXH,... toán lương cho công nhân viên đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính quy định Kết quả tổng hợp tính toán được phản ánh trong “bảng phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương - Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 kỳ thì số tiền lương trả kỳ I (thường khoản giữa tháng) gọi là số tiền lương. .. TK 334 (nếu có) phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng các khoản khác cho công nhân viên Tài khoản 335 – Chi phí phải trả Kết cấu của tài khoản 338 như sau: Bên Nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ - Các khoản đã chi về KPCĐ - BHXH phải trả cho công nhân viên Bên Có: Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định Dư có: Số còn... 111 Tiền mặt Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng - Khoản BHXH đã chi theo chế độ được cơ quan BHXH hoàn trả Nợ TK 111, 112 Có TK 338 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Phải trả, phải nộp khác Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ QUAN: 1 Quá trình hình thành phát... tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động - Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động sử dụng lao động , tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ - Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ - Tính toán phân bổ chính . NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG KHOA CƠ BẢN- MAY CÔNG NGHIỆP  BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG . vật chất, tinh thần cho con người. IV. CÁC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Khái niệm tiền lương - Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị xuất lao động mà người. lương theo sản phẩm. 2. Khái niệm nội dung các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương là những khoản trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương thực tế phải trả cho cán bộ công nhân

Ngày đăng: 02/04/2014, 23:20

Mục lục

  • CHỨNG TỪ GHI SỔ

  • Ngưòi lập biểu

  • Người lập biểu

  • Phụ trách bộ phận

  • CHỨNG TỪ GHI SỔ

  • Diễn giải

  • Ngày

  • Nợ

  • Người lập biểu

  • Phụ trách bộ phận

  • NHẬT KÝ -  SỔ CÁI

  • Ngày

    • Số dư đầu kỳ

    •  

    •  

    • NHẬT KÝ - SỔ CÁI

    • Ngày

      • Số dư đầu kỳ

      •  

      •  

      • Người ghi sổ

      • NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan