Tài liệu ôn thi kế toán kiểm toán viên 1

106 797 6
Tài liệu ôn thi kế toán kiểm toán viên 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo: Tài liệu ôn thi kế toán kiểm toán viên

Chuyên đề pháp luật kinh tế luật doanh nghiÖp Phần PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp Trong đời sống kinh tế xã hội, doanh nghiệp một thực thể kinh tế - xã hội, có tư cách chủ thể pháp lý độc lập, thực chức chủ yếu hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp chủ thể chủ yếu quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp định nghĩa tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh1 Doanh nghiệp có đặc điểm pháp lý sau đây: Thứ nhất, tổ chức kinh tế, có tư cách chủ thể pháp lý độc lập; Thứ hai, doanh nghiệp xác lập tư cách pháp lý (thành lập đăng ký kinh doanh) theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; Thứ ba, hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chủ yếu lợi nhuận Đó tôn hoạt động doanh nghiệp Sự tồn phát triển doanh nghiệp với tư cách thực thể kinh tế - xã hội, sở thực tiễn cho đời phát triển pháp luật doanh nghiệp Pháp luật doanh nghiệp phận cấu thành quan trọng hệ thống pháp luật kinh doanh Về cấu trúc bên trong, hệ thống pháp luật doanh nghiệp cấu thành quy phạm, chế định pháp luật liên quan đến vấn đề tổ chức doanh nghiệp (gia nhập thị trường, quản trị doanh nghiệp rút khỏi thị trường) Phân loại doanh nghiệp Có 05 cách phân loại doanh nghiệp chủ yếu sau: Thứ nhất, vào tính chất sở hữu mục đích hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp tư doanh nghiệp công Thứ hai, vào tư cách pháp lý doanh nghiệp, doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân Thứ ba, vào phạm vi trách nhiệm tài sản (mức độ chịu trách nhiệm tài sản hoạt động kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp), doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn (Mức Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005 độ, phạm vi trách nhiệm của doanh nghiệp chỉ có ý nghĩa và được áp dụng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản) Thứ tư, vào cấu chủ sở hữu phương thức góp vốn vào doanh nghiệp, doanh nghiệp chia thành: doanh nghiệp chủ sở hữu (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (công ty cổ phần, công ty TNHH thành viên trở lên, công ty hợp danh) Thứ năm, vào loại hình tổ chức hoạt động, doanh nghiệp chia thành: Công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Văn pháp luật thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp Việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp áp dụng theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005 Ngồi có văn liên quan như: Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh; Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Theo quy định pháp luật hành, trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác hồ sơ, trình tự, thủ tục điều kiện thành lập, đăng ký kinh doanh, cấu sở hữu quyền tự chủ kinh doanh, áp dụng theo quy định Điều ước quốc tế Trong trường hợp này, cam kết song phương có nội dung khác với cam kết đa phương áp dụng theo nội dung cam kết thuận lợi doanh nghiệp nhà đầu tư Trường hợp có khác quy định Luật Doanh nghiệp luật đặc thù sau hồ sơ, trình tự, thủ tục điều kiện thành lập, đăng ký kinh doanh; cấu tổ chức quản lý, thẩm quyền quan quản lý nội doanh nghiệp, quyền tự chủ kinh doanh, cấu lại giải thể doanh nghiệp áp dụng theo quy định luật a) Luật Các tổ chức tín dụng; b) Luật Dầu khí; c) Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam; d) Luật Xuất bản; đ) Luật Báo chí; e) Luật Giáo dục; g) Luật Chứng khốn; h) Luật Kinh doanh bảo hiểm; i) Luật Luật sư; k) Luật Công chứng; l) Luật sửa đổi, bổ sung luật nêu luật đặc thù khác Quốc hội thông qua sau Nghị định số 139/2007/NĐ-CP có hiệu lực thi hành Thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Với yêu cầu nguyên tắc tự kinh doanh, thành lập doanh nghiệp coi quyền nhà đầu tư Việc thành lập doanh nghiệp phải thực khuôn khổ pháp luật Các quy định thành lập doanh nghiệp mặt nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước doanh nghiệp Các quy định thành lập doanh nghiệp bao gồm nội dung sau đây: 4.1 Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp Tất tổ chức pháp nhân, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, khơng phân biệt nơi đăng ký địa trụ sở cá nhân, không phân biệt nơi cư trú quốc tịch có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản” Những đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp có quyền góp vốn vào cơng ty, họ khơng thuộc trường hợp sau: - Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; - Các đối tượng khơng quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức2 4.2 Đăng ký kinh doanh Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 Đăng ký kinh doanh thủ tục có ý nghĩa bản, "khai sinh" mặt pháp lý cho doanh nghiệp Theo quy định Điều Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ Đăng ký kinh doanh, việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp thực quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở (gọi chung quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh) Người thành lập doanh nghiệp phải lập nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh 3, đồng thời phải chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thông báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác không quy định Doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đủ điều kiện sau đây: - Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh; - Tên doanh nghiệp đặt theo quy định pháp luật4 ; - Có trụ sở theo quy định; - Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định pháp luật; - Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Khi đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp ghi tên vào sổ đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Đối với ngành, nghề mà pháp luật quy định phải có điều kiện doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có đủ điều kiện theo quy định Điều kiện kinh doanh yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể, thể giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác5 Các hình thức điều kiện kinh doanh Chính phủ quy định Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Nếu doanh nghiệp tiến hành kinh doanh không đủ điều kiện theo quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Giám đốc/Tổng giám đốc (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn), Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc/Tổng giám đốc (đối với công ty cổ phần), tất thành viên hợp danh (đối với công ty hợp danh) chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân (đối với doanh nghiệp tư nhân) phải liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật việc kinh doanh Sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải công bố nội dung đăng ký kinh doanh mạng thông tin doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh loại tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp nội dung chủ yếu sau đây: Xem điều từ Điều 16 đến Điều 23 Luật Doanh nghiệp 2005 Xem điều từ Điều 31 đến Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2005 Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005 4 - Tên doanh nghiệp; - Địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; - Ngành, nghề kinh doanh; - Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền phát hành công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề địi hỏi phải có vốn pháp định; - Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu, thành viên cổ đông sáng lập; - Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; - Nơi đăng ký kinh doanh Trước đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, thành viên sáng lập người đại diện theo ủy quyền nhóm thành viên sáng lập ký kết hợp đồng phục vụ cho việc thành lập doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp người tiếp nhận quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ký kết Nếu doanh nghiệp không thành lập người ký kết hợp đồng hồn toàn liên đới chịu trách nhiệm việc thực hợp đồng Tổ chức lại doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm chia tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi hình thức pháp lý doanh nghiệp Quy định tổ chức lại doanh nghiệp sở pháp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thuận lợi, hiệu đa dạng Quy định tổ chức lại áp dụng cho loại hình doanh nghiệp có khác phù hợp với đặc điểm loại hình doanh nghiệp Luật doanh nghiệp quy định tổ chức lại doanh nghiệp sở vận dụng quy định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách chuyển đổi pháp nhân Bộ luật Dân 5.1 Chia doanh nghiệp Chia doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần, theo cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chia thành số công ty loại Thủ tục chia công ty thực theo Điều 150, Luật Doanh nghiệp Sau đăng ký kinh doanh công ty mới, công ty bị chia chấm dứt tồn Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thoả thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số cơng ty thực nghĩa vụ 5.2 Tách doanh nghiệp Tách doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần, theo cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản công ty có (gọi cơng ty bị tách) để thành lập công ty loại (gọi công ty tách), chuyển phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Thủ tục tách công ty thực theo Điều 151 Luật Doanh nghiệp Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty thành lập, chủ nợ, khách hàng người lao động cơng ty bị tách có thoả thuận khác 5.3 Hợp doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại áp dụng cho tất loại hình cơng ty, theo hai số cơng ty loại (gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Thủ tục hợp công ty thực theo Điều 152, Luật Doanh nghiệp Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị hợp chấm dứt tồn Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp Sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp biện pháp tổ chức lại áp dụng cho tất loại hình cơng ty, theo cơng ty loại (gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Thủ tục sáp nhập công ty thực theo Điều 153, Luật Doanh nghiệp Sau đăng ký kinh doanh, công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập 5.5 Chuyển đổi doanh nghiệp Có nhiều trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp thủ tục cụ thể quy định cho trường hợp chuyển đổi Thủ tục chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (gọi công ty chuyển đổi) thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (gọi công ty chuyển đổi) thực theo Điều 154 Luật Doanh nghiệp Nghị định số 139/2007/ NĐ-CP ngày 05/9/2007 Nghị định quy định việc chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty trách nhiệm hữu hạn Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn Công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi Đối với công ty nhà nước thực theo lộ trình chuyển đổi hàng năm, chậm thời hạn bốn (4) năm kể từ ngày Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực, công ty nhà nước thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Trong thời hạn chuyển đổi, quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 tiếp tục áp dụng doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2005 khơng có quy định Việc chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ cơng ty nhà nước theo hình thức cơng ty mẹ-cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thực theo Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thực theo Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 08/9/2006 Việc chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần thực theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp thủ tục pháp lý dẫn đến chấm dứt tồn doanh nghiệp Khi doanh nghiệp giải thể, hoạt động doanh nghiệp chấm dứt, nghĩa vụ doanh nghiệp giải tài sản lại doanh nghiệp phân chia cho thành viên (chủ sở hữu doanh nghiệp) Các quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp bao gồm nội dung là: trường hợp giải thể, điều kiện giải thể thủ tục giải thể 6.1 Các trường hợp giải thể điều kiện giải thể doanh nghiệp a Các trường hợp giải thể Quyết định việc giải thể doanh nghiệp thuộc quyền chủ sở hữu doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng cịn thoả mãn điều kiện tồn theo quy định pháp luật kinh doanh vi phạm pháp luật, bắt buộc doanh nghiệp phải giải thể Theo Khoản Điều 57 Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp giải thể trường hợp sau: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; - Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; - Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp thời hạn sáu tháng liên tục; - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh b Điều kiện giải thể Các quy định giải thể doanh nghiệp không tạo sở pháp lý để chấm dứt tồn doanh nghiệp, mà quan trọng bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan, đặc biệt quyền lợi chủ nợ người lao động doanh nghiệp chấm dứt tồn Về pháp lý, vấn đề quan trọng giải thể doanh nghiệp giải khoản nợ hợp đồng mà doanh nghiệp giao kết trước chấm dứt tồn Về lý luận, khoản nợ hợp đồng thực giải pháp: doanh nghiệp tiến hành toán hết khoản nợ thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng; Chuyển giao nghĩa vụ toán nợ nghĩa vụ hợp đồng cho chủ thể khác theo thỏa thuận bên có liên quan Theo Khoản Điều 157, Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác 6.2.Thủ tục giải thể doanh nghiệp a Thông qua định giải thể doanh nghiệp Khi có giải thể, để tiến hành việc giải thể, doanh nghiệp phải thông qua định giải thể Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu theo quy định Khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp Sau thông qua định giải thể, doanh nghiệp phải gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh, chủ nợ, người lao động, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan Quyết định giải thể phải niêm yết cơng khai trụ sở doanh nghiệp chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp Khi gửi định giải thể cho chủ nợ, doanh nghiệp phải gửi kèm theo thông báo phương án giải nợ Thông báo phải ghi rõ tên, địa chủ nợ, số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó, cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ b Thanh lý tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp Thanh lý tài sản toán khoản nợ vấn đề quan trọng, chủ yếu doanh nghiệp giải thể Việc toán khoản nợ phức tạp liên quan đến quyền lợi nhiều người, phải tiến hành theo trình tự, thủ tục định Theo Khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự: (i) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; (ii) Nợ thuế khoản nợ khác Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần cịn lại thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty c Xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Sau toán hết khoản nợ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh d Giải thể doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thể thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn mà quan đăng ký kinh doanh khơng nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp coi giải thể quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác chưa toán Phá sản doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định việc phá sản doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật phá sản Theo đó, việc phá sản doanh nghiệp tuân thủ theo quy định Luật Phá sản Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 II CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tư nhân 1.1 Bản chất pháp lý doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp6 Doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm pháp lý sau: Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ sở hữu Mỗi cá nhân quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể làm thành viên hợp danh công ty hợp danh, trừ trường hợp thành viên hợp danh cịn lại có thỏa thuận khác Cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể cá nhân thành viên hợp danh có quyền thành lập, tham gia thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần Thứ hai, chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp (trách nhiệm vô hạn).Ở doanh nghiệp tư nhân, khơng có phân biệt tư cách pháp lý chủ doanh nghiệp với chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Vì chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn nên tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp tư nhân khơng phát hành loại chứng khốn Thứ tư, doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân 1.2 Tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân Điều 143 Luật Doanh nghiệp quy định nguyên tắc quản lý doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh trường hợp, chủ doanh nghiệp tư nhân người phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Toà án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp 1.3 Cho thuê bán doanh nghiệp tư nhân a Cho thuê doanh nghiệp tư nhân Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005 Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho th tồn doanh nghiệp phải báo cáo văn kèm theo hợp đồng cho th có cơng chứng đến quan đăng ký kinh doanh, quan thuế Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Quyền trách nhiệm chủ sở hữu người thuê hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định hợp đồng cho thuê b Bán doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp cho người khác Khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải thông báo văn cho quan đăng ký kinh doanh Thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở doanh nghiệp; tên, địa người mua; tổng số nợ chưa toán doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ thời hạn toán cho chủ nợ; hợp đồng lao động hợp đồng khác ký mà chưa thực xong cách thức giải hợp đồng Sau bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán chủ nợ doanh nghiệp có thoả thuận khác Người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại theo quy định pháp luật Công ty hợp danh 2.1 Bản chất pháp lý công ty hợp danh Đối với nước giới, công ty hợp danh pháp luật ghi nhận loại hình đặc trưng cơng ty đối nhân, có hai thành viên (đều cá nhân thương nhân) tiến hành hoạt động thương mại (theo nghĩa rộng) hãng chung (hay hội danh) liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, quan niệm công ty hợp danh nước ta có số điểm khác với cách hiểu truyền thống cơng ty hợp danh Theo cơng ty hợp danh định nghĩa loại hình doanh nghiệp, với đặc điểm pháp lý sau: - Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh); Ngồi thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải cá nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; - Thành viên góp vốn tổ chức cá nhân, chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Trong trình hoạt động, công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán Như vậy, vào tính chất thành viên chế độ chịu trách nhiệm tài sản, cơng ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp chia thành hai loại: Loại thứ công ty giống với công ty hợp danh theo pháp luật nước, tức bao 10 BÀI THI ĐẠT ĐIỂM CAO NĂM 2006 Môn: Pháp luật kinh tế (Đề số 2) Câu 3: Nêu hành vi hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh năm 2004 Trả lời: Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Theo luật cạnh tranh năm 2004, hành vi hạn chế cạnh tranh gồm: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm: a Thoả thuận ấn định giá bán trực tiếp gián tiếp b Thoả thuận phân phối thị trường, nguồn cung ứng cung ứng dịch vụ c Thoả thuận hạn chế, kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá d Thoả thuận hạn chế tiến khoa học kỹ thuật, hạn chế đầu tư e Thoả thuận đưa điều kiện ký kết hợp đồng yêu cầu bên tham gia thoả thuận thực nghĩa vụ không thuộc đối tượng hợp đồng g Thoả thuận làm hàm ngăn cẳn không cho đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường phát triển kinh doanh h Thoả thuận để loại khối thị trường đối thủ phải bên tham gia thoả thuận i Thông đồng để bên tham gia thỏa thuận trúng thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ Lạm dụng vị trí thống lĩnh Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: - Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan - Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan - Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Những trường hợp gọi có vị trí thống lĩnh thị trường Khi có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp bị cấm thực hành vi sau đây: a Bán hàng hóa, dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh b Ấn đặt giá bán bất hợp lý, ấn định giá bán lại gây thiệt hại cho khách hàng c Hạn chế sản xuất, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; 92 d Đưa điều kiện ký kết hợp đồng yêu cầu bên tham gia thỏa thuận phải thực nghĩa vụ không thuộc đối tượng hợp đồng e Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch để gây bất bình đẳng cạnh tranh f Ngăn cảnt khơng cho tham gia vào thị trường đối thủ cạnh tranh Lạm dụng vị trí độc quyền Cao thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi quy định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường; doanh nghiệp có vị trí độc quyền cịn bị cấm thực hành vi sau: - Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng - Lợi dụng vị trí độc quyền tự huỷ bỏ, chấm dứt hợp đồng mà khơng có lý đáng Tập trung kinh tế: Là hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm: - Hợp doanh nghiệp - Sáp nhập doanh nghiệp - Mua lại doanh nghiệp - Các hình thức tập trung khác Tập trung kinh tế tất yếu kinh tế Hợp doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp đường nhanh để tạo doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền Luật cạnh tranh tuỳ theo mức độ tập trung mà có biện pháp quản lý, kiểm sốt phù hợp: Có trường hợp cho tự thực hiện; Có trường hợp tập trung chấp thuận quan có thẩm quyền; Có trường hợp miễn trừ; Có trường hợp cấm tuyệt đối Câu 2: Phân biệt hình thức chế tài thương mại (các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng): Có hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng sau đây: - Buộc thực hợp đồng - Phạt hợp đồng - Bồi thường thiệt hại - Tạm ngừng - Đình - Huỷ bỏ hợp đồng Buộc thực hợp đồng hình thức chế tài mà theo bên vi phạm phải thực hợp đồng theo yêu cầu bên vị vi phạm Phạt hợp đồng hình thức chế tài mà theo bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền (tiền phạt) 93 Bồi thường thiệt hại hình thức chế tài mà bên vi phạm phải bồi thường cho bên bị vi phạm Tạm ngừng, định, huỷ bỏ hợp đồng kiện pháp lý mà hậu nội dung hợp đồng khơng thực vào hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ giao kết (huỷ hợp đồng) - Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng có hiệu lực - Đình việc bên chấm dứt thực hhợp đồng Hợp đồng bị chấm dứt mà bên nhận thơng báo đình - Huỷ hợp đồng huỷ tồn huỷ phần + Nếu huỷ phần hợp đồng khơng thực nghĩa vụ hợp đồng phầnb ị vi phạm, phần cịn lại có hiệu lực + Nếu huỷ tồn hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ giao kết * Sự giống hình thức chế tài hình thức chế tài áp dụng hình vi vi phạm hợp đồng có lợi bên vi phạm bên bị vi phạm Căn áp dụng: Có hành vi vi phạm Có lỗi bên vi phạm * Khác hình thức chế tài - Căn áp dụng: + Buộc thực hợp đồng (+) Có hành vi vi phạm (+) Có lỗi bên vi phạm + Phạt hợp đồng (+) Các bên phải thoả thuận hình thức chế tài hợp đồng mà áp dụng (+) Có hành vi vi phạm (+) Có lợi bên vi phạm + Bồi thường thiệt hại (+) Có hành vi vi phạm (+) Có lỗi bên vi phạm (+) Có thiệt hại vật chất thực tế (+) Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế + Tạm ngừng, đình chỉ, huỷ hợp đồng (+) Có hành vi vi phạm (+) Có lỗi bên vi phạm 94 (+) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng (+) Vi phạm xảy vi phạm Như vậy, phạt hợp đồng phải có thoả thuận hợp đồng - Bồi thường thiệt hại phải có thiệt hại vật chất thực tế có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế - Tạm ngừng, đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng phải có thoả thuận hợp đồng có hành vi vi phạm vi phạm xả vi phạm - Hậu pháp lý + Buộc phải thực hợp đồng bên bị vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh + Phạt hợp đồng: Bên vi phạm phải ký cho bên bị vi phạm khoản tiền định, mục phạm nhiều vi phạm không quá8% phạm giá trị hợp đồng bị vi phạm + Bồi thường thiệt hại: Bên vi phạm phải bồi thường toàn tổn thất mà bên vi phạm phải chịu Nếu hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm bên vi phạm vừa phải chịu phạt phải bồi thường thiệt hại Nhưng xảy vi phạm bên bị vi phạm phải dùng biện pháp để hạn chế tổn thất khơng bên vi phạm có quyền yêu cầu chi bồi thường có hạn chế + Tạm ngừng, đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng bên bị vi phạm khơng phải thực nghĩa vụ hợp đồng khác với hình thức chế tài khác điểm bên bị vi phạm có quyền bên vi phạm phải bồi thường Câu 1: So sánh doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân theo Luật doanh nghiệp năm 2005 Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ chủ doanh nghiệp phải toàn tài sản để chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên cá nhân công ty cá nhân làm chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản cơng ty giá trị vốn góp vào công ty * Giống nhau: - Do cá nhân làm chủ - Không phát hành cổ phiếu * Khác nhau: - Về trách nhiệm tài sản + Chủ doanh nghiệp tư nhân (DNTN) chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp + Chủ sở hữu công ty TNHH thành viên cá nhân chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi vốn góp vào cơng ty (vốn điều lệ) - Về tư cách pháp lý 95 + DNTN khơng có tư cách pháp nhân + Công ty TNHH thành viên cá nhân có tư cách pháp nhân - Về tài sản: doanh nghiệp tư nhân khơng có tách bạch pháp lý tài sản doanh nghiệp tài sản cá nhân chủ doanh nghiệp; Công ty TNHH thành viên cá nhân có tách bạch sở hữu tài sản thuộc sở hữu công ty tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân chủ sở hữu công ty Bài tập 1: Hồng, Huệ, Cúc không thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp, có nhu cầu góp vốn thành lập công ty để kinh doanh Nguyện vọng họ công ty thành lập phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có tư cách pháp nhân - Chế độ trách nhiệm tài sản có khả hạn chế rủi cho thànhviên - Các thành viên hạn chế người bên ngồi cơng ty thâm nhập để trở thành thành viên công ty Trả lời: Theo luật doanh nghiệp năm 2005: Cơng ty thích hợp với nguyện vọng Hồng, Huệ, Cúc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên Vì: Theo quy định hành có loại hình cơng ty sau: - Cơng ty hợp danh - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn + Công ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên trở lên + Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Công ty nhà nước Hồng, Huệ, Cúc cá nhân nên thành lập công ty Nhà nước Khơng thể thành lập cơng ty hợp danh thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty Không thể thành lập cơng ty cổ phần cơng ty cổ phần, trình hoạt động, cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần, cơng ty có quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn, khơng hạn chế người bên ngồi công ty thâm nhập vào công ty để trở thành thành viên công ty Không thể thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên,vì cơng ty mà Hồng, Huệ, Cúc thành lập gồm có thành viên (3 cá nhân) Loại hình cơng ty thích hợp yêu cầu Hồng, Huệ, Cúc cơng ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên trở lên Loại hình cơng ty loại hình doanh nghiệp có tối đa 50 thành viên góp vốn vào công ty chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa vu công ty tài sản công ty Đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Có tư cách pháp nhân 96 - Tối đa 50 thành viên - Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ khác tài sản công ty - Các thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác giá trị vốn góp cam kết vào cơng ty: hạn chế rủi ro cho thành viên - Công ty không phát hành cổ phiếu hạn chế nguồn bên ngồi cơng ty thâm nhập vào cơng ty để trở thành thành viên cơng ty - Vốn góp thành viên chuyển nhượng theo qui định pháp luật Bài tập 3: Việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ bà Nguyễn Hà Linh thẩm quyền vì: Theo điều 142 Bộ luật dân sự: Việc uỷ quyền thực hình thức trừ trường hợp pháp luật qui định văn Việc uỷ quyền ký kết hợp đồng trường hợp không thiết phải uỷ quyền văn (có thể điện thoại được) Thỏa thuận trọng tài bên hợp đồng số 01/HĐ khơng có giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài không nêu rõ trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp Cơng ty Ngói khởi kiện cơng ty Hồng Gia tồ án tranh chấp kinh doanh thương mại mà không thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại Tồ án có thẩm quyền giải quyết: Đây tranh chấp kinh doanh thương mại bên thương nhân mua bán hàng hóa nên thuộc tịa án cấp huyện giải - Toà án quận Cỗu Giấy giải vụ tranh chấp tịa án mà nơi bị đơn có trụ sở: - Bên nguyên đơn bảo vệ quyền lợi dồn đến phải tịa án nơi nguyên đơn Tòa án Thành phố Hải Dương cơng ty Hồng Gia Cơng ty Ngói có thỏa thuận gửi cho tịa án Có thể giải qquyết tịa án Thành phố Hải Dương hai bên thỏa thuận gửi cho tòa án Bài tập 2: Quyết định Phong việc cách chức giám đốc Đại bổ nhiệm Minh làm giám đốc không thẩm quyền (theo quy định luật doanh nghiệp) Hội đồng thành viên có quyền bầu, bổ nhiệm miễn nhiệm giám đốc, phó giám đốc mà Phong Chủ tịch Hội đồng thành viên, mà Chủ tịch Hội đồng thành viên khơng có quyền bầu, bổ nhiệm, miễm nhiệm giám đốc, phó giám đốc Cơng ty Đại Phong khơng có nghĩa vụ thực hợp đồng mua bán mà Đại giao kết với Nghĩa Việc Đại tự ý nhân danh công ty Đại Phong để ký hợp đồng bán tài sản công ty cho Nghĩa vi phạm quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 kiểm sốt hợp đồng có nguy bị trục lợi Theo quy định này, hợp đồng mua bán công 97 ty Đại Phong Nghĩa phải chấp thuận Hội đồng thành viên công ty Đại Phong./ Môn: Pháp luật kinh tế (Đề số 3) 98 Câu 1: Những quy định chất pháp lý quản trị nội Công ty cổ phần (Theo luật doanh nghiệp 2005) Trả lời: Bản chất pháp lý Công ty cổ phần Khái niệm: Công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ cơng ty chia thành nhiều phần nhau, người sở hữu phần vốn gọi cổ đông, giấy chứng nhận phần vốn góp gọi cổ phiếu, cổ đông chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản phạm vi vốn góp * Bản chất pháp lý - Số lượng thành viên góp vốn vào công ty (cổ đông) tối thiểu nước, không hạn chế tối đa - Các cổ đông chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản công ty phạm vi vốn góp - Có tư cách pháp nhân - Được phát hành cổ phiếu, trái phiếu - Được tự chuyển nhượng cổ phần * Quản trị nội cơng ty cổ phần: Mơ hình quản trị nội công ty cổ phần sau: - Đại hội đồng cổ đông - Chủ tịch hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát - Tổng giám đốc (Giám đốc) * Đại hội đồng cổ đông: Là quan quyền lực cao công ty cổ phần, Đại hội đồng cổ đơng có số chức nhiệm vụ như: - Bầu Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt - Sửa đổi điều lệ cơng ty - Quyết định phân chia lợi nhuận cho cổ đông - Quyết định phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh… - Đại hội đồng cổ đông họp thường niên (mỗi năm lần) họp bất thường * Chủ tịch hội đồng quản trị: Có thể thành viên hội đồng quản trị bầu, Đại hội cổ đông bầu (Do điều lệ công ty qui định) Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc (Giám đốc công ty), đại diện theo pháp luật công ty (Nếu điều lệ công ty không qui định khác) * Hội đồng quản trị công ty: Do Đại hội cổ đông bầu - Số lượng thành viên: Từ – 11 người 99 - Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông vi phạm quản lý kinh tế, vi phạm điều lệ trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty – thành viên HĐQT không thiết phải cổ đơng, cần có đủ lực, trình độ kinh nghiệm * Giám đốc (Tổng giám đốc) Cơng ty: - Có thể chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT), thành viên HĐQT th - Giám đốc Cơng ty người đại diện theo pháp luật Công ty (Nếu điều lệ không qui định khác) - Giám đốc công ty người tổ chức máy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh… * Ban kiểm sốt: Đối với cơng ty cổ phần có 11 cổ đơng bắt buộc phải có ban kiểm sốt Ban kiểm sốt có số lượng từ – thành viên, phải có người có chun mơn tài kế tốn, thực kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh tuân thủ điều lệ công ty Câu 2: Khái niệm hậu pháp lý hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo qui định Luật thương mại 2005 Trả lời: - Hợp đồng kinh doanh thương mại: Là thỏa thuận bên trình xác lập quyền nghĩa vụ cảu hoạt động kinh doanh thương mại - Vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại: Là việc bên tham gia hợp đồng không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ điều khoản thỏa thuận hợp đồng Hậu pháp lý hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo qui định luật thương mại 2005: hình thức - Buộc thực nội dung thoả thuận hợp đồng: Đây hình thức chế tài buộc bên vi phạm hợp đồng thực đúng, đầy đủ điều khoản thỏa thuận hợp đồng biện pháp phải chịu chi phí phát sinh q trình thực Căn để áp dụng chế tài là: Có hành vi vi phạm, có lỗi bên vi phạm - Phạt vi phạm hợp đồng: để áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng, bên phải thỏa thuận hợp đồng; mức phạt không vượt phạm vi qui định pháp luật Căn để áp dụng chế tài hành vi vi phạm lỗi bên vi phạm - Bồi thường thiệt hại vật chất: Theo chế tài b ên bị vi phạm phải bồi thường thiệt hại thực tế xảy bao gồm thiệt hại trực tiếp tính tốn dễ dàng khoản lợi bên bị vi phạm hưởng Căn để áp dụng chế tài có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế tính tốn được, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế, có lỗi bên vi phạm Bên vi phạm vừa bị phạt vi phạm hợp đồng (Nếu hợp đồng có thỏa thuận) vừa bị phải bồi thường thiệt hại vật chất 100 - Tạm ngừng, đình huỷ hợp đồng: Chế tài áp dụng bên hợp đồng có thỏa thuận tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng có vi phạm định bên vi phạm vi phạm thỏa thuận hợp đồng + Tạm ngừng: Tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực + Đình chỉ: Chấm dứt hiệu lực hợp đồng + Huỷ bỏ: Chấm dứt hiệu lực hợp đồng từ thời điểm ký kết Câu 3: Nội dung nguyên tắc tố tụng trọng tài thương mại theo qui định Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 25/02/2003 Trả lời: - Khái niệm: Tố tụng trọng tài thương mại việc giải tranh chấp kinh tế mà trước sau phát sinh tranh chấp bên có thỏa thuận giải trọng tài thương mại, việc giải theo qui định pháp lệnh trọng tài thương mại - Các nội dung nguyên tắc tố tụng trọng tài thương mại theo qui định pháp lệnh trọng tài: nội dung bản: - Thứ nhất: Trước sau phát sinh tranh chấp bên có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài thương mại Thỏa thuận phải văn - Thứ hai: Tranh chấp giải hội đồng trọng tài - Thứ ba: Trong triình giải quyết, trọng tài viên phải vô tư công bằng, không thiên vị theo qui định pháp luật - Thứ tư: Tố tụng theo qui định pháp luật pháp lệnh trọng tài thương mại B Câu hỏi tập Câu số 4: a Các bên quan hệ thỏa thuận góp vốn làm Lý do: Đây quan hệ thỏa thuận góp vốn thành lập cơng ty (thành lập doanh nghiệp) Theo luật doanh nghiệp 2005, tất tổ chức, cá nhân không nằm đối tượng bị cấm không thành lập doanh nghiệp, tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp Các đối tượng bị cấm bao gồm: - Cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, dùng tài sản Nhà nước góp vốn thu lợi riêng cho đơn vị - Cán cơng chức Nhà nước theo qui định pháp luật cán công chức - Lãnh đạo doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước – sỹ quan, hạ sĩ quan, công an, đội, cơng nhân quốc phịng - Người chấp hành hình phạt tù,… - Các đối tượng khác theo luật phá sản Như vậy: sinh viên: Đức, Nghĩa, Tín Cơng ty TNHH Hải Minh khơng phải đối tượng cấm không thành lập doanh nghiệp Do bên quan hệ thoả thuận góp vốn để thành lập Cơng ty TNHH sản xuất vật liệu xây dựng 101 b Thành viên công ty tham gia hội đồng thành viên * Trường hợp 1: Giả sử sinh viên góp vốn với tư cách cá nhân: Ví dụ - Đức góp: 250 triệu - Nghĩa góp: 250 triệu - Tín góp: 250 triệu * Thành viên cơng ty bao gồm thành viên - Đức - Tín - Nghĩa - Công ty TNHH Hải Minh * Người trực tiếp tham gia hội đồng thành viên: người - Đức - Tín - Nghĩa - Ơng Phạm Văn Minh: Người định đại diện theo uỷ quyền góp vốn thành lập công ty TNHH Hải Minh * Trường hợp 2: sinh viên Đức, Nghĩa, Tín chung vốn cử người làm đại diện đứng tên góp vốn (Đại diện theo uỷ quyền người kia) - Thành viên công ty bao gồm: thành viên + Người đại diện đứng tên góp vốn (Đại diện theo uỷ quyền), sinh viên cử + Công ty TNHH Hải Minh - Người trực tiếp tham gia hội đồng thành viên + Người phía sinh viên cử + Ông Phạm Văn Minh c Doanh nghiệp sinh viên công ty TNHH Hải Minh thành lập cơng ty TNHH có thành viên trở lên theo luật doanh nghiệp 2005, phần qui định vấn đề cơng ty TNHH có thành viên trở lên Chủ tịch hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật -> Như vậy: Điều lệ Cơng ty qui định Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật công ty d Cơng ty TNHH có thành viên trở lên theo luật doanh nghiệp 2005 có đặc điểm sau: - Số lượng thành viên: Từ – 50 thành viên - Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa vụ tài sản công ty tương ứng với phần vốn góp - Có tư cách pháp nhân 102 - Được chuyển nhượng vốn góp theo qui định pháp luật - Không phát hành cổ phiếu Câu 5: a Tính chất quan hệ hợp đồng Đây hợp đồng kinh doanh thương mại Lý do: - Chủ thể hợp đồng thương nhân - Mục đích hợp đồng lợi nhuận - Hình thức: văn - nội dung: Mua bán đồ gỗ (Pháp luật không cấm) - bên thỏa thuận tự nguyện, không trái đạo đức kinh doanh b Hiện hành xác lập giải quan hệ hợp đồng kinh doanh thương mại, bên vào - Bộ luật dân 2005 - Luật thương mại 2005 c Theo pháp luật hành để hợp đồng mua bán có hiệu lực cần phải có điều kiện: - Về chủ thể: cơng ty phải có đăng ký kinh doanh đăng ký kinh doanh phải có ngành nghề đồ gỗ - Về nội dung hợp đồng: Phải có địa điểm giao hàng, phương thức toán - Về đại diện ký kết: Đối với công ty phải người đại diện theo pháp luật công ty người uỷ quyền người đại diện theo pháp luật (Uỷ quyền văn bản) Câu số 6: a Xác định tính chất tranh chấp này: Đây tranh chấp kinh doanh thương mại Lý do: Đây bất đồng việc thực thi nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh thương mại b Trong điều kiện Việt Nam, bên khơng tự giải tranh chấp giải phương thức (Do quan hệ mua bán hàng hóa) - Trọng tài thương mại - Tịa án c Tranh chấp án địa phương sau giải (người khởi kiện bên mua bán) Đây quan hệ mua bán hàng hóa (cung ứng hàng hóa) - Người khởi kiện bên mua: Công ty cổ phần xây dựng Tuấn Anh -> Bên bán bị đơn Các tòa án thẩm quyền xử lý: + Tòa án thị xã X nơi bên bán có trụ sở + Tồ án quận H nơi bên bán có chi nhánh 103 - Người khởi kiện bên bán: Công ty Xi măng Kiên Lương Do tranh chấp kinh doanh thương mại (quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng hàng hóa) -> Bên bị đơn bên mua: Công ty CPXD Tuấn Anh Theo quy định hành tồ án sau có thẩm quyền giải quyết: + Toà án quận H DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2005 (Phần Thứ ba) Bộ luật Tố tụng dân 2004 (Chương 2, Chương Phần thứ nhất) Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật Doanh nghiệp 2005 (có hiệu lực từ 01/7/2006) 104 Luật Đầu tư 2005 (có hiệu lực từ 01/7/2006) Luật Thương mại 2005 (có hiệu lực từ 01/01/2006) Luật Phá sản 2004 Luật Cạnh tranh 2004 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (có hiệu lực ngày 01/10/2002) 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 11 Pháp lệnh thi hành án dân 2004 12 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư 13 Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước 14 Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/2/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua ban hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 15 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 16 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hố với nước ngồi 17 Thơng tư số 09/2007/TT-BTM ngày 17/7/2007 Bộ Thương mại hướng dẫn Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 Chính phủ 18 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 Chính phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên đăng ký kinh doanh 19 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá 20 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh 21 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 22 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh 23 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 Chính phủ Hướng dẫn áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức hoạt động tổ quản lý, lý tài sản 24 Nghị định số 25/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2004 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 25 Nghị định số 101/2006/NĐ- CP ngày 21/9/2006 Chính phủ Đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 105 26 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần 27 Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ Tổ chức, quản lý TCT Nhà nước chuyển đổi TCT Nhà nước, công ty Nhà nước độc lập, công ty Mẹ cơng ty Nhà nước hoạt động theo hình thức Cơng ty Mẹ - Công ty Con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 28 Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 22/6/2005 Chính phủ giao, bán, khốn kinh doanh, cho th công ty nhà nước * * * 106 ... thành viên công ty kết nạp thành viên vào công ty theo quy định pháp luật điều lệ công ty Tài sản công ty hợp danh bao gồm: tài sản góp vốn thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ty; tài sản... nửa số thành viên thường trú Việt Nam phải có thành viên kế toán viên kiểm toán viên Ban kiểm soát thực giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty; chịu... có 11 thành viên phải có Ban kiểm sốt; nhiên, trường hợp có 11 thành viên, cơng ty thành lập Ban kiểm soát để phù hợp với yêu cầu quản trị doanh nghiệp - Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan