Nguyên lý kế toán - Chương 3

22 2.8K 3
Nguyên lý kế toán - Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tìm hiểu bản chất của hạch toán kế toán, trước hết cần nắm được các vấn đề cơ bản của hạch toán kế toán nói chung. một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế -

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm1 of 22 4/2/2008 11:17 AM CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾTOÁN I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN1. Khái niệm phương pháp tài khoản kế toán:Phương pháp chứng từ có ưu điểm là cung cấp thông tin nhanh, tuy nhiên đó là nhữngthông tin chưa được tổng hợp theo từng loại tài sản, nguồn vốn, từng quá trình kinh doanh, đồnthời chưa thể hiện được mối quan hệ giữa các đối tượng hạch toán kế toán trong từng nghiệp vkinh tế xảy ra.Xuất phát từ 2 tồn tại đó đòi hỏi kế toán phải xây dựng phương pháp khắc phục nhượcđiểm của phương pháp chứng từ để thỏa mãn nhu cầu thông tin cho quản gọi là phương pháptài khoản và ghi kép. Phương pháp tài khoản là phương pháp thông tin và kiểm tra quá trình vận động của tàisản theo từng loại dựa trên các mối quan hệ vốn có của đối tượng hạch toán kế toán.Phương pháp tài khoản và ghi kép thể hiện dưới hình thức là hệ thống tài khoản kế toán vàghi kép vào tài khoản.2. Ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán:Giúp cho việc quản tài sản,vậttư tiền vốn, các quan hệ kinh tế phát sinh mà còn là bước thực hiện nhiệm vụ cơ bản không ththiếu trước khi lập các báo cáo kế toán bằng phương pháp tổng hợp – cân đối. II. NỘI DUNG KẾT CẤU CHUNG CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN1. Khái niệm tài khoản kế toán:Để theodõi tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể, kế toán phải tiến hành ghi chriêng cho từng đối tượng kế toán vào một trang sổ, trang sổ đó gọi là tài khoản kế toán.Tài khoản kế toán là cách phân loại hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo từng đối tượng của hạch toán kế toán như: là theo từng loại tài sản, từng loại nguồnvốn và từng quá trình kinh doanh.2. Nội dung kết cấu của tài khoản kế toán:2.1. Cơ sở thiết kế tài khoản: căn cứ trên 3 cơ sở:- Căn cứ vào đặc điểm:của đối tượng hạch toán kế toán thể hiện tính hai mặt, tính đa dạng và tính vận động. VD: tiềnmặt thì có thuvà chi, nguyên vật liệu thì có nhập và xuất…Do vậy tài khoản kế toán phải được thiết kế theokiểu 2 bên để theo dõi đặc thù này. - Căn cứ vào nội dung:của đối tượng hạch toán kế toán là nhiều loại và đa dạng, do vậy khi thiết kế tài khoản thì phảibao gồm nhiều loại tài khoản để phản ánh đầy đủ các đối tượng hạch toán kế toán. Mặt khác, tàikhoản kế toán cần phải thiết kế nhiều cấp khác nhau, mỗi cấp cung cấp những thông tin ở nhữnmức độ khác nhau.- Căn cứ vào yêu cầu quản lý:để cung cấp thông tin cho quản lý, bên cạnh những tài khoản cơ bản phản ánh tài sản, nguồn vốn,quá trình kinh doanh, đòi hỏi kế toán phải thiết kế được những tài khoản điều chỉnh cho các tàikhoản cơ bản để cung cấp được những chỉ tiêu xác thực về đối tượng kế toán.2.2. Nguyên tắc thiết kế tài khoản: Kết cấu tài khoản phản ánh tài sản ngược với kết cấutài khoản phản ánh nguồn vốn, kết cấu của tài khoản điều chỉnh phải có kết cấu ngược với kếtcấu loại tài khoản cơ bản điều chỉnh. Nợ CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm2 of 22 4/2/2008 11:17 AMSố hiện có của đối tượng hạch toán kế toán lúc đầu kỳ hay cuối kỳ thì được phản ánh cùngmột bên với sự biến động tăng trong kỳ của đối tượng hạch toán kế toán, còn số biến động giảmthì được phản ánh ở bên còn lại.2.3. Kết cấu chung của tài khoản: + Tên tài khoản: phản ánh đối tượng mà tài khoản theo dõi.VD: Tài khoản tiền mặt dùng để theo dõi tiền mặt,… + Số hiệu tài khoản:là con số được đặt cho mỗi tài khoản để thuận tiện cho việc ghi chép và xử thông tin. VD:khoản tiền mặt có số hiệu tài khoản là: TK 111 + Một tài khoản được chia làm hai bên: bên trái của tài khoản được gọi là bên Nợ,bên phải của tài khoản được gọi là bên Có dùng để theo dõi sự biến động của đối tượng hạchtoán kế toán. + Số hiện cócủa đối tượng hạch toán kế toán đầu kỳ hay cuối kỳ được phản ánh vào tài khoản thì được gọi làsố dư đầu kỳ (SDĐK) và số dư cuối kỳ (SDCK) + Số biến động làm tăng đối tượng hạch toán kế toán trong kỳ phản ánh vào tài khoản thìđược gọi là số phát sinh tăng, ngược lại gọi là số phát sinh giảm. Quy ước: Số dư của tài khoản phản ánh tài sản được ghi ở bên Nợ Số dư của tài khoản phản ánh nguồn vốn được ghi ở bên Có Trong học tập, trong nghiên cứu người ta sơ đồ hoá tài khoản theo hình thức chữ T Nợ Tên tài khoản ……… Có + Trong thực tế tài khoản thể hiện dưới dạng sổ như sau: Sổ Cái tài khoản:………Tháng…… năm……….Chứng từ Diễn giảiTài khoảnđối ứngSố tiềnSố Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ: Số phát sinh: ……………… Cộng phát sinh: Số dư cuối kỳ: III. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN:1.Sự cần thiết phải phân loại tài khoản kế toán:Do tài khoản kế toán có nhiều loại, với nội dung, kết cấu, công dụng và mức độ phản ánkhác nhau nên để vận dụng có hiệu quả hệ thống tài khoản vào công tác hàng ngày, phù hợp vớđặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN, cần thiết phải phân loại tài khoản.Phân loại tài khoản là việc sắp xếp các tài khoản khác nhau vào từng nhóm, từng loại theonhững đặc trưng nhất định. Về mặt luận cũng như trên thực tế công tác kế toán, tài khoảnthường được phân theo các cách sau:2. Phân loại tài khoản kế toán:2.1.Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế: CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm3 of 22 4/2/2008 11:17 AMa) Loại tài khoản phản ánh tài sản:gồm các tài khoản phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có ở DN: Loại 1: loại tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn:là những tài sản có thời hạn thu hồitrong vòng 1 năm, gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu, giá trị đầu tư tàichính ngắn hạn, các hàng tồn kho,… Loại 2:loại tài khoản phản ánh tài sản dài hạn: là những tài sản có thời hạn thu hồi vốn dài, luân chuychậm (thường từ 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh trở lên): gồm có các tài khoản phản ánh TSChữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, bất động sản đầu tư . b) Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn: gồm các tài khoản phản ánh các nguồn vốnhình thành nên toàn bộ tài sản của DN. Loại 3: loại tài khoản phản ánh nợ phải trả: gồm các TK phản ánh tiền vay, phải trả ngườibán, người nhận thầu, phải trả người lao động, phải nộp Ngân sách Nhà nước . Loại 4: loại tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu: gồm những tài khoản phản nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn XDCB,các quỹ xí nghiệp, lợi nhuận chưa phân phối . VD 1:Tiền mặt tồn quỹ ngày 1/1/2003 tạI DN X là 50.000.000. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tếphát sinh như sau: (ĐVT:1.000đ) 1.Ngày 11/1: Mua nguyên vật liệu nhập kho trả bằng tiền mặt: 20.000 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm4 of 22 4/2/2008 11:17 AM 2.Ngày 15/1: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 30.000 3.Ngày 25/1: Chi tiền mặt trả lương cho CNV: 35.000Yêu cầu : Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên vào tài khoản tiền mặt, tính lượng tiền mặt cuối kỳ. VD 2:Vay ngắn hạn ngân hàng hiện có ngày 1/10/2006 tại DN X là 50.000.000. Trong tháng có cánghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000đ) 1.Ngày 5/10: Đã trả vay ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng: 40.000 2.Ngày 15/10: Lập hồ sơ vay ngắn hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 30.000Yêu cầu: Phản ánh các ngh.vụ kinh tế trên vào tài khoản vay ngắn hạn ngân hàng Xác định tiền vay ngắn hạn ngân hàng hiện có cuối tháng c) Loại tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh: gồm ba nhóm tài khoản Tài khoản phản ánh doanh thu: Loại 5, 7: loại tài khoản phản ánh doanh thu (thu nhập) từ các hoạt động ( hoạt động SX –KD, hoạt động tài chính, hoạt động khác) Nhóm tài khoản này cuối kỳ không có số dư Tài khoản phản ánh chi phí: Loại 6, 8: loại tài khoản phản ánh chi phí: gồm các tài khoản phản ánh chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí bán hàng,… Nhóm tài khoản này cuối kỳ không có số dư VD 3: Trong tháng 10 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000 đồng) 1. Ngày 15/10: Xuất bán hàng hoá có giá vốn hàng bán là: 200.000, giá bán hàng là: 270.000khách hàng mua chưa trả tiền. CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm5 of 22 4/2/2008 11:17 AM2. Ngày 16/10: Khách hàng trả số hàng kém phẩm chất trị giá bán là 2.700, giá vốn là 2.000 đưbên bán chấp nhậnYêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên vào tài khoản doanh thu, chi phí. Loại 9: loại tài khoản phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh: là tài khoản “ Xác định kếtquả kinh doanh” (Kết cấu tài khoản ở trang 29) 2.2. Phân loại tài khoản theo công dụng và kết cấu: a) Loại tài khoản cơ bản:phản ánh trực tiếp tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn * Nhóm tài khoản phản ánh tài sản (có số dư Nợ): gồm các tài khoản tài sản thuộcLoại 1 trừ các TK nhóm 13X, các TK dự phòng (129, 139, 159) và Loại 2 trừ các TK 214 “ Haomòn TSCĐ”, TK 229 “Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn” * Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn (có số dư Có): gồm các tài khoản thuộc Loại3 trừ các TK nhóm 33X và Loại 4 trừ các TK 412, TK 413, TK 421 * Nhóm tài khoản hỗn hợp(vừa có số dư Nợ - Có): gồm các tài khoản phản ánh tình hình thanh toán công nợ (nợ phải thu vànợ phải trả) CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm6 of 22 4/2/2008 11:17 AM Kết cấu tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng” Các tài khoản phản ánh nợ phải thu: thường các TK này có số dư Nợ nhưng trong một sốtrường hợp đặc biệt các TK này có số dư Có.Lưu ý:mọi mối quan hệ giữa DN với khách hàng mua hàng đều được phản ánh trên TK 131 “Phải thucủa khách hàng”. Các mối quan hệ xảy ra chủ yếu là: + DN bán chịu cho khách hàng, tức là khách hàng mua hàng nhưng chưa trả tiền cho DN,sau đó khách hàng trả tiền choDN. + Khách hàng ứng trước tiền mua hàng cho DN: đây là một khoản có tính chất phải trả của DN vàsẽ được thanh toán cho K/ hàng = việc chuyển hàng cho K/ hàng. VD: 1. Khách hàng trả nợ cho DN bằng chuyển khoản: 100.000.000. 2.Khách.hàng ứng trước tiền cho DN bằng tiền mặt: 50.000.000. Các tài khoản phản ánh các khoản nợ phải trả: thường các tài khoản này có số dư Có nhưng trong một số trường hợp đặc biệt các TK có số dư Nợ. Kết cấu tài khoản 331 “Phải trả người bán” CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm7 of 22 4/2/2008 11:17 AM VD: 1. DN trả trước cho người bán hàng bằng tiền gửi ngân hàng: 15.000.000 2. DN ứng trước cho người bán hàng bằng tiền mặt: 3.000.000. b) Loại tài khoản điều chỉnh:là tài khoản được sử dụng để tính tốn lại chỉ tiêu đã được phản ánh ở các tài khoản cơ bản nhcung cấp số liệu xác thực về tình hình tài sản tại thời điểm tính tốn.Phải sử dụng các tài khoản điều chỉnh là do đặc điểm của một số tài sản sử dụng lâu dàinên bên cạnh giá ban đầu (ngun giá), còn phải xác định gía trị còn lại sau q trình sử dụng.Bên cạnh đó giá trị của tài sản có thể thay đổi do 1 số tác động bên ngồi (do giá cả tài sản thay đổi,do tỉ giá ngoại tệ thay đổi…) Loại tài khoản này chia thành 2 nhóm:· Nhóm tài khoản điều chỉnh gián tiếp giá trị của tài sản. Dựa vào những TK nàyđể tính ra giá trị còn lại của tài sản hay giá trị thực của tài sản. * TK điều chỉnh giảm cho TK tài sản: VD: TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”, TK 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm8 of 22 4/2/2008 11:17 AM Quan hệ điều chỉnh trên tài khoản này được thể hiện: Các TK dự phòng như TK Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn, TK Dự phòngphải thu khó đòi, TK Dự phòng giảm giá hàng tồn kho để điều chỉnh giảm cho các TK cần lập dựphòng: VD: Các TK hàng tồn kho và các TK dự phòng giảm giá hàng tồn kho CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TỐN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm9 of 22 4/2/2008 11:17 AM Quan hệ điềuchỉnh được thể hiển: * TK điều chỉnh giảm trừ doanh thu: VD: TK Chiết khấu thương mại (TK 521), TK Hàng bán bị trả lại (TK 531), TK Giảm giá hàngbán (TK 532), trong kỳ khi chưa kết chuyển vào TK doanh thu đươc xem là TK điều chỉnh giảmcho TK doanh thu để xác định được chỉ tiêu xác thực về doanh thu bán hàng là doanh thu thuần. Nhóm tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư · Nhóm TK điều chỉnh trực tiếp giá trị của tài sản: Dựa vào những TK này, kế tốn tiến hành điều chỉnh giá trị tài sản tăng thêm (hoặc giảmđi) do những tác động bên ngồi. Thuộc nhóm này bao gồm các tài khoản như: TK 412: “Chênh lệch đánh giá lại tàisản”, TK 413 “Chênh lệch tỉ giá hối đối”. c) Loại tài khoản nghiệp vụ: Cơng dụng:để tập hợp số liệu cần thiết, sau đó kế tốn sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ kỹ CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_III.htm10 of 22 4/2/2008 11:17 AMthuật để xử số liệu theo yêu cầu của quản lý. * Nhóm TK phân phối: dùng để tập hợp chi phí rồi sau đó phân bổ và kếtchuyển cho các đối tượng có liên quan. - Các tài khoản tập hợp phân phối chi phí: gồm các TK dùng để tập hợp chi phí rồi kếtchuyển cho các đối tượng có liên quan. VD: TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK Chi phínhân công trực tiếp, TK Chi phí sản xuất chung, TK Chi phí bán hàng, TK Chi phí quản lýDoanh nghiệp… Nhóm tài khoản này cuối kỳ không có số dư - Các TK phân phối chi phí theo dự toán: gồm các TK phản ánh các chi phí đã phát sinhcần lập dự toán phân phối nhiều lần cho các đối tượng sử dụng hoặc các chi phí dựa theo dự toánđược tính trước vào các đối tượng sử dụng sau đó mới phát sinhVD: TK 142, 242, 335.+ Chi phí trả trước (142): là chi phí thực tế đã phát sinh, liên quan đến nhiều kỳ kinhdoanh, do vậy chưa được tính hết vào chi phí kinh doanh của kỳ này mà cần lập kế hoạch để phânbổ cho các đối tượng có liên quan trong những kỳ tiếp theo. VD: Xuất công cụ thuộc loại phân bổ 3 lần sử dụng tại bộ phận quản DN: 2.400.000 + Chi phí phải trả (TK 335): là chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng dự kiến sẽ phát sinh liênquan đến nhiều kỳ kinh doanh, do đó được tính trước vào các đối tượng có liên quan theo dự toánchi phí. [...]... các quan hệ đối ứng kế toán ? Cho ví dụ minh họa - nhận xét về các ví dụ 6.Ghi sổ kép là gì ? Nguyên tắc ghi sổ kép ? Cho ví dụ minh họa ? 7.Ghi sổ đơn có điểm gì khác biệt với ghi sổ kép về nguyên tắc ghi và phạm vi áp dụng trong thực tế ? 8 Kế toán tổng hợp là gì ? Kế toán chi tiết là gì ? Tác dụng của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ? 9 Tại... từng nhóm TK Ví dụ: TK 138 : Phải thu khác , TK 33 8 Phải trả khác… * Các con số tận cùng trong các TK là số 9 để chỉ các TK dự phòng Ví dụ : TK 129 - Dự phòng đầu tư ngắn hạn TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2 .3 Danh mục TK kế toán thống nhất hiện hành (Có bảng hệ thống TK kèm theo) 4/2/2008 11:17 AM CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 22 of 22 http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/ 23/ CHUONG_III.htm... TK kế toán hiện hành: 2.1 Tổng quan về hệ thống TK kế toán thống nhất hiện hành: Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất hiện hành được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính Hệ thống TK kế toán áp dụng cho các DN được sắp xếp theo nguyên tắc cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, phù hợp với các chỉ tiêu phản ánh trên các báo cáo tài chính Hệ thống TK kế toán. .. với báo cáo kế toán: - Loại TK sử dụng để lập bảng cân đối kế toán có 2 nhóm: nhóm TK phản ánh tài sản và nhóm TK phản ánh nguồn vốn - Loại TK sử dụng để lập báo cáo kết quả kinh doanh: gồm các TK không có số dư IV PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP (PHẢN ÁNH) VÀO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN: 1 Phương pháp ghi đơn: Khái niệm: Ghi đơn vào tài khoản là việc phản ánh nghiêp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán mà chỉ một... sản, kết quả làm thay đổi kết cấu tài sản của đơn vị, còn tổng giá trị tài sản của đơn vị thì không đổi, do vậy loại quan hệ đối ứng kế toán này vẫn duy trì được tính cân bằng của phương trình kế toán Loại 2: Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm (cùng một lượng giá trị) VD: Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán Loại quan hệ đối ứng kế toán này chỉ tác động nguồn vốn, kết quả làm thay đổi kết cấu... phản ánh đối tượng kế toán theo từng loại nhất định VD: TK 111 “Tiền mặt”, TK 33 1 “Phải trả người bán”,… Những TK tổng hợp gọi là TK cấp 1 được quy định sẵn trong hệ thống TK kế toán « TK chi tiết: là TK phản ánh chi tiết hơn đối tượng kế toán đã được theo dõi trên TK tổng hợp VD: TK 1111 “Tiền Việt nam”, TK 1112 “Tiền ngoại tệ”… 1.2.Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết: « Hạch toán tổng hợp: là... hàng VI.KIỂM TRA, ĐỐI CHIẾU TRÊN TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 1 Sự cần thiết phải kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán: Việc ghi chép vào TK kế toán xảy ra nhiều sai sót do nhiều nguyên nhân khác nhau như: ghi sai định khoản, ghi sai số tiền, ghi bỏ sót nghiệp vụ,…Do vậy, để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán thì cần phải kiểm tra thường xuyên việc ghi chép trên TK - Để kiểm tra việc ghi chép trên TK tổng... v cho việc quản của Nhà nước 4/2/2008 11:17 AM CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 20 of 22 http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/ 23/ CHUONG_III.htm v Đối với Doanh nghiệp: - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin, đảm bảo thông tin cung cấp được tốt nhất và nhanh nhất - Số liệu ghi chép vào TK kế toán ở DN do Nhà nước quy định cho nên nó được đảm bảo về m pháp 2.Nội dung cơ... trình kế toán Loại 3: Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng (tương ứng với một lượng giá trị) VD: Nhà nước bổ sung vốn kinh doanh cho DN bằng chuyển khoản Loại quan hệ đối ứng kế toán này tác động đến cả 2 mặt của tài sản, kết quả làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng với cùng một lượng giá trị Do vậy, loại quan hệ đối ứng này vẫn duy trì được tính cân bằng của phương trình kế toán Loại 4: Tài sản giảm -. .. dõi và kết chuyển doanh thu, thu nhập: gồm các TK tập hợp doanh thu, thu nhập phát sinh trong kỳ Xác định doanh thu, thu nhập thuần để xác định kết quả kinh doanh Nhóm tài khoản này cuối kỳ không có số dư 4/2/2008 11:17 AM CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 12 of 22 http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/ 23/ CHUONG_III.htm 4/2/2008 11:17 AM CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 13 of 22 . tượng kế toán cụ thể, kế toán phải tiến hành ghi chriêng cho từng đối tượng kế toán vào một trang sổ, trang sổ đó gọi là tài khoản kế toán. Tài khoản kế toán. lập các báo cáo kế toán bằng phương pháp tổng hợp – cân đối. II. NỘI DUNG KẾT CẤU CHUNG CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN1. Khái niệm tài khoản kế toán: Để theodõi

Ngày đăng: 19/12/2012, 15:57

Hình ảnh liên quan

Trong học tập, trong nghiên cứu người ta sơ đồ hoá tài khoản theo hình thức chữ T - Nguyên lý kế toán - Chương 3

rong.

học tập, trong nghiên cứu người ta sơ đồ hoá tài khoản theo hình thức chữ T Xem tại trang 2 của tài liệu.
VD: TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”, TK 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình”                          - Nguyên lý kế toán - Chương 3

211.

“Tài sản cố định hữu hình”, TK 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” Xem tại trang 7 của tài liệu.
ghi chép trên TK tổng hợp với số liệu chi tiết trên TK chi tiết người ta sử dụng bảng tổng hợp c tiết. - Nguyên lý kế toán - Chương 3

ghi.

chép trên TK tổng hợp với số liệu chi tiết trên TK chi tiết người ta sử dụng bảng tổng hợp c tiết Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU - Nguyên lý kế toán - Chương 3
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan