Luận văn: Phân tích thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi pot

44 581 0
Luận văn: Phân tích thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Phân tích thực trạng giải pháp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi LỜI CẢM TẠ Trước hết em xin chân thành cảm ơn khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh đã giúp cho em làm chuyên đề kinh tế, một mặt là bước chuyển tiếp giúp cho chúng em có phương pháp khi làm chuyên đề Ngoại Thương, mặt khác giúp em khỏi lúng túng khi làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, còn giúp cho chúng em tiếp cận với các vần đề kinh tế đang đặt ra, vận dụng những lý thuyết đã học áp dụng vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy của các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là Thầy Cô khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh đã cung cấp nhiều kiến thức cho em trong suốt những năm học qua để em có thể làm tốt chuyên đề này. Cuối cùng, em xin đặc biệt cảm ơn Cô La Nguyễn Thùy Dung đã hướng dẫn em làm đề tài này hoàn thành. Mặc dù, trong suốt quá trình làm đề cương, bản nháp, đến hoàn thành bảng chính em đã có nhiều sai sót về nội dung cũng như hình thức trình bày, nhưng nhờ sự nhiệt tình hướng dẫn của Cô mà em đã khắc phục để hoàn thành chuyên đề của mình. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng đề tài này do chính em thực hiện, kết quả phân tích cùng với các số liệu thu thập trong đề tài là chính xác. Cần Thơ, ngày tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Tuyết Dung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn La Nguyễn Thùy Dung Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2 2.1. Mục tiêu chung: 2 2.2. Mục tiêu cụ thể: 2 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2 3.1. Phương pháp thu thập số liệu: 2 3.2. Phương pháp xử lý số liệu: 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2 4.1. Không gian nghiên cứu: 2 4.2. Thời gian nghiên cứu: 2 4.3. Đối tượng nghiên cứu: 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 4 1.1. Khái quát quan hệ chính trị, ngoại giao Việt NamChâu Phi trong thời gian qua. 4 1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua. 5 1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu, số lượng xuất khẩu. 5 1.2.2. Cơ cấu thị trường. 6 1.2.3. Cơ cấu mặt hàng. 8 1.2.4. Tình hình về giá. 9 1.2.5. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 10 1.2.6. Các phương thức thanh toán. 10 1.2.7. Các thị trường trọng điểm của Việt Nam tại Châu Phi. 11 1.2.7.1. Thị trường Nam Phi. 11 1.2.7.2. Thị trường Ai cập 15 1.2.7.3. Thị trường Nigiêria 18 1.2.7.4. Thị trường Maroc 20 1.2.7.5. Thị trường Angiêria. 22 1.3. Đánh giá chung tình hình xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi 26 1.3.1. Ưu điểm 26 1.3.1.1 Ưu điểm. 26 1.3.1.2 Nguyên nhân. 26 1.3.2. Hạn chế. 27 1.3.2.1. Hạn chế. 27 1.3.2.2. Nguyên nhân. 28 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI. 30 2.1. Định hướng. 30 2.2. Giải pháp. 30 2.2.1. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại 30 2.2.2. Phát triển các ngành hàng xuất khẩu. 32 2.2.3. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý. 32 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào một số nước trọng điểm ở Châu Phi 2009-2010 Bảng 1.2: Một số mặt hàng của Việt Nam xuất vào Châu Phi trong những năm qua Bảng 1.3: Kim ngạch một số mặt hàng của Việt Nam xuất sang Nam Phi 2008-2010 Bảng 1.4: Kim ngạch một số mặt hàng của Việt Nam sang Ai Cập Bảng 1.5: Xuất khẩu của Việt Nam sang Maroc Bảng 1.6: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- Angiêria 2008-2010 Bảng 1.7: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam vào Angiêria DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 2008-2010 Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Nam Phi 2008-2010 Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Ai Cập 2008-2010 Biểu đồ 1.4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nigiêria 2008-2010 Biểu đồ 1.5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Maroc 2007-2009 Biểu đồ 1.6: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Angiêria 2008-2010 DANH MỤC VIẾT TẮT XTTM: Xúc tiến thương mại. DN: Doanh nghiệp. XK: Xuất khẩu. GTGT: Giá trị gia tăng. D/P: Document Against Payment ( Bộ chứng từ / thanh toán). L/C: Letter of Credit (thanh toán tín dụng thư). C/O: Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá). TTR: Telegraphic Transfer Reimbursement (Chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn). D/A: Document against Acceptance (Bộ chứng từ / chấp nhận thanh toán). 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày nay, xu thế quốc tế hoá toàn cầu hoá là xu thế chung của các nước, các khu vực toàn thế giới. Các nước ngày càng phát triển thì càng phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trên tinh thần hợp tác bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và cùng có lợi. Trên con đường hội nhập xu thế quốc tế hoá ấy của kinh tế thế giới, thì quan hệ xuất – nhập khẩu hàng hoá Việt Nam với các nước trên thế giới là vô cùng quan trọng. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 178 nước thuộc tất cả các châu lục (theo thống kê Bộ Ngoại Giao Việt Nam), trong đó quan hệ thương mại với Châu Phi là quan trọng. Hiện nay, quan hệ đối ngoại của nước ta với Châu Phi đang tăng cường mở rộng. Từ năm 1991 đến nay (2009), Việt Nam các nước Châu Phi đã ký kết nhiều hiệp định khung về hợp tác quốc tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật thương mại do nhà nước ta nhận ra Châu Phi có nhiều thuận lợi. Với trên 1 tỷ dân, Châu Phi vừa là thị trường tiêu thụ hàng hoá, vừa là nơi cung cấp nguyên liệu cho sản xuất (90% côban, 90% platin, 50% vàng, 98% crôm, 9,5% dầu mỏ…của thế giới) nhiều tiềm năng phát triển khác. Đặc biệt, từ cuộc hội thảo lần thứ nhất diễn ra năm 2003 đóng vai trò như người mở đường trong quan hệ của Việt Nam Châu Phi trong thời kỳ mới. Thực tế, trong những năm qua việc cũng cố phát huy mối quan hệ hợp tác truyền thống với các nước Châu Phi đang từng bước trở thành một nội dung quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đảng nhà nước ta. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng giải pháp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi” làm đề tài nghiên cứu. [...]... Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi đề ra giải pháp nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 2.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam để thấy được những khó khăn thuận lợi của hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam tìm ra nguyên... thông qua chứng nhận của một ngân hàng châu Âu hoặc ở Hoa Kỳ 10 1.2.7 Các thị trường trọng điểm của Việt Nam tại Châu Phi 1.2.7.1 Thị trường Nam Phi 1.2.7.1.1 Kim ngạch xuất khẩu Trong các thị trườngChâu Phi, Việt Nam chủ yếu xuất siêu sang Nam Phi Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Nam Phi 2008-2010 (Đvt: triệu USD) 400 377.89 350 300 250 200 150 Xuất khẩu Nhập khẩu 206.74 146.43 137.29... Nam Phi vẫn tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại Châu Phi với kim ngạch gần 207 triệu USD, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta sang toàn Châu lục, mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang Nam Phi trong 6 tháng đầu năm giảm 22%, do xuất khẩu các mặt hàng kim loại quí, đá quí giảm mạnh Nếu không tính mặt hàng đá quý kim loại quý, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá vào thị trường Nam Phi. .. cứu vào tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi chủ yếu vào một số thị trường trọng điểm như Nam Phi, Aicập, Nigiêria, Angiêria, Maroc 4.2 Thời gian nghiên cứu: Số liệu trong đề tài được thu thập trong giai đoạn từ năm 2004_2010 2 4.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: THỰC TRẠNG... lương thực, thực phẩm, vì thế kim ngạch thương mại Việt Nam - châu Phi vẫn đạt 2,07 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất sang châu Phi 1,56 tỷ USD giá trị hàng hóa nhập khẩu 510 triệu USD Trong 6 tháng đầu năm 2010, Việt Nam vẫn tiếp tục xuất siêu hơn 570 triệu USD sang thị trường Châu Phi, xấp xỉ mức xuất siêu của cùng kỳ 5 năm trước, mặc dù nhu cầu nhập khẩu của Châu Phi đối với một số mặt hàng xuất. .. cho Việt Nam rất lớn 1.2 Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua 1.2.1 Kim ngạch xuất khẩu, số lượng xuất khẩu Trong quan hệ kinh tế - thương mại Việt Namchâu Phi, với các chính sách thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên do nhà nước ta đề ra sự năng động của các doanh nghiệp trong việc khai thác các thị trường mới, kim ngạch thương mại Việt Nam - Châu Phi. .. vốn có của hai bên Thông qua phân tích tình hình xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang một số nước ở thị trường Châu Phi này, cho thấy một số ưu điểm hạn chế của hoạt động giao thương giữa Việt Nam Châu phi như sau: 1.3.1 Ưu điểm 1.3.1.1 Ưu điểm Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam châu lục này tăng trưởng khá nhanh, tăng bình quân 45% năm Hàng hoá của Việt Nam đã bước đầu có chỗ đứng tạo... năm 2010 Hiện nay Nam Phithị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại Châu Phi Trong giai đoạn 2005-2009, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nam Phi bình quân 47%/năm cao hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của cả nước trong kỳ cao hơn mức tăng trưởng kim ngạch 18% của giai đoạn 2000-2004 Về giá trị kim ngạch, nếu như kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 146,43... hình xuất khẩu hàng hoá Việt Nam gặp khó khăn đâu là điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu Đề ra những giải pháp khắc phục những khó khăn phát huy những thuận lợi của hàng hoá Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Đề tài chỉ tập trung khai thác số liệu thứ cấp đáng tin cậy như từ số liệu của. .. đây, xuất khẩu của Việt Nam sang Angiêria có tăng trưởng Tuy nhiên, tỷ trọng hàng xuất của Việt Nam trong tổng giá trị nhập khẩu hàng năm của Angiêria còn thấp (chỉ khoảng 0,15%) 1.2.7.5.2 Cơ cấu mặt hàng Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Angiêria giai đoạn trước năm 2007 chủ yếu là nông sản như gạo, cà phê, hạt tiêu Các mặt hàng này chiếm tỷ trọng cao trong thị phần nhập khẩu của Angiêria: . chung: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi và đề ra giải pháp nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi. 2.2 cụ thể: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam để thấy được những khó khăn và thuận lợi của hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam và tìm. 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 4 1.1. Khái quát quan hệ chính trị, ngoại giao Việt Nam – Châu Phi trong thời gian qua. 4 1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng

Ngày đăng: 02/04/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan