Quy trình nuôi cá tra thịt trắng phục vụ xuất khẩu pptx

26 499 1
Quy trình nuôi cá tra thịt trắng phục vụ xuất khẩu pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình nuôi tra thịt trắng phục vụ xuất khẩutra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản nước ta hiện nay. ở ÐBSCL được nuôi chủ yếu trong ao do năng suất cao (200 - 400kg/ha) và chi phí đầu tư thấp so với nuôi bè. Do thịt Tra nuôi trong ao thường có màu vàng, các nông hộ đã áp dụng biện pháp thay nước thường xuyên để thịt nuôi trắng. Tuy vậy, tỷ lệ thịt trắng ở các nông hộ không ổn định đồng thời thay nước nhiều thì dễ bị bệnh. Trong nghiên cứu này đề tài đã áp dụng biện pháp sục khí đáy kết hợp với thay nước có kiểm soát để bố trí thí nghiệm xác định thông số của quy trình kỹ thuật nuôi Tra thịt trắng. Thí nghiệm được bố trí trong 3 ao tại Vĩnh Long có diện tích 2.700 - 5.000m2, mật độ thả 15,3 - 22,2 con/m2, sử dụng thức ăn sản xuất theo công thức của đề tài. Tỷ lệ thịt trắng của Tra nuôi theo quy trình này đạt 71 - 75%; chi phí sản xuất 1 kg Tra thịt trắng của đề tài (7.053 đ/kg) thấp hơn chi phí bình quân cho 1 kg thịt trắng (7.279 đ/kg) nuôi tại An Giang áp dụng biện pháp thay nước. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Ðịa điểm Ðề tài Nghiên cứu kỹ thuật nuôi tra thương phẩm trong ao đất đạt tiêu chuẩn thịt trắng phục vụ xuất khẩu được tiến hành tại Trại giống Minh An - ấp Cái Cạn 2, Xã Mỹ An, Huyện Măng Thít, Vĩnh Long. 2. Bố trí thí nghiệm 2.1 Nuôi trong ao đất tại Vĩnh Long Bảng 1. Mật độ và cỡ thả nuôi ở các ao thí nghiệm Ao nuôi 1 2 3 Thời gian nuôi (tháng) 6 11 11.5 Diện tích (m 2 ) 2.700 5.000 3.000 Số thả (con) 60.00 0 95.00 0 46.00 0 Mật độ (con/m 2 ) 22,2 19,0 15,3 Trọng lượngT B thả (g/con) 37,5 66,7 125,0 Ðể xây dựng quy trình nuôi tra thương phẩm trong ao đất đạt tỷ lệ thịt trắng trên 70%, đề tài đã tiến hành thí nghiệm trong ao 1 để rút ra một số thông số cho việc xây dựng quy trình sơ bộ. Sau đó, thí nghiệm được lặp lại trong ao 2 và ao 3 để khẳng định quy trình. Chi tiết về các ao nuôi được trình bày trong bảng 1. 2.2 Thức ăn dùng trong thí nghiệm Thức ăn viên C534A (18% prôtêin) và T505 (18% prôtêin) đuợc dùng trong giai đoạn đầu khi nông hộ chưa tự sản xuất thức ăn. Thức ăn 25%, 22%, 20% và 18% prôtêin sản xuất tại nông hộ theo công thức ghi ở bảng 2 thành dạng viên có đường kính 6mm; 8 mm; 10 mm và 12 mm. Bảng 2: Công thức thức ăn 25% prôtêin và 22% prôtêin sản xuất tại nông hộ Nguy ên liệu (%) Công thức thức ăn theo tỷ lệ prôtêin (%) 2 5 2 2 2 0 1 8 Cá lạt 1 1 8, 8, 8, 0 0 6, 0 0 0 0 0 0 BDÐ N 2 0, 0 0 1 5, 0 0 1 5, 0 0 8, 0 0 Cám gạo trích ly 3 0, 0 0 2 5, 0 0 4 5, 8 2 5 2, 7 8 Cám lau - 2 0, 0 0 - - Cám 2 1 2 2 lúa mì 0, 0 0 0, 0 0 0, 0 0 0, 0 0 Bột khoai mì 1 0, 0 3 1 0, 5 0 8, 0 0 8, 0 0 Premi x vitami n 1, 0 0 1, 0 0 1, 0 0 1, 0 0 Stay C 35% 0, 0 2 0, 0 2 0, 0 2 0, 0 2 Chất kết 0, 3 0, 3 0, 3 0, 3 dính 0 0 0 0 Mỡ (ba sa) 0, 5 0 2, 0 0 1, 8 0 1, 8 0 Lysin e 0, 0 5 0, 1 5 - - Metho nine 0, 1 0 0, 3 0 0, 0 6 0, 1 0 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Ðiều tra tình hình nuôi tra thịt trắng ở Cần Thơ và Ðồng Tháp Kết quả tổng kết tình hình nuôi tra thịt trắng tại 47 nông hộ ở Thốt Nốt (Cần Thơ) và 27 hộ ở Hồng ngự (Ðồng Tháp) cho thấy : - Chất đất ở các ao nuôi thịt trắng ở Thốt Nốt chủ yếu là đất sét và bùn cát, ao nuôi có độ sâu khoảng 2,5 - 3,0m thuận tiện cho việc cấp và thoát nước hơn các ao sâu 5 - 6m ở Hồng ngự. - Ao nuôi ở Thốt Nốt được cải tạo kỹ, nạo vét bùn đáy, phơi đáy ao nên tỷ lệ thịt trắng thường đạt cao hơn nuôi ở Hồng Ngự. - Thức ăn: trong 1 tháng đầu cho ăn thức ăn công nghiệp, từ tháng thứ 2 trở đi cho ăn thức ăn nấu chín do nông hộ tự chế biến. Không dùng các nguyên liệu có màu vàng để chế biến thức ăn cho cá. Các nguyên liệu cung cấp đạm chủ yếu là biển tươi hoặc Linh, phụ phẩm của ba sa, khô lạt xay, bánh dầu đậu nành. Ðộ ẩm của thức ăn nông hộ dao động trong khoảng 40 - 60%, hàm lượng prôtêin 9-14%. Theo các nông hộ thì cho ăn thức ăn đã bị ôi thiu thịt sẽ có màu vàng. - Chế độ thay nước: Thay nước càng nhiều thì thịt nuôi càng trắng, từ tháng nuôi thứ 2 trở đi 5-6 ngày thay nước 1 lần, lượng nước thay khoảng 30%. Khi lớn sắp xuất bán, mỗi tuần thay nước 5 - 6 lần, lượng nước thay khoảng 20 - 30% mực nước trong ao, có khi thay tới 50% lượng nước trong ao. Tuy nhiên vào mùa nước đổ nếu thay nước nhiều thì thịt sẽ bị vàng và dễ bị bệnh. - Bệnh cá: tra nuôi mật độ cao thường bị lở loét do ký sinh gây ra. Năm 1999-2000 tra bị bệnh, chết nhiều với biểu hiện xuất huyết ở miệng và vùng hầu, nổ 1 bên mắt, thận sưng, có những đốm trắng ở gan, thận. Bệnh cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ thịt trắng: nếu nuôi bị bệnh nhiều lần trong thời gian nuôi thì thịt dễ bị chuyển sang màu vàng và tỷ lệ thịt trắng đạt được sẽ thấp (dưới 40%). [...]... sở cho việc bố trí thí nghiệm nuôi tra thịt trắng: Môi trường ao nuôi sạch thì thịt nuôi sẽ trắng Do vậy, các giải pháp kỹ thuật để quản lý tốt môi trường ao nuôi đều có thể áp dụng trong nuôi thâm canh tra để nuôithịt trắng nuôi bị bệnh chủ yếu do các yếu tố môi trường bị thay đổi đột ngột, việc giữ cho môi trường ao nuôi ổn định sẽ hạn chế được bệnh Chất lượng nguyên liệu để... lệ thịt trắng của cá tra nuôi lần lượt là 71% (ao 1), 75% (ao 2) và 70% (ao 3) 2 Với mật độ thả từ 15,3 - 22,2 con/m2, năng suất tra nuôi ở các ao 1, 2, 3 tương ứng là 218,5 tấn/ha, 306 tấn/ha và 275 tấn/ha 3 Quy trình kỹ thuật nuôi thâm canh tra thương phẩm thịt trắng có thể áp dụng cho các ao nuôi ở ÐBSCL với tỷ lệ thịt trắng đạt ổn định (70%), chi phí cho 1 kg tra thịt trắng thấp hơn hoặc... thức ăn nuôi trong ao 1 do thời gian nuôi bị kéo dài (11 - 11,5 tháng) Tỷ lệ nuôi thịt trắng đạt được ở ao 1, ao 2 và ao 3 lần lượt là 71,48%; 75% và 70% Như vậy, việc áp dụng biện pháp sục khí đáy kết hợp với thay nước có kiểm soát trong ao nuôi thâm canh tra cho kết quả ổn định, tỷ lệ thịt trắng đạt trên 70% c Chi phí nuôi 1 kg tra thịt trắng Chi phí cho 1 kg tra thịt trắng nuôi ở ao... người nuôi sẽ có mức lời cho mỗi kg bán cho các xí nghiệp đông lạnh khoảng 200 đồng so với chi phí bình quân cho 1kg tra nuôi hầm ở An Giang là 7.279 đồng/kg (Chi phí nuôi 1kg tra thịt trắng ở ao 2 và ao 3 bị đội lên khá cao do ảnh hưởng của vụ kiện tra, ba sa nên làm cho thời gian nuôi kéo dài) 2.3 Nhận xét : Từ các kết quả nuôi, đề tài có một số nhận xét như sau: Quản lý ao nuôi tốt... chi phí của việc áp dụng biện pháp thay nước 2 Ðề xuất 1 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về cơ chế ảnh hưởng đến sự hình thành sắc tố gây màu vàng trong thịt tra nuôi và tương quan giữa hàm lượng sắc tố xanthophyll và màu vàng ở thịttra nuôi 2 Ðề nghị ứng dụng kỹ thuật nuôi tra thương phẩm thịt trắng với quy mô rộng để phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa ... với các chất tan, hoạt động bề mặt và sau đó bị tập trung vào các bọt khí 2.2 Kết quả nuôi tra trong ao đất a Tăng trưởng của nuôi Sau 6 tháng nuôi, tăng trưởng của ở ao 1 là 1.106g Trọng lượng bình quân của nuôi ở ao 2 là 1.812g sau 11 tháng nuôi và ở ao 3 là 1.990g sau 11,5 tháng nuôi ở các ao 2 và 3, nuôi tăng trưởng tốt trong 8 tháng đầu, những tháng sau tốc độ tăng trưởng của cá. .. trong 8 tháng đầu, những tháng sau tốc độ tăng trưởng của chậm đi do khẩu phần thức ăn của bị cắt giảm (do vụ kiện tra, ba sa - xí nghiệp đông lạnh không thu mua) b Kết quả thu hoạch và tỷ lệ thịt trắng Kết quả thu hoạch và tỷ lệ thịt trắng của ở các ao 1, 2 và 3 được trình bày trong bảng 4 Bảng 4 : Kết quả thu hoạch cá tra nuôi trong ao 2 và ao 3 Tỷ Sản Tỷ lệ lượn lệ thị A o F g thu số n t...- nuôi lớn nhanh, đạt trọng lượng 0,8-1,2 kg/con sau 5 - 6 tháng nuôi thì tỷ lệ thịt trắng sẽ cao (>70%) Nếu thời gian nuôi kéo dài (thường là do không xuất bán được) thì tỉ lệ thịt trắng sẽ không cao - ở cỡ nhỏ khoảng 0,4-0,6 kg/con, nếu thời gian nuôi ngắn (3 - 4 tháng) thì tỷ lệ thịt trắng đạt thường đạt trên 80%, cũng có khi lên đến 100% * Từ các kết quả trên, có thể... lượng nguyên liệu để làm thức ăn và độ tươi của thức ăn cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thịt trắng và tăng trưởng của nuôi 2 Nuôi trong ao đất tại Vĩnh Long 2.1 Biến động các chỉ tiêu thủy hóa Biến động các yếu tố môi trường trong các ao 1, 2, 3 được trình bày ở bảng 3 Bảng 3 Biến động các chỉ tiêu thủy hóa trong 3 ao nuôi Ao nuôi Chỉ tiêu 1 2 3 Ðộ trong 17 - 16 15 - (cm) 24 27 26 Nhiệt 28,7 28,6 28,5 độ(oC)... trong ao nuôi, sau khi thu hoạch tát cạn ao và cải tạo ao chuẩn bị cho vụ nuôi kế tiếp Nước thải từ ao nuôi phải được xử lý trước khi thải ra môi trường IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1 Kết luận 1 Biện pháp sục khí đáy kết hợp với thay nước có kiểm soát áp dụng trong các ao nuôi tra công nghiệp ở Măng Thít, Vĩnh Long cho kết quả chất lượng môi trường nước nuôi ổn định, COD ( 15,5 mg O2/l Tỷ lệ thịt trắng . Quy trình nuôi cá tra thịt trắng phục vụ xuất khẩu Cá tra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản nước ta hiện nay. ở ÐBSCL cá được nuôi chủ yếu. nghiệm nuôi cá tra thịt trắng: Môi trường ao nuôi sạch thì thịt cá nuôi sẽ trắng. Do vậy, các giải pháp kỹ thuật để quản lý tốt môi trường ao nuôi đều có thể áp dụng trong nuôi thâm canh cá tra. kiểm soát trong ao nuôi thâm canh cá tra cho kết quả ổn định, tỷ lệ thịt trắng đạt trên 70%. c. Chi phí nuôi 1 kg cá tra thịt trắng Chi phí cho 1 kg cá tra thịt trắng nuôi ở ao 1 là 7.053

Ngày đăng: 02/04/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan